RỘ V T Ẽ
*
TRƯỜNG ĐAI HOC Dươc HÀ NÔI
NGUYÊN Q UA N G CUỜ N G
KIIẮO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT
s í
TIẾU CIIÍ CỦA CIIÍỈVIỈ SÁCH QUỐ(
GIA VÊ' THUỐC THIẾT YẾU NĂM
2000 TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1996-2001
r
ỈÍCiUƠI HƯỚNG ũ k i : ĨIỈẠG sĩ HÀ m u THUÝ
BAN QUẢN LÝ Dự ÃN-BỘ Ỵ ĨẼ
THẠC Sỉ NGUYỄN THỊ SONfi Hầ
BỘ MÔN QUẢN LÝ KINH ĩế Dơợc
TRƯỜNG ĐẠ! HỌC ĐƠỢC- HÀ NỘI
• • • »
NƠI THỰC HIỆN: BỘ MÔN QUÂN LÝ K!NH TẼ Bươc r:
ỵ ■ -1 .
I
ỉ
/■” ' ’ '
.
,
, 2S rj - r
11K)[ (ÌIAN Tliụr IIIẠn : 01/2001 -04/2001 \ .
HÀ NỘỈ, THÁNG 5 NĂM 2001
X
J i i u
9
LỜI CẢM dN
0V3/ ria eíirìĩi //iíiii/i ế/ỉíi lởi (ấĩin ơn íâi:
Thac s ĩ H à V àn Thuụ
Chuyên viên Ban quần lý các dự án-Bộ Y tế.
TỈIẠC S ĩ NGUYỄN THỊ SONG HÀ
(J)Ò mòn (Ịuáu tý - /iitiỉì tè íf)iúie ’xJi'tt'o'tuj (ỉ)ai. hoa OJttffe- lỉùà QÍÔL
Q Í I i ũ ì k ị t H j u iii i t ũ t n íâ n í Ị t í ă n , ìị I ú ịì đ õ ' t ô i Ivo tH Ị q u á tfifth t h íi i i
hiên hluut íitiĩn túi Ii(/íiiê/ì /tài/.
^tìồtMỊ thò! lòi eãtn/ tin eíiâíi íỉià/tíi eám tín. ííáe efi eltií, Uíiỉi oltì ỉai
(iáe t‘đ iú'tàt) sò liên. (f)ã <jiủp đõ từi í ao m ói iĩìê tt Ííiêit Ỉỉtmm íú'i Íiítú tôi
hoàn thành Uítoá /íírìtt tốt iiợĩiỉèp.
$4111 (‘ì í t K Ị l ỗ i , r ô t ỉ ù t i Ị í ó it ìt M Ị Ị ì i ĩ ỉ o ‘u t ó i t ấ t e t í íi ú o t ỉ i ầ i / ('ỏ Ị Ị t á t ì
h'tíỉ)íiíf 0)aí hoe (ị)(ú)(‘ dẫn (lãt túi ivotuỊ 5 tiâm íttìa (Ịtia.
Hà Nội, Ngày 24 tháng 04 năm 2001
SINH VIÊN
NGUYÊN QUANG CƯỜNG
MỤC LỤC
PHÂN I: ĐẶT VÂN ĐỂ
PHẦN II: TỒNG QUAN
I. CIIÍNII SẢCII TI1UỐC QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM.
II. Sự RA ĐỜI CỬA DANI1 MỤC TIIUỐC TIIIÊT Yllu.
III. TI1UOC Tillin' YẾU-VAI TRÒ CỦA T llư ố c Tillin' YHU TRONíi s ự
NCÌlIlẠP CI1ẢM SÓC SÚCKHOẺ.
IV.CUNCÌ ÚN (ỉ T1IUỐC'Tillin' YHU.
V. SỬI)ỤN(i TÍIUỒC' 1IỌ|) LÝ, AN TOÀN.
VU'IIAT LUỌNCÌ THUỐC
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú n
I. IMIIXỈNCỈ PHÁP NCỈIIIẾN cúư.
[[. NỔI DUNG NCiIIIHN cúu.
lll.KÍìTQUẢ NCìlỉliìN cúu.
PHẦN I V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN'NGHỊ:
I. KÍÍT LUẬN.
II. KI
i
I
n
NCÌ11Ị
TÀI LIỆU THAM KHẲO
CHÚ GIẢI VIẾT TẮT
BYT:
Bộ y tế.
CSSK:
Chăm sóc sức khoẻ.
CSSKBĐ:
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
CSTQG:
Chính sách thuốc quốc gia.
CSYT:
Cơ sở y tế.
DMTTY:
Danh mục thuốc thiết yếu
NTTN:
Nhà thuốc tư nhân.
TTY:
Thuốc thiết yếu.
TTYT:
Trung tâm y tế.
WHO:
Tổ chức y lế thế giới.
*
Chăm sóc sức khoe của nhân dàn là chiến lược y tế hàng đâu CỈIR hầu
hết các quốc gia trên thế giói. Việt Nam với nền kinh tê còn nghèo nàn và
đang trong thời kỳ phát triển thì inô hình bệnh tạt rất đa dạng, do đó vấn đề
đặt ra là phái phái huy nguồn lực để chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.
0 nước ta có sự chênh lệch lớn giữa miền núi và thành Ihị trong việc
tiêu dùng thuốc ; nguyên nhân chính là do phần lớn tiền thuốc người dân phái
tự chi, dẫn đến sự chênh lệch khá ló'n trohg chi tiêu về thuốc giữa các vừng do
phụ thuộc vào mức (hu nhập của từng địa phương. Theo ước lính của một số
chuyên gia thì tiền thuốc bình quân /người/năm theo khu vực là :
- Khu vực đổng bằng: 2-4 USD.
