PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau nhiề u năm đổ i mới, ở nông thôn nước ta đã được nhiề u thà nh
tựu đá ng kể . Tuy nhiên, còn nhữ ng vấ n đề nông nghiệ p trong ngườ i dân
đang gặ p khó khăn. Để giả i quyế t những khó khăn bức xú c đó yêu cầ u
cấ p bá ch đặt ra là phả i tiế n hành công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hó a nông
nghiệ p, nông thôn, làm biế n đổi nhanh chó ng và có hiệu quả nền sản
xuấ t nông nghiệ p đang dự a và o lao độ ng thủ công là chủ yếu sang cơ khí
hó a và hóa, tăng năng suất lao độ ng và chấ t lượ ng sả n phẩ m. Đó là
nhiệ m vụ cực kỳ quan trọ ng và phứ c tạ p. Trong những năm gầ n đây,
nhiề u địa phương đã đưa má y mó c và o sả n xuấ t nông nghiệ p từ khâu
là m đất đến khâu thu hoạ ch và vậ n chuyể n. Mặ c dù vậ y, việ c áp dụng
cá c loạ i má y mó c canh tác vẫn chưa hoà n chỉ nh và đồ ng bộ.
Để cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp trước hết cần tập trung đẩy
mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn nhằm phá vỡ trạng thái
trì trệ trước đó của nền kinh tế nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, vật
nuôi, hiệu suất sử dụng đất đai, thúc đẩy sự chuyển dịch kinh tế thuần
nông sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ, tạo ra sự phân công lao
động mới ở nông thôn cũng như trong xã hội. Hình thành các cụm, các
trung tâm công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc
đẩy quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. Cơ
giới hóa không chỉ bó hẹp trong sản xuất nông nghiệp và còn giải quyết
các vấn đề ở nông thôn, đáp ứng chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, đó là phát triển điện, đường, trường, trạm…
Cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp là hết sức cần thiết, song phải tùy
vào điều kiện cụ thể mà ta áp dụng cho có hiệu quả kinh tế cao. Ở nước ta,
với điều kiện khí hậu nhiệt đới, cơ giới hóa mang sắc thái với nhiều nước
trên thế giới. Cây trồng quan trọng bậc nhất ở nước ta hiện nay là cây lúa
1
nước. Việc canh tác trên cánh đồng ngập nước, lầy lội, nền đất yếu nên
không thể áp dụng toàn bộ máy móc nhập ngoại vào sản xuất cây lúa nước.
Phong Điề n là mộ t huyệ n có diệ n tí ch canh tá c khá lớ n củ a tỉ nh
Thừ a Thiên Huế có đị a hì nh trả i rộ ng trên đồ ng bằ ng và mộ t phầ n nhỏ
là đồ i nú i. Nó có mộ t hệ sinh thá i phong phú và đa dạ ng vớ i nhiề u loạ i
đấ t và đị a hì nh khá c nhau . Trên đị a bà n huyệ n Phong Điề n, việ c cơ
giớ i hó a sả n xuấ t nông nghiệ p mà chủ yế u là cây lú a nướ c đã phổ biế n
trong toà n huyệ n. Tuy vậ y, việ c sử dụ ng má y mó c cò n chưa hợ p lý ,
hoà n chỉ nh và đồ ng bộ , đặ c biệ t là khâu là m đấ t gây lã ng phí má y mó c,
sứ c lao độ ng mà năng suấ t cây trồ ng chưa cao.
Vì vậ y, xuấ t phá t từ nhữ ng yêu cầ u thự c tiễn sả n xuấ t, tôi tiế n
hà nh thực hiện đề tà i: “ Thự c trạ ng và giả i phá p kỹ thuậ t để phá t
triể n cơ giớ i hó a khâu là m đấ t trồ ng cây lú a nướ c củ a huyệ n Phong
Điề n, tỉ nh Thừ a Thiên Huế ”.
2
PHẦN 2: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
2.1.1. Mục đích của đề tài.
Trên cơ sở điều tra phân tích thực trạng sản xuất nơng nghiệp mà
trọng tâm là cây lúa nước trong địa bàn huyện Phong Điền về những khó
khăn, thuận lợi và những phương hướng phát triển sản xuất, từ đó đề xuất
những giải pháp hợp lý nhằm khắc phục những khó khăn, phát huy những
thuận lợi để áp dụng cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp nói chung mà
trọng tâm là cơ giới hóa khâu làm đất cây lúa nước
2.1.2. Nhiệm vụ.
Xuất phát từ những mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra của đề tài là:
- Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa trong địa bàn
nghiên cứu.
- Điều tra tình hình sử dụng đất nơng nghiệp, tình hình sản xuất
nông nghiệp.
- Điều tra thực trạng trang bị, sử dụng cơng cụ, thiết bị máy móc,
trong việc cơ gới hóa sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là cơ giới hóa khâu
làm đất cây lúa nước.
- Dựa vào thực trạng sản xuất để đề ra một số giải pháp hợp lý
nhằm nâng cao hiệu quả cơ giới hóa khâu làm đất cây lúa nước.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.2.1. Phương pháp điều thu thập số liệu, điều tra, khảo sát thực tế,
nghiên cứu tài liệu.
Quá trình điều tra thu thập số liệu là một công việc quan trọng và hết
sức cần thiết trong quá trình thực hiện đề tài. Quá trình này được tiến hành
bằng cách khảo sát thực tế, tham khảo tài liệu hoặc các văn bản thống kê
của các cơ quan trong địa bàn huyện đang nghiên cứu. Các số liệu cần thu
3
thập như số liệu về khí tượng thủy văn, vị trí địa lý, đất đai, địa hình thổ
nhưỡng, giao thơng, thủy lợi, y tế, giáo dục…
Tiến hành khảo sát thực tế một số địa phương trong huyện để thu thập
số liệu, đối chiếu các số liệu thực tế với số liệu thu được trong các văn bản tài
liệu. Tiến hành phỏng vấn ( Thăm dò bằng phiếu ) những người có liên quan
như cán bộ hợp tác xã, người dân đang sinh sống trong địa bàn để nắm được
hiện trạng, xác định các yếu tố thực tế liên quan đến đề tài nghiên cứu để tổng
hợp, xử lý và lựa chọn một cách hợp lý nhất, chính xác nhất.
Dựa vào các loại sách báo để biết được đặc tính của từng loại đất
trồng, đặc tính cơng dụng của từng loại máy móc từ đó biết được phạm vi
ứng dụng và đưa ra các chính sách, giải pháp sử dụng cho phù hợp.
