Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tiềm năng và hiện trạng du lich tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.14 KB, 58 trang )



KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP











TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG DU
LỊCH TỈNH BẮC KẠN

Ch-ơng 1: Phân tích tiềm năng du lịch
1.1.Vị trí địa lý
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa của vùng Đông
Bắc có hệ toạ độ từ 21
0
48 đến 22
0
44 vĩ độ Bắc và từ 105
0
26 kinh độ Đông.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 4795,54 km
2
chiếm 1,45% diện tích cả n-ớc,
với số dân 276718 ng-ời (1999) chỉ bằng 0,36% dân số toàn quốc.


Lãnh thổ của tỉnh có ranh giới về phía Bắc giáp Cao Bằng, phía Nam
giáp Thái Nguyên, phía Tây giáp Tuyên Quang và phía Đông giáp Lạng Sơn.
Nhìn chung, Bắc Kạn có vị trí quan trọng về mặt kinh tế và an ninh quốc
phòng.
Nằm kẹp giữa cánh cung sông Gâm và cánh cung Ngân Sơn, quốc lộ 3
chạy theo h-ớng Bắc-Nam chia lãnh thổ của tỉnh thành 2 phần gần nh- bằng
nhau. Nhờ có tuyến giao thông huyết mạch này, Bắc Kạn có thể dễ dàng liên
hệ với Cao Bằng và Trung Quốc ở phía Bắc, với Thái Nguyên, Hà Nội và các
tỉnh đồng bằng sông Hồng ở phía Nam. Mối liên hệ theo chiều Đông-Tây có
nhiều khó khăn hơn. Tuy nhiên từ quốc lộ 3 có một số tuyến đ-ờng ngang
giúp cho Bắc Kạn có thể giao l-u với Lạng Sơn ở phía Đông và Tuyên Quang
ở phía Tây.
Do địa hình núi cao, lại ở sâu trong nội địa nên việc giao l-u, trao đổi
hàng hóa với các trung tâm kinh tế lớn, các cảng biển gặp nhiều khó khăn,
hạn chế. Mọi mối liên hệ trong nội bộ tỉnh cũng nh- liên tỉnh đều nhờ cậy
vào đ-ờng bộ. Hơn nữa, chất l-ợng mạng l-ới giao thông đ-ờng bộ trong
tỉnh không kể quốc lộ 3 đều rất kém. Giao thông đ-ờng sông không đáng kể
vì đa phần là đoạn th-ợng l-u, nhiều thác ghềnh. Bên cạnh đó, giao thông
đ-ờng sắt, đ-ờng hàng không hiện nay cũng ch-a có. Chính điều đó, trong
chừng mực nhất định ảnh h-ởng đến việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Về mặt an ninh quốc phòng, Bắc Kạn giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
Nơi đây, một thời cùng một số tỉnh khác đã từng là căn cứ cách mạng của cả
n-ớc. Chiến khu Cao - Bắc - Lạng (Cao Bằng - Bắc Kạn - Lạng Sơn) và Thái
- Tuyên - Hà (Thái Nguyên - Tuyên Quang - Hà Giang) tạo thành căn cứ địa
Việt Bắc vững mạnh góp phần đ-a cuộc kháng chiến của dân tộc ta đến
thắng lợi.
Bảng 1: Các đơn vị hành chính của tỉnh Bắc Kạn
Các huyện thị
Diện tích (km
2

)
Số đơn vị hành chính
Số xã
Số ph-ờng
Số thị trấn
Toàn tỉnh
4795,54
112
4
6
Thị xã Bắc Kạn
132,16
4
4
-
Huyện Ba Bể
1151,73
25
-
1
Huyện Ngân Sơn
644,37
10
-
1
Huyện Chợ Đồn
922,20
21
-
1

Huyện Na Rì
864,50
21
-
1
Huyện Bạch Thông
508,54
16
-
1
Huyện Chợ Mới
572,04
15
-
1
1.2.Tài nguyên du lịch
1.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên
1.2.1.1.Địa hình
Địa hình của Bắc Kạn đa dạng, phức tạp, chủ yếu là đồi núi và núi cao.
Các dãy núi cao phân bố ở phía Đông (cánh cung Ngân Sơn) và phía Tây
(một phần cánh cung sông Gâm).
Nhìn chung về mặt địa hình, có thể chia Bắc Kạn thành 3 khu vực:
Khu vực phía Đông sừng sững các dãy núi kéo dài tít tắp của cánh cung
Ngân Sơn, cánh cung liên tục nhất, điển hình nhất ở vùng Đông Bắc.
Cánh cung này chạy suốt từ Nậm Quét (Cao Bằng) qua Bắc Kạn về tới
Lang Hít (Thái Nguyên) uốn thành hình vòng cung rõ rệt theo h-ớng Bắc-
Nam. Đây là một dải núi cao có cấu tạo t-ơng đối thuần nhất với các đỉnh
núi nh- Cốc Xô (1131 m); Phan Ngam (1263 m); Long Siêng (1146 m).
Suốt chiều dài 140 km từ Nậm Quét đến Lang Hít, cánh cung Ngân Sơn
chủ yếu đ-ợc cấu tạo bởi đá phiến, sét kết (màu đen hoặc màu xám sẫm)

tuổi Đê Vôn, xen kẽ trong đó là các lớp cát kết thạch anh và các kẹp đá
vôi mỏng. Về mặt tự nhiên, cánh cung này là đ-ờng chia n-ớc giữa các
l-u vực sông chảy sang Trung Quốc và các sông chảy xuống vùng đồng
bằng Bắc Bộ. Về mặt kinh tế, khu vực núi cao phía Đông chủ yếu phát
triển lâm nghiệp.
Khu vực phía Tây cũng là những đỉnh núi cao chót vót với đỉnh núi cao
nhất là Phia Boóc (1578 m), ngoài ra còn có đỉnh Hoa Sơn (1525 m), Tam
Tao (1353 m), Pú Bình (1404 m). Cấu tạo chủ yếu của núi là đá phiến
thạch anh, đá cát kết và đá vôi có lớp dày nằm trên đá kết tinh cổ. Cảnh
quan núi của phần cánh cung sông Gâm rất kỳ thú và có giá trị đặc biệt
đối với du lịch. ở khu vực này trên lãnh thổ của tỉnh có một số thắng cảnh
tuyệt đẹp, tiêu biểu nhất là hồ Ba Bể. Chính các khối núi đá vôi đã góp
phần làm cho vùng hồ trở thành một thắng cảnh nổi tiếng trong n-ớc:
Bắc Kạn có suối đãi vàng
Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh
Sông Năng chảy d-ới chân núi đá vôi có bờ dựng thành những vách
đứng, đục qua núi Lũng Nham tạo thành động Puông với hình thù kỳ vĩ. Trên
đ-ờng đổ về sông Gâm giáp với Tuyên Quang, dòng sông bị một hòn đảo
chắn ngang nên chia làm hai nhánh chảy trong những hành lang hẹp rồi tụ lại
đổ xuống ba bậc thấp hơn với độ chênh lệch của mỗi bậc là 6 - 7m, dài 100 -
150 m. Khối n-ớc bị kìm hãm ở th-ợng l-u ào ào đổ xuống những vực đ-ợc
đào xới d-ới chân vách đứng, tạo thành những cột n-ớc khổng lồ bắn tung
toé làm nên những đám mây bụi n-ớc khổng lồ. Đó là thác Đầu Đẳng mà
theo tiếng Tày là Lái Tạng (nghĩa là thác Voi).
Khu vực trung tâm dọc theo thung lũng sông Cầu có địa hình thấp hơn
nhiều. Đây là một nếp lõm đ-ợc cấu tạo chủ yếu bởi đá phiến, đá vôi, đá
sét vôi có tuổi rất cổ nh-ng đá vôi không nhiều. Phổ biến là các dãy đồi
cao đến 200 m, một vài núi thấp (400 - 500 m), có những thung lũng mở
rộng, đôi khi trở thành các cánh đồng giữa núi nh- cánh đồng Phủ Thông.
So với các khu vực xung quanh, khu vực này thấp hẳn xuống, thuận lợi

