Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của khai thác sa khoáng titan zircon tới môi trường tại xã Phước Dinh huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.58 KB, 74 trang )


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





NGUYỄN THỊ THU HUYỀN


ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC
SA KHOÁNG TITAN – ZIRCON TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI
XÃ PHƯỚC DINH – HUYỆN THUẬN NAM
TỈNH NINH THUẬN


LUẬN VĂN THẠC SĨ









Hµ néi – 2014



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





NGUYỄN THỊ THU HUYỀN


ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC
SA KHOÁNG TITAN – ZIRCON TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI
XÃ PHƯỚC DINH – HUYỆN THUẬN NAM
TỈNH NINH THUẬN


CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 60.44.03.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN NHƯ HÀ




Hµ néi – 2014


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

1 LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố trong các công
trình khác.

HỌC VIÊN



Nguyễn Thị Thu Huyền

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

2 LỜI CẢM ƠN
3
Trong thời gian nghiên cứu và làm khóa luận, em xin chân thành cảm ơn
thầy giáo hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Như Hà ñã giúp ñỡ em hoàn thành tốt
ñề tài tốt nghiệp. Bên cạnh ñó, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
khoa Tài nguyên và Môi trường – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giảng
dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản trong học tập nghiên cứu khoa
luận cũng như trong công việc sau này
Những lời ñộng viên, khích lệ từ gia ñình, sự chia sẻ, học hỏi từ bạn bè
cũng ñã góp phần rất nhiều cho khóa luận tốt nghiệp của em ñạt kế quả tốt hơn.
Do trình ñộ hạn chế nên trong quá trình làm ñồ án khó tránh khỏi những

thiếu sót, em rất mong sự chỉ bảo them của các thầy cô giúp em hoành thành và
ñạt kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên


Nguyễn Thị Thu Huyền










4
5

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

6 MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii


DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH vii

BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT viii

CHƯƠNG I: MỞ ðẦU 1

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3

2.1. Khái niệm, vai trò của khai thác khoáng sản 3

2.1.1. Khái niệm về khai thác khoáng sản 3

2.1.2. Vai trò của khai thác khoáng sản 5

2.2. Vấn ñề môi trường trong khai thác khoáng sản 6

2.2.1 Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường không khí6

2.2.2. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường nước 10

2.2.3. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường ñất 13

2.2.4. Tình trạng ñánh giá tác ñộng môi trường trong khai thác khoáng

sản 16

2.3. Tình hình khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản titan-zircon tại
Việt Nam 17

2.3.1. Hiện trạng ngành khai thác khoáng sản titan-zircon Việt Nam 17

2.3.2. Quy trình khai thác, tuyển sa khoáng 18

2.3.3. Ưu ñiểm và hạn chế ngành khai thác khoáng sản titan-zircon
Việt Nam 24


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

2.4. Nguyên nhân những tồn tại của ngành khoáng sản Titan –Zircon
[18] 26

CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 28

3.2. Nội dung nghiên cứu 28

3.2.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hôi xã Phước Dinh, huyện
Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận 28

3.2.2. Xác ñịnh hiện trạng môi trường khu vực khai thác sa khoáng
Titan – Zircon tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận

28

3.2.3. Xác ñịnh những tác ñộng tới môi trường của việc khai thác sa
khoáng Titan – Zircon tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh
Ninh Thuận 28

3.2.4. ðề xuất các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu từ việc khai
thác sa khoáng Titan – Zircon tại
xã Phước Dinh huyện Thuận Nam,
tỉnh Ninh Thuận.
28

3.3. Phương pháp nghiên cứu 29

3.3.1. Phương pháp lấy mẫu và chỉ tiêu phân tích 29

3.3.2. Phương pháp phân tích 31

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32

4.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh
Ninh Thuận 32

4.1.2. Vị trí ñịa lý 32

4.1.3. ðặc ñiểm xã hội xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh
Thuận 36

4.2. Hiện trạng môi trường khu vực khai thác sa khoáng titan – Zircon tại
xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận 37



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

4.2.1. ðặc ñiểm dự án khai thác sa khoáng titan tại xã Phước Dinh
huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận 37

4.2.2. Chất lượng không khí 40

4.2.3. Chất lượng môi trường nứớc 41

4.2.4. Chất lượng môi trường ñất 44

4.2.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học 45

4.3. Xác ñịnh những tác ñộng tới môi trường tại khu vực khai thác Titan
– Zircon 46

4.3.1. Các tác nhân gây ảnh hưởng tới môi trường 46

4.3.2. ðánh giá tác ñộng tới môi trường bằng phương pháp lập bảng49

4.4. ðề xuất các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu từ việc khai thác sa
khoáng Titan – Zircon tại xã Phước Dinh huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh
Thuận 46

4.4.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 52

4.4.2. Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới môi trường nước54


4.4.3. Các biện pháp giảm thiểu bức xạ nhiệt 57

4.4.4. Khắc phục cảnh quan môi trường sau khi khai thác khoáng sản
57

4.4.5. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó ñối với các rủi ro, sự cố 58

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62

5.1. Kết luận 62

5.2.ðề nghị 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

7

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG

STT TÊN BẢNG TRANG

Bảng 2.1: Khối lượng công tác mỏ 20
Bảng 2.2: Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác 23
Bảng 2.3: Kết quả thí nghiệm tuyển thô bằng vít xoắn kết hợp với bàn ñãi
24
Bảng 3.1: Tọa ñộ vị trí các ñiểm lấy mẫu 29