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu.
Xử lý số liệu theo phương pháp xác xuất thống kê bằng cách phân
nhóm tồn bộ các đối tượng điều tra cùng chỉ tiêu, xác định các giá trị trung
bình của chỉ tiêu, phân tích sự tương quan giữa các yếu tố. Tùy theo mục
đích và nội dung mà ta xử lý các số liệu điều tra thơng qua các phép tính
như: Tính tổng, tính bình qn, chọn ngẩu nhiên, sắp xếp theo thứ tự…
4
PHẦN 3: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
3.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHÂU LÀM ĐẤT:
Làm đất là một công việc cần thiết để chuẩn bị các điều kiện tối thiểu
cho sự phát triển của một loại cây nào đó. Làm đất ảnh hưởng trực tiếp tới
lượng nước, khơng khí vào trong đất, nhiệt độ của đất và dẫn tới sự ảnh
hưởng sinh hóa trong đất. Q trình làm đất phá vỡ bề mặt của đất, diệt trừ
cỏ dại, sâu bệnh bằng các công cụ, được thực hiện qua các công việc: Đào
các lớp đất, làm nhỏ đất và trộn đều các hỗn hợp đất. Đây là cơng đoạn có
tính quyết định đến năng suất, phẩm chất, sản lượng đối với cây trồng.
Làm đất lúa là tác động vào đất đai, đồng ruộng để tạo ra một mơi
trường có những điều kiện về lý, hóa, sinh thích hợp cho sự phát triển của
cây lúa, đặc biệt là giai đoạn lúa nảy mầm hay mạ non bám rễ vào đất. Nó
có ảnh hưởng quyết định đến thâm canh tăng năng suất. Do đó làm đất lúa
địi hỏi phải đảm bảo kỹ thuật nông học và đúng thời vụ.
3.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÂY LÚA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM:
Lúa là một trong những cây lương thực quan trọng trên thế giới, diện
tích và tổng sản lượng chỉ sau cây lúa mì nhưng năng suất lại cao hơn cây
lúa mì và nhiều cây lương thực lấy hạt khác.
Diện tích trồng lúa nước trên thế giới khá lớn ( khoảng 153 triệu ha )
nhưng phân bố khơng đều. Trên 90% diện tích trồng ở Châu Á, còn Châu
Â, Châu Phi, Châu Mỹ và Châu Úc chỉ chiếm gần 10%. Có khoảng 40
nước trồng cây lúa nước, trong đó có 13 nước có diện tích trồng lớn hơn 1
triệu ha.
5
Bảng 3.1: Một số nước có diện tích trồng lúa nhiều trên thế giới.[ 1]
Nước
Ấn
Trung Băng-
Độ
Quốc
In-đô- Thái Việt Miến
la-đét nê-xi-a Lan Nam Điện
Braxin
Diện tích
39
33
9,3
8,8
8,0
5,5
5,0
3,5
(triệu ha)
Lúa là một loại cây giàu tinh bột nhưng lại nghèo các thành phần
khác như lúa mì, ngơ. Sản phẩm của cây lúa khơng chỉ dùng làm lương
thực cho người mà còn làm nguồn thức ăn chính cho các loại gia súc, gia
cầm. Các phụ phẩm như thân lúa là loại thức ăn bổ sung cho trâu bị vào
mùa mưa bão, là ngun liệu chính để sản xuất nấm rơm có giá trị dinh
dưỡng cao. Có thể nói rằng cây lúa là loại lương thực quan trọng, có diện
tích và sản lượng lớn nên có giá trị kinh tế cao. Việt Nam là một nước đã
từng nhập lương thực trong nhiều năm, nhưng hiện nay không chỉ giải
quyết vấn đề lương thực trong cả nước mà còn trở thành một nước xuất
khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Thái Lan.
3.3. KỸ THUẬT CƠ GIỚI HÓA LÀM ĐẤT LÚA:
Làm đất lúa là một khâu canh tác bao gồm nhiều công việc nối tiếp
nhau như lật đất, làm nhỏ đất, làm phẳng đất… Tùy theo mùa vụ, loại đất,
mỗi cơng việc đều có một u cầu cụ thể và thực hiện bằng những cơng cụ,
máy móc thích hợp.
+ Đối với khâu cày phải thực hiện vào lúc đất có độ ẩm thích hợp để
bảo đảm chất lượng làm đất được cao.
- Phải lật đất hoàn toàn, khơng sót lõi, vùi được cỏ dại, rơm rạ, để
diệt cỏ dại và sâu bệnh, vùi được phân bón.
- Độ sâu làm đất trong một thửa ruộng phải bảo đảm độ sai lệch nhất
định ( trên dưới 1 – 2 cm ) hay độ sâu thực tế sai lệch không quá 10% so
với yêu cầu kỹ thuật nông học.
6
- Mức cày sâu phải phù hợp với từng loại đất và khả năng phân bón,
đáy luống phải bằng phẳng, không tạo thành răng cưa, mặt ruộng cày xong
phải bằng phẳng, không tạo thành bờ rãnh.
+ Đối với khâu bừa:
-Bừa răng: có tác dụng làm vụn, xốp đất, mềm, nhuyễn đất và làm
phẳng đất, làm sạch cỏ dại. Bừa đất cịn dùng để vùi hạt và bón phân.
Các loại bừa răng:
+Bừa nặng và áp lực lớn 1,5 kG/cm 2, răng ăn sâu và làm vụn xốp
lớp đất 5-8cm.
+Bừa trung bình với áp lực răng 1-1,5kG/cm 2, làm vụn và xốp lớp
đất 4-6cm
+Bừa nhẹ với áp lực răng 0,5-1 kG/cm2, ăn sâu và làm vụn tầng đất 2-3cm.
-Bừa đĩa: Bừa đĩa dùng để làm vụn, xốp đất nhất là ở đất nặng. Bừa
đĩa còn dùng băm cắt cây phân xanh và tàn dư cây trồng vụ trước, sau đó sẽ
cày hoặc để nguyên che phủ đất.
Khi làm việc đĩa hình cầu nghiêng một góc với hướng chuyển động.
Góc càng lớn độ vụn của đất và độ sâu bừa càng tăng.
* Yêu cầu của bừa:
- Phải đảm bảo yêu cầu tơi, nhuyễn và bằng phẳng.
- Độ đồng đều phân bón:
Trong q trình làm đất, người ta bón phân trước hoặc sau khi cày .
