Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của một số chất xơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 42 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THU
NGHIÊN CÚÜ Téc DỤNG H6 LIPID MÁÜ
cảfl MỘT SỐ CH6T Xơ
(KHÓA LUẬN TỐT NG HIỆP DUỢC s ĩ ĐẠI HỌC KHÓA 2001 - 2006)
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Đồng
Nơi thực hiện : Bộ môn Hóa sinh
Trường Đại học Dược Hà Nội
Thời gian thực hiện: 2/2006 -512006
HÀ NỘI - 5/2006
LỜI CẢM ƠN
Çît'^jiâe. tijèjTL^ tttềL æùi ạử ỉ lề i eảwL đtt sAu iÁe đĨẦL ÇÎS. Qílạuiịễn
(ĩỳăiL (^ầtigr ngjj!èi thầụ. đã. hưâ^UỊ. dỗM^L tâẽL tì»ihf đmiụ. lùỉ-TL eML íjw tg.
.ịIIfit qitíì tvình Itiitt th ư a níịítỉĩtHy (ỊÌúp itõ ' em tỉúìín tíiíiitli Uhúá lnậii
tò t níỊÍtiệp et'íít Iiiìitli.
<5 ##t e ũ m / x i ế L h ă ụ . t ồ í ò n t Ị l ù ễ í đ ề t tjêi to i l II thê, (‘ó í ‘ t h ầ ụ . ei) (ỊÌáo^
ehi ettt Uĩị tlm ậ t DÌ ĩ'II ầ Q>f) IIIỎII llí)OÚ sinh đ ã ỈIIÔH ú II (Ị ht) Dí! ỉ (Ị ú
itìềií Uìèn nít n h à ỉ (tể etti eẩ ih è tỉm e ítièn Uhf)á Itiậ ii. (¿íỉm ú'n pìtììiK Ị
xỂt ttạhiỈML 'JôẫcL s ì nít- p h ììntị Ulỉtìin ítíi utỉúa c^òttíị 'TCà Q íôỉ
(tã (fìúp ĩtõ' em hotHị iuêt iítỉíì ífiint títựe h ì fit đ ề tò i.
ũuối aìưiụ. ejtềt xiiL ehêuL iítAnh íiảểễL ổn píiầnụ. ta&^ 'lịà
^Oiiọe hị, fini lììêii tvnòHíỊ (ĩỉai, hoe ^Oiù/e 'BÔCL Qflêif ỉtã íịỉúp em
hoìm th àn h Ulioá ittận đán (Ị th ề i hạn.
Hà Nội, ngày 18/5/2006
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
AB :
Acid béo
Apo : Apoprotein


CH :
Cholesterol
CHE :
Cholesterol esterase
CHO :
Cholesterol oxidase
GPO
Glycerol-3- phosphate oxidase
HDL :
Lipoprotein tỷ trọng cao
HDL-C :
Cholesterol trong HDL
HMGCoA :
Hydroxy methyl glutary CoA
IDL :
Lipoprotein tỷ trong trung gian
KL :
Khoai lang
LCAT :
Lecithin-cholesterol-acyl-transferase
LDL :
Lipoprotein tỷ trọng thấp
LDL-C : Cholesterol trong LDL
Lp :
Lipoprotein
LPL :
Lipoprotein lipase
POD :
Peroxidase
SD : Sắn dây

TG :
Triglycerid
VLDL :
Lipoprotein tỷ trọng rất thấp
VXĐM :
Vữa xơ động mạch
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦNI: TỔNG QUAN 3
1. Tổng quan về lipid máu 3
1.1. Lipid và vai trò của lipid
3
1.2. Lp và vận chuyển Lp 4
1.2.1. Cấu trúc và phân loại Lp 4
1.2.2. Chuyển hoá và vai trò Lp 5
1.3. Hội chứng tăng lipid m áu 9
1.3.1. Định nghĩa và cách phân loại 9
1.3.2. Bệnh căn 10
1.3.3. Điều trị 11
2. Tổng quan về chất x ơ 12
PHẦN I I : THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 14
1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 14
l.i^r^Đếi-ttrợng aghiêrrcứu 14
1.1.1. Củ sắn dây 14
1.1.2. Bột sắn dây 15
1.1.3. Củ khoai lang 15
1.1.4. Chuột nhắt trắng 15
1.1.5. Thuốc đối chứng 16
1.2.2. Mô hình gây tăng cholesterol ngoại sinh


17
1.2.5. Phưcỉng pháp xử lý số liệu 21
2. Kết quả thưc nghiệm và nhận xét 22
2.1. Kết quả hàm lượng CH và TG ở lô thường và lô gây tăngỵí.