Bảng 3.2: Tọa ñộ vị trí các ñiểm lấy mẫu 29
Bảng 3.3: Tọa ñộ vị trí các ñiểm lấy mẫu 30
Bảng 3.4: Tọa ñộ vị trí các ñiểm lấy mẫu 30
Bảng 4.1: Nhiệt ñộ trung bình tháng nhiều năm tại trạm khí tượng Phan
Rang (
o
C) 33
Bảng 4.2: Tốc ñộ gió thực ño tại trạm Phan Rang (m/s) 34
Bảng 4.3: Lượng bức xạ các tháng trong năm 35
Bảng 4.4: ðộ ẩm trung bình tháng nhiều năm một số trạm tỉnh Ninh
Thuận (%) 36
Bảng 4.5 : Thống kê tọa ñộ các ñiểm góc của khu mỏ 38
Bảng 4.6: Kết quả ño ñạc chất lượng không khí 40
Bảng 4.7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt 41
Bảng 4.8: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 43
Bảng 4.9: Kết quả phân tích chất lượng ñất 44
Bảng 4.10: Bảng kiểm tra mô tả các tác ñộng môi trường tiêu cực 50
Bảng 4.11: Bảng tác ñộng tiêu cực ñến môi trường của dự án 51


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

8 DANH MỤC HÌNH

STT TÊN HÌNH TRANG

Hình 2.1: Sơ ñồ hố khai thác mỏ 21
Hình 2.2: Sơ ñồ công nghệ quy trình khai thác và tuyển thô 22
Hình 4.1. Vị trí khu mỏ trên bản ñồ vệ tinh 32

Hình 4.2: Hiện trạng khu vực dự kiến khai thác 45
Hình 4.3: Hiện trạng khu vực dự kiến khai thác 46
Hình 4.4: Hiện trạng rừng trồng cây nem của dân ñịa phương 46
Hình 4.5: Sơ ñồ cấu tạo bể tự hoại cải tiến 56



















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii


9 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT
10
Tên viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt

COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxi hóa học
BOD
5
Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxi sinh học
CNKS Công nghiệp khoáng sản
PTBV Phát triển bền vững
KTXH Kinh tế xã hội
KHCN Khoa học công nghệ
TNKS Tài nguyên khoáng sản
GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm nội ñịa
ðTM ðánh giá tác ñộng môi trường
ATLð An toàn lao ñộng
HðKS Hoạt ñộng khoáng sản
QCVN Quy chuẩn Việt Nam






Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

11 CHƯƠNG I: MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài

Khai thác khoáng sản là hoạt ñộng có nhiều ảnh hưởng tới môi trường.
Những năm gần ñây vấn ñề ô nhiễm môi trường tại các mỏ khai thác khoáng sản
ñã ñược nhà nước và các ñơn vị khai thác quan tâm. Cùng với việc tiếp tục cải
tạo mở rộng khai trường, thì vấn ñề ñánh giá ảnh hưởng tới môi trường và cải tạo
phục hồi môi trường sau khai thác cũng ñược quan tâm.
Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu trước chỉ mới quan tâm ñánh giá
một cách tổng thể môi trường trong khai thác mỏ và công tác cải tạo và phục hồi
môi trường sau khi kết thúc khai thác. Chưa chú ý ñến việc ñánh giá cụ thể
những nguồn ô nhiễm lan truyền và thứ sinh trong công tác ñổ thải, là một trong
những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường khi các bãi thải này ngừng
hoạt ñộng.
ðặc biệt là trong khai thác Titan lộ thiên làm thay ñổi cảnh quan và tác ñộng
ñến môi trường trên diện rộng. Nếu không có biện pháp quản lý phù hợp thì sẽ
gây hậu quả làm bồi lấp sông suối, phá hủy các công trình ñường sá và những ô
nhiễm thứ sinh như bụi, nước thải có chứa các ion kim loại nặng với ñộ pH thấp
làm ô nhiễm không khí, nguồn nước tự nhiên. Trong khi ñó các mỏ khai thác
Titan ở Việt Nam việc nghiên cứu ñánh giá ảnh hưởng ñến môi trường của hoạt
ñộng khai thác còn nhiều vấn ñề cần quan tâm.
Việc ñánh giá trực tiếp các nguồn tác ñộng từ hiện trạng công tác khai thác
sa khoáng Titan – Ninh Thuận là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn to
lớn. Chính vì vậy tôi thực hiện ñề tài “ðánh giá ảnh hưởng của khai thác sa
khoáng Titan – Zircon tới môi trường tại xã Phước Dinh – huyện Thuận Nam
–tỉnh Ninh Thuận”


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực khai thác sa khoáng Titan –

Zircon tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận
- Xác ñịnh những ảnh hưởng tới môi trường của việc khai thác sa khoáng
Titan – Zircon tại xã phước Dinh - huyện Thuận Nam – Ninh thuận
- ðề xuất các biện pháp giảm thiểu tác ñộng xấu từ việc khai thác sa
khoáng Titan – Zircon cho ñịa phương
























Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3

12 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
13
2.1. Khái niệm, vai trò của khai thác khoáng sản
2.1.1. Khái niệm về khai thác khoáng sản
Khái niệm về khai thác khoáng sản
Khai thác khoáng sản là hoạt ñộng xây dựng cơ bản mỏ, khai ñào, sản xuất
và các hoạt ñộng có liên quan trực tiếp nhằm thu hồi khoáng sản (Khoản ñiều 3
Luật Khoáng sản 1996) .
Theo luật khoáng sản 2010 thì khai thác khoáng sản là hoạt ñộng nhằm thu
hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai ñào, làm giàu và các hoạt
ñộng có liên quan.
ðây là hoạt ñộng ñược tiến hành sau khi có giấy phép khai thác khoáng sản
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và ñược tính từ khi mỏ bắt ñầu xây dựng
cơ bản (hay còn gọi là mở mỏ), khai thác bình thường theo công thức thiết kế,
cho ñến khi mỏ kết thúc khai thác (ñóng cửa mỏ - phục hồi môi trường).
Trước ñây, trong thời kỳ bao cấp hoạt ñộng khai thác khoáng sản chủ yếu
do các tổng công ty, công ty Nhà nước thực hiện tại các mỏ ñã ñược tìm kiếm,
thăm dò bằng nguồn vốn nhà nước như Apatit, quặng sắt, than, ñá vôi, sét làm
nguyên liệu xi măng, thiếc với số lượng rất ít. Sau năm 1996 khi Luật khoáng
sản ñược ban hành với chính sách ñầu tư của nhà nước, hoạt ñộng khai thác ñã
phát triển nhanh cả về quy mô và thành phần kinh tế tham gia hoạt ñộng khoáng
sản nhất là trong vài năm trở lại ñây.
a. Khái niệm, ñặc ñiểm của khai thác Titan và Titan-zicon
Tiềm năng tài nguyên khoáng sản titan-zircon tương ñối lớn, nhưng tập
trung chủ yếu là tài nguyên trong tầng cát ñỏ tuổi Pleistocen. Các sa khoáng ven
biển tuổi Holocen có trữ lượng nhỏ hoặc vừa ñã ñược khai thác gần như cạn kiệt
ñể xuất khẩu trong một thời gian nhất ñịnh.
Trên cơ sở các kết quả ñiều tra ñịa chất khoáng sản hiện nay có thể tiếp tục

ñiều tra thăm dò ñịa chất ñể tăng ñáng kể nguồn tài nguyên titan-zircon trong các
trầm tích ven bờ, một số vùng trong vỏ phong hóa các ñá gabrro phức hệ Núi

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

Chúa (Thái Nguyên) hay các khối ñá gabro amphibolit thuộc phức hệ Kanack
(Kon Tum) và quặng sa khoáng titan- zircon trong các diện tích thuộc khu kinh tế
Chu Lai, khu du lịch các bán ñảo Phước Mai (Cam Ranh), Hòn Gốm và Cam
Ranh (Khánh Hòa) [7]
Nguồn tài nguyên titan-zircon nếu ñược tiếp tục ñiều tra, thăm dò và biết
khai thác chế biến và sử dụng hợp lý không những có khả năng thỏa mãn nhu cầu
nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp trong nước, mà còn có thể tăng chủng
loại, khối lượng, chất lượng và giá trị nguồn hàng xuất khẩu trong một thời gian
nhất ñịnh.[7]
b. Về thành phần vật chất
Titan tồn tại ở nhiều dạng khoáng vật khác nhau nên hàm lượng TiO
2

biên ñộ thay ñổi khá lớn, từ 47,25÷53,30% [14]
Các khoáng vật ñi kèm ilmenit khá ña dạng có giá trị cao như rutil, zircon,
monazit, xenotim Trong một số vùng mỏ sa khoáng lục ñịa và tầng cát ñỏ ven
biển có nhiều sét, từ 10÷20%. [14]
Cấp hạt khoáng vật nặng có giá trị kinh tế chủ yếu là từ 0,1-0,3 mm. [14]
Hàm lượng khoáng vật nặng thấp 0,6-5,0 % nên trong quá trình tuyển thô
khối lượng cát thải rất lớn, từ 95÷98% khối lượng quặng nguyên. [14]
c. ðặc ñiểm phân bố
Các sa khoáng phong hóa titan lục ñịa thường phân bố tại vùng Trung Du
là nơi trồng cây lương thực, cây ăn quả, rừng ñặc dụng và dân cư ñông ñúc.
Sa khoáng ven biển thường có vỉa mỏng và phân tán nên diện tích khai

thác lớn. Tại ñây là vùng thường có rừng chắn cát, rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng
và ruộng vườn nhà cửa của dân cư ñang sinh sống.
Các mỏ titan trong tầng cát ñỏ lại là nơi thiếu nước vì mùa khô kéo dài và
ñịa hình dốc. [6]
Vì vậy, nếu việc khai thác các mỏ quặng titan-zircon không hợp lý sẽ không
chỉ tác ñộng ñến môi trường tự nhiên (ñất, nước, không khí và sinh thái) mà còn tác
ñộng ñến hạ tầng cơ sở, môi trường kinh tế và văn hóa xã hội của khu vực.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