- Thành phố Hổ Chí Minh: 17-18 USD.
Trong những năm qua, tnặc dù ngân sách Quốc gia còn eo hẹp, nhưrg
Đáng và Nhà nước vần quyết tàm hỗ trợ cho nhân dân các Tính có khó khan;
Ngành Y lế sẽ tiếp lục cung ứng một số TTY hỗ trợ cho CSSK nhân dân nhằm
đảm bảo mục tiêu cơ bản của Chính sách thuốc quốc gia của Việ! Nam .Đế
việc cung ứng thuốc được hiệu quá cẩn phải nghiên cứu một mô hình phù liọ'|)
dựa t rên CO' sỏ' thực tế của các địa phương.
Chính vì lẽ đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Khảo sát và đánh giá một
số tiêu chí của CSQG về TTY năm 2000 tại tỉnh Nam Định ” với các mục tiêu
sau:
- Đánh giá khá năng liếp cận của người dân với 16 loại TTY.
- Tìm hiểu một số chi tiêu chất lượng TTY lại các cơ sở nghiên cứu.
- Khu vực đô thị:
- Khu vực miền núi phía Bắc:
- Thành phố Hà Nội:
5-12 USD.
0,5-1,5 USD.
8-í 0 USD.
- Khảo sát việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn thôn" qua phương pháp
hồi cứu, phỏng vấn trực tiếp.
- Rứt ra một số nhận xét và các kiến nghị về việc thực hiện một sỗ
tiêu chí của CSQG về TTY tại tỉnh Nam Định.
Iihằm góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu xây dựng mô hình
cung ứng TTY sử dụng nquồn vốn hỗ trự phát triển chính thức (ODÁ)
tại Việt Nam.
2
PHẦN II: TỔNG QUAN
I. CHÍNH SÁCH THUỐC QUÔC GIA CỦA VIỆT NAM.
1.1. SỰCẦN THIẾT PHẢI CÓ CSTQG:
Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ban hành ngày 11/07/1989 đã xác địrr.1
rõ nhu cẩu được chăm sóc sức klioẻ là quyền cơ bản của mọi công dân; cùng
với việc ban hành nghị quyết 37/CP của chính phủ ne;ày 20/06/1996 về: “Định
hướng chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoổ nhân dân từ nay đến năm 2000
và 2020” mà Ngành dược có trách nhiệm đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp
thời với chất lượng tốt và giá cả hợp lý đến tay người dân. [21] Son<
2
, do mỗi
nước có đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hoá riêng nên phải có những biện phấp
riêng để xây dựng chính sách Ihuốc cho phù hợp.
Ngành công nghiệp dược phẩm ngày càng phát triển nhưng lại khỏng
iưưng xứng với việc cải thiện (ình trạng bệnh tật, gây nên hiện tượng lộn xộn
trong quản lý. Đó là:
- Chi phí thuốc ngày càng cao.
- Mạng lưới phân phối thuốc chưa được đều khắp.
- Do hệ thống quy chế chính sách chưa được đồng bộ, quản lý của nhà
nước không theo kịp với yêu cẩu.
Xuất phát từ những lý do trên, Thủ tướng Chính phủ đã ra nghị, quyết số
37/CP ngày 20/06/1996 về “Chính sách quốc gia về thuốc của Viẹt: Nam” vói
2 mục tiêu:
- Đảm bảo cung ứng thường xuyên, đầy đủ, kịp thời thuốc có chất
lượng lốt và giá cả hợp lý đến người dân.
- Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế và có hiệu quá.
1.2. NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THUỐC QUỐC GIA
VIỆT NAM
Chính sách thuốc quốc gia của nước la có 8 chính sách cụ thổ bao gồm:
3
- Các vấn đề về dùng thuốc họp lý an toàn và chính sách thuốc thièì
yếu.
- Đảm bảo chất lượng thuốc là mục tiêu quan trọng .
- Chính sách về sản xuấi, cung ứng, xuất nhập khẩu thuốc.
- Thuốc y học cổ truyền cán được phát huy và phát triển.
- Đào tạo nguồn nhân lực dược.
- Thông tin về thuốc.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thuốc.
- Nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế về dược.
Trong đó nội dung quan trọng nhất là: Thuốc thiết yếu - sử dụng thuốc
an loàn hợp lý.
II. Sự RA ĐỜI CỦA DANH MỤC TTY. [23]
Do nhện thức được các mặt hạn chế của việc sử dụng thuốc chưa Mì
toàn họp lý, việc lựa chọn thuốc còn nhiều khó khăn, dặc biệt ỉà ở các nươc
chậm và đang phát triển. Với sự nỗ lực của các chuyên gia y tế của Tổ chức y
tế Ihế giới (WHO), khái niệm TTY dược hình thành từ Đại hội lần thứ 28 của
tổ chức này vào năm 1975. Sau Đại hội, một Hội đồng chuyên gia được Ihànli
lập và đã soạn thảo một danh mục mẫu các loại thuốc cho từng nhóm hẹn
1
,
với quan niệm là những thuốc đó cán phục vụ cho nhu cẩu chăm sóc sức khoẻ
của đa số nhàn dân. Số lượng, chủng loại thuốc phụ thuộc vào nhu cầu điều trị
và khả năng chuyên môn của từng tuyến y tế.
Đến năm 1977, danh mục TTY lẩn đầu tiên đã dược biên soạn với 200
thuốc, tất cả các thuốc và vaccin trong danh mục này đã hết thời hạn bảo 1 lộ
độc quyền và có thể sản xuất được với chất lượng tốt và giá cả họp lý.
Danh mục TTY mẫu của WHO cứ 2-3 năm sẽ định kỳ sửa đối 1 lán
nhằm đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, phù hợp vói sự phát triển của ngành dược
cũng như sự tiến bộ trong điều trị bệnh. Tù' khi WHO ban hành DMTTY đến
4
năm 1995 dã có 8 lần sửa đổi và ban hành lại. Số thuốc trong DMTTY biên
nay có khoáns, 270 thuốc.
Nigeria phát (liên một DMTTY có khoảng 400 thuốc; cnc thuốc này
dùng cho cá khu vực y tế nhà nước và khu vực y tế tư nhân.
Tính đến đầu năm 1995 chương trình hành động TTY đã được tiến hành
ở I 13 nước trên thê giới và đã thu được những kết quá to lớn.
Hội đổng chuyên
2
,ia cũng xác đinh DMTTY này có tính chấl là danl)
mục máu, có tính chất định hướng đê từng nước tuỳ thuộc vào điều kiện cụ (hể
của 11 ƯỚC mình mà lựa chọn danh mục thuốc cho phù hợp.
Danh mục TTY là một trong các nội dung chính của CSSKBĐ và đó
cũng là một mục đích cố gắng thực hiện nhằm đạt được mục tiêu CSSK là
đám bảo cung ứng thuốc được đáy đủ, kịp thời, đáp ứng nhu cầu CSSK nhân
dân.
III. THUỐC THIẾT YÊU - VAI TRÒ CỦA THUỐC THíẾT VẾU
TRONG Sự NGHIỆP CHĂM SÓC sức KHOẺ.
1. KHAI NHÍM TTY. [211
Thuốc thiết yếu là những thuốc cẩn thiết cho CSSK của đa số nhân dân,
được nhà nước đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia, gán liền việc nghiên
cứu^sản xuấí, phân phối với nhu cầu thực tế CSSK của nhân dân, được lựa
chọn và cung ứng để luôn sán có với số lượng đẩy đủ, dạng bào chế phù hợp,
chất' iượng tốt, an toàn và giá cá phù hợp.
2. NCiUYIÌN TẮC LỤA CHỌN T liu ố c ĐUA VÀO DMTTY. |2i I
Thuốc đưa vào DMTTY phải được xem xét, chọn lọc kỹ càng, đảm báo
hiệu iực chác chắn, an toàn, ít độc hại, dễ sử dụng vói mọi đối tượng, hiệu qua
điều trị cao và phải đảm báo các nguyên tắc sau:
- Thuốc có dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng, đơn vị đóng gói dễ
dùng.
5
- Phù hợp với mô hình bệnh tật, giá cả hợp lý, giảm nhẹ được chi phí
của ngân sách nhà nước và địa phương.
- Phù hợp với trình độ chuyên môn của nhân viên y tế, phù hợp với
các phương tiện, trang thiết bị để sử dụng, bảo quản tại các tuyến y
tế.
- Ư
11
tiên chọn các thuốc có kha năng sản xuất trong nước, ưu tiên
chọn các thuốc gốc, có thể thay thế thuốc gốc bằng các biệt dược
tương tự.
Nhiều thuốc trên thị trường có chứa nhiều loại dược chất khác nhau,
điều này thường mang lại khó ldiăn trong việc phân phối, tính toán và làm
tăng giá cả, trong một số trường hợp xảy ra sự lương lác giữa các dược chất.
Vì vậy, WHO khuyên rằng chỉ nên kết hợp hai hoặc nhiều dược chất trong
cùng một chế phẩiii khi chúng thật sự có lợi hơn trong điều trị nhu' trong viẹc
điều trị lao hoặc phong vì chúng thuận tiện hơn cho bệnh nhân trong điều trị.
123]
Để thực hiện tốt chương trình chung về TTY do WHO khuyên cáo cho
phù hợp với diều kiện ở nước ta, một tiểu ban xây dựng danh mục TTY (lã
được thành lập bao gồm các chuyên gia đầu ngành và những cán bộ y lố có
kinh nghiệm hoạt động thực tế ở các cơ sở y và dược, qua việc xác định (iéu
cluiẩn thuốc đưa vào DMTTY phù hợp với điều kiện nước ta có tham khảo
danh mục TTY của WHO.
Năm 1985 ban hành danh mục thuốc chủ yếu của Việt Nam lần thứ
nhất [1]. Năm 1989 ban hành danh mục thuốc tối cần và thuốc chủ yếu lẩn thứ
hai[2|. Năm 1995 ban hành danh mục thuốc thiết yếu lán thứ ba [3|. Nă:iì
1999 ban hành danh mục thuốc thiết yếu lần thứ tư. [4]
DMTTY lần thứ tư bao gồm:
* 346 loại thuốc tân dược clìia thành 27 nhóm tác dụng dược lý và phan
theo 3 tuyến y tế:
6
- 346 tên thuốc cho bệnh viện tuyến Trung ương, tuyên tỉnh (tuyến A).
- 263 tên thuốc cho bệnh viện tuyến huyện (tuyến B).
-116 tên thuốc cho trạm y tế xã, tuyến y tế không có y, bác sĩ (tuyến
C).
* 81 loại chê phẩm đông dược chia làm 11 nhóm tác dụng và được sử
đụng ở cả 3 luyến A, B, C; ngoài ra còn có:
- 60 danh mục cây thuốc nam.
- 92 vị thuốc chia làm 13 nhóm lác dụng
3. TÍNH uu VIỆT CỦA DMTTY
Số lượng thuốc lưu hành ở một số quốc gia thường có hàng vạn loại, đo
dó việc lựa chọn Ihuốc để điều trị sẽ phức tạp. Qua sự lựa chọn kỹ lưỡng của
các chuyên gia y tế có trình độ sẽ đưa ra một danh mục hợp ỉý nôn có những
ưu điểm sau:
- Loại trừ được hạn chế về sử đụng thuốc do không biết hết mọi lác
dụng và tác dụng không mong muốn của thuốc.