cho phát triển nông nghiệp, giao thông.
1.2.1.2.Khí hậu
Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, khí hậu của Bắc
Kạn ít nhiều có sự phân hoá do độ cao của địa hình và h-ớng núi. Nhiệt độ
trung bình năm của Bắc Kạn là 20
0
- 22
0
C. Thời kỳ nóng nhất là các tháng 6,
7, 8 với nhiệt độ bình quân tháng 26
0
- 28
0
C. Thời kỳ lạnh nhất là các tháng
12, 1, nhiệt độ trung bình tháng của thời kỳ này là 15
0
- 17
0
C. Tổng số giờ
nắng trung bình năm là 1300 - 1600 giờ.
L-ợng m-a trung bình năm ở mức 1000 - 1400 mm và tập trung phần
lớn vào mùa hè kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Các tháng m-a nhiều nhất
th-ờng là tháng 5, 6, 7.
Khí hậu có sự phân hoá theo mùa. Mùa hè nhiệt độ cao, m-a nhiều
còn mùa đông nhiệt độ thấp m-a ít và chịu ảnh h-ởng của gió mùa Đông Bắc.
Ngoài ra, sự phân hoá của khí hậu còn thể hiện rõ theo độ cao.

Bảng 2: Các yếu tố khí hậu của một số trạm ở tỉnh Bắc Kạn (2000)
Tháng
Nhiệt độ

(
0
C)
L-ợng m-a
(mm)
Độ ẩm
(%)
L-ợng bốc
hơi (mm)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
Ba
Bể
Bắc
Kạn
Ba Bể
Bắc
Kạn
Ba
Bể
Bắc
Kạn
Ba Bể
Bắc
Kạn
Ba
Bể
Bắc
Kạn
1

16,6
17,1
12,4
3,6
80
79
61,9
80,6
104
103
2
15,1
15,1
18,2
41,0
85
82
51,8
62,1
40
42
3
19,7
19,1
25,2
47,4
87
86
64,5
58,0

50
60
4
24,1
24,1
39,5
102,5
83
82
77,6
78,1
192
99
5
25,9
26,6
297,8
316,5
83
84
57,3
77,6
171
126
6
26,9
26,8
150,1
150,6
84

86
51,0
72,4
117
106
7
27,9
27,9
270,9
319,6
86
85
66,7
82,5
206
188
8
25,7
28,1
141,2
81,1
87
86
61,4
72,5
202
175
9
25,7
25,8

82,5
122,1
84
83
59,8
84,9
166
139
10
23,7
23,8
28,1
158,1
85
86
45,9
71,6
140
120
11
18,7
18,8
1,3
1,8
79
78
55,8
77,0
156
127

12
17,1
17,7
5,2
2,0
81
81
41,1
73,3
109
84
TB
năm
22,2
22,6
1072,6
1346,3
84
83
694,8
890,6
1653
1369
Nhận xét:
Qua bảng trên ta có thể thấy: Thời gian thuận lợi nhất cho du khách
khi đi du lịch tỉnh Bắc Kạn là tháng 4, tháng 5 và tháng 10, nhiệt độ trung
bình của 3 tháng này là 23
0
- 24
0

C, độ ẩm trung bình: 82 - 88% và có số giờ
nắng trung bình khoảng 91 - 100 giờ.
Bên cạnh đó khách du lịch cũng có thể thăm Bắc Kạn vào tháng 3,
tháng 9 và tháng 11; Còn tháng 12 và tháng 1 thì trời rất lạnh và tháng 6, 7, 8
là những tháng m-a nhiều ở Bắc Kạn gây khó khăn cho du khách muốn thăm
Bắc Kạn. Bởi vì vào thời điểm tháng 12 và tháng 1 thời tiết giá lạnh, hiện
t-ợng s-ơng muối xuất hiện ít nhiều ảnh h-ởng đến hoạt động nông nghiệp
và du lịch của tỉnh. Đến mùa hè, lốc và lũ lụt th-ờng xuyên xảy ra ở Bắc Kạn,
th-ờng m-a chỉ sau một đêm là các con đ-ờng liên xã ngập n-ớc và ô tô
không thể di chuyển đ-ợc.
Do diễn biến bất th-ờng của thời tiết, nên khách du lịch đến thăm Bắc
Kạn có tính mùa vụ.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



















1.2.1.3.Thủy văn
Mạng l-ới sông ngòi của Bắc Kạn t-ơng đối phong phú. Phần lớn các
sông là nhánh th-ợng nguồn với đặc điểm chung là ngắn và dốc, thủy chế
thất th-ờng.
Bắc Kạn là đầu nguồn của 5 con sông lớn chảy sang các tỉnh lân cận.
Đó là sông Lô, sông Gâm chảy sang Tuyên Quang về phía Tây, sông Kỳ
Cùng chảy sang Lạng Sơn về phía Đông, sông Bằng Giang chảy sang Cao
Bằng về phía Bắc và sông Cầu chảy sang Thái Nguyên về phía Nam.
Chảy trên địa bàn tỉnh là một số con sông lớn với những đặc tr-ng thủy lý
chính sau:
Không thuận lợi
Thuận lợi vừa
Thuận lợi
- Sông Phó Đáy, một nhánh của sông Lô, có chiều dài trên lãnh thổ của
tỉnh là 36 km, diện tích l-u vực 250 km
2
, l-u l-ợng bình quân 9,7 m
3
/giây.
- Nhánh sông Gâm dài 16 km, diện tích l-u vực 154 km
2
, l-u l-ợng trung
bình 4,28 m
3
/giây.
- Sông Năng, nhánh của sông Gâm với các thắng cảnh nổi tiếng nh- động
Puông, thác Đầu Đẳng, có chiều dài 87 km, diện tích l-u vực 890 km
2
,

l-u l-ợng bình quân 42,1 m
3
/giây.
- Sông Hiến đổ vào sông Bằng Giang dài 22 km, diện tích l-u vực 137 km
2
,
l-u l-ợng n-ớc trung bình 3,11 m
3
/giây.
- Sông Bằng Khẩu thuộc hệ thống sông Bằng Giang dài 14 km, diện tích
l-u vực 74 km
2
, l-u l-ợng bình quân 1,68 m
3
/giây.
- Sông Bắc Giang chảy vào sông Kỳ Cùng dài 65 km, diện tích l-u vực 220
km
2
, l-u l-ợng bình quân 25,3 m
3
/giây.
- Nhánh sông Cầu dài 103 km, diện tích l-u vực 510 km
2
, l-u l-ợng bình
quân 25,3 m
3
/giây.
Mật độ sông ngòi khoảng 7%. Sông ngòi có ý nghĩa quan trọng đối
với sản xuất và đời sống của nhân dân tỉnh Bắc Kạn. Đó là nguồn cung cấp
n-ớc chủ yếu cho nông nghiệp và thủy sản trong chừng mực nhất định. Do

sông ngắn, dốc nên lắm thác nhiều ghềnh, tiềm năng thủy điện t-ơng đối
phong phú và tạo ra một số cảnh đẹp có khả năng lôi cuốn khách du lịch.
Tuy nhiên về ph-ơng tiện giao thông vận tải, mạng l-ới sông ngòi của Bắc
Kạn ít có giá trị.
Ngoài hệ thống sông ngòi, Bắc Kạn còn một số ao hồ mà đáng kể nhất
là hồ Ba Bể.
Ba Bể là một trong những hồ đẹp và kiến tạo đẹp nhất n-ớc ta. Nằm ở
độ cao 178 m so với mặt n-ớc biển, hồ đ-ợc hình thành từ một vùng đá vôi
bị sụt xuống do n-ớc chảy ngầm đã đục rỗng lòng khối núi. Chiều dài của hồ
khoảng 9 km, có chỗ rộng 3 km, độ sâu trung bình 30 m (vào mùa m-a có
thể sâu đến 35 m). Diện tích mặt hồ khoảng 500 ha đ-ợc bao bọc bởi những
dãy núi đá vôi với nhiều hang động và suối ngầm lúc ẩn lúc hiện. Hồ là nơi
hợp l-u của 3 con sông (Tà Han, Nam C-ơng, Chợ Lèng) và có một số cửa
thông ra con ngòi dẫn đến sông Năng. Có 2 đảo nổi lên giữa hồ là An
Mã (ngựa nằm nhìn ra giữa hồ) rộng 1 km
2
và Quả Phụ hay Pò Già Mải
(nghĩa là gò Bà Goá).
Hồ có 3 nhánh thông nhau nên gọi là hồ Ba Bể, gồm Pé Lầm, Pé Lù,
Pé Lèng. Từ sông Năng vào Pé Lầm chạy theo h-ớng Bắc-Nam, rộng 700 -
800 m, dài 3 km. Trên bờ phía Đông, nằm lọt giữa các vách núi đá cao là cái
ao hình bầu dục, ngang dọc khoảng 100 - 200 m, quanh năm có n-ớc. Ng-ời
trong vùng gọi là Ao Tiên. Về phía Nam, cách 1 cái eo hẹp chừng 30 m là hồ
Pé Lù, dài khoảng 3 km. Càng về phía Nam, hồ càng mở rộng. Giữa hồ nổi
lên đảo An Mã. Cách đảo An Mã về phía Đông 500 m là hòn đảo nhỏ có tên
Pò Già Mà (gò Bà Goá).
Về nguồn gốc của Ba Bể thì ng-ời Tày có sự tích nh- sau:
Xã Nam Mẫu xa kia chỉ có một con suối nhỏ do một thủy thần ngự
trị. Một hôm trâu của thần lạc lên bờ, bị nhân dân bắt mổ thịt ăn. Thần hiện
hình ng-ời đến xin một miếng nh-ng bị đánh đuổi, chỉ có một bà lão nghèo

lấy lấy cơm cho ăn. Thần liền khuyên bà lấy trấu rắc quanh nhà. Đến đêm,
thần dâng n-ớc lên dìm xã Nam Mẫu và toàn bộ ng-ời dân, làm thành hồ Ba
Bể, chỉ có miếng đất có nhà bà lão là còn lại, nay gọi là Pò Già Mải (gò Bà
Goá). Từ Pò Già Mải đi về phía Đông và Đông Nam là hồ Pé Lèng, cũng
chạy dài khoảng 3 km giống nh- một chiếc g-ơng khổng lồ phản chiếu bầu
trời, núi rừng và làng bản nằm hai bên bờ.
Phong cảnh Ba Bể mà kỳ tú là vì tất cả sông, suối, hồ, bể đều nằm giữa
một vùng đá vôi. ở đâu đá vôi cũng tạo ra cảnh đẹp vì dễ bị n-ớc m-a hòa
tan, đẽo gọt, tạo ra những khối núi, khối đá thiên hình vạn trạng; nh-ng ở
n-ớc ta m-a gió mùa nhiệt đới đã làm cho đá vôi bị xâm thực mãnh liệt,
nhiều nơi đã sang đến giai đoạn tột cùng. N-ớc đào ngầm những hang dài
động lớn rồi thông liền với nhau thành sông ngầm, bể ngầm. Khi trần đá bên
trên bị ăn mỏng dần, sau cùng đổ xuống hết, thì sông ngầm, bể ngầm lộ ra.
Và khối đá x-a kia bị cắt thành những mảng rời rạc, cô lập thành muôn
nghìn hòn lèn, s-ờn dựng đứng hoang vu, hùng vĩ. Những nơi trần hang ch-a
đổ hết thì còn lại những hang động nh- động Puông (Qua khối núi đá vôi
Lũng Nham, thì du khách sẽ đ-ợc chiêm ng-ỡng động Puông đẹp nổi tiếng,
dài ngót 300 m, mùa cạn rộng 40 m, trần cao 30 m).
Nơi trần mới sụp đổ, đá gieo xuống dòng sông ngổn ngang làm n-ớc
chảy xiết thành thác nh- thác Đầu Đẳng. Đó là cái thác chạy dài suốt một
cây số, ng-ời trong vùng gọi là thác Hua Tạng. Thác có 3 bậc, bậc trên
chênh với bậc d-ới 3 - 4 m, cách nhau chừng 200 m. Trong mùa n-ớc, cá
ng-ợc dòng sông Năng đến đây, cố lấy hết sức nhảy lên khỏi mặt n-ớc, lao
mình về phía tr-ớc để v-ợt thác. Ng-ời Tày gọi đoạn thác này là Pé Tèo
nghĩa là Cá Nhảy. Ngoài khu vực Ba Bể, Bắc Kạn còn một số thắng cảnh
khác nằm rải rác ở các huyện Bạch Thông, Chợ Đồn, Na Rì. Cách thị xã Bắc
Kạn 8 km trên đ-ờng chảy về xuôi, sông Cầu bị các bãi đá nhấp nhô dài
khoảng 1 km chắn lại tạo nên thác Roọm (thuộc xã Quang Thuận huyện
Bạch Thông). ở huyện Na Rì có thác Nà Đăng (xã L-ơng Thành) cũng rất
đẹp với dòng n-ớc ào ạt hối hả đổ xuống từ độ cao 100 m, tạo thành một

