Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.95 KB, 50 trang )

B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP HCM







LÝ VN DIU






MT S NH HNG PHÁT TRIN XUT KHU
NÔNG SN CA TNH LONG AN N NM 2010





LUN VN THC S KINH T










Nm 2000

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu .
Sau nhiều năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền
kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực với những bước phát triển cao
và tương đối ổn đònh. Đặc biệt trong lãnh vực sản xuất nông nghiệp đã hình
thành những vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với khối lượng sản phẩm lớn
đáp ứng yêu cầu xuất khẩu nông sản của Việt Nam ra thò trường thế giới .
Tuy nhiên, trước xu thế quốc tế hóa và hội nhập, Việt Nam đang phải đối
đầu với những thách thức lớn trong việc xuất khẩu nông sản, như : chất lượng
nông sản còn thấp; Sản phẩm nông sản xuất khẩu còn đơn điệu ( chủ yếu là xuất
khẩu sản phẩm thô, chưa qua chế biến); Bên cạnh đó, chúng ta cũng chưa tạo
lập được các thò trường xuất khẩu nông sản ổn đònh. Đó là những bài toán khó
đòi hỏi các ngành, các điạ phương cần phải tập trung giải quyết.
Nhằm góp phần giải quyết một phần những khó khăn trên tại tỉnh Long
An, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số đònh hướng phát triển xuất khẩu nông
sản của tỉnh Long An đến năm 2010 ” để viết luận văn cao học.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài .
Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm đưa ra những đònh hướng và
các giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An, từ đó, tạo cho
hoạt động xuất khẩu nông sản trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh,
góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói
chung và sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà nói riêng .
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài .
Luận văn được thực hiện theo phương pháp thu thập các dữ liệu sơ cấp,
kết hợp với các dữ liệu thứ cấp thông qua các tài liệu thống kê chính thức của

Nhà nước ( Tổng cục Thống kê ); của các bộ, ngành, viện nghiên cứu; của Cục
1
Thống kê, các Sở ngành tỉnh Long An trong thời gian qua để phân tích, so sánh
và đưa ra những kết luận, giải pháp thực hiện.
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài .
Phạm vi nghiên cứu đề tài này được giới hạn trong lãnh vực xuất khẩu
nông sản của tỉnh Long An trong những năm qua, từ đó đề xuất một số đònh
hướng phát triển xuất khẩu và các giải pháp thực hiện nhằm phát triển xuất
khẩu nông sản của tỉnh Long An đến năm 2010.
Kết cấu nội dung luận văn này gồm :
-Lời mở đầu .
-Chương 1 : Tổng quan về tình hình xuất khẩu và triển vọng xuất khẩu
nông sản của Việt Nam .
-Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An .
-Chương 3 : Đònh hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An
đến năm 2010 và một số giải pháp thực hiện .
-Kết luận .












2

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ
TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM .

1.1.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN QUA .
1.1.1.Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam .
Giá trò và các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam từ
năm 1995 -1999 được thể hiện ở bảng số 1 ( xem bảng số 1 ).
BẢNG 1 : GIÁ TRỊ & CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ
YẾU CỦA VIỆT NAM TỪ 1995 – 1999 .




CHỈ TIÊU



Đ/V
Tính



Năm
1995



Năm

1996



Năm
1997



Năm
1998



Năm
1999
(*)
%
Tốc
độ
phát
triển
bình
quân
1.Giá trò nông sản
xuất khẩu
Triệu
USD
1745,80 2159,6 2231,3 2274,30 3394 118
2.Mặt hàng chủ

yếu

- Gạo 1000
tấn
1998,00 3003,00 3575 3730 4550 122
- Cà phê ‘’ 248,10 283,70 391,60 382 488 118
- Chè ‘’ 18,82 20,80 32,90 33 37 118
- Cao su ‘’ 138,10 194,50 194,20 191 263 117
- Hạt điều nhân ‘’ 19,80 16,50 33,30 25,70 16 95
- Hạt tiêu ‘’ 17,90 25,30 24,70 15,10 34 117
- Lạc nhân ‘’ 111,00 127,10 86,40 86,80 56 84
Nguồn : Niên giám thống kê 1999 –Tổng cục Thống kê , NXB Thống kê Hà Nội
2000.
(*) Số liệu thống kê kinh tế Việt Nam 1999 – Bộ Thương mại .
3
Qua bảng 1 cho thấy giá trò xuất khẩu nông sản của Việt Nam ngày một
tăng, trong đó đáng kể là một số mặt hàng chiến lược, như : gạo, cà phê, chè,
cao su, hạt tiêu tăng khá nhanh. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu nông sản trong
thời gian qua còn những mặt hạn chế sau :
_ Các mặt hàng nông sản xuất khẩu còn đơn điệu và chủ yếu dưới dạng
thô là chính. Điều này không chỉ hạn chế tính hiệu quả kinh tế mà còn là sự lãng
phí xã hội không nhỏ.
_ Các sản phẩm có độ chế biến cao và có nhu cầu mạnh trên thò trường
thế giới, như : nhóm mặt hàng sữa và các sản phẩm sữa; Nhóm hàng dầu thực
vật; Nhóm hàng thòt chế biến, chưa thực hiện xuất khẩu được. Mặt khác, các mặt
hàng, như: điều, cà phê, hạt tiêu, cao su, chè… trên thò trường thế giới đang có
tốc độ giảm xuống lại là các mặt hàng chủ lực xuất khẩu của Việt Nam trong
thời gian qua.
_ Do chưa có chú trọng về cây giống, hạt giống, kỹ thuật canh tác hoặc
trình độ xay xát, chế biến còn thủ công, lạc hậu nên chất lượng hàng nông sản