2.1.2. Vai trò của khai thác khoáng sản
Vai trò chung của khai thác khoáng sản
Những năm gần ñây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, các hoạt ñộng
khai thác khoáng sản ñã và ñang góp phần to lớn vào công cuộc ñổi mới ñất
nước. Ngành công nghiệp khai thác mỏ ñã và ñang ngày càng chiếm vị trí quan
trọng trong nền kinh tế của Việt Nam
.
Trong những năm qua, hoạt ñộng khai khoáng sản ñã ñóng góp tới 5,6%
GDP.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực ñạt ñược, chúng ta cũng ñang phải
ñối mặt với nhiều vấn ñề về môi trường. Quá trình khai thác mỏ phục vụ cho lợi
ích của mình, con người ñã làm thay ñổi môi trường xung quanh. Yếu tố chính
gây tác ñộng ñến môi trường là khai trường của các mỏ, bãi thải, khí ñộc hại, bụi
và nước thải làm phá vỡ cân bằng ñiều kiện sinh thái, ñã ñược hình thành từ
hàng chục triệu năm, gây ra sự ô nhiễm nặng nề ñối với môi trường và là vấn ñề
cấp bách mang tính chất xã hội và chính trị của cộng ñồng.
Vai trò của khai thác Titan và Titan-zicon
Trong quá trình công nghiệp hóa nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ñược chế tạo từ
titan và zircon trong nước có khả năng tăng trưởng nhanh. Vì vậy cần phải phát

triển công tác chế biến sâu và sản xuất ñể nâng cao khối lượng, chủng loại, chất
lượng và giá trị các sản phẩm từ titan-zircon:
Các hộ tiêu thụ bột màu titan (sơn, nhựa, giấy, mực in ) trong nhiều năm nay
ñều có mức tăng trưởng >15%. Sản lượng bột màu titan hiện nay tiêu thụ cho các
ngành công nghiệp trong nước chủ yếu là nhập khẩu. Dự báo nhu cầu bột màu
titan trong vài chục năm tới tăng trưởng khoảng 6,8% năm, tức là năm 2020 có
khoảng 137 000 tấn và ñến 2030 là 265 000 tấn.[9]
Tốc ñộ tăng trưởng chung của ngành gốm sứ (hộ tiêu thụ zircon) trong
nhiều năm tới có mức tăng trưởng lớn hơn 10%. Hiện miền Bắc có 26 công ty,
miền Trung có 07 công ty và miền Nam có 21 công ty sản xuất gạch men sử
dụng bột zircon siêu mịn.[9]
Với sản lượng xi măng 100 triệu tấn/năm và hàng chục triệu tấn thép năm,
nhu cầu trong nước về vật liệu chịu lửa tương ñối lớn trong ñó phải kể ñến các

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

sản phẩm ñược chế tạo từ zircon như gạch Bakor và gạch Cordezit có tỷ lệ ZrO
2

lớn…[11]
Hiện nay tuy trên thế giới còn khả năng biến ñộng về nhu cầu và giá cả
nhưng Việt Nam vẫn còn cơ hội ñể phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế
biến, sử dụng hợp lý TNKS titan – zircon và khả năng tìm kiếm ñược thị trường
xuất khẩu ñể tiêu thụ các sản phẩm chế biến như xỉ titan, rutil nhân tạo, zircon
siêu mịn [18]
2.2. Vấn ñề môi trường trong khai thác khoáng sản
2.2.1 Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường không khí
2.2.1.1. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường không khí
a. Ảnh hưởng của chất ô nhiễm không khí ñến sức khỏe con người

Tất cả các chất ô nhiễm không khí ñều gây ra tác hại ñối với sức khỏe con
nguời, có thể gây bệnh tật thậm chí tử vong. Ảnh hưởng mãn tính ñể lại các tác
hại lâu dài như viêm phế quản mãn, ung thư phổi, lao
Các hạt bụi có ñường kính D<10 µm có thể xâm nhập sâu vào phổi con
người. Hạt bụi có ñường kính từ 0,1 – 2 µm gây ảnh hưởng ñến thị giác. [12]
Các hạt bụi có ñường kính lớn và ñộc có thể gây hiểm họa khi xâm nhập
vào ñường hô hấp hay tiêu hóa.
Một số bệnh thường thấy do bụi, khí ñộc hại phát sinh từ khu vực mỏ là:
Bệnh bụi phổi: chủ yếu do bụi khoáng, amiang, silic
Bệnh ñường hô hấp: Tùy theo nguồn gốc loại bụi mà gây ra các bệnh về tai
mũi họng, viêm phế quản, bụi phổi.
Bệnh ngoài da: gây nhiễm trùng da rất khó chữa, viêm da, da khô, chấn
thương mắt hoặc mù.
Bệnh về ñường tiêu hóa: gây sâu, hỏng men răng, rối loạn tiêu hóa.
Các khoáng Silicat gây bệnh nhiễm bụi Si làm mất chức năng của phổi hay
bị viêm phổi.
Tính ñộc hại nhiều hay ít còn phụ thuộc vào kích thước hạt bụi và dạng hợp
chất của nó.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