thắng cảnh của núi rừng và động Nàng Tiên (xã L-ơng Hạ) ăn sâu vào trong
lòng núi với nhiều hình thù do thiên nhiên tạo ra.
1.2.1.4.Sinh vật
Rừng là một trong những thế mạnh lớn của tỉnh Bắc Kạn. Diện tích
của rừng tính đến 31/12/1999 là 235,2 nghìn ha chiếm 49% so với 224,1
nghìn ha rừng tự nhiên và 11,1 nghìn ha rừng trồng. Độ che phủ của rừng ở
mức hơn 49%. Nếu tính riêng về rừng tự nhiên trong số các tỉnh thuộc vùng
Đông Bắc, Bắc Kạn đứng thứ 2 sau Hà Giang (262,9 nghìn ha).
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là một trong những điều kiện thuận lợi
hàng đầu để rừng sinh sống và phát triển. Thành phần loại rất phong phú. Về
thực vật có 826 loài trong đó có 300 loài cây lấy gỗ, 300 loài cây lấy thuốc,
52 loài đã đ-ợc đ-a vào sách đỏ của Việt Nam.
Khu hệ động vật của Bắc Kạn cũng hết sức phong phú, đa dạng. Nó
không chỉ có ý nghĩa to lớn về kinh tế, du lịch mà còn có giá trị đặc biệt
trong việc bảo tồn nguồn gen với nhiều loài quý hiếm và đặc hữu.
ở Bắc Kạn có khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ xã L-ơng Hạ huyện
Na Rì rộng hàng chục nghìn ha có tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái
nh-ng nổi bật nhất về nguồn tài nguyên sinh vật là v-ờn quốc gia Ba Bể với
hệ sinh thái còn t-ơng đối nguyên vẹn trên vùng đá vôi.
Là khu bảo tồn thiên nhiên từ năm 1977, Ba Bể đã trở thành v-ờn quốc
gia thứ 8 của n-ớc ta vào năm 1992. Diện tích của v-ờn là 7610 ha bao trùm
lên các dãy núi đá vôi hùng vĩ. Về thực vật đã phát hiện đ-ợc 550 loài thuộc
138 họ, không kể nấm, tảo, rêu, d-ơng xỉ. Chiếm -u thế là các loại cây cận
nhiệt nh- cọ (cọ đuôi cáo - caryota.sp), gừng (họ Zingiberaceae), nhiều loại
dây leo, đặc biệt là giống nứa dây (Ampelocalamus) quý hiếm chỉ có ở Ba Bể.
Trên các vách núi cao sừng sững có nhiều loại gỗ quý (đinh h-ơng, sau sau,
vàng tâm ) và nhất là nghiến. Vùng này có rất nhiều gỗ nghiến gần nh-
thuần chủng với những thân cây thẳng tắp cao gần 40 m. Dọc bờ hồ trên
vách đá cheo leo là những cây nghiến lá to, xòe tròn với những đám cành dày
đặc, vỏ xù xì mốc trắng vì tuổi tác, nó có thể sống hàng nghìn năm.

Về động vật có khoảng 65 loài thú có vú (h-ơu nai, lợn rừng, nhím,
khỉ , tê tê ); 46 loài l-ỡng c- và bò sát, 214 loài chim, hơn 30 loài dơi, 400
loài b-ớm. Số l-ợng loài ở đây nhất là chim không thua kém gì v-ờn quốc
gia Cúc Ph-ơng. Trong số này có một số loài quý hiếm và đặc hữu (gà lôi,
ph-ợng hoàng đất, voọc mũi hếch ). Tuy nhiên nhiều loài thú có vú nh-
(khỉ bạc má, cầy h-ơng) đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Trong hồ có khoảng 50 loài cá, với một số loài có giá trị kinh tế nh-
trắm cỏ, chép, trôi và hàng loạt các loài khác (ba ba, tôm, cua ). Một số loài
quý hiếm mới đ-ợc phát hiện nh- cá cóc Ba Bể, cá chiên ở thác Đầu Đẳng).
Nói chung, do vị trí địa lý của v-ờn quốc gia nằm trên địa bàn huyện Ba Bể,
tỉnh Bắc Kạn bao gồm phức hệ sông, hồ, núi, hang động, thác n-ớc, rừng nên
nó rất phù hợp với loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ d-õng, du lịch leo
núi mạo hiểm và du lịch văn hoá lịch sử với các bản làng dân tộc địa ph-ơng.
1.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn
Quả thật -u thế to lớn của tài nguyên du lịch nhân văn là đại bộ phận
không có tính mùa, không bị phụ thuộc vào các điều kiện khí t-ợng và các
điều kiện tự nhiên khác. Vì thế tạo nên khả năng sử dụng tài nguyên du lịch
nhân tạo ngoài giới hạn các mùa chính do tài nguyên tự nhiên gây ra và giảm
nhẹ tính mùa nói chung của các dòng du lịch. Trong mùa hoạt động du lịch
tự nhiên cũng có những thời kỳ, những ngày không thích hợp cho giải trí
ngoài trời. ở những tr-ờng hợp nh- thế, việc đi thăm tài nguyên du lịch nhân
văn là một giải pháp lý t-ởng.
Tài nguyên du lịch nhân văn do con ng-ời tạo ra bao gồm: các di tích
văn hoá lịch sử, các lễ hội truyền thống, các đối t-ợng gắn liền với dân tộc
học
1.2.2.1.Di tích văn hoá lịch sử
Di tích văn hoá lịch sử là tài sản văn hóa quí giá của mỗi địa ph-ơng,
mỗi dân tộc, mỗi đất n-ớc và của cả nhân loại. Nó là bằng chứng trung thành,
xác thực, cụ thể nhất về đặc điểm văn hoá của mỗi n-ớc. ở đó tất cả những
gì thuộc về truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn

hóa nghệ thuật của mỗi quốc gia. Di tích lịch sử văn hoá có khả năng rất lớn,
góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài năng của con ng-ời, góp phần vào
việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử. Đó chính là bộ mặt quá
khứ của mỗi dân tộc, mỗi đất n-ớc.
Bắc Kạn là một tỉnh có truyền thống cách mạng. Đặc biệt trong cuộc
kháng chiến chống Pháp, có thể nói đây là nôi của cách mạng Việt Nam. Tài
nguyên du lịch nhân văn của Bắc Kạn cũng khá đa dạng với 181 di tích văn
hoá lịch sử trong đó có 24 di tích gắn với hoạt động của Bác Hồ.
Di tích lịch sử Pò Két thuộc xã Văn Học, huyện Na Rì là nơi đồng chí
Phùng Chí Kiên và các chiến sĩ cách mạng của Đảng th-ờng dừng chân
trên đ-ờng liên lạc từ La Hiên-Văn Học-Ngân Sơn thời kỳ 1931 - 1941.
Di tích lịch sử hầm bí mật Dốc Tiệm thuộc ph-ờng Phùng Chí Kiên, thị
xã Bắc Kạn là nơi đồng chí Tr-ờng Chinh thoát hiểm trên đ-ờng đến thị
xã năm 1947.
Nhà hội tr-ờng hình chữ U từng vinh dự đ-ợc đón Bác Hồ về nói chuyện
với các đại biểu của tỉnh Bắc Kạn về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất n-ớc nhà ở miền Nam.
An toàn khu (ATK) ở thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn là nơi cơ quan
Trung Ương đã làm việc trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
Về các di tích văn hoá có:
Chùa Thạch Long nằm trong một hang đá vôi thuộc xã Cao kỳ, huyện
Chợ Mới. Hang gồm 2 tầng thông với nhau gọi là tầng thiên và tầng âm
(thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta đã sử dụng nơi
này làm x-ởng sản xuất binh khí). Hiện nay, chùa là nơi sinh hoạt văn
hoá tín ng-ỡng của nhân dân địa ph-ơng trong vùng, chùa thờ Phật và
Thánh Mẫu.
Đền Thắm thuộc thị trấn Chợ Mới, đ-ợc xây dựng một nửa ẩn trong núi,
một nửa nhô ra ngoài. Tr-ớc đền là con sông Cầu quanh co, uốn khúc
chảy lơ thơ tạo nên phong cảnh hữu tình. Đền là nơi sinh hoạt văn hóa tín
ng-ỡng của nhân dân địa ph-ơng trong vùng.

Bảng 3: Các di tích lịch sử văn hoá đã đ-ợc xếp hạng quốc gia của tỉnh
Bắc Kạn
STT
Tên di tích
Địa điểm
Số CV và
ngày công
nhận
Loại di tích
1
Hồ Ba Bể
Huyện Ba Bể
15 VH/QĐ
13/3/1974
Lịch sử
2
Khuổi Linh
(nơi ở và làm
việc của đồng
chí Tr-ờng
Chinh, văn
phòng Trung
Ương Đảng
năm 50 - 51)
Xã Nghĩa Xá,
Huyện Chợ
Đồn
460 QĐ
18/3/1996


Lịch sử
3
Địa điểm hội
tr-ờng cơ
quan Trung
Ương Đảng
năm 47 - 52
ở Nà Quân
Xã Bình
Trung,
Huyện Chợ
Đồn
460 QĐ
18/3/1996
Lịch sử
4
Nà Tu



5




6





7




8




9




10





1.2.2.2.Lễ hội
Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp hết sức đa dạng và
phong phú, là kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt
nhọc, hoặc là dịp để con ng-ời h-ớng về một sự kiện lịch sử trọng đại nh-:
ng-ỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống, hoặc là để giải quyết những nỗi lo âu,
những khao khát, -ớc mơ mà cuộc sống thực tại ch-a giải quyết đ-ợc. Các lễ
hội đã tạo nên một môi tr-ờng mới, huyền diệu, giúp cho ng-ời tham dự có
điều kiện tiếp xúc với bí ẩn của nguồn khởi của mọi sinh vật sống. Lễ hội
dân tộc trở thành dịp cho con ng-ời hành h-ơng về cội rễ, bản thể của mình.

Trong kho báu các di sản văn hóa của quá khứ để lại cho hôm nay, các lễ hội
dân tộc có lẽ là một trong những trang quý giá nhất. Và vì thế các lễ hội dân
tộc lành mạnh không bị mất đi, mà ngày càng đ-ợc nhân rộng, phát triển cả
về hình thức lẫn nội dung. Các lễ hội có sức hấp dẫn du khách không kém gì
các di tích lịch sử văn hoá.
Bắc Kạn là một trong những tỉnh có nhiều dân tộc c- trú, vì vậy nền
văn hóa cũng mang nhiều sắc thái, nhiều lễ hội truyền thống phong phú, đa
dạng th-ờng đ-ợc tổ chức vào sau Tết Nguyên Đán với nhiều trò chơi mang
đậm đà bản sắc dân tộc:
Lễ hội xuân Ba Bể diễn ra ngay bên bờ hồ thuộc xã Nam Mẫu, huyện Ba
Bể vào ngày 10 tháng giêng hàng năm. Lễ hội là nơi phô diễn những bản
sắc dân tộc của đồng bào địa ph-ơng với nhiều trò chơi truyền thống nh-:
đua thuyền độc mộc, ném còn, chọi bò, đấu võ dân tộc cùng nhiều hoạt
động văn hoá của đồng bào dân tộc thu hút hàng vạn ng-ời tham dự.
Lễ hội Phủ Thông đ-ợc tổ chức vào ngày 10 tháng 1 âm lịch hàng năm tại
thị trấn cùng tên. Nhiều trò chơi dân gian nh-: tung còn, kéo co, hát sli,
hát l-ợn làm sôi động cả một vùng. Bên cạnh đó, lễ hội còn là dịp để
nhân dân địa ph-ơng và du khách thăm lại chiến tr-ờng x-a, nơi diễn ra
trận đánh đồn Phủ Thông nổi tiếng.
Lễ hội Lồng Tồng (hội xuống đồng) đ-ợc tổ chức tại hầu hết các địa
ph-ơng sau Tết Nguyên Đán, tiêu biểu có hội Lồng Tồng đ-ợc tổ chức tại
xã Bằng Khẩu, huyện Ngân Sơn (vào ngày 15 tháng 1 âm lịch hàng năm).
Hội Lồng Tồng là nơi bà con các dân tộc tập trung vui chơi nhiều trò chơi
truyền thống nh-: múa khèn, thổi sáo, tung còn, trai gái hát giao duyên.
Sau đó nhân dân trong vùng làm lễ cầu khấn thần linh, trời đất ban cho
những vụ mùa bội thu nhân dịp một năm mới tốt lành.
Hội chùa Thạch Long: Lễ hội đ-ợc tổ chức vào 2 ngày 6,7 tháng 1 âm
lịch hàng năm tại xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới. Lễ hội là dịp nhân dân địa
ph-ơng tổ chức dâng h-ơng t-ởng nhớ đến tổ tiên. Ngoài ra, lễ hội còn có
những trò chơi hoạt động văn hoá thể thao nh-: kéo co, hát l-ợn, múa và