22
22. Kết quả hàm lượng CH, TG ở lô dùng thuốc 25
2 .2 .1. Ảnh hưởng của bột và củ sắn dây chín tới các chỉ số lipid trên
chuột được gây tăng CH máu 25
2 .2.2. Ảnh hưởng của khoai lang chín và sống tới các chỉ số lipid trên
chuột được gây tăng CH máu 28
2.3. Nhận xét chung và bàn luận 30
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỂ
Bệnh tim mạch là một trong những bệnh có tỉ lệ mắc và tử vong cao nhất
trên thế giới. Tai biến do bệnh tim mạch gây ra thường để lại những di chứng
khá nặng nề. Trong đó bệnh vữa xơ động mạch (VXĐM) với những tai biến
như bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, đột tử, nhồi máu não là nguyên
nhân tử vong hàng đầu ở các nước công nghiệp. Cho tới nay người ta đã phát
hiện được nhiều yếu tố nguy cơ tác động đến sự hình thành và phát triển
VXĐM. Rối loạn lipid máu được coi là một trong những nguyên nhân hàng
đầu trong bệnh lý VXĐM. Phát hiện sớm, phòng và điều trị kịp thời góp phần
làm giảm tỷ lệ mắc và tai biến do bệnh gây ra.
ở Việt Nam, những bệnh này trước đây ít gặp, nhưng trong những năm
gần đây đang có chiều hướng gia tăng theo nhịp độ phát triển của xã hội.
Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy làm giảm nồng độ lipid máu sẽ hạn
chế và làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh VXĐM. Việc làm giảm lipid máu có
nhiều biện pháp trong đó việc điều chỉnh chế độ ăn và dùng thuốc là hoàn toàn

cần thiết. Hiện nay có rất nhiều thuốc điều trị rối loạn lipid máu như: dẫn xuất
íibrat, dẫn xuất statin, acid nicotinic tuy nhiên phải dùng thuốc lâu dài, liều
dùng tương đối lớn, và thường gây những tác dụng phụ khó chịu cho bệnh
nhân như buồn nôn, nôn, tiêu chảy
Chế độ ăn hợp lý là một trong những nguyên tắc phải tuân thủ chặt chẽ
trong phác đồ điều trị rối loạn lipid máu. Đã có nhiều nghiên cứu cho rằng chế
độ ăn giàu chất xơ có rất nhiều trong củ, trái cây, có tác dụng hạ lipid máu.
Ngày nay chất xơ được quan niệm rộng rãi hơn trong phòng và chữa bệnh.
Tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng nó được coi là thành phần không thể
thay thế được đối với sức khoẻ con người. Chất xơ có nhiều trong thực phẩm,
thuốc. Mỗi nước khác nhau có một thói quen sử dụng những thực phẩm khác
nhau. Do vậy chúng tôi đã tiến hành "nghiên cứu thử tác dụng hạ lipid máu
của một số chất xơ" với các vị thuốc là bột sắn dây, củ sắn dây chín, khoai
lang chín và khoai lang sống trên chuột nhắt trắng được gây tăng cholesterol
ngoại sinh theo mô hình của Ruegamen cải tiến.
Tác dụng của thuốc được đánh giá theo 2 chỉ số:
+ Cholesterol máu toàn phần.
+ Triglycerìd máu.
PHẦN I
TỔNG QUAN
1. TỔNG QUAN VỂ LIPID MÁU
1.1. Lipid và vai trò của lipid [6],[16]:
Lipid là dẫn xuất của acid béo(AB), là một trong ba thành phần quan
trọng nhất của cơ thể sống: glucid, lipid, protein. Lượng lipid trong huyết
tương toàn phần trong cơ thể khoảng 360 - 820 mg/dl bao gồm CH, CH ester,
TG, phospholipid, AB.
Theo phân loại của Blood, lipid được chia thành 3 loại:
* Lipid đơn giản: là ester của acid béo với các alcol khác nhau (glycerid,
sáp ong, sterid).
* Lipid phức tạp: khi thuỷ phân giải phóng ngoài alcol và acid béo còn

có các thành phần khác (acid phosphoric, các ose ).
* Tiền chất của lipid và dẫn xuất của lipid:
Vai trò của lipid đối với cơ thể:
* Cung cấp và dự trữ năng lượng cho cơ thể: bao gồm năng lượng hoạt
động của các cơ quan và năng lượng dự trữ: Ig TG (TG) phân giải đến cùng
giải phóng 9,3 Kcal, còn Ig glucid hay protid phân giải chỉ giải phóng 4,1
Kcal. Lipid dự trữ chủ yếu là TG tập chung phần lớn ở mô mỡ, nó thường thay
đổi theo chế độ ăn và trạng thái cơ thể. Bình thường lượng lipid dự trữ có thể
cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động nhẹ từ 20-35 ngày. Ngoài vai trò dự
trữ năng lượng tổ chức mỡ còn đóng vai trò ngăn nhiệt ở những tổ chức dưới
d a.
* Tham gia vào cấu tạo tế bào: nhất là tế bào thần kinh và cơ quan nội
tiết. Lipid phức tạp có trong thành phần của các tế bào của một số mô quan
trọng như: sphingomyelin có ò phổi, lách, não, tế bào thần kinh; gangliosid có
ở chất xám của não, lách, hồng cầu, đầu mút các dây thần kinh, lipid không
phân cực có tác dụng cách điện cho phép truyền nhanh các sóng khử cực theo
trục sợi thần kinh.
* Hoà tan và hấp thu các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K), do đó ảnh
hưởng tới quá trình hấp thu và vận chuyển các chất tan trong dầu.
* Cung cấp các sản phