Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tìm hiểu về mối quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.57 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mở đầu
Trong thời đại thông tin và khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng
nh hiện nay thì tầm hiểu biết của con ngời không còn chỉ bó hẹp trong phạm
vi trái đất của chúng ta nữa mà đã vợt ra ngoài vũ trụ cùng những khám phá
mới. Với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật vợt bậc ấy đã góp phần quan
trọng thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển văn minh hiện đại hơn. Đồng thời
đời sống của con ngời cũng không ngừng đợc cải thiện và nâng cao hơn. Vì
lẽ đó mà nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của mỗi con ngời cũng
thay đổi từng ngày. Đặc biệt con ngời ngày càng có nhu cầu về đời sống vật
chất hàng hoá hơn. Do đó để đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của
con ngời thì các dịch vụ cung cấp, mua bán hàng hoá cũng phát triển không
ngừng. Thị trờng kinh tế ngày càng phát
triển mở rộng và đa dạng hơn. Không chỉ có vậy, do thị hiếu của ngời tiêu
dùng ngày càng cao nên sản phẩm làm ra muốn tiêu thụ đợc trên thị trờng thì
điều cốt yếu là sản phẩm làm ra phải đảm bảo cả về mẫu mã và chất lợng.
Các doanh nghiệp muốn phát triển thì phải tạo đợc uy tín cho thơng hiệu của
mình, phải nắm bắt đợc lợng cầu của thị trờng để đa ra lợng cung phù hợp.
Cũng nh ta hiểu đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng và khả năng thanh toán của
ngời tiêu dùng. Đây là vấn đề rất quan trọng của các doanh nghiệp vì không
một doanh nghiệp nào có thể tồn tại nếu nh cầu đối với sản phẩm của nó là
quá nhỏ hoặc không đủ.
Nếu không có ngời mua thì sẽ không có ngời mua thì sẽ không có sự
ra đời của hàng hoá. và ngợc lại nếu hàng hoá không có mặt trên thị trờng thì
những đòi hỏi của ngời mua không thể thoả mãn. Nói cách khác, nếu không
có tiêu dùng thì không có sản xuất và không có sản xuất thì không có tiêu
dùng. Vâng đó chính là nguyên nhân, là lý do tạo ra mối quan hệ cung- cầu
hàng hoá.
Quan hệ cung cầu đó khá phức tạp và có vai trò quan trọng trong nền
kinh tế hàng hóa. Nó là quan hệ qua lại giữa sản xuất- tiêu dùng, thúc đẩy
sản xuất phát triên và điều tiết tiêu dùng. Cung cầu là hai phạm trù kinh tế,


qua chúng mà ngời ta có thể đánh gia sự tăng giảm kinh tế; thị hiếu, nhu cầu
của khách hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp về số lợng,
chất lợng, mẫu mã, giã cả để từ đó lập kế hoạch và phơng án sản xuất kinh
doanh cho phù hợp. Đây là vấn đề cấp thiết và mang tính toàn cầu.
Để hiểu thêm về mối quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng chúng
ta sẽ đi sâu hơn trong phần nội dung chính sau đây.
Lớp 803 Trờng Đại học Quản lý kinh doanh
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nội dung
I) cơ sở lý luận chung:
1. khái niệm và nội dung cơ bản :
a) Cung : là toàn bộ khối lợng hàng hoá từ nhiều nguồn khác nhau mà
các chủ thể kinh doanh dem ra bán trên thị trờng trong một thời gian và
không gian nhất định với số lợng, mẫu mã, quy cách, phẩm chất và mức giá
đợc thị trờng chấp nhận.
Cung đại diện cho sản xuất, lợng hàng bán ra và ngời bán. Cung chịu
ảnh hởng trực tiếp của giá cả, giá cả tăng làm cho lợng cung tăng và ngợc lại
giá cả giảm làm lợng cung giảm. Giá cả và cung có mối quan hệ đồng biến,
đó là "luật cung".
Cung có nguồn thu từ dự trữ quốc gia và dự trữ các doanh nghiệp; sản
xuất trong nớc; nhập khẩu; và các nguồn khác nh : Viện trợ của các nớc,quà
biếu của kiều bào, hàng nhập lậu bị tịch thu ...
b) Cầu: là nhu cầu có khả năng thanh toán, là quỹ tiền tệ của xã hội
dùng để mua hàng và trả công dịch vụ trong một thời gian và không gian
nhất định. Cũng có thể hiểu, cầu là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngời
tiêu dùng mua trong một thời kỳ nhất định tơng ứng với giá cả, thu nhập và
biến số kinh tế xác định.
Cầu đại diện cho ngời tiêu dùng, ngời mua và đại diện cho tiền. Giá cả
của bản thân hàng hoá là biến số quan trọng nhất của hàm cầu. Khi giá cả