xuất khẩu của Việt Nam chưa cao và khả năng cạnh tranh trên thò trường xuất
khẩu nông sản thế giới còn yếu.
Các tồn tại trên là những thách thức với đất nước ta trong hoạt động xuất
khẩu trên thò trường thế giới. Nó đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp khả
thi, những biện pháp đồng bộ để tạo cho hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt
Nam phát triển mạnh trên con đường hội nhập với các nước trong khu vực và
thế giới trong thời gian tới.
1.1.2.Về thò trường xuất khẩu nông sản .
Theo Bộ Thương mại, thò trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong
6 tháng đầu năm 2000 như sau :
4
_Về thò trường xuất khẩu gạo : Việt Nam xuất khẩu gạo chủ yếu sang
các nước Châu Á (69%), trong đó các nước ASEAN chiếm 36%; Các nước Tây
u (11%); Châu Mỹ (15%); Các nước khác (5%) .
_Về thò trường xuất khẩu cà phê : Khối lượng cà phê Việt Nam xuất
khẩu sang thò trường các nước khối ASEAN (34%); Mỹ và Tây Âu (20%); Còn
lại là cáùc nước khác.
_Về thò trường xuất khẩu cao su :Thò trường xuất khẩu cao su của Việt
Nam chủ yếu là các nước Châu Á (87%); Tây u (4%); Đông u (1%) và các
nước khác (8%).
_Về thò trường xuất khẩu chè : Việt Nam xuất khẩu chè sang các nước
Châu Á (50%), trong đó các nước khối ASEAN chiếm 9%; Đông u (31%); Tây
u (11%); Các nước khác (8%). Hiện nay thò trường xuất khẩu chè đang được
mở rộng, ngoài những thò trường truyền thống là Đông u, Đài Loan, Australia,
Mỹ, các doanh nghiệp chè đã mở được thò trường xuất khẩu sang Trung Đông,
Iran, Anh, Nga, Nhật Bản.
_Về thò trường xuất khẩu lạc nhân : Hiện nay lạc nhân xuất khẩu qua
các nước khối ASEAN như Singapore (65%); Indonesia (18%); Malaysia(7%);
các nước Châu Á khác (8%); Đông u ( 2% ).
_Về thò trường xuất khẩu hạt điều : Hạt điều xuất khẩu sang Trung Quốc

(63%); Hoa Kỳ (7%); Số hạt điều còn lại được xuất khẩu sang Úùc và các nước
Châu u.
Qua cơ cấu thò trường xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Việt Nam,
chúng ta có thể đưa ra một số nhận đònh như sau :
+ Cơ cấu thò trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những thay
đổi lớn so với trước năm 1990 khi thò trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là
các nước xã hội chủ nghóa ở Đông u. Hiện nay thò trường xuất khẩu phần lớn
tập trung vào các nước Châu Á, đặc biệt là các nước khối ASEAN. Điều này
5
hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế trong giai đoạn hiện
nay .
+Đã phát triển được một số thò trường xuất khẩu mới, như: Hồng Kông,
Singapore. Các thò trường này đã tiêu thụ một khối lượng lớn nông sản của Việt
Nam. Nhưng, các thò trường này chủ yếu là thò trường trung gian, mua bán bằng
phương thức tái xuất khẩu và thò trường tiêu thụ thường không ổn đònh.
1.1.3. Về giá xuất khẩu nông sản .
_Về giá xuất khẩu gạo : Hiện nay Thái Lan là quốc gia cạnh tranh gay gắt
với Việt Nam trong lãnh vực xuất khẩu gạo. Đây là nước có khối lượng xuất
khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam so với giá xuất
khẩu gạo của Thái Lan thể hiện ở bảng 2 và biểu đồ 1 .
BẢNG 2 : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU GẠO GIỮA VIỆT NAM VÀ
THÁI LAN TỪ 1999-2000
Thời điểm Loại gạo Giá gạo VN
( USD/ MT)
Giá gạo Thái
Lan (USD/MT)
Chênh
lệch
Loại 5% tấm 217 230 -13 Tháng 3 / 1999
Loại 25% tấm 193 198 -5

Loại 5% tấm 188 220 -32 Tháng 3 / 2000
Loại 25% tấm 165 184 -19
Nguồn : Hiệp hội Lương thực Việt Nam (Tháng 3 / 2000)
BIỂU ĐỒ 1 : GIÁ GẠO 5% TẤM

0
50
100
150
200
250
3/ 1999 3/2000
USD / T
Thái Lan
Việt Nam
6
GIÁ GẠO 25% TẤM

140
160
180
200
220
3/ 1999 3/2000
USD / T
Thái Lan
Việt Nam
Qua bảng 2, cho thấy giá xuất khẩu gạo Thái Lan cùng phẩm cấp vẫn
thường cao hơn giá xuất khẩu gạo Việt Nam. Điều này, theo chúng tôi, có thể
do các nguyên nhân: thứ nhất là, do chất lượng gạo Thái Lan tốt hơn; Thứ hai là,

do gạo Thái Lan có uy tín trên thò trường thế giới hiện nay.
_Về giá xuất khẩu cà phê : Theo Vinacafe, giá cà phê Việt Nam biến
động theo giá thò trường thế giới. Giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam so với giá
xuất khẩu cà phê London qua các năm thể hiện ở bảng 3 và biểu đồ 2.
BẢNG 3 : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
VÀ LONDON TỪ 1996 –1999.
Đơn vò tính : USD / T
Loại cà phê Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
Cà phê Robusta loại 1 tại London
( Giá FOB )
2158 2315 2350 1234
Cà phê Robusta loại 1 tại Việt Nam
( Giá FOB )
1196 1260 1542 976
Nguồn : Bộ Thương mại .



