Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

TÌM HIỂU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM -EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 70 trang )

TÌM HIỂU VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM - EU
NHÓM 2
BÀI THUYẾT TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
1
QUAN HỆ GIỮA
VIỆT NAM – EU
1. Cái nhìn chung về 2 bên
2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi
mở quan hệ với EU
3. Mối quan hệ giữa Việt Nam và EU
4. Kết luận – Kiến nghị
2
1. CÁI NHÌN CHUNG VỀ 2 BÊN
3
GIỚI THIỆU VỀ EU

Diện tích: 4.422.773 km²

Dân số : 500 triệu người

GDP : 16,442.2 tỷ USD


Thu nhập tính theo đầu người
: 36.812 USD/năm.

Là một liên minh kinh tế, chính
trị đặc thù gồm 27 nước
4
GIỚI THIỆU VỀ EU


5
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
1951:Hiệp ước Paris
Lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSC)
1957: Hiệp ước Roma
Thành lập Euratom và (EEC)
1987: Triển khai kế hoạch
xây dựng "Thị trường nội địa thống nhất Châu Âu"
1992: Hiệp ước Maastricht
Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ
Thành lập một liên minh chính trị
1967: Cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên
được hợp nhất và gọi là Hội đồng châu Âu (EC)
6
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
2002: đồng Euro đã chính thức được lưu hành
1/12/2009: Hiệp ước Lisbon bắt đầu có hiệu lực
Sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu
Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu
2000: Hiệp ước Nice
thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF).
1997: Hiệp ước Amsterdam
Sửa đổi và bổ sung Hiệp ước Maastricht
7
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Quyết định cơ bản của những
người đứng đầu nhà nước
HỘI ĐỒNG
CHÂU ÂU
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU

TÒA ÁN
CHÂU ÂU
CƠ QUAN
KIỂM TOÁN
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
Dự thảo nghị quyết
và dự luận
Quyết định
Kiểm tra các
quyết định
của các ủy ban
Tham vấn, ban hành
các quyết định
và luật lệ
8
HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU

Cơ quan chính trị cao nhất
của Liên minh châu Âu

Phụ trách điều hành và có
nhiệm vụ nhóm họp ít nhất
4 lần trong năm

Chủ động xem xét những
thay đổi trong các hiệp ước
điều chỉnh hoạt động
9
HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU


Xác định chương trình
nghị sự và chiến lược

Dàn xếp các tranh chấp
giữa các quốc gia thành
viên

Kí kết, phê chuẩn các
thỏa thuận và điều ước
quốc tế quan trọng giữa
Liên minh châu Âu và
các quốc gia khác trên
thế giới
10

27 ủy viên (2014 còn 18),
nhiệm kỳ 5 năm do các
chính phủ nhất trí cử, chỉ
bị bãi miễn với sự nhất trí
của Nghị viện Châu Âu

Chịu trách nhiệm đề nghị
lập pháp

Thi hành các quyết định

Duy trì các hiệp ước, điều
hành công việc chung
hàng ngày của Liên minh
Tầng 13 của tòa nhà Berlaymont,

phòng họp của Ủy ban
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU
11

Chịu trách nhiệm quyết
định các chính sách lớn
của EU

Một trong hai bộ phận
lập pháp của Liên minh
châu Âu

Bao gồm các Bộ trưởng
đại diện cho các thành
viên

Các nước luân phiên
làm Chủ tịch, nhiệm kỳ
6 tháng
Tòa nhà trụ sở Hội đồng bộ trưởng
tại Brussels
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
12
TÒA ÁN CHÂU ÂU

Có thẩm quyền tư
pháp đối với các vấn
đề liên quan đến luật
pháp của Liên minh
châu Âu


27 thẩm phán, đại diện
cho 27 quốc gia thành
viên của Liên minh
Châu Âu
Trụ sở Tòa án Châu Âu ở Luxembourg
13
CƠ QUAN KIỂM TOÁN

Kiểm toán ngân sách các hoạt
động của EU

Lập báo cáo kiểm toán cho mỗi
năm tài chính

Trình Hội đồng và Nghị viện

Cho ý kiến cùng đề nghị về pháp
luật tài chính,

25 thành viên, nhiệm kỳ 6 năm,
do Hội đồng châu Âu bổ nhiệm
sau khi tham khảo Nghị viện
14
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU

751 nghị sĩ, nhiệm kỳ 5
năm, ngồi theo nhóm
chính trị, không theo
quốc tịch.


Phối hợp với Hội đồng
Châu Âu thông qua đề
xuất lập pháp của Ủy
ban châu Âu trong hầu
hết các lĩnh vực
Trụ sở Nghị viện Châu Âu
15

Thông qua ngân sách,
kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các chính
sách của EU

Chủ tịch được bầu bởi
các nghị sĩ với nhiệm kì
2 năm rưỡi, đồng thời
phải phụ trách vai trò
người phát ngôn trong
và ngoài nghị viện.
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
Phòng họp của Nghị viện Châu Âu
16
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Cơ sở pháp lý hình thành Liên minh châu Âu là
các hiệp ước được kí kết và phê chuẩn bởi các
quốc gia thành viên Liên minh châu Âu.

Căn cứ theo nguyên tắc "uy quyền tối cao,tòa án

của các quốc gia thành viên có trách nhiệm thực
hiện đầy đủ và đúng đắn tất cả quy định và nghĩa
vụ đặt ra tuân theo các hiệp ước mà quốc gia
thành viên đó đã phê chuẩn
17
2. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI PHÁT
TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI EU
18
CƠ HỘI

Quan hệ chính trị - ngoại giao song phương cơ bản tốt

Thị trường châu Âu rộng lớn, đa dạng

Có những sản phẩm đã chiếm giữ được thị phần đáng kể

Cộng đồng người Việt Nam tại châu Âu tương đối đông
có nhu cầu hàng hóa sản xuất tại Việt Nam khá lớn
19
THÁCH THỨC

Hàng rào thuế quan

Hàng rào kỹ thuật, các tiêu chuẩn

Các hàng rào thương mại phi thuế quan khác

Thị trường EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ



Chất lượng hàng Việt Nam chưa được đồng đều,
nghèo nàn về chủng loại
20
THÁCH THỨC

Các doanh nghiệp Việt Nam chưa làm tốt
marketing và thiếu vốn để mua nguyên liệu cần
thiết


Một số nước thành viên EU cũ có xu hướng chú ý
nhiều hơn đến các nước thành viên EU mới

Thị trường EU rất đa dạng
21
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA
VIỆT NAM VÀ EU
22

1975-1978, EU viện trợ kinh tế 109 triệu USD trong đó
có viện trợ trực tiếp là 68 triệu USD

22/10/1990, thiết lập quan hệ ngoại giao

17/7/1995, ký Hiệp định hợp tác tạo cơ sở pháp lý cho
quan hệ hai bên

1/1996, EC lập Phái đoàn đại diện thường trực và cử
Đại sứ tại Hà nội.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỐI
QUAN HỆ
23

9/1996, họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - EC lần I

Từ 3/1997, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp
định hợp tác ASEAN – EU

2004, lần đầu tiên hai bên đã họp cấp cao Việt Nam
– EU
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỐI
QUAN HỆ
24

2005, Phê duyệt Đề án Tổng thể quan hệ Việt Nam
– EU và Chương trình Hành động của Chính phủ
về phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu
Âu đến 2010 và định hướng tới 2015

6/2008, hai bên đã đàm phán vòng 1 Hiệp định
khung Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) giữa
Việt Nam và EU
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỐI
QUAN HỆ
25

×