Do đó q trình làm đất sau khi cày, một yêu cầu là phải trộn đều lượng
phân bón vào đất tạo thành một hỗn hợp đồng đều đất tơi với phân
- Độ bằng phẳng của mặt đồng:
Do cấu tạo của cày khi làm việc, nó thường tạo ra các dãy sống trâu
hay lồng máng trên đồng. Do đó các công cụ làm đất sau khi cày làm việc,
một yêu cầu quan trọng là làm phẳng mặt đồng. Điều này có ý nghĩa quan
trọng đến sự đồng đều và độ sâu khi gieo hạt.
7
- Diệt cỏ:
Làm đất sau khi cày cũng đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho cỏ
dại phát triển và sinh trưởng. Vì thế các cơng vụ làm đất sau khi cày cần
phải diệt cỏ dại mới mọc nhú lên hoặc vơ lại thành đống.
- Đối với ruộng nước trồng lúa :
Đất phải đánh thành bùn nhão có độ sâu đồng đều 10 – 15 cm, ở độ
sâu 5- 10 cm, làm đất phải thật nhuyễn.
Các vùng lúa ở nước ta có những phương pháp làm đất khác nhau, có
những nơi làm khô, làm khô kết hợp với làm nước và có nơi làm nước.
Phương pháp làm đất khác nhau sẽ có từng cơng cụ làm đất tương ứng.
3.4. CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT LÚA VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA NĨ ĐẾN TÌNH TRẠNG MẶT RUỘNG:
Những yếu tố tác động trực tiếp đến các cơng cụ hoạt động máy
móc trong quá trình sản xuất lúa là độ ẩm, độ chặt, lực cản riêng, lực
chống cắt, tỷ trọng…
+ Độ ẩm của đất lúa là một chỉ tiêu có trị số biến động trong một
giới hạn rất rộng theo không gian và thời gian, có ảnh hưởng trực tiếp
đến hầu hết các chỉ tiêu cơ lý khác của đất và hoạt động của cơng cụ máy
móc. Độ ẩm của đất thay đổi theo mùa vụ, thời tiết địa hình, loại đất, chế
độ canh tác…nên trạng thái đồng ruộng cũng thay đổi.
Mỗi loại đất khác nhau có mỗi thành phần cơ giới khác nhau, có sức
chứa ẩm tối đa ( Wt ) khác nhau: Đất cát pha Wt = 29,3%, đất thịt nhẹ Wt =
38,7%, đất thịt trung bình Wt = 42,7%, đất thịt nặng Wt = 58,3%.
+ Độ chặt của đất lúa là thơng số quan trọng có ảnh hưởng trực
tiếp đến khả năng di động của cơng cụ, máy móc trên đồng ruộng. Phân
diện đất lúa có hai lớp đất chính là tầng canh tác và tầng đế cày với
những chỉ số độ chặt khác nhau.
Tầng canh tác chịu sự tác động của các biện pháp canh tác như cày,
bừa, xới, bón…Độ dày của tầng canh tác phụ thuộc vào độ sâu làm đất,
8
trung bình 12 – 14 cm, mỏng 8 – 10 cm, dày 15 – 20 cm. Khi ruộng không
ngập nước thì tầng canh tác ở trạng thái ướt, ẩm, khơ tùy theo hàm lượng
nước trong đất, và có độ chặt tương đối cao. Khi ruộng ngập nước thì tầng
canh tác ở trạng thái ướt, nhão, và có độ chặt thấp.
Tầng đế cày nằm tiếp dưới tầng canh tác được hình thành do sức ép
cơ giới của trâu, bị, người, cơng cụ máy móc khi di chuyển trên ruộng
ngập nước do tác dụng trầm tích của hạt mịn bị rửa trơi. Do đó tầng đế cày
thường có thành phần cơ giới nặng hơn và có độ chặt lớn hơn tầng canh
tác, nhất là khi ruộng ngập nước.
Khi ruộng ngập nước độ chặt thấp hơn ruộng khô rất nhiều, ở tầng canh
tác thường giảm 5 – 10 lần, ngược lại với ruộng khơ loại đất có thành phần cơ
giới nặng có độ chặt thấp hơn loại đất có thành phần cơ giới vừa và nhẹ. Do
đó ở ruộng ngập nước, máy móc làm việc nhẹ nhàng hơn ruộng khô.
- Hệ số ma sát của các loại đất lúa với vật liệu được trình bày trong
bảng 3.2
Bảng 3.2: Hệ số ma sát ( f ) của đất lúa với vật liệu [ 2 ].
Tình trạng
Độ ẩm của
đất
Đất khơ
Đất ước
Đất ngập
đất ( w% )
20 – 30
50 – 60
nước
70 – 90
Hệ số ma sát ( f ) của đất với
Thép
Cao su
Gỗ
0,66
0,60
0,62
1,12
0,95
1,00
0,52
0,50
0,51
+ Lực cản riêng: Lực cản riêng của các loại đất được trình bày trong
bảng 3-3
9
Bảng 3-3: Các loại đất và hệ số lực cản riêng.
Tên gọi
Rất Nặng
Nặng
Trung bình
Nhẹ và rất nhẹ
Hạt nhỏ hơn
Sét
Sét
Sét pha
Đất thịt
Đất cát
Cát pha
Cát
Hệ số lực cản
0,01 mm ( % )
Trên 75
60 – 75
40 – 60
30 – 45
20 – 30
10 – 20
Loại đất
riêng ( kN/m2 )
90 – 150
60 – 90
40 – 60
40 – 60
20 – 40
Theo Koniptrik..J
* Phân loại theo thành phần cơ giới đất.
Người ta dựa vào tỷ lệ các cấp hạt cơ giới có trong đất mà đặt tên
cho đất là đất cát, đất thịt hoặc đất sét…Gọi là phân loại đất theo thành
phần cơ giới.
Từ lâu nông thôn ta dựa vào những nhận xét ngoài đồng ruộng mà
chia ra: đất cát rời, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất thịt nặng, đất sét, đất sét
gan gà, đất sét gan trâu,…Mỗi loại đất chỉ phù hợp với một số cây trồng
nhất định và cần dùng một số biện pháp canh tác phù hợp.
Hiện nay có nhiều bảng phân loại đất theo thành phần cơ giới khác
nhau, nhưng có các bảng phổ biến nhất đó là của LHQ (UN), của Liên Xô
(cũ). Sau đây ta lần lượt giới thiệu các bảng phân loại đó:
-Bảng phân loại đất theo thành phần cơ giới đất của LHQ (UN):
Bảng phân loại đất của LHQ được áp dụng cho tất cả các loại đất.