- Tập trung đáu tư cho sản xuất, cung ứng các TTY nên đảm bảo việc
cung cấp đủ, thường xuyên, có chất lượng các loại Ihuốc cho nhu
cần y lế.
- Đảm báo việc sử đụng thuốc hợp lý, an toàn hơn.
- Hạn chế được lãng phí, tốn kém trong dùng thuốc.
- Xác định được nhu cầu thuốc một cách hợp lý.
- Thuận tiện cho việc cung câp thông tin cũng như việc đào tạo bổi
dưỡng cán bộ.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lý nlià nước tron<;
công tác quản lý của ngành.
Tuy nhiên, khái niệm TTY t ừ trước'tới nay thường chí được áp dụng với
các nước đang phát triển. Mới đây, WHO kêu gọi mỏ' rộng khái niệm TTY
cho các nước công nghiệp phát triển. WHO nói rằng các thuốc mới dùng cho
7
điều trị các bệnh thông thường đều quá đắt so với các thuốc khác đang sán có.
Trong báo cáo về sức khoe toàn cầu năm 1997, WHO nói con đường tốt nhất
dể đảm báo có sự tiếp cận của DMTTY- với khuynh hướng điều trị mơi cùa
bác sĩ là triển khai các phác đồ điều trị chuẩn. [17]
IV. CUNG ÚNG TTY
Thuốc có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CSSK nhân dân, thậm
chí có vai trò quyết định trong việc bảo vệ, duy trì và phục hồi sức khoẻ cho
người bệnh. Đảm bảo thuốc được sử dụng hợp lý, an toàn và đảm bảo khả
năng nhân dân có được thuốc tốt khi ốm đau là những điều lciện tiên quyết
để công tác CSSKBĐ thành công.
Thế nhưng, cho đến nay WI IO vẫn đánh giá rằng :” CÓ 50% dân số thế
giói vẫn không được CSSK khi mắc những chứng bệnh thông thường và không
có TTY khi cần, trong khi đó :”Chỉ cẩn 1 USD TTY là có thể đảm bao chữa
khỏi 80% các chứng bệnh thông thường của người dân tại cộng đồng để thực
hiện CSSKBĐ”. Ngày nay, sản lượng thuốc trên thế giới ngày càng táng nhưng
có một thực tế đáng quan tâm là sự phân bố liêu dùng thuốc chênh lệch quá
lớn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Theo đánh ỉỊÌá của
WHO các nước đang phát triển chiếm 75% dân số thế giới nhưng chỉ được
hưởng 20% diíợc phẩm sản xuất ra trên thế giới. [211
Trong khi chi phí cho y tế (ngân sách nhà nước) chỉ dại 3,5
USD/người/năm mà liền thuốc bình quân/người/năm đã đạt tới 5,8 USD (nam
1999) chứng tỏ người dân phải tự bỏ khá nhiều liền để mua thuốc phòng và
chữa. bệnh. Ị11 ]
Theo niên giám thống kê y tế năm 1996, 1997, 1998 [5] thì nhà nước
chỉ chi khoáng 0,67 USD/người/nãm chiếm tỉ lệ 11,55% so với số chi trên (5,íỉ
USD/người/nãm). Qua số liệu điều tra của Tổng công ty dược thì liền
Ihuốc/người/ năm ở Cao Bằng chỉ đạt 5.100 VNĐ, trong khi đó ở Hà Nội l.ì
8
i 10.000 VNĐ, ở thành phố Hồ Chí Minh là 187.000 VNĐ gấp 21,57 lần và
36,6 lần so với Cao Bằng. [18]
Nước ta hiện nay dang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá và hiện dại
hoá. Mô hình bệnh tột đan xen giữa mô hình bệnh nhiễm khuẩn, bệnh của các
nước đang phát triển và bệnh của các nước phát triển. Rõ ràn lí một cơ chế thị
trường lự do không thể đảm bảo sự công bằng trong việc liếp cận thuốc của đa
số nhãn dân. Công bằng trong cung ứng thuốc phải được hiểu là: “Bảo đỏm
cung ứng thường xuyên và đủ thuốc, đặc biệt là TTY có chất lượng để người
dán được sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, có hiệu quả, giá cả phù hợp với điầu
kiện kinh tế - xã hội và thư nhập của các tầng lớp nhân dân”|2] ]. Để thực hiện
sự công bằng trong cung ứng thuốc, chính phủ nước ta và đặc biệt ià ngành
được đã có nhiều chính sách cụ thể và hữu hiệu để đảm bảo cung ứng thuốc
đến nhân dân vùng sâu, vùng xa và diện chính sách, Iigười nghèo.
Tuy nhiên lượng thuốc sản xuất trong nước hiện chỉ chiếm được xấp xỉ
30% trên thị trường thuốc Việt Nam [19]. Số các doanh nghiệp địa phương
tương đối nhiều 126 so với 190 doanh nghiệp Trung ương (năm 1999). Như Ìg
chí một phần nhỏ trong số đó hoạt động có hiệu quả, còn đa số các doanh
nghiệp địa phương có quy mô vừa nhỏ, vừa manh mún, hiệu quả hoạt động
thấp. Theo dự [hảo các văn kiện trình Đại hội IX của Đảng: “Thuốc sản xuất
trong nước đáp ứng 40% (2005) và 50% (2010) cho nhu cầu phòng và chữa
bệnh”.