7

BIỂU ĐỒ 2 : GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ LONDON
TỪ 1996 -1999
0

1000
2000
3000
4000
5000
1996 1997 1998 1999
USD/T
Viet Nam
London

Qua bảng 3 cho thấy mức giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thường thấp
hơn giá cà phê trên thò trường thế giới. Điều này, theo chúng tôi, do một số
nguyên nhân sau :
+Thứ nhất là, Việt Nam chưa có giống cà phê chất lượng cao. Hạt cà phê
nhỏ, chất lượng không đều, độ ẩm cao, bò vỡ nhiều và có lẫn tạp chất .
+Thứ hai là, công nghệ chế biến cà phê còn lạc hậu, thô sơ.
+Thứ ba là, điều kiện sản xuất ở một số vùng trồng cà phê trên Tây
Nguyên, như: Drao, Easim, Iasao, Phước An, đang có nguy cơ thiếu nước làm
giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.
+Thứ tư là, chưa có thò trường tiêu thụ ổn đònh.
+Thứ năm là, doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin về giá cả thò trường.
_ Về giá xuất khẩu cao su : Giá xuất khẩu cao su của Việt Nam trong thời
gian qua thể hiện ở bảng 4.

8
BẢNG 4 : GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM TỬ 1997-2000.
Đơn vò tính : USD/ MT
Tên hàng Năm
1997
Năm

1998
Năm
1999
6 tháng đầu năm
2000
Cao su 1600 600 543 595
Nguồn : Bộ Thương mại.
Qua bảng 4 cho thấy giá xuất khẩu cao su của Việt Nam giảm mạnh trong
thời gian qua. Điều này, theo chúng tôi, do các nguyên nhân sau :
+Thứ nhất là, giá cao su Việt Nam lệ thuộc giá cao su thò trường thế giới.
+Thứ hai là, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á nên
một số các nước xuất khẩu cao su lớn trên thế giới, như: Thái Lan, Malaysia,
Indonesia, đã phải xuất khẩu cao su theo giá rẻ.
_Về giá xuất khẩu chè : Giá xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian
qua thể hiện ở bảng số 5 .
BẢNG 5 : BẢNG SO SÁNH GIÁ XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM VÀØ THẾ
GIỚI
Đơn vò tính : USD / MT
MẶT HÀNG Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
6 Tháng
đầu năm
2000
Giá chè Việt Nam

( Giá FOB )
1450 1480 1400 1155 1040
Giá chè thế giới
( Giá FOB London)
1620 1980 1975 1500 1420
Nguồn : Bộ Thương mại.
Qua bảng 5 cho thấy giá xuất khẩu chè của Việt Nam còn rất thấp so với
giá thò trường thế giới. Điều này, theo chúng tôi, do các nguyên nhân :
+Vùng sản xuất chè của nước ta là những nơi đất xấu, chủ yếu nằm trên
các đồi núi với cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống còn nhiều yếu kém.
9
Do đó ảnh hưởng rất lớn tới khả năng đầu tư, thâm canh và đổi mới kỹ thuật
canh tác .
+ Công nghệ chế biến còn kém .
+ Chưa có thò trường lớn và bạn hàng ổn đònh .
_ Về giá xuất khẩu điều :Theo Hiệp hội cây điều Việt Nam (Vinacas), giá
xuất khẩu điều nhân của Việt Nam thường thấp hơn giá quốc tế. Giá điều xuất
khẩu Việt Nam trong q 1/ 2000, như sau :
+Loại W320 : 5.600 USD / Tấn . FOB.
+ Loại DW : 5.200 USD / Tấn . FOB.
Sở dó giá bán điều nhân của Việt Nam có giá thấp, theo tôi, do các
nguyên nhân chính sau :
+Công nghiệp chế biến còn non trẻ.
+Giống điều chưa được chọn lọc và lai tạo; công tác khuyến nông,
khuyến lâm còn nhiều hạn chế; mức đầu tư thấp nên cây thoái hóa nhanh làm
giảm sản lượng.
1.2.TRIỂN VỌNG KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2010.
Theo Viện nghiên cứu thương mại ( Bộ Thương mại), triển vọng các thò
trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam đến năm 2010 tập trung chủ yếu là thò

trường các nước khối ASEAN , các nước Châu Á khác, kế đến là thò trường các
nước Trung Cận Đông, SNG, Đông u và Châu Phi. Ngoài ra, thò trường các
nước EU, Châu Mỹ, có thể mở rộng trong tương lai. Tuy nhiên, triển vọng xuất
khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong thời gian tới cũng sẽ bò chi phối bởi
những yếu tố ảnh hưởng như sau :
_ Các yếu tố ảnh hưởng từ thò trường nông sản thế giới . Bao gồm :
+ Chính sách an ninh lương thực của các quốc gia .
10
Theo dự báo của Liên Hiệp Quốc, dân số thế giới ngày càng tăng. Vì thế
chính sách an ninh lương thực của các quốc gia trong thời gian tới có khả năng
quay lại khuynh hướng tăng cường chính sách tự cung lương thực để không phụ
thuộc nhiều vào việc nhập khẩu lương thực, đảm bảo an ninh cho quốc gia của
họ. Do đó, việc xuất khẩu nông sản, nhất là lương thực, của các nước có thế
mạnh về ngành hàng này sẽ bò hạn chế .
+ Sự chuyển dòch thò trường xuất khẩu nông sản.
Thò trường xuất khẩu nông sản trên thế giới đang có khuynh hướng
chuyển dần về các nước đang phát triển ở Châu Á. Đối với thò trường các nước
này, các lợi thế của Việt Nam về xuất khẩu hàng nông sản có thể bò hạn chế do
tính chất tương đồng của các sản phẩm trong cùng một khu vực.
+ Sự biến động về giá cả .
Giá xuất khẩu nông sản trên thò trường thế giới luôn thay đổi. Do đó, giá
xuất khẩu nông sản của Việt Nam cũng bò ảnh hưởng .
_ Các yếu tố ảnh hưởng từ thực trạng sản xuất và xuất khẩu nông sản
của Việt Nam .
+ Sự manh mún về ruộng đất, kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng suất lao
động thấp làm cho việc sản xuất, xuất khẩu nông sản của nước ta bò hạn chế do
chưa tạo ra đïc khối lượng sản phẩm lớn ( ngoại trừ gạo, cà phê, điều ).
+ Vốn đầu tư và trình độ công nghệ, chế biến nông sản xuất khẩu còn yếu
kém nên chưa tạo ra các sản phẩm chế biến phong phú, đa dạng, đáp ứng cho
nhu cầu xuất khẩu.