Chính nhờ sự đơn giản nên nhiều nước có thể sử dụng.
Loại đất
1. Đất cát
Tỷ lệ các cấp hạt
Cát (2-0.02mm) Limon (0.02-0.002
85-100
0-5
10
Sét (<0.002)
0-15
2. Đất cát pha
3. Đất thịt pha cát
4. Đất thịt nhẹ
5. Đất thịt trung bình
6. Đất thịt nặng
7. Đất sét nhẹ
8. Đất sét pha cát
9. Đất sét pha thịt
10.Đất sét trung bình
11.Đất sét
12.Đất sét nặng
55-85
40-45
0-55
55-85
30-55
0-40
55-75
0-30
10-55
0-55
0-35
0-45
30-45
45-100
0-30
20-45
45-75
0-20
45-75
0-45
0-55
0-35
0-15
0-15
0-15
15-25
15-25
15-25
25-45
25-45
25-45
45-65
65-100
Ví dụ: loại đất A chứa 55% cát, 40% limon và 5% sét. Tra bảng và ta
gọi đất A là đất cát pha (số 2).
-Bảng phân loại đất theo thành phần cơ giới của Liên Xô (cũ):
Bảng phân loại đất của Liên Xô dựa vào 2 cấp hạng: sét vật lý và cát
vật lý, áp dụng cho 3 nhóm đất khác nhau ở Liên Xơ là đất potzôn, đất thảo
nguyên đỏ vàng và đất mặn như sau:
% sét vật lý
Đất thảo
Tên đất
Đất
potzơn
Đất cát
Đất cát dính
Đất cát pha
Đất thịt nhẹ
Đất thịt trung bình
Đất thịt nặng
Đất sét nhẹ
Đất sét trung bình
Đất sét nặng
nguyên;
đất đỏ;
0-5
5-10
10-20
20-30
30-40
40-50
50-65
65-80
>80
đất vàng
0-5
5-10
10-20
20-30
30-45
45-60
60-75
75-85
>85
% cát vật lý
Đất thảo
Đất mặn
0-5
5-10
10-15
15-20
20-30
30-40
40-50
50-65
>65
Ví dụ: một loại đất potzơn có:
5% hạt
1,0-0,25 mm
11
Đất
ngun;
potzơn
đất đỏ;
100-95
95-90
90-80
80-70
70-60
60-50
50-35
35-20
<20
đất vàng
100-95
95-90
90-80
80-70
70-55
55-40
40-25
25-15
<15
Đất mặn
100-95
95-90
90-85
85-80
80-70
70-60
60-50
50-35
<35
15% hạt
0,25-0,05 mm
48% hạt
0,05-0,01 mm
20% hạt
0,01-0,005 mm
10% hạt
0,005-0,001mm
2% hạt
=68% cát vật lý
<0,001mm
=32% sét vật lý
*Ý nghĩa của việc xác định thành phần cơ giới đất:
Người ta ví 3 cấp hạt cơ giới: cát, limon và sét đã tạo nên “bộ
xương” của đất. Vì thế thành phần cơ giới đất có ý nghĩa rất quan trọng đối
với tính chất của đất. Cụ thể là:
-Tính chất vật lý của đất phụ thuộc phần lớn vào thành phần cơ giới
đất. Thành phần cơ giới đất quyết định tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, tính
liên kết, tính dính, tính dẻo, tính đàn hồi, sức cản của đất. Ảnh hưởng đến
tính thơng khí, tính thấm nước, giữ nước và nhiệt dung của đất.
-Thành phần cơ giới đất ảnh hưởng đến hố tính của đất như: sự tích
luỹ và phân giải mùn, khả năng hấp thụ, tính đêm, tính oxy hóa-khử và chế
độ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng của đất.
-Thành phần cơ giới ảnh hưởng đến sự hoạt động của vi sinh vật đất,
nên ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học của đất.
Việc xác định thành phần cơ giới đất nhằm bố trí cây trồng phù hợp với
từng loại đất và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp trên từng chân đất cụ
thể. Ví dụ: đất cát thì trồng cây lấy củ, đất sét thì bố trí lúa nước, mía…hoặc đối
với đất cát thì nên cày sâu, đất sét thì nên tăng lượt bừa…
* Tính chất các loại đất có thành phần khác nhau:
-Đất cát:
Là loại đất trong đó tỷ lệ cấp hạt cát cao (cát vật lý >80%, có thể đạt
tới 100%; sét vật lý <20%).Đất cát có những nhược điểm và ưu điểm sau:
12
+Do các hạt đất có kích thước lớn nên tổng thể tích khe hở lớn, đặc
biệt là thể tích khe hở phi mao quản, từ đó nước dễ thấm xuống sâu và dễ
bốc hơi nên đất dễ bị khô hạn.
+Trong đất cát điều kiện oxy hóa tốt, Eh quá cao (>70 mV), nên chất
hữu cơ bị khoáng hoá mạnh làm cho đất nghèo mùn.
+Đất cát dễ bị đốt nóng, cũng dễ mất nhiệt ( nóng lên và nguội đi
nhanh, tạo ra biên độ nhiệt trong đất lớn), bất lợi cho sự phát triển của cây
trồng và sinh vật đất.
+Đất cát rời rạc, dễ cày bừa, đỡ tốn công làm đất, nhưng nếu mưa to
hay tưới nước ngập thì đất dễ lắng, bí chặt.
+Đất cát chứa ít keo, nhiều SiO2, nên nghèo dinh dưỡng, khả năng
hấp phụ thấp, giữ nước và giữ phân kém, tính đệm thấp. Vì vậy nếu bón
nhiều phân tập trung vào một lúc cây không kịp sử dụng hết, một phần bị
rửa trơi, lãng phí phân bón.
- Đất sét:
Là loại đất trong đó cấp hạng sét chiếm tỷ lệ cao, ngược lại tỷ lệ cát
thấp (cát vật lý <40%; sét vật lý >60%).
Nếu đất sét khơng có kết cấu hay kết cấu kém thì những ưu điểm
nhược điểm của nó hồn tồn ngược lại với đất cát, cụ thể là:
+Kích thước hạt nhỏ nên khe hở giữa các hạt bé, thoát nước kém, dễ
bị úng gây tác hại cho cây trồng cạn.
+Ít thống khí nên dễ bị gây hố, rễ cây dễ bị thiếu khơng khí.
+Đất giữ nhiều nước hơn nên nóng lên chậm, nhưng nguội đi cũng
chậm, điều hoà nhiệt tốt.
