Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Gián án Bài tập nhôm-sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.03 KB, 8 trang )

BÀI TẬP VỀ NHÔM SẮT
Câu 1: Người ta dùng phèn chua làm trong nước là vì.
A. Phèn chua có tính oxy hóa mạnh nên oxy hóa được các chất bẩn trong nước.
B. Phèn chua có tính khử mạnh nên khử được các chất bẩn trong nước.
C. Phèn chua tan trong nước tạo kết tủa keo hấp thụ các chất bẩn trong nước.
D. Phèn chua tan trong nước tạo ra môi trường axit nên hòa tan được các chất bẩn có trong nước.
Câu 2: Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất nhôm trong công nghiệp là.
A. Đất sét B. Quặng boxit C. Mica D. Cao lanh
Câu 3: Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây.
A. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al
2
O
3
và criolit
B. Điên phân nóng chảy AlCl
3
C. Dùng chất khử CO, H
2
,Al
2
O
3
... để khử
D. Dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi muối
Câu 4: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch ZnSO
4
, ta thấy.
A. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần rồi không thay đổi
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần và dung dịch trong suốt trở lại


C. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần rồi tan đi một phần
D. Không thấy hiện tượng gì
Câu 5: Trộn 0,81 gam bột nhôm Al với bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian,
thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
đun nóng thu được V lít NO (sản phẩm khử
duy nhất) ở đktc. Giá trị V là.
A. 0,224 lít B. 0,672 lít C. 2,240 lít D. 6,720 lít
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m g bột nhôm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết sản phẩm thu được vào nước thì
thoát ra 6,72 lít khí H
2
(đktc). M là:
A. 2,7g. B. 4,05g. C. 5,4g. D. 8,1g.
Câu 7. Hòa tan hết mg hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng thấy thoát ra 0,4 mol khí còn
trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. M bằng:
A. 11g.B. 12,28g.C. 13,7g. D. 19,5g.
Câu 10. Dùng mg Al để khử hết 1,6g Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH
tạo 0,672 lít khí (đktc). M bằng:

A. 0,54g. B. 0,81g. C. 1,08g. D. 1,755g.
Câu 11. Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl
3
. B. Thêm dư AlCl
3
vào dung dịch NaOH.
C. Thêm dư HCl vào ddNaAlO
2
D. Thêm dư CO
2
vào dung dịch NaOH.
Câu 12. Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01mol HCl và 0,01 mol AlCl
3
. Kết tủa thu được là lớn
nhất và nhỏ nhất ứng với số mom NaOH lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 0,01mol và

0,02mol. B. 0,02mol và

0,03mol.
C. 0,03mol và

0,04mol D. 0,04 mol và

0,05mol.
Câu 13: Cho từ từ dd NH
3
đến dư vào dd AlCl
3

thì có hiện tượng nào sau đây.
A. Xuất hiện kết tủa và kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần hết.
C. Xuất hiện kết tủa và có khí mùi khai thoát ra.
D. Xuất hiện kết tủa và có khí không mùi thoát ra.
Câu 14: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl
3
thì có hiện tượng nào sau đây.
A. Xuất hiện kết tủa và kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan khi cho NaOH đến dư.
C. Xuất hiện kết tủa và có khí màu vàng lục thoát ra làm mất màu quỳ tím ẩm.
D. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần hết.
Câu 15: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dd chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được dd B và chất rắn
D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư có khí bay ra. Thành phần chất D là.
1
A. Al, Fe và Cu B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác.
Câu 16: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được 8,96 lít H
2
(đktc) và chất rắn. khối lượng chất rắn có giá trị nào sau đây.
A. 5,6g B. 5,5g C. 5,4g D. 10,8g
Câu 17: Một dd chứa x mol KAlO
2
tác dụng với dd chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được

lượng kết tủa lớn nhất là:
A. x>y B. x < y C. x = y D. x < 2y
Câu 18: Cho từ từ dd Al
2
(SO
4
)
3
đến dư vào dd NaOH thì có hiện tượng nào sau đây.
A. Lúc đầu không có kết tủa, sau đó xuất hiện kết và kết tủa tăng đến cực đại.
B. Xuất hiện kết tủa ngay và kết không tủa không tan.
C. Lúc đầu không có kết tủa, sau đó xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến
hết.
D. Xuất hiện kết tủa ngay, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần đến hết.
Câu 19 Cho mg hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu
cho mg hỗn hợp đố tác dụng với dd HCl thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe là:
A. 10,8g, 5,6g. B. 5,4g và 5,6g. C. 5,4g và 8,4g. D. 5,4g và 2,8g.
Câu 20. Hòa tan Fe trong HNO
3
dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO
2
và 0,02 mol NO. khối lượng
Fe là:
A. 0,56g. D. 1,12g. C. 1,68g. D. 2,24g.
Câu 21. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl
2
trong không khí. Khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng kết tủa thu được bằng:
A. 1,095g. B. 1,35g. C. 1,605g. D. 13,05g.
Câu 22. Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dd HNO