+ Hoạt động xúc tiến xuất khẩu nông sản, năng lực tiếp cận thò trường, khả
năng đáp ứng các đòi hỏi của thò trường xuất khẩu nông sản thế giới của các
doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém nên chưa khai thác, mở rộng được nhiều thò
trường xuất khẩu nông sản.
Dự báo các chỉ tiêu về sản xuất và xuất khẩu nông sản trong chiến lược
phát triển nông nghiệp của Việt Nam đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn thể hiện ở bảng số 6 (xem bảng 6).
11
BẢNG 6 : DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU
NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010

CHỈ TIÊU

Đ/v
tính

Năm
2000

Năm
2010
% tốc độ
phát
triển
bình
quân
1. Kim ngạch xuất khẩu nông
sản
Triệu
USD

4000 9000 108,44
2.Các mặt hàng nông sản chủ
yếu

+Lương thực qui thóc
T.đó : gạo xuất khẩu
Triệu tấn
||
32
4
38-40
4-4,5
102,30
101,20
+Cà phê nhân
T.đó : xuất khẩu
Nghìn
tấn
450
400
550-600
500-580
103,00
103,80
+Cao su mủ khô
T.đó : xuất khẩu
|| 220
180
350-380
300

105,60
105,30
+Chè búp khô
T.đó : xuất khẩu
|| 70
50
150-180
130-150
109,90
111,60
+Hạt điều nhân
T.đó : xuất khẩu
|| 60
50
150
120
109,60
109,20
+Lạc nhân
T.đó : xuất khẩu
|| 400
300
500
400
102,30
103,00
+Rau các loại
T.đó : xuất khẩu
|| 6000
100

10000
1000
105,30
125,90
Nguồn : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tóm lại, trên cơ sở phân tích các vấn đề chung về tình hình xuất khẩu và
triển vọng xuất khẩu nông sản của Việt Nam, chúng ta có thể xác đònh khả năng
xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian tới có những cơ hội và thách
thức rất lớn. Vấn đề có thực hiện được như các chỉ tiêu đã dự báo hay không,
còn tùy thuộc vào đònh hướng, mục tiêu và các giải pháp thực hiện của Nhà
nước, của các ngành, các cấp, các đòa phương và các doanh nghiệp.


12
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
CỦA TỈNH LONG AN .
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LONG AN .
2.1.1.Vò trí, đòa lý, điều kiện tự nhiên .
Long An là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích đất tự
nhiên là 4.373 km
2
. Về phía đông, Long An giáp thành phố Hồ Chí Minh; phía
nam giáp tỉnh Tiền Giang; phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp; phía bắc giáp tỉnh Tây
Ninh và Vương Quốc Campuchia. Long An có 14 huyện thò, trong đó thò xã Tân
An là trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 47 km
đường bộ.
Về thủy văn, Long An chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của biển
Đông và chòu ảnh hưởng lũ của sông Mêkong. Triều biển Đông tại cửa sông
Soài Rạp có biên độ lớn ( từ 3,5 đến 3,9 m ). Đỉnh triều vào đầu mùa gió chướng

đe dọa xâm nhập mặn qua các tuyến đê bao ở các huyện phía nam, như: Cần
Đước, Cần Giuộc.
Mùa lũ hàng năm ở khu vực Đồng Tháp Mười của Long An bắt đầu vào
trung tuần tháng 8, kéo dài đến tháng 11. Thời gian này mưa tập trung với lượng
và cường độ lớn nhất trong năm . Vì vậy, lũ lụt hàng năm là sự cản trở cho sản
xuất nông nghiệp ở Long An rất lớn.
2.1.2. Các nguồn lực về kinh tế .
_ Về sản xuất nông nghiệp.
Sản phẩm nông nghiệp của Long An chủ yếu là lúa, miá và đậu phộng;
các loại nông sản khác có sản lượng không đáng kể.
Diện tích và sản lượng một số sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Long An
trong thời gian qua thể hiện ở bảng số 7 (xem bảng 7).
13
BẢNG 7 : DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯNG MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG
NGHIỆP CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995 – 1999.
Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Chủng
loại
Diện
tích
(ha)
Sản
lượng
(tấn )
Diện
tích
(ha)
Sản
lượng
(tấn )
Diện

tích
(ha)
Sản
lượng
(tấn )
Diện
tích
(ha)
Sản
lượng
(tấn )
Diện
tích
(ha)
Sản
lượng
(tấn )
1.Lúa 34153
2
11621
52
3711
45
13961
78
3745
73
12406
40
4001

39
14055
57
4412
11
15228
53
2. Đay 3314 5356 2972 3245 6323 8549 1672 2234 251 321
3.Cói 521 3081 561 3357 571 3074 602 2234 609 3624
4.Miá 15923 57194
0
1581
9
40050
2
1609
8
15588
0
1491
5
74925 1748
6
84620
8
5.Lạc 12642 23332 1452
2
28388 1210
6
21462 1333

