Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 95 trang )

TÀI LIỆU ÔN TẬP LÝ THUYẾT
PHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU

CHƯƠNG I
Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ ®Çu
t vµ dù ¸n ®Çu t
1.1. đầu t và hoạt động đầu t vốn
1.1.1. Khái niệm về đầu t
ầu t là hoạt động
! " #$ #%
&#%'()*+
Nh vậy hoạt động đầu t có đặc điểm chính là:
,- .()/(0+
,-/ !+
,1%'(#$2345#6lợi ích tài
chính và lợi ích kinh tế xã hội.
1.1. ®Çu t vµ ho¹t ®éng ®Çu t vèn
1.1.2. ph©n lo¹i ®Çu t
1.1.2.1. Theo đối tượng đầu tư
+ Đầu tư cho các đối tượng vật chất
+ Đầu tư cho tài chính
1.1.2.2. Theo nguồn vốn đầu tư
+ Đầu tư bằng vốn Nhà nước
+ Đầu tư bằng vốn khác
1.1.2.3. Theo tính chất đầu tư
+ Đầu tư mới và đầu tư lại
+ Đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu
1.1.2.4. Theo quy mô & tính chất đầu tư
1.1. đầu t và hoạt động đầu t vốn
1.1.3. Quá trình đầu t
- Ngời đầu t


- Ngời cho vay
Thực hiện
đầu t
Sản xuất kinh
doanh
Thu hồi vốn Sản
xuất kinh doanh
Ngời Sản
xuất kinh doanh
Chức năng tài chính
Chức năng đầu t và sản xuất kinh doanh
Quá trình đầu t thờng diễn ra trong một thời gian
tơng đối dài, thờng từ 4 - 5 năm trở lên đến 50, 70
năm và dài hơn nữa. Quá trình đầu t là quá trình từ lúc
bỏ vốn đầu t cho đến khi thu hồi vốn (và có lợi nhuận)
1.2. dù ¸n ®Çu t
1.2.1. kh¸i niƯm dù ¸n ®Çu t
DT là một tập hợp các đề xuất về việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng đầu tư nhất đònh,
nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, nâng cao chất
lượng sản phẩm hay dòch vụ, bảo đảm hiệu quả kinh tế, tài
chính, xã hội của đầu tư trong một khoảng thời gian nhất đònh
nào đó.
Về mặt hình thức: DT là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày
một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo
một kế hoạch để đạt được kết qủa thực hiện được mục tiêu
nhất đònh.
1.2. dù ¸n ®Çu t
1.2.1. kh¸i niƯm dù ¸n ®Çu t
Về góc độ quản lý dự án: DT là công cụ quản lý, sử dụng

vốn, vật tư, lao động tạo ra kết qủa kinh tế tài chính trong
một thời gian.
Về góc độ kế hoạch hóa: DT là công cụ thực hiện kế hoạch
một cách chi tiết công việc sản xuất kinh doanh phát triển kinh
tế xã hội. DT là một hoạt động kinh tế riêng biệt nằm trong
công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung.
VỊ mỈt néi dung: DA§T lµ mét tËp hỵp c¸c ho¹t ®éng cã
liªn quan víi nhau ®ỵc ho¹ch ®Þnh nh»m ®¹t ®ỵc c¸c
mơc tiªu ® x¸c ®Þnh b»ng viƯc t¹o ra c¸c kÕt qu¶ cơ thĨ ·
th«ng qua viƯc sư dơng c¸c ngn lùc x¸c ®Þnh trong
mét kho¶ng thêi gian x¸c ®Þnh.
1.2. dự án đầu t
1.2.2. yêu cầu của một dự án đầu t
- Tính pháp lý: Ngời soạn thảo dự án phải dựa trên cơ sở
pháp lý vững chắc, tức là phải nghiên cứu đầy đủ các chủ
trơng Chính sách của Đảng, Nhà nớc, của Địa phơng
cùng các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động
đầu t.
- Tính khoa học: Những ngời soạn thảo dự án đầu t
phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỷ, tính toán thận
trọng và chính xác từng nội dung dự án, đặc biệt là các
nội dung về công nghệ, tài chính, thị trờng sản phảm và
dịch vụ. Tức là dựa vào các kỹ thuật phân tích lợi ích, chi
phí.
1.2. dự án đầu t
1.2.2. yêu cầu của một dự án đầu t
- Tính thực tiễn: Yêu cầu từng nội dung dự án phải đợc
nghiên cứu xác định trên cơ sở phân tích đánh giá đúng
mức các điều kiện và hoàn cảnh có liên quan trự tiếp và
gián tiếp đến hoạt động đầu t, đến sự cần thiết của dự án.