3
loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc). V bằng:
A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,24 lít.
Câu 23. Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO
3
)
3
. Lọc kết tủa đem dung đến khối lượng không đổi
thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiều?
A. 24g.B. 32,1g. C. 48g. D. 96g.
Câu 24. Dung dịch chứa 3,25g muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dung dịch AgNO
3
dư tách
ra 8,61g kết tủa trắng. Công thức muối là:
A. MgCl
2
. B. FeCl
2
. C. CuCl
2
. D. FeCl
3
.
Câu 25. Một dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng vói dung dịch có hòa tan 8g Fe
2
(SO
4
)
3
, sau đó lại

them vào dung dịch trên 13,68g Al
2
(SO
4
)
3
. Sau các phản ứng lọc dd thu được kết tủa, đem nung đến khối
lượng không đổi còn lại chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là:
A. 6,4g Fe
2
O
3
và 2,04g Al
2
O
3
. B. 2,88g FeO và 2,04g Al
2
O
3 .
C. 3,2g Fe
2
O
3
và 1,02g Al
2
O
3 .
D. 1,44g FeO và 1,02g Al
2

O
3
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 9,8g một kim loại M hóa trị III vào dung dịch HNO
3
loãng, thu được 7840 ml khí
không màu hóa nâu trong không khí(đktc). M là:
A. Al= 27 B. Cr = 52 C. Fe = 56. D. Co = 59.
Câu 27: Cho 12,35ghỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng thu được 11,76lít khí (đktc). Khối
lương Al, Fe lần lượt là:
A. 13,5g; 11,2g. B. 11,2g; 8,1g C. 8,1g; 11,2g D. 6,75g, 5,6g.
Câu 28: Cho mg hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H
2
SO
4
loãng0,5M. Cũng cho mg
hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch axit nitric đặc nóng thì thu được 8,96lit khí NO
2
(đktc). Giá trị m là:
A. 5,9g B. 9,5g. C. 5,8g. D. 8,5g.
Câu 29: Cho 7,8g kim loại Na vào 600ml dung dịch AlCl
3
0,1M sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch
A và chất rắn Y. Lọc lấy chất rắn sấy khô đem nung đến khối lượng không đổi thu mg chất rắn nữa. Giá trị m
là:
A. 5,1g B. 5,4g. C. 2,04g. D. 1,02g.
Câu 30: Cho 15g hỗn hợp gồm Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO

3
đặc nguội, sau phản ứng thu được 5,6
lít khí màu nâu đỏ(đktc). Khối lượng sắt trong hỗn hợp là:
A. 6,875g., B. 5,25g. C. 7,685g. D. 25,5g.
2
Câu 31 Cho mg hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
loãng thu được 6,72 lít khí NO
duy nhất(đktc). Mặt khác cũng cho mg hỗm hợp trên cho phản ứng với dung dịch HCl thu được 8,4 lít
khí(đktc). Giá trị m là:
A. 8,3g. B. 4,15g. C. 12,45g. D. 5,14g.
Câu 32: Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 6,72 lít khí
(đktc)và 12,8g chất rắn. Mặt khác cũng lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc
nguội thu được 6720ml khí (đktc).
A.15,25g B.12,55g C. 30,5g D. 50,3g.
Câu 33: Một học sinh trộn 1,35g nhôm với 0,8g Fe
2
O
3
, sau phản ứng thu được mg chất rắn.Thể tích dung dịch
NaOH 0,25M để hòa tan hết lượng chất rắn trên là:
A. 0,2 lít.. B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,8 lít

Câu 34: Cho khí H
2
khử hoàn toàn quặng 16g hematit, lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch
H
2
SO
4
loãng thì thấy có 3,36 lít khí H
2
(đktc). % của oxit sắt trong quặng là:
A. 65%B. 85%C. 55%. D. 75%.
Câu 35: Cho 9,75g một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 24,15g
muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ca.
Câu 36: Hoàn thành các phương trình phản ứng:
Na

NaOH

Al(OH)
3

NaAlO
2

Al(OH)
3

Al
2

(SO
4
)
3

Al(OH)
3

Al
2
O
3


Al

Fe

FeCl
3
.
Câu 37: Hiện tượng nào quan sát được khi cho từ từ CO
2
vào dung dịch NaAlO
2
?
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng.
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí thoát ra.
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra.
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan một phần.