leo núi th-ởng ngoạn phong cảnh hùng vĩ của hang động, núi rừng.
Hội Xuân D-ơng: Lễ hội đ-ợc mở vào ngày 25 tháng 3 âm lịch hàng năm
tại vùng các dân tộc Tày sinh sống ở Xuân D-ơng, huyện Na Rì. Đây là
dịp gặp gỡ trong ngày hội cuối cùng đ-a tiễn mùa xuân với các làn điệu
dân ca của các dân tộc Tày, Nùng
Bảng 4: Tóm tắt các lễ hội
Tên lễ hội
Thời gian diễn
ra (âm lịch)
Địa điểm
Nội dung của lễ
hội

Tháng giêng:


1.Hội chùa Thạch
Long
6 - 7
Xã Cao Kỳ,
huyện Chợ Mới
Dâng h-ơng và
các trò chơi
2.Hội Lồng Tồng
Sau Tết Nguyên
Đán
Tỉnh Bắc Kạn
Cầu khấn thần
linh mong 1 vụ
mùa bội thu, có

các trò chơi dân
gian và hát giao
duyên.
3.Hội Phủ Thông
3
Thị trấn Phủ
Thông
Tham dự các trò
chơi dân gian, hát
sli, hát l-ợn và
thăm lại chiến
tr-ờng x-a.
4.Hội xuân Ba Bể
10
Huyện Ba Bể
Gồm nhiều trò
chơi truyền thống
nh-: đua thuyền
độc mộc, ném
còn, chọi bò, đấu


Tháng ba:


5.Hội Xuân D-ơng
25
Huyện Na Rì
Ngày hội cuối
cùng đ-a tiễn

mùa xuân với các
điệu hát dân ca
của các dân tộc
Tày, Nùng, Dao
Cũng giống nh- hầu hết các tỉnh và thành phố của Việt Nam, các lễ
hội của tỉnh Bắc Kạn chủ yếu diễn ra sau Tết Nguyên Đán. Đây là thời điểm
mà mọi ng-ời nghỉ ngơi sau một năm làm việc vất vả. Bởi vậy số l-ợng
ng-ời tham dự lễ hội rất đông, họ cầu khấn thần linh mong muốn có một
năm làm ăn tốt đẹp; rất nhiều hoạt động văn hoá và các trò chơi dân gian
diễn ra trong thời gian lễ hội nh-: hát sli, hát l-ợn, ném còn
1.2.2.3.Dân c- và dân tộc
a.Dân c-
Năm 1991 số dân của tỉnh Bắc Kạn (nằm trong tỉnh Bắc Thái) là
230653 ng-ời. Khi mới tái lập tỉnh (1997) số dân tăng lên 265193 ng-ời và
tới năm 1999 đạt 276718 ng-ời. Dân số của Bắc Kạn rất ít, chỉ chiếm 0,36%
dân số của cả n-ớc và xếp thứ cuối cùng trong số 61 tỉnh thành của Việt
Nam.
Bảng 5: Dân số trung bình của Bắc Kạn thời kỳ 1991 1999
Đơn vị: Ng-ời
Năm
Tổng số
Phân theo khu vực
Phân theo giới tính
Thành thị
Nông thôn
Nam
Nữ
1991
230653
28556

202097
114371
166282
1992
236635
29809
206826
117429
119206
1993
242774
31118
211666
120569
122205
1994
248801
32483
216318
123670
125131
1995
254149
33909
220240
126473
127676
1996
259612
35397

224215
129340
130272
1997
265193
36950
228243
132272
132921
1998
270894
38572
232322
135270
135624
1999
276718
40264
236454
138336
138382

Biểu đồ: Quy mô dân số Bắc Kạn thời kỳ 1991 - 1999
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000

140000
160000
180000
1991
1993
1995
1997
1999
Nam
N?
Ng-ời
Tốc độ tăng dân số của cả tỉnh khá cao. Trong thời kỳ giữa hai cuộc
tổng điều tra dân số (1989 - 1999) tỷ suất tăng dân số trung bình năm lên tới
2,34%, đứng hàng thứ 3 trong số các tỉnh vùng Đông Bắc. Trong những năm
gần đây, mức tăng dân số có xu h-ớng giảm nhờ một mặt làm tốt công tác
dân số - kế hoạch hóa gia đình, mặt khác đời sống của nhân dân b-ớc đầu
đ-ợc cỉa thiện. Theo thống kê của tỉnh từ (tháng 4/1998 đến tháng 3/1999),
tốc độ tăng dân số tự nhiên chỉ còn 1,51%, trong đó tỷ suất sinh thô 21,83
0
/
00
,
tỷ suất tử thô 6,77
0
/
00
.
Bảng 6: Dân số theo huyện thị tỉnh Bắc Kạn năm 1999
STT
Huyện thị

Dân số (ng-ời)
Mật độ trung bình (ng-ời/km
2
)

Toàn tỉnh
276718
57,5
1
Thị xã Bắc Kạn
28826
218,1
2
Huyện Bạch Thông
29312
57,6
3
Huyện Chợ Mới
35137
61,4
4
Huyện Chợ Đồn
46223
50,1
5
Huyện Na Rì
36231
41,9
6
Huyện Ba Bể

70234
60,1
7
Huyện Ngân Sơn
27455
42,6
Dân số Bắc Kạn có sự phân hóa đáng kể giữa vùng thấp và vùng cao,
giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn, giữa các huyện thị trong tỉnh.
Huyện có dân số đông nhất là huyện Ba Bể với 70243 ng-ời, huyện có dân
số thấp nhất là Ngân Sơn với 27455 ng-ời.
T-ơng tự nh- hầu hết các tỉnh khác của cả n-ớc, kết cấu theo giới tính
của Bắc Kạn nghiêng một chút về phía nữ. Năm 1999 nữ giới có 138382
ng-ời, chiếm 50,01% dân số của cả tỉnh trong khi đó số nam ít hơn một chút,
t-ơng ứng là 138336 ng-ời chiếm 49,99%. Tỷ lệ giới tính (số nam trên 100
nữ) là hơn 99,99.
b.Dân tộc
So với một số tỉnh trong vùng Đông Bắc, số l-ợng các dân tộc sinh
sống trên địa bàn Bắc Kạn ít hơn nhiều mặc dù có trên 80% dân số là ng-ời
dân tộc.
Bảng 7: Kết cấu dân tộc tỉnh Bắc Kạn năm 1999

