Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÀI TRỢ VÀ LIÊN HỆ VỚI CTCP BÁNH KẸO KINH ĐÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 31 trang )

LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÀI
TRỢ VÀ LIÊN HỆ VỚI CTCP BÁNH
KẸO KINH ĐÔ
Học Viện Ngân Hàng
II. Lựa chọn chiến lược
III. Lựa chọn chiến lược công ty KĐ
I. Tổng quan
Sơ đồ của bài thảo luận:
I. Tổng quan nguồn tài trợ của do
anh nghiệp
N
h

n
g

n
g
u

n

l

c

t
à
i

c


h
í
n
h

c
ó

t
r
o
n
g

n

n

k
i
n
h

t
ế
được doanh nghiệp
huy động, khai thác
bằng nhiều phương
pháp, hình thức, cơ
chế khác nhau

đ


đ

m

b

o

n
g
u

n

l

c

t
à
i

c
h
í
n
h


c
h
o

h
o

t

đ

n
g

k
i
n
h

d
o
a
n
h

t
r
ư


c

m

t

v
à

l
â
u

d
à
i

c

a

d
o
a
n
h

n
g
h

i

p
I.Tổng quan nguồn tài trợ của DN
1. Khái niệm nguồn tài trợ
Nguồn tài
trợ
3
2
1
Quyền sở hữu
Thời gian huy động vốn
Phạm vi huy động vốn
I.Tổng quan nguồn tài trợ của DN
2. Phân loại nguồn tài trợ
-
Nguồn tài trợ ngắn
hạn
-
Nguồn tài trợ dài
hạn
-
Nợ phải trả
-
Vốn chủ sở
hữu
- Nguồn vốn bên trong
- Nguồn vốn từ bên
ngoài
a,Căn cứ vào thời gian huy động vốn

Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ dài hạn
1. Thời hạn hoàn trả của chúng trong vòng
1 năm
1. Thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm
2. Không phải trả lãi cho những nguồn tài
trợ ngắn hạn được các nhà cung cấp tài
trợ bằng hình thức tín dụng thương mại
2. Phải trả lãi cho tất cả các loại tài trợ
dài hạn mà doanh nghiệp nhận được
3. Lãi suất các nguồn tài trợ ngắn hạn
thường thấp hơn nợ vay dài hạn
3. Lãi suất thường cao hơn lãi suất
các nguồn tài trợ ngắn hạn
4.Nguồn tài trợ ngắn hạn nhận được chủ
yếu dưới hình thức vay nợ
4. Nguồn tài trợ dài hạn nhận được có
thể nhận được dưới hình thức vốn cổ
phần hay do vay nợ .
I.Tổng quan nguồn tài trợ của DN
b.Căn cứ vào quyền sở hữu
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
1. Những người tài trợ cho doanh nghiệp
không phải là người chủ sở hữu doanh
nghiệp
1. Do các chủ sở hữu doanh nghiệp tài
trợ
2. Phải trả lãi cho những khoản tiền vay 2. Không phải trả lãi cho vốn cổ phần đã
huy động được mà sẽ chia lợi tức cổ
phần cho các chủ sở hữu

3. Mức lãi suất trả cho các khoản nợ vay
thường là theo mức ổn định được thoả thuận
khi vay.
3. Lợi tức cổ phần chia cho các cổ đông
tuỳ thuộc quyết định của hội đồng quản
trị
4.Có thời hạn, doanh nghiệp phải trả cả lãi
và gốc hoặc thoả thuận gia hạn mới
4. Doanh nghiệp không phải hoàn trả
những khoản tiền đã huy động được
5. DN có thể thế chấp bằng tài sản hoặc nhờ
sự bảo lãnh
5. Doanh nghiệp không phải thế thấp
hoặc nhờ bảo lãnh
6. Lãi suất trả cho nợ vay được tính trong chi
phí hợp lý khi tính thuế thu nhập
6. Cổ tức không được tính trong chi phí
hợp lý khi tính thuế thu nhập mà lấy từ
lợi nhuận sau thuế để trả
I.Tổng quan nguồn tài trợ của DN
c.Căn cứ vào phạm vi huy động vốn
Nguồn vốn bên trong : là nguồn vốn đươc
huy động từ chính hoạt động của doanh
nghiệp
Nguồn vốn từ bên ngoài : là nguồn vốn
phải đi huy động từ bên ngoài để phục vụ
cho hoạt động kinh doanh
Bao gồm :
+ Nguồn lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư
+ Nguồn từ KH tài sản cố định chưa