+Đất chứa nhiều sét nên sức cản lớn, tính dính cao, gây cho việc làm
đất khó khăn.
+Xác hữu cơ bị phân giải chậm, nên lượng chất hữu cơ được tích luỹ
nhiều hơn.
13
+Do có nhiều hạt sét nên đất nên đất có khả năng hấp phụ lớn, tính
đệm cao, các chất ít bị rửa trơi hơn, nhưng cây trồng khó lấy chất dinh
dưỡng vì đã bị đất giữ chặt.
+Độ ẩm cây héo cao hơn đáng kể so với đất cát, nên khi trong đất
cịn nhiều nước mà cây vẫn có thể bị thiếu nước.
+Đất chứa nhiều hạt nhỏ nên tốc độ lắng đọng trong nước chậm, nếu
làm đất xong mà cấy ngay thì rễ lúa dễ bị bó gốc, làm cho khả năng đẻ
nhánh của lúa kém.
+Vì tỷ lệ cấp hạt sét cao nên đất sét có chứa nhiều chất dinh dưỡng
cho cây. Nếu đất sét mà tạo được kết cấu tốt thì trở nên một loại đất lí
tưởng nhờ khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, nước cho cây trồng.
-Đất thịt:
Là loại đất có tỷ lệ các cấp hạt cũng như các tính chất lý hố học nằm
ở mức trung gian giữa 2 loại đất cát và sét…Nếu là đất thịt nhẹ thì tỷ lệ cát
lớn hơn, ngược lại đất thịt nặng tỷ lệ cát giảm, mà tỷ lệ sét tăng lên.
Nói chung đất thịt trung bình là tốt, vì có tỷ lệ cấp hạt cát, limon và sét
tương đương nhau, vừa có những đặc tính lý học, hố học và sinh học phù
hợp cho nhiều loại cây trồng, vừa dễ dàng trong việc làm đất và chăm bón.
3.5. CƠNG CỤ LÀM ĐẤT THỦ CƠNG VÀ MÁY LÀM ĐẤT
3.5.1. Cơng cụ thủ công:
3.5.1.1. Làm đất bằng cày thủ công:
Cày thủ công thường dùng súc vật là trâu bò để kéo. Đây là một công
cụ làm đất truyền thống ở nước ta. Trong thời gian vừa qua, loại công cụ
làm đất này tuy có giảm bớt nhưng một số nơi vẩn cịn sử dụng. Trong địa
bàn huyện Phong Điền hầu hết các xã vẫn cịn tồn tại loại cơng cụ làm đất
này. Thơng thường mỗi đơi trâu, bị kéo vào buổi sáng từ 8h – 11h có thể
cày được 0,2 đến 0,5ha trên đất nhẹ hoặc đất trung bình. Kết cấu cày gồm
có các bộ phận chính:
14
- Lưỡi cày: Lưỡi cày trâu bị nói chung là dạng tam giác, nó được
chế tạo bằng gang. Người ta rèn lưỡi cày ở các lị rèn thủ cơng.
- Diệp cày: Loại mặt trụ thì khả năng lật đất kém, song có lợi về mặt
lực cản vì thế làm giảm nhẹ lực kéo cho trâu bò. Người điều khiển cày phải
điều khiển sao cho cày hơi nghiêng về phía phải để lật đất. Diệp cày loại
xoắn làm tăng khả năng lật đất hơn hẳn so với diệp cày trụ.
- Độ cày sâu do súc vật kéo chỉ từ 8 – 12 cm.
- Ưu điểm: Cày do súc vật kéo so với các loại máy kéo là tính cơ động,
khơng cần đường xá tốt, rộng khi di chuyển, không bỏ lại đầu vạt cày q
rộng, khơng bỏ lại góc ruộng khi cày, và ở ruộng lầy thì hơn hẳn máy kéo.
- Nhược điểm: Cày do súc vật kéo có năng suất thấp hơn so với cày
máy, độ sâu không bảo đảm, chất lượng làm đất không tốt và thường phụ
thuộc vào tay nghề của người điều khiển.
3.5.1.2. Làm đất bằng bừa thủ cơng:
Bừa thủ cơng do sức súc vật kéo có nhiều loại, mỗi loại có những ưu
điểm khác nhau, sử dụng thích hợp của từng vùng có điều kiện canh tác
khác nhau.
* Bừa chữ nhi: Là loại bừa răng cổ truyền do trâu kéo, làm việc ở
những ruộng khô và ruộng nước, thực hiện được nhiều chức năng: Đập vỡ
các tảng cây, làm nhỏ và xáo trộn đất, dìm phân và cỏ rạ xuống lớp đất sâu,
vơ gom rạ trên mặt ruộng, san phẳng mặt ruộng. Nó có nhược điểm là khả
năng phá đất , chém đất kém so với kiểu bừa trục và có năng suất thấp. Bừa
chữ nhi chỉ phổ biến ở miền Bắc.
* Bừa lĩa, bừa ghim: Là kiểu bừa có 2 mũi, có tác dụng phá đất tốt
hơn chữ nhi, năng suất cao hơn nhưng tính vạn năng lại kém hơn, các loại
bừa này rất phổ biến ở miền Trung.
* Bừa trục cánh khế: Có hai trâu kéo ở ruộng nước, có tác dụng dìm
cỏ rạ làm nhuyễn đất và làm phẳng mặt ruộng. Kiểu bừa này chỉ phổ biến ở
đồng bằng sông Cửu Long.
15
3.5.2. Làm đất bằng máy:
3.5.2.1 Làm đất bằng máy cày:
Máy cày khá phong phú về chủng loại, tùy theo bộ phận làm việc
chính có thể chia cày làm hai loại:
- Máy cày lưỡi: Có bộ phận làm việc chính là lưỡi hoặc lưỡi cộng
với diệp. Khi làm việc cày chuyển động tịnh tiến. Nếu chỉ xó lưỡi cày thì
khơng lật đất. Nếu có cả lưỡi lẫn diệp thì lật úp đất. Ở nước ta phần lớn
dùng cày lưỡi diệp. Thuộc loại này có cày CT-3-25, CT4-25,…Do nước ta
sản xuất.
- Máy cày đĩa: Có bộ phận làm việc là đĩa thép chỏm cầu, khi làm
việc đĩa chuyển động quay. Ở nước ta có máy cày đĩa C-2-30…
Theo cách liên kết với nguồn động lực người ta phân ra cày móc, cày
treo, cày nữa treo.