- Tính đồng nhất: Dự án phải tuân thủ đúng các quy định
chung của ngành chức năng về hoạt động đầu t đó là
quy trình lập dự án, các thủ tục, quy định về đầu t.
1.2. dự án đầu t
1.2.3. vai trò của dự án đầu t
(1) Nhằm để tìm đối tác trong và ngoài nớc liên doanh.
(3) Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu t, theo
dõi đôn đốc quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình thực
hiện dự án.
(2) Là phơng tiện để thuyết phục các tổ chức tài chính
tiền tệ trong và ngoài nớc tài trợ cho vay vốn.
(4) Là tài liệu cơ bản cần thiết để các cơ quan quản lý
Nhà nứơc xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu t.
1.2. dự án đầu t
1.2.4. phân loại dự án đầu t
- Dự án thay thế nhau (loại trừ): Là những dự án không thể
tiến hành đồng thời. Khi quyết định thực hiện dự án này sẽ
loại bỏ việc thực hiện dự án kia. Ví dụ lựa chọn kỹ thuật
khác nhau cho cùng một nhà máy.
- Dự án độc lập với nhau: Là những DA có thể tiến hành
đồng thời, có nghĩa là việc ra quyết định lựa chọn DA này
không ảnh hởng đến việc lựa chọn những dự án còn lại.
- Dự án bổ sung (phụ thuộc): Các DA phụ thuộc nhau chỉ
có thể thực hiện cùng một lúc với nhau. Ví dụ DA khai
thác mỏ và DA xây dựng tuyến đờng sắt để vận chuyển
khoán sản, chúng phải đợc nghiên cứu cùng một lợt.
1.2. dự án đầu t
1.2.5. các bớc nghiên cứu hình thành một án đầu t
Nghiên cứu cơ hội đầu t là cơ sở để hình thành dự án, là
bớc nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng, hiệu

quả của các khả năng đầu t và sự phù hợp với chiến lợc
phát triển kinh tế của ngành, của địa phơng.
Nghiên cứu cơ hội đầu t5
Mục tiêu của nghiên cứu cơ hội đầu t5
Là xác định nhanh chóng và ít tốn kém nhng lại dễ thấy
về các khả năng đầu t trên cơ sở những thông tin cơ bản
để nhà đầu t cân nhắc, xem xét và quyết định có nên
triển khai những bớc sau hay không.
1.2.5.1.Nghiên cứu cơ hội đầu t
1.2. dự án đầu t
1.2.5. các bớc nghiên cứu hình thành một án đầu t
- Chiến lợc phát triển kinh tế x hội của vùng, của đất nã
ớc, chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của
ngành, của cơ sở.
- Nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc về sản phẩm
hoặc dịch vụ đó trên thị trờng.
- Hiện trạng của sản xuất và cung cấp sản phẩm và dịch
vụ đó trong và ngoài nớc.
- Những hiệu quả kinh tế đạt đợc nếu thực hiện đầu t.
Để phát hiện cơ hội đầu t5 cần căn cứ vào:
1.2.5.1.Nghiên cứu cơ hội đầu t
1.2. dự án đầu t
1.2.5. các bớc nghiên cứu hình thành một án đầu t
Đây là bớc nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội
đầu t có nhiều triển vọng đ đợc lựa chọn đối với các dự ã
án có quy mô lớn. Bớc này nghiên cứu sâu hơn khía
cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu t còn thấy phân vân, ch
a chắc chắn để khẳng định lại cơ hội đầu t đ đợc lựa ã
chọn có đảm bảo tính khả thi hay không.
1.2.5.2.Nghiên cứu tiền khả thi

1.2.5.3.Nghiên cứu khả thi
Đây là buớc sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn đ
ợc dự án tối u. ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội
đầu t có khả thi hay không. ở bớc này phải lập đợc dự
án khả thi. Dự án khả thi có ý nghĩa to lớn và quyết định
trong giai đoạn chuẩn bị đầu t.
1.2. dự án đầu t
1.2.5. các bớc nghiên cứu hình thành một án đầu t
a. Bản chất: Xét về mặt hình thức thì dự án khả
thi là một tập hồ sơ đợc trình bày một cách chi
tiết và có hề thống tính vững chắc, hiện thực của
một hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển
kinh tế x hội theo các khía cạnh ã thị tr5ờng, kỹ
thuật, tổ chức quản lý, tài chính và kinh tế x hội.ã
1.2.5.3.Nghiên cứu khả thi
1.2. dự án đầu t
1.2.5. các bớc nghiên cứu hình thành một án đầu t
1.2.5.3.Nghiên cứu khả thi
b. Mục đích:
Nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng
nhằm đi đến những kết luận về mọi vấn đề cơ bản
của dự án trớc khi quyết định đầu t chính thức.
Nh vậy nghiên cứu khả thi là một trong những
công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế của ngành,
của đại phơng và của cả nớc để biến kế hoạch
thành hành động cụ thể và đem lại lợi ích kinh tế
x hội cho đất nớc, lợi ích tài chính cho nhà đầu ã
t.
1.2. dự án đầu t
1.2.5. các bớc nghiên cứu hình thành một án đầu t