Như vậy nếu mức độ gia táng bình quân tiền thuốc đầu nguừi không
cao, ngành công nghiệp được có thể thực hiện được chỉ tiêu đề ra, với sự (I
111
tư về nhiều mặt, săp xếp và tổ chức lại hệ thống sản xuất thuốc, đặc biệt chú
Irọng sản xuất các loại thuốc thiết yếu một cách hựp lý, hữu hiệu. I J6ị
Xây dựng hệ thống cung ứag thuốc inột cách tập trung, có hiệu qua
cùng với WHO và các quốc gia có kinh nghiệm để đạt được “thực hành cung
ứng thuốc tốt”.
9
V. sử DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ.
Sử dụng thuốc an toàn hợp lý đòi hỏi người bệnh phải nhận được thuốc
thích hợp với đòi hỏi lâm sàng và ở liều lượng đáp ứng dược yêu cầu cá
1
11
UM !
người bệnh, trong một khoảng thời gian thích hợp và với chi phí ít gây lổn
kém nhất. Sử dụng tluiốc an toàn, hợp lý, kinh tế thể hiện ở các điểm sau: Ị14Ị
® Quan niệm về sử dụnq thuốc hợp lý
Sử dựng thuốc hợp lý khi và chỉ khi chúng ta chọn: Đóng thuốc (Right
Medicine), đúng người (Right Patient), đúng bệnh (Right Desease), đúng liều
(Right Dose), đúng liìc (Right Time), đúng cách (Right Condition), đúng dạng
(Right Form), đúng giá (Right Price).
• Quan niệm về sử dụng thuốc an toàn:
Thuốc dược sử dựng an toàn khi chúng ta chọn: Thuốc có chất lượng
đảm bảo nhất; khi sử dụng được càn nhắc kỹ lưỡng nhất; ít tác dụng phụ, j:
phản ứng có hại nhất; thuốc dùng được hướng dẫn đầy đủ nhất và khi sử đụní
2
;
được theo dõi kỹ nhất.
• Quan niệm về sử dụng thuốc kinh tổ:
Sử dụng thuốc kinh tế khi: Chi phí điều trị hợp lý; lợi nhuận phái đưọc
dặt sau lợi ích của người bệnh; ngoài ra người nghèo, có khó khăn phai được
hỗ trợ; và chúng ta phải quan tâm đến các chi số: Tổn phí/Hiệu quả (Cost -
Effectiveness ratio) và Tổn phí/Lợi ích (Cost - Benefit ratio).
Hiện nay trên thế giới có xu hướng công nghiệp hoá y học bằng các kỹ
ihuậí đắt tiền, trong đó việc sử dụng tràn lan các loại thuốc mới, đắt' tiền trong
khi các thuốc đang sử đụng vẫn còn giá trị chữa bệnh tốt. Vòng dời của nhiều
loại thuốc ngày càng rút ngắn đổ được thay thế bằng các thuốc mới đổi khi
chưa được chứng minh kỹ lác dụng và tác hại, dẫn đến thiếu an toàn cho người
bệnh.
Việc sử đụng thuốc của người dân được quyết định chủ yếu bởi bác M
kê đơn và người bán thuốc. Chính vì vậy, nhằm giảm bớl tình trạng kê dơi
10
không hợp lý, Bộ y tế đã ra quyết định 488/BYT-QĐ ngày 03/04/1995 về việc
ban hành tạm thời “Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn”, Danh mục thuốc
tạm thời dùng trong bệnh viện không để bệnh nhàn tư mua (quyết định
51/BYT-QĐ ngày 10/04/1995), kèm theo là thông tư “Hướng dẫn một sỏ
điểm của quy chế kê đơn và bán thuốc tlieo dơn (số 18/BYT-TT ngày
20/] 2/1995). Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn nhằm mục đích góp phần
sử dụng thuốc an toàn, họp lý và đạt hiệu quả chữa bệnh, phòng bệnh. Đồne
thời ngăn chạn việc người bệnh lự dùng một số thuốc phải có sự chỉ định của
thày thuốc, dẫn đến những tác hại cho sức khoẻ; xác định trách nhiệm của bác
sĩ trong khám bệnh, kê đơn thuốc và chấn chỉnh việc kê đơn thuốc hiện nay.
[6]
Theo tài ỉĨỘL
1
của WHO năm 1995 đã đưa ra 1 số chí số kê đơn tối ưu
để đánh giá việc sử dụng thuốc an toàn, họp lý là: [25]
- Số lượng thuốc bình quân 1 đơn: 1,5
- Tỷ lệ % thuốc kê đơn dưới dạng tên gốc: 100%
- Tỷ lệ % đơn thuốc có Ị kháng sinh: 20-30%
- Tỷ lệ % đơn thuốc có 1 thuốc tiêm: 20%
- Tỷ ]ệ các thuốc có trong DMTTY: 100%.
Thực tế tình hình kê đơn ở nước ta hiện nay còn rất xa với các chỉ số
trên. Theo kết quả điều tra về việc sử dụng thuốc an toàn, họp lý mới đày tại
một số tỉnh trên cả nước cho thấy [12]:
- Số lượng thuốc bình quân 1 đơn: 3,3
- T ỷ lệ ^/0 th u ồ c k ê đ ơ n (ỈƯƠ1 (icing te n 1 1 o c ! 4 4 ,í)%
- Tỷ lệ % đơn thuốc có 1 kháng sinh: 48,1%
- Tỷ lệ % đơn thuốc có 1 thuốc tiêm: 12,5%
- Tỷ lệ các thuốc có trong DMTTY: 39,4%.
11
Qua kết quả trên thây lằng cần phải xem xét lại (ình hình kè don và bán
thuốc theo đo
'11
tại nước ta để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, họp lv, tránh
tình trạng lạm dụng thuốc, đặc biệt là lạm dựng kháng sinh.