Bụi amiang và bụi khoáng khi hít thở vào làm giảm chức năng hô hấp, gây
bệnh bụi phổi, ung thư phổi. Bụi amiang ñặc biệt nguy hiểm do sợi amiang
không phân hủy trong bất cứ môi trường nào.
Nhiều bụi kim loại nặng rất nguy hiểm khi hít thở vào nhưng chưa biểu hiện
bệnh ngay, tùy thuộc vào dạng hợp chất của nó và cấu tạo hóa học mà mức ñộ
nguy hiểm khác nhau
b. Gây suy thoái ñất và ô nhiễm nguồn nước mặt và ngầm
Vùng ñất ñá tại bãi thải và xung quanh bãi thải do nồng ñộ bụi và khí ñộc

cao nên khi có mưa hay dòng chảy ñi qua dễ bị ngấm các hóa chất ñộc sâu xuống
tầng ñất và nước ngầm nếu các bãi thải không ñược xây dựng ñúng quy cách.
ðặc biệt khí ñộc SO
2
khi gặp H
2
O tạo thành dòng chảy axit mỏ, làm suy
thoái ñất.
Các chất mang tính axit còn gây mưa axit.
c. Tác ñộng lên hệ sinh thái và thực vật
Các chất khí mang tính axit có khả năng gây mưa axit ở phạm vi hẹp, phá
hoại cây cối mùa màng, nguồn nước sinh hoạt của con người. Các chất ô nhiễm
khí phá hủy môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Một số chất khí gây ảnh
hưởng ñến cây trồng ñặc biệt như SO
2
, chỉ cần nồng ñộ 0,03 ppm SO
2
ñã gây ảnh
hưởng ñến sự sinh trưởng của rau quả, với nồng ñộ cao trong một thời gian ngắn
gây rụng lá và chết thực vật. [13]
SO
2
hòa tan cùng nước mưa hay ở dạng axit rơi xuống hồ ao làm chết thủy
sinh vật
d. Tác ñộng lên các công trình xây dựng
Do một số chất gây ô nhiễm không khí có tính ăn mòn hóa học ảnh hưởng lên
các công trình xây dựng, vật liệu, di tích lịch sử làm giảm tuổi thọ của chúng
ðặc biệt SO
2
tác ñộng lên vật liệu nhựa làm nhựa bị khô cứng, tác ñộng lên

săt gây ăn mòn kim loại (khi ở dạng axit), phá hủy cấu trúc vật liệu:gạch, ña (ñặc
biệt vôi canxi) làm giảm tuổi thọ của bê tông

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8


Bụi từ quặng chì do xí nghiệp chì -kẽm Chợ ðiền ( Bắc Kạn) khai thác
2.2.1.2. ðặc ñiểm tác ñộng ñến môi trường không khí của khai thác titan
Ảnh hưởng do bụi phát sinh do gió
Khu vực khai thác là các bãi cát có thành phần cát hạt nhỏ, mịn vào mùa
khô có gió mùa ñông bắc sẽ gây ô nhiễm bụi tự nhiên.
Gió Tây Bắc ñến Bắc sẽ ñưa bụi về phía ðông Nam và phía Nam của mỏ
vào các tháng mùa ñông trong năm.
Gió ðông, ðông Nam sẽ ñưa bụi về phía Tây, Tây Bắc của mỏ vào các
tháng 4, 5 và ñến tháng 6, 7 thì gió Tây, Tây Bắc lại ñưa bụi về hướng ðông,
ðông Nam.
Bụi phát sinh từ nguồn này tác ñộng liên tục và thường xuyên trong ngày,
tuy nhiên tuyển thô bằng vít xoắn, cát quặng ñược làm ẩm và pha trộn nước nên
cũng hạn chế bụi gây ô nhiễm không khí.
2.2.1.3. Ảnh hưởng do bụi phát sinh do các hoạt ñộng khai thác
Bụi do quá trình vận chuyển thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, do quá trình
san gạt xúc bốc sẽ phát tán vào môi trường gây bụi bẩn các công trình nhà cửa
trên tuyến ñường vận chuyển, ảnh hưởng trực tiếp ñến công nhân lao ñộng trên
khai trường. Bụi bay lên chủ yếu là bụi ñất cát trong ñó có cả cát quặng sẽ tác
ñộng trực tiếp ñến người lao ñộng ñiều khiển các phương tiện san ủi, công nhân
làm việc trên công trường. Với diện tích khu khai thác xấp xỉ 1050 ha thì không
gian phát tán bụi lớn, từ vị trí khai thác ñến khu dân cư cách xa và dự án ñã ñể lại

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9

phần hàng rào cây che chắn rộng 30m nên không gây ảnh hưởng tới dân cư khu
vực xung quanh, chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới người lao ñộng. Tuy nhiên nếu tiếp
xúc ở những khu vực tập trung nhiều các hoạt ñộng XDCB thì người lao ñộng
mà có thể bị các bệnh như sau:
Bệnh bụi phổi: Bệnh này có khả năng làm xơ hoá phối và làm giảm chức
năng hô hấp. Trong trường hợp này bệnh bụi phổi thường gặp là bệnh Silicose
(do nhiễm bụi SiO
2
).
Các loại bệnh ñường hô hấp: các bệnh viêm mũi, họng phế quản.
Các bệnh ngoài da như nhiễm trùng da, khô da, ghẻ lở, các loại bệnh về
mắt (kích thích màng tiếp hợp viêm giác mạc…).
Các loại bệnh về ñường tiêu hoá (ñau bụng tiêu chảy…).
Bụi còn gây tác hại ñối với thực vật, các tác ñộng này sẽ gây chết, tổn hại
sắc tố, hay tác ñộng ñến sự phát triển của cây như không nảy chồi, bị rũ lá hay
còi cọc chóng tàn phát triển không bình thường…
2.2.1.4. Ảnh hưởng do khí thải
Khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt ñộng của các phương tiện cơ giới và
vận chuyển. Theo kết quả tính toán khi mỏ vận chuyển các thiết bị hay cát quặng
về nhà máy tuyển thô thì trung bình các phương tiện cơ giới và vận chuyển sẽ
ñưa vào môi trường không khí: 0,73 tấn bụi/năm; 1,32 tấn SO
2
/năm; 3,51 tấn
CO/năm; 0,7 tấn THC/năm; 2,19 tấn NO
2
/năm và 0,13 tấn Andehyd/năm. Các
khí thải này có phạm vi phân bố rộng (khu vực moong khai thác và ñường vận
chuyển) và ảnh hưởng thường xuyên trong suốt quá trình hoạt ñộng của mỏ.

