Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Giáo án dự thi kiến thức liên môn ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 33 trang )

1
2
CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT CHO CÁC CÂU HỎI SAU:
1.Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là:
A.Vua An Dương Vương B. Vua Hùng Vương.
C. Vua Lí Thái Tổ. D. Vua Lê Thái Tổ

2. Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ VI TCN B. Thế kỉ VII
C. Thế kỉ VII TCN D. Thế kỉ III TCN
3. Nhà nước Văn Lang ra đời trong điều kiện như
thế nào ?
- Trình bày tổ chức nhà nước Văn Lang. Em có
nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?
3
Tiết 14: Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
a.Nông nghiệp và các nghề thủ công
b. Đời sống vật chất
ĂN

TRANG PHỤC
ĐI LẠI
2. Đời sống tinh thần
của cư dân Văn Lang
XÃ HỘI
TÍN NGƯỠNG
PHONG TỤC, TẬP QUÁN
4
S


ô
n
g

H

n
g

S
ô
n
g

M
ã

S
ô
n
g

C



- Đất đai màu mỡ do
sông Hồng, sông Mã
bồi đắp nên, khí hậu
nóng ẩm mưa nhiều.

-
Em hãy cho biết điều
kiện tự nhiên ( về khí
hậu và thổ nhưỡng)
của nước Văn Lang?
5
Tiết 14: Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Đời sống vật chất của cư dân Văn
Lang
a. Nông nghiệp và các nghề thủ công
HS:
- Đọc mục 1

SGK và quan
sát hình công
cụ lao động
6
Lưỡi cày đồng
Rìu đồng
Cư dân Văn Lang dùng những dụng cụ đó để
làm gì ?
7
Trồng lúa
8
Trồng bầu
Trồng bí
Trồng đậu
9
Chăn nuôi

10
Đánh cá
11

Tiết 14: Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Đời sống vật chất của cư dân
Văn Lang
Với điều kiện tự
nhiên như vậy
và kết hợp với
quan sát hình,
Em hãy cho biết
tình hình sản
xuất nông
nghiệp của cư
dân Văn Lang
bấy giờ?
a. Nông nghiệp và các nghề thủ công
- Nước Văn Lang là nước nông
nghiệp, thóc lúa là lương thực
chính.
- Cư dân Văn Lang biết trồng trọt,
chăn nuôi và đánh cá.
Điều kiện tự
nhiên đã tác
động đến sự
phát triển nông
nghiệp của cư
dân Văn Lang

như thế nào?
12
Hoa văn trên trống đồng
Trống đồng
Thạp đồng
13

Thạp đồng Đào Thịnh được phát
hiện vào năm 1961 tại xã Đào
Thịnh huyện Trấn Yên tỉnh Yên
Bái, thạp có đầy đủ cả thân và
nắp.
- Cao 0,81 m.
- Miệng rộng.
- Nắp dày 1,5 cm.
- Ngôi sao tượng trưng cho mặt
trời.
- Hoa văn hình chim muông,
thuyền, hình người …Đây là
chiếc thạp có kích thước lớn nhất
phát hiện từ trước cho đến nay.

Niềm tự hào của nghề đúc
đồng và của văn hóa Việt.

Thạp đồng Đào Thịnh
14
Mũi giáo Đông Sơn
Dao găm Đông Sơn
15


Tiết 14: Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Đời sống vật chất của cư dân Văn
Lang
a. Nông nghiệp và các nghề thủ công
- Nước Văn Lang là nước nông nghiệp,
thóc lúa là lương thực chính.
- Cư dân Văn Lang biết trồng trọt, chăn
nuôi và đánh cá.
Quan sát
hình, em thấy
cư dân Văn
Lang đã biết
làm những
nghề thủ
công nào?
phát triển
nhất là nghề
thủ công
nào?
- Nghề làm đồ gốm, dệt vải, xây
nhà, đóng thuyền… được chuyên
môn hóa.
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ
thuật cao. Bắt đầu biết rèn sắt.
? Em phải làm
gì để giữ gìn
những cổ vật
quý giá đó của

dân tộc?
- Bảo vệ , không
đánh cắp hoặc
mua bán cổ vật
quốc gia
16
Tiết 14: Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
Hãy nêu những
nét chính
trong đời sống
vật chất của
cư dân Văn
Lang (ăn, mặc,
ở, đi lại)?
a. Nông nghiệp và các nghề thủ công
b. Đời sống vật chất
Em hãy cho biết điều
kiện khí hậu và kinh tế
đã tác động đến đời
sống vật chất của cư
dân Văn Lang ra sao ?
17
Tiết 14: Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hãy nêu những
nét chính trong
đời sống vật
chất của cư dân

Văn Lang (ăn,
mặc, ở, đi lại)?
a. Nông nghiệp và các nghề thủ công
b. Đời sống vật chất
* Ở: - Nhà sàn
- Sống thành, làng, chạ.
* Ăn: - Cơm nếp, cơm tẻ, rau cà, cá thịt.
- Biết làm mắm và gia vị (gừng).
* Trang phục:
- Nam: Đóng khố, mình trần.
- Nữ: Váy, áo xẻ giữa, có yếm che
ngực. Tóc cắt ngắn bỏ xõa, búi tóc, tết
đuôi sam.
- Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức.
* Đi lại bằng thuyền là chủ yếu.
1. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
18
Tõ h×nh d¸ng ng«i nhµ sµn trªn trèng ®ång suy
ra d¸ng ng«i nhµ sµn ViÖt cæ
19
Hình người đội mũ lông chim trên tang trống đồng
20
Tiết 14: Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
a. Nông nghiệp và các nghề thủ công
b. Đời sống vật chất
* Ở: - Nhà sàn
- Sống thành, làng, chạ.
* Ăn: - Cơm nếp, cơm tẻ, rau cà, cá thịt.
- Biết làm mắm và gia vị (gừng).

1. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
* Trang phục:
- Nam: Đóng khố, mình trần.
- Nữ: Váy, áo xẻ giữa, có yếm che
ngực. Tóc cắt ngắn bỏ xõa, búi tóc, tết
đuôi sam.
- Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức.
* Đi lại bằng thuyền là chủ yếu.
Em hãy cho
biết điều kiện
khí hậu và kinh
tế đã tác động
đến đời sống
vật chất của cư
dân Văn Lang
ra sao ?
21
Tiết 14: Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
a. Nông nghiệp và các nghề thủ công
b. Đời sống vật chất
1. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
2. Đời sống tinh thần của cư dân
Văn Lang :
-Xã hội Văn
Lang chia thành
mấy tầng lớp và
địa vị của mỗi
tầng lớp trong xã
hội ra sao?

- Xã hội Văn Lang chia thành nhiều
tầng lớp khác nhau: người quyền quý,
dân tự do, nô tì. Song sự phân biệt
chưa sâu sắc.
Sau những ngày
lao động mệt
nhọc, cư dân
Văn Lang đã
tạo nên đời
sống tinh thần
ra sao?
HS: Nói rõ hoạt
động trong các
lễ hội.
22
23
Cảnh giã gạo trên trống đồng
24
Lễ thờ thần mặt trời
25

×