Một nhân lố lích cực ánh hưởng đến người kê đon là thông till về phán
ứng bất lợi của thuốc. Năm 1992, tổ chức “Hội đồng tư vân Thnỵ Điển” vể
phản ứng bát lợi ciìa thuốc SADRAC đã giúp đỡ và tài trợ cho trung tâm theo
dõi cóc phán ứng bất lợi của thuốc ADR Việt Nam, hoạt động thí điểm trên
các bệnh biện: Bạch Mai, HÍĨI! Nghị, Việt Đức, v.v [12]
Hệ (hống thông tin hướng về người dùng thuốc cũng phát triển. Việc
phát hành các tạp chí thông tin dược học và các tài liệu hướng dẫn sử dụng
thuốc đến lay tháy thuốc cũng là một biện pháp có ý nghĩa. [22]
Với một loại các biện pháp quán lý và hoạt động chân chính, thực (rạng
kê đơn thuốc ở nước ta đã có ít nhiều chuyển biến. Mặc dù vậy, tình hình sử
dụng thuốc kê đơn không hợp lv vẫn tiếp tục diễn ra là một vấn đề nổi cộm
cán giải quyết.
Theo điều tra của chương trình chăm sóc sức khoe ban đáu cúa Bộ Y tế
tại 9 tính: Sơn La, Cao Bằng, Nam Hà, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Huế, Đà Nấng,
Cán Tho; cho thấy tình trạng lạm dụng kháng sinh rất rõ rệt: 34-37,5% đùng
kháng sinh cho bệnh cảm cúm, 78% cỉùng cho bệnh nhân đau đầu và đau thán
kinh. Hiện tượng lạm dụng Corticoid cũng không kém phần trầm trọng: 1
Corticoiđ dùng trong cám cúm chiếm 17,6%, ngoài bệnh hen, Corticoid còn
được chí định trong viêm họng, ho kéo dài. [20]
Khắc phục những tồn tại trên, nghị quyết 37/CF ngày 20/06/1996 vé
định hướng chiến lược CSSK nhân dân và chính sách thuốc quốc gia đưa ra
những biện pháp và chính sách cụ thể như: “TTY và sử dụng thuốc an toàn,
hợp lý”, “Đám bảo chái lượn2; thuốc”, ‘Thuốc y học cổ truyén” , dựa theo
n*
2,11011
kinh phí và kỹ thuật để ban hành cuốn “Dược thư quốc gia”, “Chính
■sách về lliuôc kháng sinh
12
Để cải thiện tốt hơn việc sử tiu no, thuốc an toàn, hợp lý trong bệnh viện,
ngày 25/02/1997 Bộ y tế đã ra chỉ thị về viộc thành lập Hội đồng thuốc và
điều trị trong bệnh viện, đó là nhóm các nhà khoa học, các thành viên của
bệnh viện như các dược sĩ, các nhà làm sàng, các bác sĩ tham gia vào việc lựa
chọn và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn.
VI. CHẤT LƯỢNG THUỐC.
1. KHÁI NIỆM CHẤT LUỢNG THUỐC. [21]
Chất lượng thuốc là tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc thể hiện
mức độ phù họp nhũng yêu cầu định trước trong điều kiện xác định về kinh tế,
kỹ thuật và xã hội. Những yêu cẩu định Inrớc đó là:
- Có hiệu quả phòng và chữa bệnh, đáp ứng được các mực đích S'ử
dụng như định nghĩa về thuốc.
- An toàn, ít có lác dựng phụ có hại.
- Ôn định chất lượng trong một thời hạn xác định.
- Tiện cìùng, dễ bảo quản.
- Hình thức gây được tin tưởng cho người dùng.
2. VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG THUỐC.
Thuốc là một loại hàng hoá dặc biệt hết sức thiết yếu cho cuộc sống, cổ
anh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của con người. Thiếu thuốc và
thuốc có chất lượng điều trị kém có thể gây lo lắng cho nhân dân, dặc biệt có
thể ánh hưởng tiêu cực đến đời sống chính trị - xã hội. Do vậy chính phi' c;íc
nước đều quan tâm đến vân dề đảm bao có đủ thuốc có chất lượng tốt clio
nhân dân.
Tuy nhiên công nghiệp bào chế Việt Nam vẫn là bào chế quy ước, mới
bước đáu tiếp cận bào chế hiện đại. Do vậy chất lượng thuốc sản xuất troug
nước chủ yếu mới chỉ dừng lại ở mức dạt các chỉ tiêu về vật lý, hoá học. Tức
là chỉ đạt và đánh giá tương đương hoá hộc, tirưng đương bào chế.
13
Hai tiêu chí chủ yếu nhất của chất lượng thuốc chưa được quan tếrn
đúng mức nên không đạl' hay đạt được ở mức thấp, đó là: Ị10]
* Sinh khả clụnq của thuốc: Chúng ta chưa quan lâm đến việc nghiên cứu
và đánh giá tưong đương sinh học của thuốc, kể cả lương đương sinh học
invilro. Sơ bộ khảo sát sinh khả dụng invitro bằng trắc nghiệm hoà tan theo
được điểm Mỹ trên một số chế phẩm sản xuất trong nước cho thấy phần lớn
các chế phẩm này không đạt. Hiện nay cả nước mới chỉ có vài xí nghiệp có
thiết bị đánh giá độ hoà lan.
:|: Tuổi thọ của thuốc: Các xí nghiệp cũng chỉ mới chú ý đến tuổi thọ của
thuốc Irong một vài Iiărn gần đây nhung chưa được nghiên cứu đầy đủ và
nghiêm (úc, chưa có hướng dãn hay quy định cụ Ihể về phương pháp nghiên
cứu sư bộ. Nói chung thuốc sản xuất trong nước có tuổi thọ ngắn, Ìỉíiay cả quy
định của quy chế đăng ký thuốc đối với tuổi thọ của thuốc sản xuất trong
nước cũng lliấp hơn so với trình độ của khu vực và trên thế giới.