Tổng
số
Tày
Kinh
Dao -
HMông
Nùng
Sán
Chay

Dân tộc
khác
Dân số
(ng-ời)
276718
170699
54720
26727
20923
754
2895
Tỷ
trọng
(%)
100
61,7
19,8
9,7
7,6
0,3
0,9
Cộng đồng các dân tộc c- trú ở Bắc Kạn chủ yếu gồm 7 dân tộc anh
em. Đó là ng-ời Tày, Nùng, Kinh, Dao, HMông, Hoa, Sán Chay.
Về số l-ợng đông đảo nhất là ng-ời Tày. Địa bàn c- trú của mỗi dân
tộc có sự phân hóa, tùy theo phong tục tập quán lâu đời của họ. Rõ rệt nhất là
sự phân hóa theo độ cao. ở vùng thấp, phần lớn là nơi sinh sống của ng-ời
Kinh và ng-ời Tày. ở vùng núi cao, trên nóc nhà của tỉnh là địa bàn c- trú
của ngời HMông và thấp hơn một chút là ngời Dao.
Cộng đồng các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, dù địa bàn c- trú, phong tục tập
quán, kinh nghiệm trong lao động sản xuất, ứng xử có khác nhau nh-ng giữa

các dân tộc luôn có sự đoàn kết hòa đồng. Từ bao đời nay, các dân tộc
đã cùng chung l-ng đấu cật viết nên bản anh hùng ca trên mảnh đất Bắc Kạn.
Những trận đánh nổi tiếng nh- Phủ Thông, Đèo Giàng, Chợ Đồn, Chợ
Rã.v.v đã đi vào lịch sử nh- những trang vàng chói lọi của dân tộc Việt
Nam.
Trong quá trình hình thành và phát triển, mỗi dân tộc đều giữ và phát
huy đ-ợc vốn tri thức dân gian phong phú theo cách riêng để phân biệt với
các dân tộc khác tạo nên sự đa dạng và phong phú của cộng đồng các dân tộc
ở Bắc Kạn.
- Dân tộc Tày:
Ng-ời Tày sống ở Bắc Kạn có số l-ợng đông nhất, chiếm 61,7% dân số toàn
tỉnh. Ng-ời Tày sống ở khắp các huyện thị, tập trung đông nhất ở các huyện:
Ba Bể (75,56%); Bạch Thông (74,14%); Chợ Đồn (72,08%). Phần đông,
ng-ời Tày sống ở vùng núi thấp, c- trú thành bản, nà, khuổi, sinh sống chủ
yếu bằng nghề trồng lúa n-ớc. Ng-ời Tày với kho tàng văn hoá, văn nghệ
dân gian, thơ ca, múa nhạc, tục ngữ, ca dao và các làn điệu dân ca mà tiêu
biểu là hát l-ợn và hát then. Về nhạc cụ độc đáo hơn cả là đàn tính.
- Dân tộc Nùng:
ở Bắc Kạn chỉ chiếm 7,6%, trong đó tập trung tới 50% ở huyện Na Rì.
Ng-ời Nùng và ng-ời Tày đều cùng chung một ngữ hệ và trong tập quán sinh
hoạt có nhiều nét giống nhau. Địa bàn c- trú của ng-ời Nùng nằm chuyển
tiếp giữa vùng núi thấp và vùng núi cao, ruộng n-ớc ít nên họ chủ yếu làm
n-ơng rẫy. Ng-ời Nùng có lối sinh hoạt văn hoá, văn nghệ dân gian phong
phú với nhiều làn điệu dân ca (hát Then). Lễ hội to nhất hàng năm là hội
Lồng Tồng (hội xuống đồng) đ-ợc tổ chức vào tháng giêng.
- Dân tộc H Mông và dân tộc Dao:
Dân tộc HMông và dân tộc Dao ở Bắc Kạn sinh sống ở vùng núi cao, nơi có
địa hình hiểm trở, điều kiện khí hậu khắc nghiệt với độ cao trung bình từ 800
- 1000 m so với mặt n-ớc biển. Địa bàn c- trú của ng-ời HMông - Dao chủ
yếu là các xã vùng cao đặc biệt khó khăn thuộc các huyện: Ngân Sơn, Ba Bể,

Na Rì.
Đời sống của đồng bào HMông, Dao hết sức khó khăn vất vả, chủ yếu
dựa vào nông nghiệp n-ơng rẫy, nguồn l-ơng thực chính là ngô, năng suất và
sản l-ợng ngô gần nh phụ thuộc vào ông trời thời tiết. Đồng bào HMông,
Dao th-ờng có tập quán du canh du c Trình độ học vấn, nhận thức của họ
còn quá thấp, quá chênh lệch so với các dân tộc khác. Trong những năm gần
đây, nhờ có cuộc vận động và chính sách định canh, định c-, đặc biệt là việc
thực hiện nghị định 135 nên phần lớn các hộ đồng bào HMông, Dao đã định
c- để phát triển sản xuất, nâng cao chất l-ợng cuộc sống. Nh-ng nhìn chung,
cuộc sống của họ chẳng thay đổi là bao.
- Dân tộc Sán Dìu và các dân tộc ít ng-ời khác:
Dân tộc Sán Dìu và các dân tộc ít ng-ời khác ở vùng cao gồm các dân tộc:
Lô Lô, Sán Chỉ, Sán Chay, Ngái sinh sống chủ yếu ở các huyện vùng cao
của tỉnh. Vì sống ở vùng cao nên họ có những phong tục tập quán trong sinh
hoạt gần giống với dân tộc HMông - Dao. Họ canh tác trên các n-ơng rẫy,
du canh du c-, trình độ dân trí kém, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Nếp
sống sinh hoạt và cách ăn ở luộm thuộm, mất vệ sinh nên th-ờng dẫn đến ốm
đau, bệnh tật. Họ ch-a có đủ điều kiện và nhận thức để phòng bệnh cho
chính mình.
1.2.2.4.Các tài nguyên nhân văn khác
Bắc Kạn vốn là miền đất mang đậm màu sắc sinh hoạt văn hóa dân tộc
bởi vậy miền đất này là nơi sinh ra và phát triển các làn điệu dân tộc nổi
tiếng nh- : hát sli, hát l-ợn (nh- kiểu hát giao duyên của ng-ời miền xuôi)
của ng-ời Tày.
Ng-ời Tày có câu: Ngời gia qua đờng nghe tiếng lợn than, về
nhà tự nhiên thấy trẻ lại . Ng-ời Nùng thì hát Đêm ốm dài, đêm Sli
ngắn .
Diễn x-ớng Sli - l-ợn của đồng bào Tày, Nùng cùng chung loại hình
với dân ca đối đáp giao duyên của các dân tộc khác trên đất n-ớc ta. Trong
những ngày th-ờng họ hát với lối tự do theo cảm hứng của mình còn trong lễ