Tiếng ñộng do tiếng ồn
Theo tính toán tải lượng ô nhiễm tiếng ồn khi các thiết bị khai thác hoạt
ñộng thì cường ñộ tiếng ồn lớn nhất là 94dB vượt quá tiêu chuẩn cho phép
(70dB). Tiếng ồn sẽ gây ra những ảnh hưởng ñến sức khoẻ con người như ảnh
hưởng ñến tâm lý, ảnh hưởng lên thính giác gây mệt mỏi và có thể ảnh hưởng lên
một vài cơ quan khác nếu thường xuyên tiếp xúc, làm giảm năng suất làm việc…
Tác ñộng do hàm lượng các chất phóng xạ
Theo các số liệu ño ñạc trong bản ñồ cường ñộ phóng xạ tại khu mỏ thì

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

cường ñộ phóng xạ tự nhiên chỗ cao nhất ñạt 15 µR/h nhỏ hơn tiêu chuẩn cho
phép (30 µR/h) vì vậy trong quá trình khai thác không gây ảnh hưởng ñến sức
khỏe của người lao ñộng.
2.2.2. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường nước
2.2.2.1. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường nước
a. Nước thải trong khai thác mỏ gồm:
Nước mưa chảy tràn khi khai thác xuống sâu.
Nước mưa chảy tràn qua hoặc chảy vào khu vực khai thác mỏ.
Nước sinh ra trong quá trình khai thác bằng sức nước, tuyển rửa
quặng.
Nước thải từ các nhà máy làm giàu quặng.
Có hai loại nước thải cần ñược quan tâm, ñó là dòng thải axit và nước thải
từ các nhà máy làm giàu quặng.
Dòng thải axit hay còn gọi là nước thải mỏ là nước thải từ các bãi thải
ñất ñá hoặc quặng ñuôi của các mỏ quặng chứa khoáng sulfua và các mỏ than ñá
trong quá trình khai thác và cả sau khi mỏ ñã ñóng cửa. ðặc tính của loại nước
thải này là có ñộ axit cao, thậm chí rất cao.
Nước thải từ các nhà máy làm giàu quặng

Phần lớn nước thải của các nhà máy làm giàu quặng ở dạng bùn thải chứa
các hạt mịn (quặng ñuôi) ở thể huyền phù trong nước.
Thải trực tiếp ra môi trường
Thông thường không ñược thải trực tiếp nước thải các nhà máy làm giàu
quặng ra sông, hồ. Tuy nhiên, trong thực tế có một số nơi, nước thải của các nhà
máy tuyển ñược thải trực tiếp ra các hồ lớn hay ra biển. ðiều này tạo nên những
vấn ñề tiềm ẩn về môi trường liên quan ñến sự có mặt lâu dài của các chất gây ô
nhiễm cũng như ảnh hưởng ñến ñộng, thực vật thủy sinh.
Thải ra bãi thải quặng ñuôi
Hầu hết nước thải của các nhà máy làm giàu quặng ñược thải ra bãi thải
quặng ñuôi ñược thiết kế riêng ñể lắng các chất rắn. Tùy thuộc vào mức ñộ cân
bằng giữa lượng nước mưa, nước bốc hơi, nước thấm vào ñất, nước giữ ñộ ẩm

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

của vật liệu thải cũng như mức ñộ sử dụng nước tuần hoàn mà nước thải từ hồ
thải quặng ñuôi sẽ ñược thải một phần hay toàn bộ ra môi trường. Các chất ô
nhiễm trong bùn thải gồm các chất rắn lơ lửng chứa các nguyên tố có trong
quặng, các kim loại nặng ở dạng hòa tan, các muối và các loại thuốc tuyển
b. Các ñặc ñiểm của hệ thống quản lý nước ở các khu mỏ
Mục tiêu chính của hệ thống quản lý nước ở khu vực mỏ là cung cấp nước
ñáp ứng nhu cầu của hoạt ñộng khai thác (cả về chất lượng và số lượng), xử lý
nước thải, bảo vệ môi trường theo ñúng luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản
pháp lý về môi trường ñã ñược chính phủ ban hành.
Hệ thông quản lý nước bao gồm 2 phần chính:
Hệ thống kiểm tra và tính lượng nước
Hệ thống chuyển tải nước
Việc kiểm tra và tính lượng nước trong hoạt ñộng khai thác mỏ cho các
ñối tượng sau:

Các mỏ lộ thiên và mỏ hầm lò.
Các bãi thải ñất ñá và quặng ñuôi.
Các nền ñất cứng ở các khu vực xưởng tuyển, phân xưởng cơ khí, khu
hành chính, kho bãi và các khu vực phụ trợ ít thấm hoặc không thấm.
Hệ thống cống rãnh trên mặt ñất.
Hệ thống kho, sân, bãi.
Các khu vực có liên quan ñến việc cung cấp nước và quản lý môi trường.
Hệ thống cung cấp nước mặt và ngầm.
Hệ thống nước thải
Hệ thống chuyển tải nước bao gồm hệ thống kênh, rạch, ñường ống, bơm,
van, hệ thống ño lường, kiểm tra và ñiều khiển.
c. Xử lý nước thải
Khử axit và kim loại nặng:
Phương pháp thông dụng nhất là trung hòa axit và làm kết tủa các kim loại
nặng ở dạng hydroxid trong môi trường kiềm. Bởi vì oxit sắt III khó tan trong
nước hơn oxit II, vì thế thông thường nước thải ñược sục khí ñể oxy hóa oxit sắt

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

II thường hay có trong nước axit mỏ. Cũng có nhiều chất oxi hóa (ozon, clo,
thuốc tím ) nhưng vì lý do về chi phí, nên chúng ít ñược sử dụng trong thực tế.
ðá vôi là chất trung hòa axit rẻ nhất. Tuy nhiên trong nhiểu trường hợp ñá vôi
không thích hợp vì nó chỉ có thể làm ñộ pH≈7, mà với ñộ pH như vậy thì phần
lớn các hydroxyt kim loại sẽ kết tủa không triệt ñể. Vì thế trong thực tế, sữa vôi
ñược sử dụng rộng rãi hơn nhiều.
Trong xử lý nước thải có tính axit, việc tách các hydroxit kim loại kết tủa
ở dạng các chất rắn vô ñịnh hình thường có tốc ñộ lắng rất thấp và khả năng khử
nước rất kém kể cả khi sử dụng các chất kết bông. Trong nhiều trường hợp, có
thể thải bùn có chứa các kim loại nặng vào các hồ thải quặng ñuôi ñược thiết kế

ñộc lập, hoặc trộn trong các bãi thải ñất ñá hoặc thải vào các khai trường hầm lò
và lộ thiên ñã khai thác xong. Tất cả các loại bùn thải này là nguồn gây ô nhiễm
tiềm tàng. Do ñó, việc thiết kế, vận hành hệ thống xử lý hay thải bỏ loại bùn này
cần phải ñược cân nhắc hết sức cẩn thận.
2.2.2.2. ðặc ñiểm tác ñộng ñến môi trường nước của khai thác titan
Tác ñộng ñến môi trường nước mặt
- Nước thải sinh hoạt:
Chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt là các loại cacbon hydrat, protein,
lipit là các chất dễ bị các vi sinh vật phân huỷ. Khi phân huỷ thì các vi sinh cần
lấy ôxi hoà tan trong nước ñể chuyển hoá các chất hữu cơ thành CO
2
, N
2
O, H
2
O,
CH
2
… Tuy nhiên do khu vực dự án là bãi cát khá rộng và việc khai thác khoáng
sản không cố ñịnh một vị trí, hơn nữa công ty sẽ thực hiện các biện pháp lưu giữ,
xử lý lượng nước này trước khi thải ra môi trường nên nước thải sinh hoạt không
ảnh hưởng ñến môi trường nước mặt.
- Nước tuần hoàn trong quá trình tuyển quặng:
Nước khai thác ñược sử dụng tuần hoàn ñược cấp từ hai hồ trữ nước trong
mùa mưa và ñược cấp bù nước từ Công ty cổ phần cấp nước Ninh Thuận (theo
biên bản thỏa thuận hợp tác ngày 25/2/2013) với công suất giai ñoạn ñầu (2014-
2017) là 10.000m
3
/ngày và giai ñoạn sau dự kiến sẽ tăng gấp ñôi. Trong quá trình
khai thác không làm ô nhiễm loại nước này. Nước này sau khi bơm lên ñược hoà


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

trộn với cát ñể tách quặng và xả thải ngược lại trong mỏ quặng nên không có khả
năng gây ảnh hưởng ñến nước mặt trong khu vực. Bên cạnh ñó nếu ñể rác thải
ñược bơm lên theo hệ thống mà không có biện pháp thu gom trước, không có bộ
phận tách lọc rác và dầu mỡ chảy tràn thì ñây sẽ là nguồn gây ô nhiễm ñáng kể
do vậy cần phải ñược thu gom và tách lọc rác thải, tách lọc dầu mỡ chảy tràn
(nếu có) trước khi bơm lên hệ thống khai thác. Trên thực tế, thành phần chủ yếu
của nước sau tuyển, các thành phần bị ô nhiễm là SS, COD và BOD
5
, căn cứ vào
kết quả phân tích mẫu sau tuyển ở các dự án có ñiều kiện tương tự thì việc ô
nhiễm nguồn nước sau tuyển là không ñáng kể.
Tác ñộng ñến môi trường nước ngầm
Như ñã ñề cập ở trên, trong quá trình tuyển quặng Công ty có sử dụng một
lượng lớn nước ñể tuyển quặng. Nước dùng cho tuyển quặng ñược Công ty cổ
phần cấp nước Ninh Thuận cấp nước công nghiệp với công suất 10.000m
3
/ngày
(giai ñoạn 2014-2017), tăng gấp ñôi trong giai ñoạn sau và hút xả tại chỗ cùng
với cát có chứa khoáng vật nặng. Nước này tuần hoàn trong quá trình khai thác,
do công suất mỏ lớn nên dự án gây hao hụt hơn 6 triệu m
3
nước/năm. Dự án ñã
thiết kế hệ thống chống thấm nước ở ñáy moong khai thác cũng như cấp nước
liên tục trong quá trình khai thác. Như vậy, trong quá trình khai thác sẽ giảm
thiểu tối ña hiện tượng hạ thấp mực nước ngầm của các khu vực lân cận.
Tác ñộng của các chất phóng xạ tới môi trường nước