TTY không những đáp ứng yêu cầu CSSK cho nhân dân mà còn hướng
lới xuất khẩu. Các nước ASEAN đã thống nhất chương trình thiết lập khu mau
dịch tự do ASEAN (AFTA) vào năm 2003. Theo chương {rình này thuế nỉiíìp
khẩu hầu hết các mặt hàng sẽ giảm xuống 0-5%. Hànc; hoá Việt Nam, trong
đó có thuốc phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nươc ASEAN
khác ngay trên thị trường Việt Nam, khi đó hàng Việt Nam chỉ cạnh tranh
dược khi có chất lượng cao và giá cả phù hợp [10]. Bảo đám chất lượng thuốc
không những trong giai đoạn tạo ra chất lượng sản phẩm mà còn cả trong giai
đoạn duy trì chất lượng và sử dụng.
Qua khảo sát về công tác bảo quản thuốc tại thị trường Ilà Nội cho thấy: [15]
Các kho thuốc lớn trên địa bàn Hà Nội còn chật chội, chưa đáp ứrg
được yêu cầu diện tích chất xếp, bảo quản hàng hoá. Các phươr.g
tiện, trang thiết bị phục vụ cho công lẩc bảo quán thuốc còn thiếu
nhiều.
14
- Nhiệt độ và ẩm độ íại các kho thuốc và thường tại các nhà thuốc bấn
lẻ đều vượt quá giới hạn cho phép. Đâv là mộl trong những nguyen
nhân chính làm giảm chất lượng thuốc lưu lìành.
- Có tới 8,3% các thuốc lưu hành tại các nhà thuốc bán lẻ không ghi
các yêu cầu bảo quản trên nhãn.
Đế đáp ứng được yêu cầu CUIÌÍ’ ứng thuốc có chất lượng tới vùng xa xôi,
hẻo lánh việc bảo qtrii thuốc phải sớm có quy chế cho phù hợp với tình hình
hiện nay, các nhà sản xuất và các nhà quản lý phải quan tâm hơn nữa tới công
tác bảo quản thuốc.
Công tác quail lý đã được chú Irọng và tăng cường, nạn thuốc giả đã
giảm rõ rệt. Theo báo cáo của Viện kiểm nghiệm và hệ ihống kiểm nghiệm
lluiôc của các địa phương cuối những năm 80 và dầu những năm 90 thuốc giả
xuất hiện nhiều chiếm khoáng 7% so với lổng số mẫu điéu Ira. Năm 1993 còn
1,67% (trên 39.335 mẫu kiểm tra) nám 1994 còn 0,6% (trên 36.813 mẫu idem
tra) và năm ỉ 995 còn 0,75% (trên 20.434 mẫu kiểm tra).
15
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU.
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u .
1.1. ĐỐI TUƠNG NCỈHIRN CÚU:
Nghiên cứu này được liến hành trên các đối tượng sau:
- Bệnh nhân điều trị ngoại Irií.
- Số ghi đơn thuốc lừ tháng 0! đến (háng 12 năm 2000.
- Các lluiốc cấp phát điều trị cho bệnh nhân ngoại trứ.
- Hệ thống sổ sách cập nhật TTY (ừ tháng 01 đến (háng 12 năm 2000.
- Các CSYT và các hiệu thuốc, kho thuốc, nhà thuốc tư nhân.
- Số lượng các CSYT , các hiệu thuốc, nhà thuốc lư nhân và các đơn
thuốc được ỉấy theo kinh nghiệm của các chuyên gia xấp xỉ với số lượng các
CO' sở được lây tính theo còng thức:
Trong đó: n: Cỡ mẫu cần có.
S: Độ lệch chuẩn.
D: Khoang sai lệch cho phép.
Z., giá trị của hệ số giới hạn tin Ccậy
a: Mức ý nghĩa thống kê
1
.
2
. IMIÚINCÌ rnẢP NÍÌHIIÌN cúu.
- Phưong pháp lấy máu hổi cứu.
- Phương pháp chọn mẩu ngẫu nhiên, có hệ thống.
- Phương pháp quan sát trực tiếp và phỏng vấn.
- I'll
LI
lliập và phân tích dữ liêu theo các ch í liêu nghiên cứu.
16
Dùng phương pháp so sánh, tính tỷ trọng và thông qua các bảne, biếu
để nhận xét, đánh giá từng chỉ tiêu.
1.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian: Tiến hành từ tháng 01 năm 200 í đến thángíHiiăm 2001.
- Địa diêm: Tỉnh Nam Định gồm có 9 huyện và 1 thành phố, trong đó
cluing tôi nhộn thấy các vùng này có sự khác nhau về vị trí địa ]ý như : Vùng
biển, đồng bằng và đồi núi. Vì vậy, khi tiến hành chọn địa điểm nghiên cứu
17
Ị]r ị L i ĩ s ỷ ' ' .
ỉ ' 1 . . ị o V ■ % \
V " " Ì V Í - Í /
\ ' V/
V - ., -
V .
chúng tôi bỏ qua bước chọn ngẫu nhiên mà chỉ dịnh luôn 4 huyện và thanh
phố dể kluío sát là:
- Thành phố Nam Định.
- Huyện Nam Trực.
- Iiuyện Xuân trường.
- Huyện Ý Yên.
Các vùng này có đặc điểm về địa lý hành chính, điều kiện kinh tế cũng
nhu' mạng lưới y tế lương đối khác nhau (Theo đánh giá của uỷ bail nhân dân
lính và Sở y lế tỉnh).