được sử dụng vào mục đích thay thế , đổi
mới tài sản cố định .
+ Nguồn khác
Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự
tài trợ của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình
thức huy động nguồn vốn từ bên ngoài :
+ Vay NH và các tổ chức tài chính khác

+ Thuê tài chính
-Giúp người quản lý có kế hoạch khai thác
và tận dụng tối đa khả năng các nguồn vốn
bên trong và sử dụng hợp lý các nguồn
vốn bên ngoài để đáp ứng nhu cầu của
doanh nghiệp .
I.Tổng quan nguồn tài trợ của DN
II. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC T
ÀI TRỢ
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
1.Tài sản thường xuyên và tài sản tạm thời.
- Tài sản thường xuyên: bao gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn
thường xuyên. Đây là những tài sản tối thiểu cần thiết để bảo đảm hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường.
- Tài sản tạm thời : là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân
chuyển trong quá trình kinh doanh. Doanh nghiệp có thể sử dụng để đá
p ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
2. Các mô hình chiến lược tài trợ
Mô hình 1:

Tiền
Thời
gian
0
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
Mô hình 1:

Ưu điểm:
Giúp doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh t
oán, mức độ an toàn cao hơn.

Nhược điểm:
+ Kém linh hoạt
+ Chi phí lớn

Phạm vi áp dụng:
Nên áp dụng cho những doanh nghiệp mà nhu cầu
vốn có tính chất ổn định cao.
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
Mô hình 2:
Tiền
Thời
gian
0
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
Mô hình 2:

Ưu điểm:
+ Đáp ứng cho các chiến lược đầu tư dài hạn.
+ Hạn chế rủi ro trong sản xuất kinh doanh.

+ Sử dụng nguồn vốn tài trợ hiệu quả hơn mô hình 1

Nhược điểm:
+ Chi phí sử dụng vốn cao
+ Chưa thực sự linh hoạt trong việc tổ chức cơ cấu nguồ
n vốn của doanh nghiệp

Phạm vi áp dụng:
+ DN mà nhu cầu vốn có tính chất ổn định cao
+Không nên áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh t
heo mùa vụ
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
Mô hình 3:
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
Mô hình 3:

Ưu điểm
+ Tiết kiệm hơn nữa chi phí sử dụng vốn
+ Tăng tính linh hoạt trong việc tài trợ nhu cầu ngắn
hạn.

Nhược điểm
Doanh nghiệp có khả năng gặp rủi ro cao hơn với hai
mô hình trên

Phạm vi áp dụng
Mô hình này có́ thể áp dụng tại các doanh nghiệp có
nhu cầu vốn tương đối ổn định và có chiến lược đầu tư hợ
p lý.
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ

3.Giải pháp hoàn thiện
3.1. Hoàn thiện cơ cấu tài sản ngắn hạn
1. Tiền
- Duy trì một mức độ an toàn để chi trả các chi
tiêu bát ngờ. từ 5-10%
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Phản ảnh khả năng tạo lợi tức và chỉ thực hiện
khi có đủ khả năng, tỷ lệ khoảng 10%
3. Các khoản
phải thu
Phải thu khách hàng Càng nhỏ càng tốt để tránh lạm dụng vốn, 0-5%
Phải thu nội bộ Càng nhỏ càng tốt, 0-5%
Phải thu khác Càng nhỏ càng tốt 0-1%
4. Hàng tồn kho
Nguyên, vật liệu Giữ ở mức độ phù hợp nhưng vẫn đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh dự trữ
nhiều dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Tỷ lệ 5-
10%
Công cụ, dụng cụ
Chi phí sản phẩm dở
dang
5. Tạm ứng Giữ ở mức độ vừa phải, đáp ứng nhu cầu
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
3.2.Hoàn thiện cơ cấu tài sản dài hạn
1. Khoản phải thu
dài hạn
Các khoản phải thu khách hành Càng nhỏ càng tốt để tránh bị lạm
dụng vốn, tỷ lệ 0-1%
Các khoản phải thu nội bộ
Các khoản phải thu khác
2. Tài sản cố định