hội, họ hát theo những trình tự và nghi thức nhất định. Hát Sli của ng-ời
Nùng và L-ơn của ng-ời Tày đều sử dụng thơ thất ngôn, thỉnh thoảng xen kẽ
tiếng Việt và tiếng Hán.
Sli bốc:
Sli bốc là một trong số lối hát giao duyên hai bè của một số ng-ời Nùng ở
vùng núi phía Bắc. Đây là hình thức hát đối đáp của thanh niên nam nữ trong
đối đáp th-ờng ngày ở ngoài trời trong quá trình làm quen, tìm hiểu nhau
trên đ-ờng đi chợ. Sli bốc đ-ợc hát ứng khẩu, không nhất thiết phải theo
trình tự nào. Nội dung của nó rất đa dạng, phong phú trong đó chủ đề trung
tâm là tình yêu nam nữ. Cũng giống nh- một số thể loại hát đối nam nữ khác,
ph-ơng thức hát Sli bốc là hát đôi: một cặp nam hát đối ứng với một cặp nữ.
Tuy nhiên, nét độc đáo của nó là ở chỗ mỗi cặp không hát đồng giọng mà
một ng-ời hát giai điệu chính ở bè cao, một ng-ời bè thấp tạo nên sự hòa
quyện giọng êm ái.
Hát then:
Hát then là một thể loại ca nhạc tín ng-ỡng của ng-ời Tày, Nùng. Có thể
xem hát then là một cuộc diễn x-ớng tr-ờng ca mang màu sắc tín ng-ỡng
t-ờng thuật lại cuộc hành trình lên thiên giới để cầu xin Ngọc Hoàng giải
quyết một vấn đề gì đó cho gia chủ. Các bản tr-ờng ca th-ờng gồm nhiều
ch-ơng, đoạn với độ dài ngắn và nội dung chi tiết ít nhiều khác biệt. Bản dài
nhất đã s-u tầm đ-ợc dài tới 4949 câu với 35 ch-ơng đoạn. Hát then là một
hình thức diễn x-ớng tổng hợp bao gồm cả ca nhạc, múa, diễn với nhiều tình
huống khác nhau. Trong cuộc lễ ngoài nhiệm vụ thực hiện các nghi thức
cúng then hoặc giàng đồng thời phải đảm nhiệm chức năng của một diễn
viên tổng hợp. Họ vừa hát, tự đệm, vừa múa và diễn để thể hiện nội dung các
câu hát, đôi khi còn biểu diễn cả những trò nhai chén, dựng trứng, dựng
g-ơm.v.v Âm nhạc luôn luôn là yếu tố xuyên suốt cuộc hát then. Hát then
có nhiều bài bản, làn điệu. Nhạc cụ đệm đơn giản song ở đây có thể gặp
những đoạn hát hai - ba bè lý thú.
Ngoài ra những vũ điệu khèn nổi tiếng của ngời HMông, những bài

dân ca Sán Dìu, đặc biệt là các trò chơi dân gian nh- tung còn (có ở mọi địa
ph-ơng), đua thuyền độc mộc, chọi bò (ở Ba Bể), đánh võ dân tộc rất độc
đáo và đ-ợc du khách -a chuộng mỗi khi đến đây.
Đồng bào dân tộc còn có nghề truyền thống nổi tiếng đ-ợc khách du
lịch rất -a thích, đó là dệt thổ cẩm với sản phẩm là những chiếc khăn, váy áo,
túi thổ cẩm đầy đủ màu sắc với những hoa văn rất riêng biệt của mỗi dân tộc.
Mỗi khi đến hội hoặc vào những dịp chợ phiên đặc biệt là chợ phiên ngày
Tết, du khách sẽ đ-ợc th-ởng thức một vài thứ đặc sản của các dân tộc nh-
r-ợu ngô, bánh trứng kiến (nhân đ-ợc làm từ trứng con kiến đen ở trên
rừng).v.v
1.2.3.Đánh giá chung về tài nguyên du lịch
1.2.3.1.Những lợi thế
Có thể nói Bắc Kạn là một tỉnh có tiềm năng du lịch phong phú và rất
đa dạng kể cả tài nguyên thiên nhiên (Rừng Quốc Gia, núi, hang, hồ, sông
n-ớc, cảnh quan ) và tài nguyên nhân văn (Di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội,
sinh hoạt văn hóa dân tộc ).
Không chỉ thế, Bắc Kạn còn có các di tích lịch sử văn hóa mang tầm
cỡ quốc gia, đ-ợc d- luận quan tâm và mang các giá trị đặc sắc về du lịch
nh- hồ Ba Bể, khu di tích ATK Chợ Đồn đều nằm trong mạng l-ới quy
hoạch tổng thể của quốc gia.
Về mặt tự nhiên, Bắc Kạn có một thế mạnh và tiềm năng to lớn về
rừng với đặc điểm độ che phủ còn khá cao, núi rừng hùng vĩ gắn liền với
sông, hồ và các thắng cảnh nổi tiếng. Đây là điều kiện lý t-ởng để Bắc Kạn
có thể đẩy mạnh phát triển du lịch của tỉnh với các loại hình phong phú, đa
dạng nh- tham quan, nghiên cứu, nghỉ d-ỡng, leo núi, thể thao đặc biệt là
việc phát triển thành trung tâm du lịch sinh thái văn hóa lớn của khu vực
miền núi phía Bắc.
1.2.3.2.Những mặt còn hạn chế
Bắc Kạn có hệ thống đ-ờng giao thông không đ-ợc thuận lợi (không
có đ-ờng thủy, đ-ơng hàng không ch-a phát triển), cơ sở hạ tầng toàn tỉnh

nhìn chung thấp hơn so với khu vực. Hơn nữa lại nằm trong khu vực chịu ảnh
h-ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều này ảnh h-ởng sâu sắc đến tính
chất mùa vụ của du lịch.
Các tài nguyên du lịch ch-a đ-ợc quan tâm tôn tạo đúng mức, ch-a tổ
chức khai thác phục vụ hoạt động du lịch một cách hợp lý và có hiệu quả.
Đặc biệt quần thể các di tích, danh lam thắng cảnh bị xuống cấp nghiêm
trọng.
Tr-ớc những vấn đề trên đòi hỏi cần phải có kế hoạch tổng hợp nhằm
khai thác, bảo quản, tôn tạo phục vụ du lịch một cách hợp lý và có hiệu quả
các nguồn tài nguyên du lịch của tỉnh Bắc Kạn để tăng sức hấp dẫn và thu
hút khách du lịch.
1.3.Cơ sở hạ tầng

×