Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề Sinh Học kiểm tra học kỳ II 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.32 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐN
KIỂM TRA HỌC KỲ II. NH 2008-2009
MÔN : SINH HỌC
LỚP 11 (Chương trình Chuẩn)

Thời gian làm bài : 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
Câu 1 : Động vật nào dưới đây có sự
phát triển không qua biến thái
a) Cá rô phi, ruồi, chuột, ve
b) Cá voi, sâu bướm, châu chấu,
muỗi
c) Cá chép, rắn, thằn lằn, ong
d) Cá thu , chuột, chim cánh cụt,
nhím
Câu 2 : Câu nào dưới dây không
đúng với đặc tính của hóoc môn
động vật
a) Điều khiển mọi hoạt động của hệ
thần kinh trung ương
b) Đỉều tiết các quá trình sinh trưởng
phát triển của cơ thể
c) Điều tiết các quá trình trao đổi
chất và trao đổi năng lượng của cơ
thể
d) Điều tiết cân bằng nội môi, thích
nghi và sinh sản
Câu 3 : Hoóc môn ơstrôgen có tác
dụng
a) Tăng cường phát triển qua biến
thái ở con cái


b) Kích thích sự sinh trưởng phát
triển mạnh ở giai đoạn dậy thì của nữ
(động dục ở con cái)
c) Tăng phát triển xương ở giai đoạn
phôi
d) Tăng mạnh tổng hợp protein , phát
triển mạnh ở cơ bắp
Câu 4 : Nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát
triển ở động vật
a) Chuồng trại b) Thức ăn
c) Đất đai d) Ánh nắng
Câu 5 : Sinh sản bằng bào tử ở thực
vật có ý nghĩa
a) Dễ thích nghi, con cháu ngày càng
đông
b) Dễ phát tán, mở rộng vùng phân
bố
c) Dễ tiến hóa, hình thành nhiều quần
thể mới
d) Dễ xuất hiện nhiều đặc điểm mới,
được nhiều cá thể
Câu 6: : Trời rét , động vật mất nhiều
nhiệt nên chúng :
a) Ngủ nhiều
b) Không uống nước
c) Thích vận động
d) Phơi nắng
Câu 7 :Iod là thành phần chính của
hoóc môn

a) Juvenin b) Tirôxin
c) Ơstrôgen d) Testosterôn
Câu 8 Chất lượng dân số được đánh
giá qua thể chất của mỗi người dân
thể hiện ở :
a) Chiều cao, cân nặng, không mắc
bệnh truyền nhiễm
b) Chiều cao, sức khỏe, không mắc
bệnh truyền nhiễm
c) Chiều cao, sức khỏe, không mắc
bệnh xã hội
d) Chiều cao, cân nặng, không mắc
dị tật
Câu 9 : Làm cho cành ra rễ ngay
trên cây, rồi đem cắt trồng thành cây
mới. Đó là hình thức sinh sản sinh
dưỡng gì ?
a) Ghép b) Chiết
c) Giâm d) Nuôi cấy mô
Câu 10 : Thụ phấn chéo còn gọi là :
a) Tự thụ phấn b) Giao phấn
c) Thụ tinh kép d) Hình thành
ống phấn
Câu 11 : Túi phôi của hoa là :
a) đại bào tử đơn bội
b) thể giao tử đực
c) thể giao tử cái
d) thể bào tử
Câu 12:Cây nào dưới đây có hình
thức sinh sản bằng thân rễ :

a) Khoai tây b) Khoai lang
c) Rêu d) Gừng
II. PHẦN GIÁO KHOA (7điểm)
Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1 (3điểm) :
So sánh sự phát triển của châu chấu và sâu bướm ở giai đoạn hậu phôi . Giải
thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành
nhộng và bướm
Câu 2 (2điểm) :
Tác dụng của hóoc môn testosterôn ? Giải thích vì sao gà trống cắt bỏ tinh
hoàn thì không gáy
Câu 3 (2điểm) :
Các biện pháp cải thiện chất lượng dân số
-Hết-
KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2008-2009
MÔN : SINH HỌC
LỚP 11 (Chương trình Chuẩn)

ĐÁP ÁN

I.PHẦN TRĂC NGHIỆM (3đ)
Mỗi câu đúng được 0,25đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
d a b b b d b d b b c d
II. PHẦN GIÁO KHOA (7đ)
Câu 1
So sánh sự phát triển của châu chấu và sâu bướm ở giai đoạn hậu
phôi
Nội dung Phát triển qua biến thái
hoàn toàn (bướm)

Phát triển qua BT không
hoàn toàn (châu chấu)
-Non
-Nhộng
-Trưởng
thành
-Có dạng hình sâu (khác
con trưởng thành) nhiều
chân, miệng kiểu nghiền
-Ăn lá cây, ruột có nhiều
enzim tiêu hóa TĂ
-Lột xác nhiều lần để lớn
lên
-Giai đoạn biến đổi các cơ
quan
-Mô, các cơ quan cũ tiêu
biến, thay thế bằng mô, cơ
quan mới
-Không ăn, không hoạt
động
-Có 3 đôi chân, hai đôi
cánh
-TĂ chủ yếu là mật hoa
-Chỉ có enzim tiêu hóa
đường sacarôzơ
-Dạng giống con trưởng
thành, chưa có cánh
-Ăn lá cây giống con
trưởng thành, có đủ
enzim tiêu hóa TĂ

-Lột xác nhiều lần đẻ lớn
lên
-Không có
-Không thay đổi nhiều
-Cánh phát triển đầy đủ
-Ăn nhiều lá cây
3,00đ
2,00đ
0,75đ
0,5đ
0,75đ
Nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến
thành nhộng và bướm
-Ecđĩơn gây lột xác và biến sâu thành nhộng và nhộng thành bướm
-Juvenin ức chế quá trình biến sâu thành nhộng và nhộng thành
bướm
-Sâu bướm lột xác nhiều lần nhưng không thể biến đổi thành nhộng
và bướm là do tác dụng ức chế của juvenin
-Khi nồng độ juvenin giảm đến mức không gây được ức chế nữa thì
ecđĩơn sẽ làm cho sâu biến thành nhộng sau đó thành bướm
Lưu ý : Nếu HS vẽ cả sơ đồ H 38.3 sgk trang 154 và có ghi chú thích
đầy đủ thì cho điểm tối đa
Câu 2 :
-Tác dụng của hoóc môn testosteron
+Kích thích sinh trưởng phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì ở nam
(con đực) nhờ
~Tăng phát triển xương
~ Kích thích phân hóa TB để hình thành các đăc điểm sinh dục
phụ thứ cấp
+Tăng mạnh tổng hợp protein, phát triển mạnh cơ bắp

-Hooc môn testôsterôn kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành
đăc điểm sinh dục sơ cấp như maò, cựa, thanh quản…nếu cắt bỏ tinh
hoàn thì hooc môn này không tiết ra thì các bộ phận có liên quan sẽ
không hình thành ,không xuất hiện các tính trạng sinh dục phụ ở gà
trống (tiếng gáy, gù gà mái…)
Câu 3 :
-Nâng cao đời sống
+Cải thiện chế độ dinh dưỡng
+L:uyện tập thể dục thể thao
+Tư vấn di truyền
+Chắm sóc sức khỏe
+Phát hiện sớm các đột biến trong phôi thai
-Cải thiện môi trường
+Giảm ô nhiễm
+Chống sử dụng ma túy
+Chống lạm dụng chất kích thích (rượu, bia…)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2,00đ
1,25đ
0,25d
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,75đ
2,00đ
1,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

×