TSCĐ hữu hình Duy trì ở mức cần thiết để đảm bảo vị
thế và hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, tỷ lệ 35-40%
TSCĐ thuê tài chính Trong điều kiện vốn hạn hẹp thì lên
tăng tỷ lệ này, từ 10-20%
TSCĐ vô hình Chỉ cần một mức độ nhất định 5%
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
3. Bất động sản đầu tư
Doanh nghiệp cần cân nhắc yếu tố lợi nhuận
trong trường hợp này
4. Các khoản
đầu tư tài chính
dài hạn
Đầu tư vào công ty
con
Là hoạt động đầu tư cần số vốn lớn. Doanh
nghiệp cần huy động mọi nguồn lực, tranh thủ
mọi cơ hội để mang lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Trong điều kiện có thể thì nên giữ ở
mức nhất định để đảm bảo cho nguồn vốn.
<5%
Đầu tư liên doanh,
liên kết
Đầu tư dài hạn khác
5. Tài sản dài
hạn khác
Chi phí trả trước Càng nhỏ càng tốt để tránh ứ đọng vốn(0-5%)
Tài sản cố định
khác
Chỉ có khi nguồn tài chính của công ty dồi

dào. <5%
II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
III.Công tác lựa chọn chiến lược t
ài trợ công ty bánh kẹo Kinh Đô
III.Công tác lựa chọn chiến lược tài trợ
1.Cơ cấu tài sản
Biểu đồ:Cơ cấu tài sản CTCP Kinh Đô giai đoạn 2011-2013
2011 2012 2013
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
55,96%
58,49%
49,69%
44,04%
41,51%
50,31%
III.Công tác lựa chọn chiến lược tài trợ
-Đối với tài sản ngắn hạn: tăng 650.419 tr đồng tương ứng tăng 25,
42%.Về mặt tỉ trọng so với tổng tài sản,trong giai đoạn 2011-2013 tỉ trọ

ng của tài sản ngắn hạn tăng từ 44,04% lên 50,31% tăng 6,27%.Cụ thể:
Tỉ trọng tài sản ngắn hạn so với tổng tài
sản giảm 2,53%
=> DN có chính sách bán hàng tốt và
đang thu hồi các khoản đầu tư
Tài sản ngắn hạn tăng mạnh tăng 919.569 tr
đồng tức tăng 40,17%.Trong khi đó thì tỉ trọng
tài sản ngắn hạn cũng tăng mạnh tăng 9%.
=> chủ yếu là do sự tăng lên của khoản tiền và
tương đương tiền(tăng 136,06%)
2011-2012
2012-2013
III.Công tác lựa chọn chiến lược tài trợ
-Đối với tài sản dài hạn: Trong giai đoạn 2011-2013 tài sản dài hạn g
iảm nhẹ 2,5%.Về mặt tỉ trọng của tài sản dài hạn cũng giảm từ 55,96%
xuống 49,69% ; giảm 6,27% %.Cụ thể:
Tài sản dài hạn của DN giảm 0,78%.Tuy
nhiên,tỉ trọng của tài sản dài hạn trong thời
kì này lại tăng 2,53%,trong đó chủ yếu do
tài sản cố định tăng ,chứng tỏ doanh nghiệp
đang mở rộng quy mô sản xuất
Tỉ trọng của tài sản dài hạn trong tổng
tài sản giảm 8,8%.Trong đó chủ yếu
giảm tài sản cố định và bất động sản
đầu tư. Cho thấy DN đang thu hẹp quy
mô sản xuất
2011-2012
2012-2013
III.Công tác lựa chọn chiến lược tài trợ
2.Cơ cấu nguồn vốn của công ty Kinh Đô

Bảng cơ cấu nguồn vốn tài trợ công ty Kinh Đô năm 2011-2013

×