Cày móc liên kết với máy kéo nhờ bộ phận móc nối, loại cày này
khi di chuyển cần có bánh xe, thuộc loại cày này có IIY-5-35. Cày treo
là loại cày liên kết với máy kéo qua bộ phận treo của cày và hệ thống
treo thủy lực của máy kéo. Khi di chuyển cày treo được nâng lên khỏi
mặt đường, do đó khi di chuyển thì khơng cần có bánh xe, Việt Nam có
sản xuất cày treo CT-4-25.
Cày tự chạy là cày lắp vào hệ thống khung có động cơ, cày có thể tự
vận hành.
Ngồi những loại cơ bản trên, người ta còn phân loại cày theo độ cày
sâu, theo bộ phận làm việc, cày tốc độ bình thường, cày tốc độ cao.
Một số loại cày tiêu biểu:
+ Cày lưỡi diệp IIH-3-35 ( Cày treo, 3 lưỡi, xá cày rộng 35 cm do
Liên Xô cũ chế tạo )
Đặc tính kỹ thuật:
- Kích thước ( mm ): Rộng 1385, dài 2600, cao 1150.
- Loại diệp: Đất thuộc.
16
- Lưỡi: Mũi đục.
- Khối lượng ( kg ): 400.
- Năng suất trung bình ( ha/h ): 0,5 – 0,55.
- Độ cày sâu tối đa ( cm ): 27.
+ Cày lưỡi diệp xá nhỏ CT -5-25, CT-4-25.
Cày treo CT-5-25 và cày CT-4-25 có nhiều ưu điểm: Xá cày rộng 25
cm, cày có kết cấu gọn nhẹ, liên hợp với máy kéo cơng suất 50 mã lực.
Đặc tính kỹ thuật cáy CT-5-25:
- Kích thước ( mm ): rộng 1350, dài 2500, cao 570.
- Khối lượng ( kg ): 280.
- Loại diệp: Xoắn.
- Độ cày sâu tối đa ( cm ): 20.
- Năng sất tối đa ( ha/h ): 0,6 – 0,65.
+ Cày diệp OH-2-35 nhập từ Nhật Bản, liên hợp với máy kéo có
cơng suất 30 – 45 mã lực, một cầu chủ động hoặc các máy kéo 25 – 30 mã
lực, hai cầu chủ động. Cày có kết cấu gọn nhẹ, bề rộng làm việc một thân
cày 35 cm, toàn bộ 70 cm. Năng suất 0,35 ha/h. Cày được dùng để cày ải,
phơi lớp đất dưới, diệt cỏ.
+ Cày diệp CT-5-25: Được sản xuất ở Việt Nam, liên hợp với máy
kéo 50 – 55 mã lực, bề rộng làm việc một thân cày 25 cm, tồn bộ 125 cm.
Cày thích hợp với đất lúa, độ ẩm thích hợp khi cày tối đa là 40%.
• Cày chảo: Một số loại cày chảo hiện sử dụng tại Việt Nam.
- Cày Phá lâm, cày Massey-Fenguson DP – 75C ( GARD ), cày có 3
chảo, đường kính 660 mm. Bề rộng làm việc 0,75 m, cày liên hợp với máy
kéo 50 – 60 mã lực, năng suất 0,5 ha/h.
- Cày lật rạ:
+ Cày chảo Hương Phước: Cày có 6 chảo lắp trên cùng một trục.
Đường kính chảo 610 mm, khoảng cách giữa hai chảo là 270 mm, bề rộng
17
làm việc 1,4 m. Cày liên hợp với máy kéo 50 – 55 mã lực, năng suất 0,6 –
0,8 ha/h.
+ Cày chảo An Giang: Cày có 6 chảo, đường kính 650 mm, khoảng
cách giữa các chảo là 230 mm. Các chảo được lắp trên cùng một trục, bề
rộng làm việc là 1,2 m. Cày thường liên hợp với máy kéo 50 – 55 mã lực,
năng suất 0,6 – 0,8 ha/h.
3.5.2.2. Làm đất bằng máy bừa:
Nhiệm vụ của máy bừa là làm tơi nhỏ đất đối với ruộng khô, làm tơi
nhuyễn đất đối với ruộng nước, san phằng mặt ruộng, diệt trừ cỏ dại, diệt
sâu bệnh. Yêu cầu kỹ thuật là phải làm tơi nhỏ đất, làm nhuyễn đất, không
lõi theo bề mặt và theo độ sâu, dễ sử dụng, năng suất và giá thành hạ.
Ta có thể phân loại bừa như sau:
- Theo loại ruộng có thể phân ra: Bừa ruộng khô để gieo trồng cây
cạn, bừa ruộng nước để làm nhuyễn đất, sục bùn, san phẳng ruộng.
- Theo cấu tạo của bộ phận làm việc: Chia ra bừa răng, bừa dĩa.
- Theo phương pháp liên kết với máy kéo ta có bừa móc, bừa treo.
Ở nước ta thường bừa treo được dùng phổ biến hơn bừa móc.
- Theo chuyển động của bộ phận làm viêc ta có bừa chuyển động
tịnh tiến và bừa chuyển động quay.
+ Một số loại máy bừa tiêu biểu:
- Bừa zích zắc 36 ZTY-1.0: Đây là loại bừa chuyển động tịnh tiến.
Bừa zích zắc có khoảng cách giữa hai răng liên tiếp trên thanh ngang là 15
– 30 cm, khoảng cách giữa các vết là 3 – 6 cm.
- Bừa trang: Bừa này dùng để trang phẳng mặt ruộng.
- Máy bừa đĩa BDT-2.0: Máy bừa đĩa này do Việt Nam sản xuất, là
loại bưa treo chuyển động quay dùng để làm nhỏ đất sau khi cày. Bề rộng làm
việc của bừa là 2 m, với độ sâu khoảng 12 cm, trọng lượng 450 kg, lực kéo
trung bình là 6000 N. Máy bừa liên hợp với máy kéo T-14, T-20, MTZ – 5L.
18
- Bừa treo Renault ML28: Được treo trên các máy kéo có cơng suất
50 – 55 mã lực. Bừa có 4 cụm chảo, mỗi cụm có 7 chảo. Bề rộng làm việc
của máy bừa là 2,5 m, năng suất 11,2 ha/h. Bừa làm việc thích hợp với đất
có độ chặt trung bình, độ ẩm khơng q cao.