Câu 38: Hiện tượng nào quan sát được khi cho từ từ dd HCl vào dung dịch NaAlO
2
?
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng.
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí thoát ra.
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra.
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan một phần.
Câu 39: Chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH?
A. Al
2
O
3
B. Na C. Fe
2
O
3
D. K
2
O
Câu 40: Ion H
+
có thể phản ứng với ion nào của các muối : Al
2
(SO
4
)
3
, NaAlO
2
?

A. Al
3+
,AlO
2
-
B. AlO
2
-
, SO
4
2-
C. Na
+
, Al
3+
D. Na
+
, SO
4
-

Câu 41: Trong các dung dịch muối sau: Na
2
SO
4
, BaCl
2
, Al
2
(SO

4
)
3
,Na
2
CO
3
.Dung dịch làm cho quỳ tím hoá
đỏ là:
A. Al
2
(SO
4
)
3
B. BaCl
2
C. Na
2
CO
3
D. Na
2
SO
4

Câu 42: Khi điện phân Al
2
O
3

nóng chảy người ta thêm Cryôlit Na
3
AlF
6
với mục đích:
1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn
3. Để thu được F
2
ở Anot thay vì là O
2
4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al
Các li do nêu đúng là:
A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 1 và 2 C. Chỉ có 1 và 3 D. Chỉ có 1,2 và 4
Câu 43 Cho 100 ml H
2
SO
4
1,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A .Thêm vào
dung dịch A 1,35g Al. Thể tích khí giải phóng là:
A. 1,12 lit B. 1,68 lit C. 1,344 lit D. 2,24 lit
Câu 44:Một hỗn hợp A gồm Al và Fe được chia 2 phần bằng nhau
Phần I cho tác dụng với HCl dư thu được 44,8 lit khí (đktc)
Phần II cho tác dụng với NaOH dư thu được 33,6 lit khí (đktc)
Khối lượng Al và Fe có trong hỗn hợp là:
A. 27g Al và 28g Fe B. 54g Al và 56g Fe C. 13,5g Al và 14g Fe D. 54g Al và 28g Fe
3

Câu 45: Một ngun tố X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH,mất dễ dàng 3 electron tạo ra ion M
3+
có cấu
hình khí hiếm .Cấu hình electron của ngun tử X là:
A. 1s
2
2s
2
2p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
10
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

Câu 46: Khi hồ tan AlCl
3
vào nước ,hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa
C. Có kết tủa đồng thời có giải phóng khí D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan
Câu 47: Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al , Ba , Mg
A. Dung dịch HCl B. Nước C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H
2
SO
4

Câu 48: Cho các phát biếu sau về phản ứng nhiệt nhơm:
A. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau H trong dãy điện hố
B. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hố
C. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và đứng sau Al trong dãy điện hố với điều kiện

kim loại đó dễ bay hơi
D. Nhơm khử tất cả các oxit kim loại
Câu 49: Hồ tan 0,54g một kim loại M có hố trị khơng đổi trong 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,4M .Để trung
hồ lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M .
Hố trị n va kim loại M là:
A. n = 2 ,kim loại Zn B. n = 2, kim loại Mg C. n = 1, kim loại K D.
n = 3, kim loại Al
Câu 50: Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy với cường độ I = 9,65A trong thời gian 30.000s thu được 22,95g Al .Hiệu
suất của phản ứng điện phân là:
A. 100% B. 85% C. 80% D. 90%
Câu 51: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Al.

B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
Câu 52: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl
2
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl

3
. Nếu thêm dung dịch KOH (dư)
rồi thêm
tiếp dung dịch NH
3

(dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4. B. 1.