Theo Lê Khánh Phồn và Võ Ngọc Anh, 2003, nghiên cứu bản chất, ñặc
ñiểm dị thường phóng xạ các ñới sa khoáng ven biển miền Trung thì các nguyên
tố phóng xạ Th và U nằm trong các hợp chất khó hòa tan, hầu như không có mặt
trong nước dưới ñất cũng như nước bề mặt nên không gây ô nhiễm nguồn nước.
2.2.3. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường ñất
2.2.3.1. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ñến môi trường ñất
Khai thác khoáng sản là quá trình con người bằng phương pháp khai thác
lộ thiên hoặc hầm lò ñưa khoáng sản từ lòng ñất phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội. Các hình thức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ
và khai thác quy mô vừa.
Bất cứ hình thức khai thác khoáng sản nào cũng dẫn

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

ñến sự suy thoái môi trường. Nghiêm trọng nhất là khai thác ở các vùng mỏ, ñặc
biệt là hoạt ñộng của các mỏ khai thác than, quặng và vật liệu xây dựng. Năm
2006 các mỏ than của Tập ñoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam ñã
thải vào môi trường tới 182,6 triệu m3 ñất ñá và khoảng 70 triệu m3 nước thải từ
mỏ.
Quá trình khai thác khoáng sản thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thác và
ñóng cửa mỏ. Như vậy, tất cả các công ñoạn khai thác ñều tác ñộng ñến tài
nguyên và môi trường ñất. Hơn nữa, công nghệ khai thác hiện nay chưa hợp lý,
ñặc biệt các mỏ kim loại và các khu mỏ ñang khai thác hầu hết nằm ở vùng núi
và trung du. Vì vậy, việc khai thác khoáng sản trước hết tác ñộng ñến rừng và ñất
rừng xung quanh vùng mỏ.

Khai thác Bô-xít lộ thiên sẽ tàn phá thảm
ñộng thực vật và gây xói mòn (ðắc Nông)


ðất khai thác bô-xít (ñể lầm phèn chua) sau
khi hoàn thổ không loại cây nào mọc ñư
ợc
ngoài keo tai tượng (Bảo Lộc- Lâm ðồng)
Do ñặc thù của khai thác mỏ là một hoạt ñộng công nghiệp không giống các
hoạt ñộng công nghiệp khác về nhiều mặt, như phải di dời một khối lượng lớn
ñất ñá ra khỏi lòng ñất tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu. Một khối
lượng lớn chất thải rắn ñược hình thành do những vật liệu có ích thường chỉ
chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng ñược khai thác, dẫn ñến khối lượng
ñất ñá thải vượt khối lượng quặng nằm trong lòng ñất. Chất thải rắn, không sử
dụng ñược cho các mục ñích khác, ñã tạo nên trên bề mặt ñất ñịa hình mấp mô,
xen kẽ giữa các hố sâu và các ñống ñất, ñá. ðặc biệt ở những khu vực khai thác
"thổ phỉ", tình hình còn khó khăn hơn nhiều. Một số diện tích ñất xung quanh các
bãi thải quặng có thể bị bồi lấp do sạt lở, xói mòn của ñất ñá từ các bãi thải, gây

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

thoái hoá lớp ñất mặt. Việc ñổ bỏ ñất ñá thải tạo tiền ñề cho mưa lũ bồi lấp các
sông suối, các thung lũng và ñồng ruộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận.
Khi có mưa lớn thường gây ra các dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng ñất
canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường
gây ra lũ bùn ñá, gây thiệt hại tới môi trường kinh tế và môi trường xã hội.

ðất ñai bị “ móc ruột” biến dạng
( huyện Trảng Bom _ ðồng Nai”)

Ruộng vườn của người dân biến thành
hố bom, ao hồ
( huyện Trảng Bom _ ðồng Nai”)



Bã xít thải tại khai trường mỏ Cao Sơn
( Quảng Ninh )

Quá trình ñào xới, vận chuyển ñất ñá và quặng làm ñịa hình khu khai trường
bị hạ thấp, ngược lại, quá trình ñổ chất thải rắn làm ñịa hình bãi thải tâng cao.
Những thay ñổi này sẽ dẫn ñến những biến ñổi về ñiều kiện thuỷ văn, các yếu tố
của dòng chảy trong khu mỏ như: thay ñổi khả năng thu, thoát nước, hướng và

×