5
26060 7073 9635
6.Thuốc
láù
73 102 93 137 129 205 192 360 269 425
7.Thanh
long
217 2318 586 5800 987 11650 989 7476 1050 9405
8.Khóm 176 556 142 318 120 224 94 360 917 976
( Dứa)
Nguồn : Niên giám thống kê 1999. Cục Thống kê Long An.
_Về chăn nuôi .
Hoạt động chăn nuôi ở Long An chủ yếu ở các hộ gia đình. Hoạt động
chăn nuôi còn riêng lẻ, không có các trang trại lớn. Việc chăn nuôi chính là trâu
bò, lợn, gia cầm (gà, vòt ). Số lượng gia súc và gia cầm chăn nuôi của tỉnh Long
An trong thời gian qua (xem bảng 8 ).
BẢNG 8 : SỐ LƯNG GIA SÚC, GIA CẦM CHĂN NUÔI CỦA TỈNH
LONG AN TỪ 1995 – 1999.
Đơn vò tính : con

Loại Năm
1995
Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999

%tốc độ phát
triển b/q
Trâu 28882 28132 26538 25456 24977 96
Bò 18258 18192 17935 18914 18352 100
Lợn 155644 180151 175642 178400 183796 104
Gia cầm 3447207 3808650 3587274 3821322 3937598 103
Nguồn : Niên giám thống kê 1999- Cục Thống kê Long An.
_Về lâm nghiệp .
14
Ở Long An không có rừng tự nhiên, chủ yếu là trồng các loại cây bạch
đàn, cây tràm ở vùng Đồng Tháp Mười. Tuy nhiên sản lượng không nhiều vì
trồng rải rác. Công tác chăm sóc và bảo vệ, phòng chống cháy rừng chưa được
chú trọng .
_ Về ngư nghiệp .
Sản lượng thủy hải sản hàng năm rất ít, sản phẩm chủ yếu được nuôi
trong các hộ gia đình và do ngư dân đánh bắt cá thể phục vụ cho tiêu thụ trong
tỉnh và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các huyện Cần Đước, Cần Giuộc có phong
trào nuôi cua, tôm xuất khẩu, nhưng chưa được chú trọng đầu tư nhiều cho mặt
hàng này.
_ Về công nghiệp .
Các sản phẩm sản xuất ( kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh) chủ yếu
là các sản phẩm chế biến từ nông nghiệp (như đường, giấy, chế biến hạt điều,
thức ăn gia súc, xay xát gạo, lông vũ, dệt chiếu, đay…); vật liệu xây dựng ( như
gạch bông, gạch ốp lát, gạch nung); giày da, hàng dệt may xuất khẩu. Kể từ năm
1995 đến nay, tỉnh Long An có thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư
vào ngành công nghiệp nhẹ như sản xuất đường kính, nước khoáng, giày dép,
quần áo may sẵn, cặp túi da các loại, gạch men sứ, nhựa, dệt vải .
_Về hệ thống giao thông thủy bộ .
Theo Sở Giao thông Vận tải tỉnh, Long An có 989.993km đường bộ và
8.914km đường thủy.

Về giao thông đường bộ, tất cả các huyện trong tỉnh đã có đường ô tô đi
tới trung tâm thò xã Tân An, nhưng ngoài quốc lộ (do Trung ương quản lý ) và
các đường trong khu vực Thò xã Tân An (do tỉnh quản lý) ) là đường nhựa cán
nóng, còn lại đại bộ phận là đường sỏi đỏ, đường đất.
Về giao thông đường thủy, Long An có mạng lưới sông, kênh rạch rất
nhiều trong đó có 2 con sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây là hai trục giao
15
thông đường thủy quan trọng cho cả vùng, có các nhánh sông nối liền tỉnh Long
An với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã tạo
cho hệ thống giao thông đường thủy của Long An rất thuận lợi. Tuy nhiên, việc
vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy của Long An còn nhiều hạn chế vì sông
ngòi ở Long An không có độ sâu và bề rộng, cũng như có quá nhiều cầu thấp đã
làm trở ngại cho việc giao thông các loại tàu có trọng tải lớn.
_ Về du lòch .
Long An có tài nguyên du lòch tương đối phong phú, đa dạng với sông
ngòi, luồng lạch tự nhiên, có hệ sinh thái rừng tràm ở vùng Đồng Tháp Mười và
miệt vườn hấp dẫn. Tuy nhiên trong những năm qua, ngành du lòch Long An
chưa khai thác được lợi thế này nên hoạt động của ngành du lòch Long An còn
rất yếu so với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long .
_ Về bưu chính viễn thông .
Năm 1995, Long An đưa vào sử dụng hệ thống tổng đài điện tử kỹ thuật
EWSD8704 phủ kín toàn tỉnh, bảo đảm 100% huyện thò có điện thoại tự động
hòa mạng thông tin quốc gia, kết nối quốc tế. Đây là một sự nổ lực lớn của
ngành bưu điện Long An trong giai đoạn 1995 đến nay với chất lượng nâng cao
rõ rệt, đáp ứng cho nhu cầu thông tin liên lạc của các cơ quan, ban ngành và
nhân dân trong tỉnh .
_ Về điện lực .
Nguồn cung cấp điện chủ yếu là trạm Sài Gòn qua mạng lưới 66KV đến
hai trạm biến áp Tân An và Bến Lức. Tính đến nay, hầu hết các huyện thò,
phường xã đều có lưới điện phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân

dân, chỉ còn một số ít xã ở các vùng sâu, vùng xa như các xã ở huyện Tân Hưng,
Vónh Hưng là chưa có lưới điện phục vụ cho nhân dân ở các khu vực này .
2.1.3. Các nguồn lực về con người .
16
Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê Long An, dân số tỉnh Long An
đến thời điểm 1/4/1999 là 1.306.202 người, trong đó có 640.131 nam (chiếm
49%) và 666.071 nữ ( chiếm 51%) chia ra 215.028 người ở khu vực thành thò
(chiếm 16,46%) và 1.091.174 người ở khu vực nông thôn (chiếm 83,54%). Mật
độ dân số bình quân của tỉnh Long An là 298 người /km
2
, tuy nhiên việc phân
bổ mật độ dân cư không đều, trong đó chủ yếu tập trung ở Thò xã Tân An (1394
người/ km
2
); các huyện phía nam (770 người/ km
2
); các huyện phía bắc ( 110
người/ km
2
). Dân cư sống chủ yếu bằng nghề nông, trong đó lao động được đào
tạo qua trường lớp chiếm tỷ lệ rất nhỏ và có trình độ học vấn thấp. Tuy nhiên từ
năm 1990 đến nay, nhờ tổ chức khuyến nông đã thường xuyên mở các lớp đào
tạo ngắn hạn và dài hạn về kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật… nên đã giúp cho
nông dân hiểu biết và ứng dụng được nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào
sản xuất nông nghiệp .
Tóm lại, qua phân tích các vấn đề trên, theo chúng tôi, có thể rút ra
những mặt thuận lợi và khó khăn của tỉnh Long An hiện nay là :
a. Những thuận lợi .
• Long An là cửa ngõ của vùng sản xuất hàng hóa lớn nhất cả nước là
vùng Đồng bằng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh, do đó, nếu biết tận

dụng lợi thế này, Long An có thể khai thác nguồn hàng và tạo nên qũy hàng hóa
lớn về sản phẩm công nghiệp lẫn sản phẩm nông lâm thủy hải sản.
• Long An có một số cửa khẩu tiểu ngạch, như: Bình Hiệp (huyện Mộc
Hóa), Hưng điền ( huyện Vónh Hưng), Mỹ Q Tây ( huyện Đức Huệ), đã tạo
cho Long An trở thành một trong những cửa ngõ lưu thông hàng hóa giữa Việt
Nam với Vương Quốc Campuchia. Nếu trong tương lai, các cửa khẩu này được
nâng cấp lên cửa khẩu quốc gia thì Long An có rất nhiều thuận lợi trong việc
buôn bán với Campuchia.
17
• Đòa hình của Long An có nhiều sông ngòi, kênh rạch, thuận lợi cho
việc phát triển giao thông thủy bộ. Nếu được đầu tư và nâng cấp mở rộng đúng
mức, thì Long An sẽ là cửa ngõ quan trọng cho việc giao lưu hàng hóa trong tỉnh
và giữa tỉnh này với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vàø với thành phố Hồ
Chí Minh.
• Thế mạnh của Long An là nông sản, trong đó có gạo là mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của tỉnh. Gạo Long An trong nhiều năm qua đã được thò trường
trong và ngoài nước ưa chuộng với những loại gạo có giá trò xuất khẩu cao, như :
gạo Nàng Thơm Chợ Đào, Tàu Hương, Tài Nguyên. Hơn nữa, mặt hàng gạo là
mặt hàng được sản xuất tại đòa phương và là mặt hàng chiến lược của đất nước
nên Chính phủ, các bộ ngành, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An rất quan
tâm và hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, lưu thông
lương thực và xuất khẩu.
b. Những khó khăn .
• Cơ sở hạ tầng, đường sá, hệ thống giao thông và cơ sở vật chất kỹ
thuật còn quá thiếu thốn, nghèo nàn và lạc hậu, chưa đảm bảo phục vụ đáp ứng
cho yêu cầu sản xuất và đời sống nhân dân trong toàn tỉnh .
• Thiên tai, lũ lụt hàng năm là những mối đe dọa cho sản xuất nông
nghiệp và đời sống nhân dân trong tỉnh, nhất là khu vực Đồng Tháp Mười .
• Do đòa hình vùng biên giới phức tạp nên hiện tượng buôn lậu, trốn
thuế còn xảy ra trên đòa bàn làm cho tình hình giá cả trong tỉnh thường xuyên

biến động, không ổn đònh.
• Long An nằm sát thành phố Hồ Chí Minh, một thò trường đầy tiềm
năng và nhiều lợi thế nên luôn luôn phải chòu sức ép cạnh tranh và phụ thuộc
vào sự biến động giá cả của thò trường thành phố Hồ chí Minh rất lớn .
• Mức thu nhập của người dân Long An thấp, nhất là khu vực nông thôn,
nên điều kiện đầu tư vốn và cải tiến kỹ thuật canh tác, trồng trọt chưa có thể
phát huy được.
18
• Gạo là mặt hàng sản xuất chủ yếu của tỉnh, nhưng năng suất lúa bình
quân của tỉnh chưa cao. Điều này thể hiện việc đầu tư trong sản xuất nông
nghiệp chỉ mới tập trung khai hoang, mở rộng diện tích chứ chưa chú ý tới thâm
canh tăng vụ. Hơn nữa, sản lượng gạo xuất khẩu chưa đạt chất lượng cao do
nhiều nguyên nhân, như: giống lúa, kỹ thuật xay xát, đánh bóng, bảo quản, nên
giá trò xuất khẩu chưa cao; bên cạnh đó thò trường xuất khẩu gạo không ổn đònh
làm cho hoạt động xuất khẩu gạo gặp nhiều khó khăn.
• Các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của tỉnh còn quá đơn điệu, chủ
yếu là xuất khẩu nguyên liệu thô, ít qua chế biến nên giá trò xuất khẩu còn thấp.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU NÔNG
SẢN CỦA TỈNH LONG AN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.
2.2.1.Về kim ngạch xuất khẩu nông sản .
Trước năm 1995, hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Long An gặp nhiều
khó khăn do thò trường truyền thống là Liên Xô và các nước Đông u bò co hẹp.
Kim ngạch xuất nhập khẩu trong thời kỳ này đạt thấp và không ổn đònh. Nhưng,
kể từ 1995 đến nay, với chính sách đổi mới về quản lý hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu của Nhà nước cùng với sự quan tâm tìm kiếm thò trường của
UBND tỉnh Long An và Sở Thương mại và Du lòch tỉnh Long An, kim ngạch xuất
khẩu của Long An đã tăng mạnh và đạt mức tăng trưởng khá so với vùng kinh tế
và cả nước thể hiện ở bảng 9 ( xem bảng 9).
BẢNG 9 : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA LONG AN SO VỚI CẢ NƯỚC.
Đơn vò tính : Triệu USD