• Chọn các CSYT:
* Dựa vào phụ lục 1.1 chúng tôi thu được kết quả sau:
- Thành phố Nam Định chọn 6 CSYT:
+ Phòng khám Năng Tĩnh
+ Trạm y tế phường Cửa Bắc
+ Trạm y tế phường Bà Triệu
-f Trạm y tế xã Lộc Hạ
+ Trạm y tế phường Nguyễn Du
+ Trạm y tế xã Nam Vân
- Huyện Ý Yên chọn 7 CSYT:
+ Phòng khám Bo
+ Trạm y tế xã Yên Phúc
+ Trạm y tế xã Yên Chính
+ Trạm y tế xã Yên Thắng
+ Trạm y tế xã Yên Đồng
+ Trạm y tế xã Yên Xá
+ Trạm y tế xã Yên Tiến
18
- Huyện Nam Trực chọn 4 CSYT:
+ Trạm y tế xã Nam Giang
+ Trạm y lế xã Nam Thanh
+ Trạm y tế xã Nam Dương
+ Trạm y tế xã Nam Hái
- Huyện Xuân trường chọn 3 CSYT:
+ Trạm y tế xã Xuân Ilồng
+ Trạm y tế xã Xuân Thuỷ
+ Trạm y tế xã Xuân Bắc
• Chọn các điểm bán thuốc:
* Dựa vào phụ lục 1.2 chúng tôi thu được kết quả sau:
- Thành phố Nam Định chọn 8 điểm bán thuốc:
+ Kho thuốc công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà - 415 HànThuyên.
+ Hiệu thuốc chuyên doanh-136 Hoàng Văn Thụ.
+ Hiệu Ihuốc chuyên doanh-2 Hà Huy Tập.
+ Đại lý-27B Hàng Thao.
+ Hiệu thuốc tư nhân-230 Minh Khai
+ Hiệu thuốc tư nhân-29 Hàng sắl.
+ Ị liệu thuốc tư nhân-2B đường Kênh - Cửa Bác
+ Hiệu thuốc tư nhân-Dl Pl 1 đường Vụ Bản.
- Huyện Ý Yên chọn 6 điểm bán thuốc:
+ Bán buôn - khu vực Bo.
+ Bán lổ - xã Yên Thắng.
+ Tư nhân - An Thắng- Yên Chính.
+ Đại lý - 6 thị trấn Lâm.
+ Đại lý - Yên Chính.
+ Đại lý - Yên Đồng.
19
- Huyện Nam Trực chọn 3 điểm bán thuốc:
+ Đại lý - Vân Tràng-Nam Giang.
+ Đại lý - xã Nam Tiến.
+ Miêu thuốc tư nhân - đường 21 Nam Toàn.
- Huyện Xuân trường chọn 3 điểm bán ihuốc:
+ Đại lý - xã Xuân Bắc.
4- Đại lý - xã Xuân Tiến.
+ Đại lý - xã Xuân Bắc.
Toàn bộ các bước tiến hành trên được trình bầy qua sơ đồ sau:
Danh sách các CSYT nhà nước/các điểm bán thuốc
Danh sách các CSYT/ điểm
bán thuốc tại thành phố
Các CSYT/ điểm bán thuốc
được lựa chọn của thành phố
Danh sách các CSYT/điểm bán
thuốc ở 3 đơn vị địa lý khác I
Các CSYT/ điểm bán thuốc dược Ị
lựa chọn ở 3 đơn vị địa lý khác
20 điểm bán thuốc
* Chọn bệnh nhân ngoại trú:
* Chúng tôi chọn 10 bệnh nhân ngoại trú trong 1 CSYT:
dựa vào phụ lục 1.3 .
20
I.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ.
Các số liệu sau khi lấy được sử lý theo phương pháp phân tích thống
kê. Các bảng biểu và đồ thị được lập trên phần mềm Microsoft Excel .Trình
bày trên phan mềm Microsoft word.
Kết quả thu được với độ tin cậy 95% (a=0.05).
II. NỘI DUNG NGHIÊN cứu.
II. 1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u .
Bước đầu đánh giá một số chỉ số về việc thực-hiện các tiêu chí cùa
CSTQG tại tỉnh Nam Định. Khảo sát việc tiếp cận của người dân đối với TTY.
Vấn đề đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản, lưu thông phan
phối và hạn dùng của thuốc. Đánh giá việc kê đơn, hoạt động sử dụng thuốc
an toàn, hợp lý tại các cơ sở y tế, hiệu thuốc, nhà thuốc tư nhân tại tỉnh Nam
Định.
II.2. NỘI DUNG NGHIÊN CÚƯ.
11.2.1. Danh mục các thuốc cần khảo sát. ( Phụ lục II)
11.2.2. Lý đo lựa chọn.
Các thuốc trên có trong DMTTY lần thứ IV do Bộ y tế ban hành phù
hợp với các tuyến y tế ta khảo sát, chăng được sử dụng thường xuyên và với số
lượng tương đối 1ÓÌ1 trong việc điều trị các bệnh phổ biến tại tỉnh Nam Định.
11.2.3. Nội dung nghiên cím.
Căn cứ vào các số liệu thu thập dựợc chúng lôi đánh giá việc thực liien
một sô liêu chí của CSTQG tại tỉnh Nam Định qua 1 sô chỉ số sau:
- Các TTY sẵn có tại các CSYT, hiệu thuốc, NTTN.
- Sự thích hợp trong bảo quản thuốc ở các CSYT, hiệu thuốc, NTTN.
- Các thuốc hết hạn tại các CSYT và NTTN.
- Số lượng thuốc bình quân được kê đơn tại các CSYT.
- Tỷ lệ phần trăm kháng sinh được kê ở các CSYT .
- Tỷ ỉệ phần trăm thuốc tiêm được sử dụng ở các CSYT.
21