C. 3. D. 2.
Câu 53: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl
2
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu thêm dung dịch KOH (dư)
rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2
Câu 54: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4
, CuO

thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần khơng tan Z. Giả
sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe
3
O
4
, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 56: Để thu được Al
2
O
3
từ hỗn hợp Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng
Câu 58: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H
2
;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO
3

lỗng, sinh ra y mol khí N
2
O (sản phẩm khử
duy nhất). Quan hệ giữa x và y là
A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y.
Cho 35,1 gam bột nhôm tan hoàn toàn vào dung dòch KOH dư thì thể tích H
2
giải phóng (đkc) là bao nhiêu
lít ?
A. 29,12 lít B. 13,44 lít C. 14,56 lít D. 43,68 lít
Cho 2,7gam một kim loại hóa trò III tác dụng vừa đủ với 1lít dung dòch HCl 0,3M.
Xác đònh kim loại hóa trò III?
4
A.V B. Fe C.Cr D.Al
23.Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (ĐKTC. Xác đònh
kim loại đó.
A.Mg B.Zn C.Fe D. Al
24. 1,02gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 0,1lít dd NaOH .Nồng độ của dd NaOH là:
A.0,1M B. 0,3M C.0,2M D.,4M
25 . 24,3 gam nhôm tan hoàn toàn trong dung dòch HNO
3
(dư), thì thu được 8,96lít khí gồm NO và N
2
O (ở
đktc)Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí là:
. 24%NO và 76% N
2
O B. 30%NO và 70% N
2
O

C. 25%NO và 75% N
2
OD. 50%NO và 50% N
2
O
26 .Trộn H
2
SO
4
1,1M với dung dòch NaOH 1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dòch A. Cho 1,35 gam
nhôm vào 200 ml dung dòch A. Thể tích H
2
(đkc) tạo ra là ...
A . 1,12 lít. B.1,68 lít. C.1,344 lít. D.2,24 lít.
27 .Hòa tan hoàn toàn 28,6gam hỗn hợp nhôm và sắt oxit vào dd HCl dư thì có 0,45mol hiđro thoát ra.
Thành phần phần trăm về khối lươợng nhôm và sắt oxit lần lượt là:
A. 60% và 40% B.20% và 80% C. 50% và 50% D.28,32% và 71,68%
28 .Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dòch HCl, thu được 1,12 lít khí H
2

(đkc). Cô cạn dung dòch thu được hỗn hợp muối khan là ...
A.5 g. B.5,3 g. C.5,2 g. D.5,5 g.
29 .Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al trong dung dòch HCl, thu được 0,4 mol khí (đkc).
Cũng lượng hỗn hợp trên khi tác dụng với dung dòch NaOH dư lại thu được 6,72 lít khí H
2
(đkc). Khối
lượng của Mg, Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là ...
A.2,4 g và 5,4 g. B.3,5 g và 5,5 g. C. 5,5 g và 2,5 g. D.3,4 g và 2,4 g.
30 . Hòa tan hồn tồn 10,0g hỗn hợp hai muối XCO
3

và Y
2
(CO
3
)
3
bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672 lít
khí bay ra ở đktc. Cơ cạn dd A thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:
A. 1,033g B. 10,33g C. 9,265g D. 92,65g
31:Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dòch gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dòch thu được chất rắn gồm 3 kim loại.Hỏi đó là 3 kim loại nào?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đún
1.Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A.Phản ứng oxi hoá - khử C. Phản ứng hoá hợp C. Phản ứng thế D.Phản ứng phân huỷ
2.Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm .
Cặp mà sắt bò ăn mòn là
A : Chi có cặp Al-Fe B : Chi có cặp Zn-Fe C : Chi có cặp Sn-Fe D : Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
3.Có dd FeSO
4
lẫn tạp chất là CuSO
4
, để loại bỏ CuSO
4
ta dùng:

A. dd HNO
3
B. bột sắt dư C. bột nhôm dư D. NaOH vừa đủ
4 .Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe
2+
/ Fe;Cu
2+
/ Cu; Fe
3+
/Fe
2+
Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
A.Fe
3+
,Cu
2+
,

Fe
2+
B Fe
2+
,Cu
2+
,

Fe
3+
C. Cu
2+

,

Fe
3+
,Fe
2+
D.Cu
2+
,

Fe
2+
,

Fe
3+
5 .Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe
2+
/ Fe; Cu
2+
/ Cu; Fe
3+
/Fe
2+
Tính khử giảm dần theo thứ tự
A Fe,Cu ,Fe
2+
B.Fe, Fe
2+
,Cu C.Cu , Fe, Fe

2+
. D.Fe
2+
,Cu , Fe
6.Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm
A : Kim loại bò phá huỷ
B : Có sự tạo dòng điện
C : Kim loại có tính khử bò ăn mòn
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×