3.5.2.3. Làm đất bằng máy phay:
Để đáp ứng yêu cầu làm nhỏ đất, làm nhuyễn đất, diệt cỏ…Ở những
loại đất có thành phần cơ giới, độ ẩm, độ chặt thích hợp người ta thường
dùng máy phay đất thay thế cho cả cày và bừa. Cũng có thể phay đất sau
khi cày. Dùng phay khơng qua cày và bừa thì sẽ giải quyết được cơng việc
làm đất nhanh hơn so với phương pháp làm đất cày và bừa. Ở ruộng nước
nếu dùng phay thì số lần đi lại của liên hợp máy làm đất trên ruộng sẽ ít
hơn so với cày và bừa. Do đó giữ được lớp đất nền cứng ở dưới lớp đất
màu. Hơn nữa lực cản của đất tác động lên phay cùng chiều chuyển động
với máy, nhờ vậy mà việc đi lại của liên hợp máy được dễ dàng.
- Phay đất có nhiều loại, loại chun phay ruộng khơ, có loại phay ruộng
nước, lại có loại phay cả ruộng khơ lẫn ruộng nước. Tùy theo đặc điểm, kích
thước thửa ruộng, tùy theo nguồn động lực mà có loại phay cỡ nhỏ, cỡ lớn.
+ Một số loại phay tiêu biểu:
- Máy phay $H-160 M được nhập từ Bungari, dùng để phay ruộng
khô, máy được treo vào máy kéo MTZ-50/52. Lưỡi phay dạng cong, trên
trống lắp 48 lưỡi phay, đường kính trống phay là 450 mm, số vòng quay
của trống là 198 vòng/ phút, độ phay sâu tối đa là 12 cm, bề rộng làm việc
1,6 m, khối lượng máy 350 kg.
- Máy phay đất PL – 15 liên hợp với máy kéo Bông Sen 12, do Việt
Nam chế tạo, dùng để làm đất ruộng nước, độ phay sâu từ 8 – 12 cm, bề rộng
làm việc 1,5 m, đường kính trống phay 0,4 m, năng suất thực tế là 0,5 ha/h.
- Phay liên hợp máy kéo Kubola L-2000
Bề rộng làm việc của máy phay: 120 cm
Dùng máy kéo: 16 – 20 mã lực
19
Phay làm việc tốt trên đất bùn: 10 – 12 cm
- Máy phay ruộng nước PB – 1,6: Các lưỡi phay được lắp trên 14 đĩa
bắt dao, mỗi đĩa có 4 dao, lưỡi dạng cong. Đường kính trống phay 0,5 m,
số vòng quay của trống phay là 250 vòng/phút. Máy phay PK-1,6 liên hợp
với máy héo bánh bơm có cơng suất 50 – 55 mã lực. Các bánh chủ động
của máy kéo có lắp thêm bánh phụ. Máy phay có thể làm việc tốt trên đất
ngập nước 7 – 15 cm và có chất lượng làm việc tốt hơn bừa, bằng phẳng
hơn và có thể cấy ngay mà khơng cần phải bừa trang mặt đồng. Phay có thể
làm thay cho bừa hoặc thay cho cả cày và bừa trên ruộng có nền trung bình.
- Phay Howard HB-180-540T.
Các lưỡi phay được lắp trên 8 đĩa, mỗi đĩa có 6 dao, 3 phải và 3 trái,
dạng dao chữ L, đường kính trống 0,5 m, số vòng quay của trống 300
vòng/phút, bề mặt làm việc 1,6 m. Máy liên hợp với máy kéo có cơng suất
50 – 55 mã lực, làm đất trên ruộng khô. Năng suất 0,4 – 0,6 ha/h.
3.5.3.4. Làm đất bằng bánh lồng:
Bánh lồng lắp trên máy MTZ và các máy kéo tương tự là một kiểu
bánh xe bằng thép có bề rộng làm việc từ 900 – 1100 mm, khối lượng từ 200
– 220 kg, trên bánh xe có 20 – 24 thanh mấu bằng thép góc. Khi máy kéo lắp
bánh lồng di chuyển ở ruộng nước thì bánh lồng vừa làm chức năng của bánh
chủ động đẩy máy kéo đi, vừa làm chức năng của máy làm đất. Thanh mấu và
bánh làm nhiệm vụ cắt và băm nhuyễn đất, dìm cỏ rạ, làm phẳng mặt ruộng.
Đến nay bánh lồng là một công cụ làm đất ruộng nước được sử dụng
rộng rãi nhất ở các vùng lúa. Bánh lồng làm việc thích hợp ở ruộng nước có
nền yếu ( Độ chặt 3 – 5 kG/cm 2) và nền trung bình ( Độ chặt 6 – 9 kG/
cm2). Với mức bùn sâu 20 – 25 cm và mức nước thích hợp là 10 – 20 cm.
Làm đất bằng bánh lồng có ưu điểm làm nhuyễn đất, dìm cỏ dại tốt,
đảm bảo độ bằng phẳng mặt ruộng, nhưng có một số nhược điểm cần chú
ý: Về kích thước ruộng đối với máy kéo 50 sức ngựa lắp bánh lồng phải
20
lớn hơn 100 – 150 X 40 – 45 m để máy dễ vòng đầu bờ. Năng suất của máy
kéo bánh lồng làm việc trên ruộng nước có nền trung bình là 0,8 ha/h.
3.6. SO SÁNH KHẢ NĂNG LÀM ĐẤT THỦ CÔNG VỚI CƠ GIỚI.
Giả sử ta làm đất cả cày lẫn bừa 30 ha, nếu làm bằng phương pháp
thủ công: 1 trâu + 1 cày và 1 trâu + 1 bừa, năng suất cày là 0,5 ha/ngày,
năng suất bừa là 0,3 ha/ngày thì cần phải có 250 trâu + cày + bừa và 250
người điều khiển. Nếu khơng có đủ cơng cụ thì thời gian làm đất sẽ kéo
dài, ảnh hưởng đến thời vụ.
Nếu sử dụng máy kéo ( cơ giới hóa ), máy kéo 50cv + cày chảo 7 chảo,
một ngày làm được 3 ha, máy kéo 50cv + bừa một ngày làm được 5 ha.
Do phải đảm bảo thời vụ, phương pháp thủ công phải huy động nhiều
nhân lực, trâu bị, cơng cụ. Nhưng nếu áp dụng máy cơ giới hóa thì sẽ làm cho
năng suất lao động tăng lên rất nhiều lần, việc bảo đảm thời vụ có khả năng
được áp dụng đúng thời gian mà các yêu cầu kỹ thuật của nông học đề ra.