VÙNGKINHTẾ,
KHU VỰC, ĐỊA
PHƯƠNG.
Năm
1995
Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
% phát
triển
b/q
Tỉnh Long An 63,18 105,66 113,02 149,43 166,50 127
TP Hồ Chí Minh 2.597,69 3828,23 3829,84 3722,30 4599,42 115
Cả nước 5448,90 7225,90 9185,00 9360,00 11540,00 120
Nguồn : - Niên giám thống kê 1999- Tổng cục Thống kê.
19
- Niên giám thống kê 1999- Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh.
- Niên giám thống kê 1999- Cục Thống kê Long An
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An trong thời gian từ 1995 –
1999 được thể hiện ở bảng 10 .
BẢNG 10 : GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN TỪ
1995 – 1999.
Đơn vò tính : 1000 USD




Năm
1995

Năm
1996

Năm
1997

Năm
1998

Năm
1999
% phát
triển
b/q
Thực hiện 6
tháng đầu
năm 2000
(*)
Kimngạch XK 63188 105661 113025 149436 166503 127 37015
T.đó:Nôngsản 39781 63341 65414 91005 85377 121 23590
Tỷ trọng % 63 60 58 61 51 - -
Nguồn : Niên giám thống kê 1999- Cục Thống kê Long An.
(*) Số liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2000 - Cục Thống kê Long An.
Qua bảng số 10 cho thấy, ngành hàng nông sản là ngành hàng chủ yếu ở
đòa phương, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của tỉnh với
tốc độ phát triển mỗi năm một cao.Tuy nhiên, tốc độ phát triển hàng năm không

đều. Nguyên nhân là Long An chỉ tập trung vào việc xuất khẩu mặt hàng chính
là gạo. Do đó, nếu năm nào bò lũ lụt ( như năm 1996) hoặc hạn hán, mất mùa
xảy ra thì giá trò kim ngạch xuất khẩu của tỉnh bò sụt giảm so với năm trước.
2.2.2.Về mặt hàng nông sản xuất khẩu .
Trong giai đoạn 1995-1999, Long An xuất khẩu các mặt hàng nông sản
chủ yếu như sau (xem bảng 11 ).
BẢNG 11 : MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU
CỦA TỈNH LONG AN TỪ 1995-1999.




20

Đơn vò tính : tấn



Mặt hàng


Năm
1995


Năm
1996


Năm

1997


Năm
1998


Năm
1999
% tốc
độ phát
triển
b/q
TH 6
tháng đầu
năm 2000
(*)
-Gạo 109034 174942 188682 284290 316604 130 78690
-Lạc nhân 306 663 648 - - - -
-Điều nhân 2134 2760 4274 3505 2072 99 1915
-Lông vũ
thành phẩm
395 386 487 82 252 89 73

Nguồn : Niên giám thống kê 1999 - Cục Thống kê Long An.
(*) Số liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2000- Cục Thống kê Long An

Qua bảng số 11 cho thấy mặt hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh Long An
còn quá ít ỏi( chỉ có gạo, lạc nhân, hạt điều nhân và lông vũ thành phẩm). Một
số mặt hàng mà nhiều năm trước tỉnh đã có lượng hàng xuất khẩu lớn, như :

khóm ( dứa), chiếu cói ở các vùng chuyên canh và sản xuất tập trung, không còn
xuất khẩu. Bên cạnh đó, một số mặt hàng xuất khẩu truyền thống ( ngoại trừ
gạo), như: lạc nhân, hạt điều nhân, lông vũ thành phẩm, trong những năm gần
đây bò sụt giảm trầm trọng.
Hiện nay tỉnh Long An đã qui hoạch vùng lúa gạo xuất khẩu ( 2000 -
2010) với chất lượng cao là 68.000 ha được phân bổ thành hai khu vực ( xem Phụ
lục Bản đồ vò trí dự án vùng lúa xuất khẩu tỉnh Long An ) .
+Khu vực phía nam : diện tích canh tác 32.700 ha , bao gồm 6 huyện thò
là: Châu Thành, Tân Trụ, Bến Lức, Thủ Thừa, Cần Đước, Cần Giuộc và Thò xã
Tân An. Đây là vùng đã có quỹ đất đai trồng lúa lâu đời với các giống lúa đặc
sản, như: Nàng Thơm, Chợ Đào, Tàu Hương, Tài Nguyên, bên cạnh đó dân cư
đã có nhiều kinh nghiệm trồng trọt các loại giống lúa này nên kết quả khả quan.
+Khu vực phía bắc: diện tích canh tác 35.300 ha, bao gồm 5 huyện là: Tân
Thạnh, Thạnh Hóa, Mộc Hóa, Vónh Hưng và Tân Hưng. Đây là các huyện vùng
Đồng Tháp Mười, là vùng đất trũng, có nhiều phèn và đang được khai thác để
21
mở rộng diện tích nông nghiệp của tỉnh. Ở các huyện này có nhiều thuận lợi cho
việc trồng lúa nếu đầu tư thích đáng cho công tác thủy lợi để tháo chua, rửa
phèn cung cấp nước ngọt cho toàn vùng. Ngoài ra lũ hàng năm tuy làm giảm thời
gian canh tác nhưng cũng đem tới cho toàn vùng tác dụng lớn trong việc tiêu
phèn trên đồng ruộng, đem phù sa bồi đắp cho các vùng trũng, chua phèn, tạo
môi trường thuận lợi cho canh tác lúa vụ đông xuân.
2.2.3.Về thò trường xuất khẩu nông sản .
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An sang các thò trường các
nước trong giai đoạn 1996 -1999 được thể hiện ở bảng 12 .
BẢNG 12 : THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA TỈNH
LONG AN GIAI ĐOẠN 1996 -1998.
Đơn vò tính : 1000 USD.
Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998