tăng thì cầu giảm và ngợc lại khi giá cả giảm thì cầu tăng. Đó là cơ sở hình
thành "luật cầu".
Cầu có nguồn thu từ thu nhập tiền tệ của dân c, mua sắm, chỉ tiêu của
các cơ quan hành chính, sự nghiệp, chi tiêu cho an ninh, quốc phòng.
Cả cung cầu đều có hệ số co dãn. Để đánh giá này ngời ta dựa vào sự
biến đổi của những nhân tố khác nhau. Đối với cầu : dựa vào giá của chính
nó hay thu nhập dân c. Trong đó thu nhập dân c là nhân tố ảnh hởng trực tiếp
đến nhu cầu tiêu dùng. Cầu của nhiều loại hàng tăng khi thu nhập của ngời
Lớp 803 Trờng Đại học Quản lý kinh doanh
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dân tăng, nhng cũng có nhiều loại hàng nhu cầu giảm khi thu nhập tăng. Đối
với cung dựa vào sự tăng dân số, sự tác động giá của một số mặt hàng khác.
Từ những nhận định trên ta thấy rằng cung-cầu luôn có sự một sự tác
động qua lại lẫn nhau tạo nên mối quan hệ cung cầu. Mối quan hệ cung cầu
là quan hệ bản chất, thờng xuyên lặp đi lặp lại của nền kinh tế thị trởng, trở
thành quy luật của nền kinh tế thị trờng. Quan hệ ấy là quan hệ giữa những
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, ngời bán với ngời mua, giữa hàng hoá và
tiền tệ.
2. Quan hệ cung -cầu và quy luật vận động của thị tr ờng :
Ta có thể thấy cung-cầu luôn có một sự tác động qua lại lẫn nhau tạo
nên mối quan hệ cung cầu. Mối quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất, thờng
xuyên lặp đi lặp lại của nền kinh tế thị trờng, trở thành quy luật của nền kinh
tế thị trờng. Quan hệ ấy là quan hệ giữa những ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng, ngời bán với ngời mua; giữa hàng hoá và tiền tệ.
Giữa cung và cầu về hàng hoá, phải có sự thích ứng cần thiết khách
quan về hình thái hiện vật và hình thái giá trị. Đó là nội dung cơ bản của quy
luật cung cầu về hàng hoá.
Trên thị trờng, cung-cầu về hàng hoá luôn luôn biến đổi. Là do xã hội
luôn luôn biến đổi, nhu cầu của con ngời cũng về thế mà không ngừng thay

đổi dẫn đến lợng cung cầu luôn luôn thay đổi. Tác động qua lại giữa cung và
cầu đều thông qua "Bàn tay vô hình" là giá cả. Từ đó hình thành khả năng tự
điều chỉnh của thị trờng. Một doanh nghiệp nếu muốn tồn tại, phát triển luôn
luôn phải chú ý tới cung-cầu hàng hoá. Mà cung cầu tác động đến sản xuất
và tiêu dùng do đó để nắm bắt đợc nhu cầu sản xuất, tiêu dùng ta phải đi sâu
vào tìm hiểu tốc độ của cung cầu.
Quan hệ cung cầu dới sự dẫn dắt của giá cả tạo thành cơ chế tơng tác
cung - cầu, sự vận động có tính quy luật của thị trờng. Theo học thuyết của
Các Mác, đó là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị theo giáo trình thơng
mại (Khoa thơng mại-Trờng Đại học quản lý kinh doanh) xã hội luôn luôn
biến đổi, nhu cầu con ngời cũng không ngừng thay đổi dẫn đến lợng cung
Lớp 803 Trờng Đại học Quản lý kinh doanh
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cầu luôn luôn thay đổi. Cơ chế tơng tác cung- cầu qua giá có thể đợc biểu thị
bằng sơ đồ sau :
Nếu cung > cầu thì giá cả hàng hoá sẽ giảm => giá cả < giá trị hàng
hoá. Cung giảm, cầu tăng vì thế doanh thu doanh nghiệp sẽ bị giảm.
Nếu cung < cầu thì giá tăng => giá cả > hơngiá trị hàng hoá. Cầu
giảm, cung tăng vì thế giá cả hàng hoá tăng lên, sức mua của ngời tiêu dùng
sẽ bị giảm đi, nó ảnh hởng phần nào đó tới thu nhập của doanh nghiệp.
Nếu cung = cầu thì giá cả = giá trị. Giá cả ổn định, doanh nghiệp
không phát huy đợc khối lợng sản phẩm của mình, đồng thời một số đòi hỏi
của khách hàng không đợc đáp ứng.
Cân đối cung - cầu là giao điểm của đờng cung và đờng cầu, là điểm
cân bằng cung - cầu. Trên thực tế cân đối cung cầu là tơng đối, không thể có
cung bằng cầu tuyệt đối, tạm thời; còn mặt cân đối là thờng xuyên, là tuyệt
đối. Vì cung và cầu không ngừng vận động, chịu tác động nhiều nhân tố mà
những nhân tố này luôn luôn biến động nên cung và cầu cũng không ngừng
biến động theo, luôn tạo lập các điểm cân bằng mới.