21
Bảng 3.4: So sánh phương pháp thủ công và cơ giới hóa làm đất
30 ha/ngày [ 3 ]
Thủ cơng / ngày
Trâu + cày
0,1 ha
Trâu + bừa
0,3 ha
Số lượng người cày 150
Số lượng người bừa 100
Số lượng công cụ
150 cày +
Số lượng trâu
Số lượng người điều
khiển
100 bừa
250 con
250
Cơ giới / ngày
Máy kéo 50cv + cày
Máy kéo 50cv + cày
Số lượng người cày
Số lượng người bừa
Số lượng cộng cụ
3 ha
5 ha
10
6
10 cày +
Số lượng máy kéo
Số lượng công nhân điều
6 bừa
16
16
khiển
Qua bảng 3.4 ta thấy: Việc áp dụng cơ giới hóa khâu làm đất là hết
sức quan trọng, nó tiết kiệm được nhân lực mà năng suất, chất lượng làm
đất lại cao, phù hợp xu thế sản xuất nông nghiệp hiện nay.
3.7. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH VÀ KÍCH THƯỚC ĐỒNG
RUỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG CƠ GIỚI HĨA KHÂU LÀM ĐẤT.
Có thể nói địa hình và kích thước thửa ruộng là các yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến năng suất lao động, chi phí nhiên liệu và điều kiện làm việc của
máy làm đất như các loại máy nơng nghiệp khác. Ngồi ra cịn có một số yếu
tố khác như độ dốc, cốt đất, chất đất, nguồn nước, hình dáng thửa ruộng cũng
ảnh hưởng không nhỏ đến khâu làm đất. Do địa bàn huyện Phong Điền trải
dài trên nhiều vùng đồng bằng khá bằng phẳng nhưng cũng có số ít ở vùng
trung du nên khơng tránh khỏi các thửa ruộng có độ cao khác nhau nên phải
chia nhỏ ra để canh tác, phải làm bờ thửa để giữ nước. Bên cạnh đó, các đồng
ruộng ở vùng đồng bằng tuy có mặt ruộng bằng phẳng nhưng do chính sách
giao đất đến các hộ gia đình của các hợp tác xã chưa hợp lý nên đã làm cho
các thửa ruộng bị manh mún, nhỏ hẹp nên việc áp dụng cơ giới hóa sản xuất
nói chung và cơ giới hóa khâu làm đất nói riêng là khó khăn và phức tạp. Vì
vậy việc xác định đúng địa hình, kích thước thửa ruộng ở vùng sản xuất là
một trong những cơ sở để lựa chọn cỡ, loại cơng cụ máy móc phù hợp.
22
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của kích thước thửa ruộng đến máy móc làm đất
[2].
Kích thước thửa
Tỷ lệ sử dụng đất
Năng suất máy
Chi phí nhiên
ruộng ( m )
%
( ha/kíp )
liệu ( kg/h )
800 x 50
91,0
3,4
19
300 x 100
92,4
3,86
17
300 x 200
95,1
4,4
15
Đối với kích thước thửa ruộng vùng đồng bằng khoảng 150 – 200 x
100m thì được sử dụng loại cơ khí lớn, và sử dụng cơ khí nhỏ với thửa
ruộng kích thước 60 – 100 x 25 – 30 m.
23
PHẦN 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
4.1.1. Vị trí địa lý:
Huyện Phong Điền là một trong những huyện đồng bằng ven biển,
nằm về phía Bắc của Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 30km, có tọa độ
0
0
0
địa lý từ 16 35’41”- 16 57’ vĩ độ bắc, 107 21’41” kinh độ đơng.
- Phía tây bắc giáp với huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
- Phía đơng bắc giáp với biển Đơng.
- Phía đơng nam giáp với huyện Quảng Điền và huyện Hương Trà,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phía nam giáp với huyện A Lươi, tỉnh Thừa Thiên Huế
4.1.2. Khí tượng thủy văn:
* Nhiệt độ khơng khí:
Huyện Phong Điền có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Do gần
biển nên dao động nhiệt độ rất lớn.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,70C
- Nhiệt độ cao nhất là 29,80C
- Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là 29,10C
- Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 13,40C
•
Độ ẩm khơng khí:
- Độ ẩm trung bình hàng năm: 85%
- Độ ẩm lớn nhất ( tháng 12 ): 90%
- Độ ẩm nhỏ nhất ( tháng 7 ): 75,1%
•
Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình cả năm 2.900 mm/năm
24
- Lượng mưa nhỏ nhất 1.625mm/năm
- Lượng mưa lớn nhất 4.410 mm/năm
Mùa mưa trùng với mùa gió bão, thường xuyên xảy ra từ tháng 9 đến
tháng 12, số ngày mưa và lượng mưa lớn nhất.
4.1.3. Địa hình:
- Huyện có địa hình gồm cả đồng bằng, gị đồi miền núi, đầm phá
ven biển thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
+ Phần đồng bằng của huyện là một dải đất dài trải dài trên quốc lộ
49B, được bồi đắp phù sa của sơng Ơ Lâu và các nhánh của nó. Địa hình
thấp dần về phía Đơng theo hường chảy của dịng nước, do gần biển, vùng
đồng bằng lại thấp trũng, khí hậu lại thường xuyên biến đổi nên thường
xuyên xảy ra lũ lụt.
+ Phần đầm phá ven biển thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản, đặc
biệt là tôm nước lợ.
+ Phần đồi núi nằm ở phía Bắc của huyện có diện tích rộng lớn thuận
lợi cho việc trồng rừng, cao su, hồ tiêu…
4.2. KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MỨC SỐNG CỦA DÂN CƯ
4.2.1. Kinh tế:
Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khởi xướng công cuộc đổi
mới đất nước. Từ đó cho đến nay nền kinh tế của cả nước chuyển biến rất
đáng kể. Trong nhiều năm qua, nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát
triển , hội nhập, mở cửa, giao lưu trong và ngoài nước nên đã cải thiện cho
đời sống nhân dân, thu nhập đầu người tăng lên, do đó giảm được hộ đói ,
nghèo trong cả nước nói chung và huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
nói riêng . So sánh một số lĩnh vực trong năm 2009 cho thấy:
4.2.1.1. Trồng trọt:
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm: 15.132 ha/15.000 ha kế
hoạch, trong đó: Cây lúa: 9.889 ha, ngơ: 70 ha, sắn: 1.950 ha, lạc: 1.348 ha,
khoai: 1.050 ha, rau: 375 ha, đậu: 400 ha, cây trồng khác 50 ha. Trong đó:
25