Thò trường xuất khẩu
Tổng trò
giá
% Tổng trò
giá
% Tổng trò
giá
%
Kim ngạch xuất khẩu
hàng hoá.
105661 100 113025 100 149436 100
1. Đông Nam Á 7220 6,83 10010 8,85 37596 25,15
2.Các nước Châu Á khác 51438 48,68 47321 41,86 49226 32,94
3. Châu u 8068 7,63 9562 8,46 17034 11,39
4. Châu Mỹ 5669 5,36 6785 6,00 6406 4,28
5. Châu Phi 16578 15,68 15429 13,65 1056 0,70
6. Các nước khác 16688 15,82 23918 21,18 38118 25,54
Nguồn : Sở Thương mại và Du lòch Long An
Qua bảng 12 cho thấy, thò trường xuất khẩu trong thời gian qua của Long
An chủ yếu là sang các nước Châu Á ( chiếm 64% ), Châu u. Đây là những thò
trường đã có quan hệ làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp Long An. Nhưng, thò
trường Châu Mỹ, Châu Phi hiện nay có khuynh hướng ngày càng thu hẹp dần.
22
2.2.4.Về giá xuất khẩu nông sản .
_Về giá xuất khẩu gạo : Giá xuất khẩu gạo của Long An phụ thuộc vào
giá xuất khẩu gạo của Việt Nam nói riêng và giá xuất khẩu gạo trên thò trường
thế giới nói chung. Diễn biến giá xuất khẩu gạo của Long An trong giai đoạn
1998 - 2000 được thể hiện ở bảng 13 .
BẢNG 13 : GIÁ XUẤT KHẨU GẠO CỦA LONG AN TỪ 1998- 2000
LOẠI GẠO Đơn vò

tính
Năm
1998
Năm
1999
6 tháng đầu năm
2000
-Loại gạo 5% tấm
( giá FOB)
USD /MT 270 230 178
-Loại gạo 25% tấm
( giá FOB)
USD/ MT 240 193 155

Nguồn : Sở Thương mại và Du lòch tỉnh Long An
So với giá gạo của các tỉnh bạn và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long,
gạo Long An được khách hàng ưa chuộng hơn vì đã có nhiều danh tiếng ở thò
trường trong và ngoài nước. Do đó, các loại gạo Long An, khi chào giá bán, có
thuận lợi hơn các loại gạo cùng loại được sản xuất ở các đòa phương khác. Nhưng
nếu so với chất lượng gạo của Thái Lan chào bán trên thò trường thế giới, gạo
Long An chưa có khả năng cạnh tranh vì chất lượng vẫn còn thấp hơn gạo của
Thái Lan cùng loại khoảng 20 - 25 USD/ MT.
_ Về giá các loại nông sản xuất khẩu khác.
Theo Sở Thương mại và Du lòch, giá xuất khẩu hạt điều trong 6 tháng đầu
năm 2000 là 5.500 USD/MT, lông vũ là 5.000 USD/MTø. Giá này trong thời gian
qua cũng biến động theo giá cả thò trường xuất khẩu trên thế giới .
2.2.5. Các đơn vò tham gia hoạt động xuất khẩu nông sản .
_ Về các doanh nghiệp xuất khẩu .
Khi chuyển sang cơ chế thò trường, các hoạt động thương mại trên đòa bàn
tỉnh Long An đã có nhiều chuyển biến về tổ chức, phương thức hoạt động và lực

lượng tham gia thò trường ( xem bảng 14) .
23
BẢNG 14 : HỆ THỐNG TỔ CHỨC KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA
TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1995 - 1999.
Đơn vò : doanh nghiệp.

LOẠI HÌNH
DOANH NGHIỆP

Năm
1995

Năm
1996

Năm
1997

Năm
1998

Năm
1999
Tổng số doanh nghiệp 354 296 335 344 344
+ Doanh nghiệp quốc doanh 29 25 25 25 25
T.đó : Trung ương quản lý 2 3 3 3 3
Đòa phương quản lý 27 22 22 22 22
+ Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
225 271 310 319 319

T. đó : Công ty TNHH 9 17 22 23 23
Công ty cổ phần 1 1 1 1 1
Donh nghiệp tư nhân 215 253 287 295 295

Nguồn : Sở Thương mại và Du lòch tỉnh Long An.
Qua bảng 14 cho thấy tổ chức mạng lưới các đơn vò hoạt động kinh doanh
thương mại trên đòa bàn tỉnh Long An trong giai đoạn 1995-1999 có nhiều thay
đổi lớn, đặc biệt ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Từ khi chuyển đổi sang cơ chế thò trường, các loại hình kinh doanh mới,
như : công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh Long An phát triển mạnh.Tuy
nhiên, ở Long An, chỉ có Công ty chế biến hàng xuất khẩu là công ty cổ phần
duy nhất.
Riêng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên đòa bàn tỉnh Long
An, trong giai đoạn trước năm 1996, chỉ có 2 đơn vò tham gia trong hoạt động
xuất khẩu nông sản. Đó là: Công ty Lương thực tỉnh và Liên hiệp Công ty xuất
nhập khẩu tỉnh. Trong đó Công ty Lương thực tỉnh là doanh nghiệp đầu mối để
24

×