Nh vậy, quan hệ qua lại và co chế tơng tác giữa cung - cầu và giá cả là
sự vận động có tính quy luật của thị trờng
3.Vị trí và vai trò của quan hệ cung - cầu:
a. Thúc đẩy sản xuất phát triển:
Chính vì sản xuất đóng vai trò quyết định đến tiêu dùng nên ta biết đợc
khối lợng hàng hoá và cơ cấu hàng hoá cho tiêu dùng là bao nhiêu. Đồng thời
nhờ vào cung cầu mà nhà koanh nghiệp biết thêm đợc về phơng thức sản xuất
hàng hoá đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng. Từ đó kích thích các doanh
nghiệp xản xuất ra đợc nhiều sản phẩm mới tốt hơn đa ra thị trờng phục vụ
khách hàng, thu nhập đợc vốn, có lãi suất tăng, dẫn đến sản xuất ngày càng
thúc đẩy phát triển mạnh.
b. Quan hệ cung cầu điều tiết tiêu dùng:
Tiêu dùng tác động ngợc trở lại đến sản xuất; tiêu dùng là mục đích
của sản xuất, chỉ có thông qua tiêu dùng mới đánh giá kết quả của sản xuất,
Lớp 803 Trờng Đại học Quản lý kinh doanh
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sản phẩm mới đích thực là sản phẩm tiêu dùng nảy sinh ra nhu cầu mới, định
hớng cho sản xuất phát triển.
c. Quan hệ cung cầu tác động trực tiếp đến các quan hệ kinh tế lớn
khác:
Quan hệ cung cầu là quan hệ qua lại giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa
ngời bán và ngời mua, giữa khối lợng hàng hoá và tiền tệ. Đây là một trong
những mói quan hệ kinh tế lớn trong nền kinh tế hàng hoá, đóng vai trò quan
trọng để phát triển kinh tế hàng hoá đặc biệt tác động trực tiếp đến sản xuất
và tiêu dùng.
II) Thực trạng về quan hệ cung - cầu một
số mặt hàng:
1. Sự biến động giá một số mặt hàng trong thời gian gần đây:
a. Mặt hàng lơng thực, thực phẩm ( gạo ):

Giá cả mặt hàng lơng thực (gạo) trong thời gian gần đây tăng cao. Tại
Việt Nam giá chào bán gạo tháng qua tăng 25-32 USD/tấn. Theo tờ tạp chí
thơng mại tháng 4-2004 cho biết: "trung tuần tháng 4 so với cuối tháng 3 giá
thóc gạo tại ĐBSCL vẫn tiếp tục tăng, gạo nguyên liệu dành cho xuất khẩu ở
mức 2.850-2.930 đ/kg. Giá gạo thành phẩm 5%,10%,15%,25% ở mức tơng
ứng 3.530, 3.430, 3.340, 3.160 đ/kg tăng từ 110-190 đ/kg. Tuần nàygiá chào
bán gạo 5% tấm tăng lên 215 USD/tấn, FBO cảng Sài gòn, từ mức 207-208
USD/tấn tuần trớc. Gạo 25% tấm tăng lên 200 USD/tấn từ mức 198USD/tấn
tuần trớc". Trong tháng 10 giá gạo vẫn tiếp tục duy trì ở mức cao. Gạo tẻ loại
thờng tại Hà Nội: 4.400 đ/kg; tại Đà Nẵng: 3.700đ/kg; tại TP Hồ Chí Minh:
3.800 đ/kg; tại Cần Thơ: 3.500 đ/kg.
Giá gạo xuất khẩu thị trờng châu ảtong nửa đầu tháng 8/2004 tiếp tục
tăng. Tính đến cuối tuần thứ hai của tháng 8, giá gạo các phẩm cấp có xuất
xứ từ VN, Thái Lan tăng trung bình 4-6 USD/tấn. So với hồi đầu tháng, gạo
5% tấm của Thái Lan đạt 248 USD/tấn, tăng 6 USD trong khi gạo cùng phẩm
cấp của Việt Nam tăng 4USD/tấn.
Lớp 803 Trờng Đại học Quản lý kinh doanh
5

×