c. Công dụng:
- Đối với nhà n5ớc và các tổ chức tài trợ thì dự án khả thi
là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu t hay là cấp
phát vốn hay taì trợ vốn.
- Đối với Chủ đầu t5 thì dự án khả thi là cơ sở để:
+ Xin giấy phép đầu t và giấy phép hoạt động.
+ Xin giấy phép nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị.
+ Là cơ sở để xin hởng các khoản u đ i về đầu t (nếu ã
dự án thuộc diện u tiên) về vốn, thuế, tiền thuê mặt
bằng
+ Cơ sở để xin gia nhập khu chế xuất, khu công nghiệp.
+ Là cơ sở để huy động vốn
1.2.5.3.Nghiên cứu khả thi
1.2. dự án đầu t
1.2.6. công tác lập dự án đầu t
Công tác
chuẩn bị
Triển khai
soạn thảo
Trình duyệt
bảo vệ
- Cử chủ nhiệm dự án
- Lập nhóm soạn thảo dự án
- Chuẩn bị các loại đề cơng
- Lập dự toán kinh phí của việc soạn thảo và
bảo vệ dự án
- Thu thập thông tin, t liệu
- Phân tích, xử lý thông tin, dự báo
- Lập phơng án và so sánh phơng án
- Đúc kết viết báo cáo

- Hoàn chỉnh, trình bày với cơ quan chủ trì.
Tùy theo quy mô dự án đầu t thuộc trung ơng
hay địa phơng quản lý hồ sơ sẽ gởi lên cấp trên
xét duyệt.
CH NG iIƯƠ
c¸c chØ tiªu ph©n tÝch so s¸nh
c¸c ph¬ng ¸n ®Çu t
2.1. lãi suất và lãi tức
L i suấtã là tỷ lệ phần trăm của l i tứcã thu đợc trong
một đơn vị thời gian (thời đoạn) so với số vốn gốc. L i suất ã
thờng đợc biểu thị theo thời gian tính l i là một năm, một ã
quý hay một tháng
L i suất = ã [L i tức trong một thời đoạn / Vốn gốcã ]*100%
L i tứcã đơn
L i tứcã ghép
L i suấtã thực
L i suấtã danh nghĩa
2.1. lãi suất và lãi tức
L i suất phát biểu đ5ợc coi là l i suất thực khi:ã ã
- Thời đoạn phát biểu l i suất và thời đoạn ghép l i bằng nhauã ã
- Khi phát biểu mức l i có ghi rõ là l i suất thực thì điều kiện trên ã ã
không cần đợc bảo đảm. Nếu thời đoạn ghép l i có ghi kèm ã
theo thì lấy thời đoạn ghép l i bằng giá trị đó. Nếu không nêu ã
thời đoạn ghép l i thì lấy thời đoạn ghép l i bằng thời đoạn phát ã ã
biểu mức l i.ã
- L i suất phát biểu không nêu thời đoạn ghép l i. Khi đó l i suất ã ã ã
đợc xem là l i suất thực và thời đoạn ghép l i bằng thời đoạn ã ã
phát biểu
L i suấtã thực

2.1. lãi suất và lãi tức
L i suất phát biểu đ5ợc coi là l i suất danh nghĩa khi:ã ã
- Nếu thời đoạn phát biểu mức l i không trùng với thời ã
đoạn ghép l i.ã
- Khi phát biểu mức l i có ghi rõ là l i suất danh nghĩa. Nếu ã ã
thời đoạn ghép l i có ghi kèm thì lấy thời đoạn ghép l i ã ã
bằng giá trị đó. Nếu không nêu thời đoạn ghép l i thì thời ã
đoạn ghép l i lấy bằng thời đoạn phát biểu mức l i.ã ã
L i suấtã danh nghĩa
2.1. lãi suất và lãi tức
Quy đổi l I suấtã
* Tính quy đổi lãi suất thực theo các thời đoạn khác nhau
về lãi suất thực có cùng một thời đoạn.
Gọi: i
1
-L i suất thực có thời đoạn ngắn (%)ã
i
2
- L i suất thực có thời đoạn dài (% năm)ã
m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài
Cho P =1 tính F sau 1 năm, ta có:
- Tính theo i
1
: F= 1(1+i
1
)
m
- Tính theo i
2
: F= 1(1+i

2
)
Do đó: 1(1+i
1
)
m
= 1(1+i
2
) suy ra : i
2
= (1+i
1
)
m
- 1
Ngợc lại ta biết i
2
và m ta cũng tính đợc i
1
theo công thức trên
2.1. lãi suất và lãi tức
Quy đổi l I suấtã
* Tính quy đổi lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực
Trong đó:
i- l i suất thực trong một thời đoạn tính toánã
r- l i suất danh nghĩa trong một thời đoạn phát biểuã
m
1
- số thời đoạn ghép l i trong một thời đoạn phát biểuã
m

2
- Số thời đoạn ghép l i trong một thời đoạn tính toán.ã
11
2
1









+=
m
m
r
i

×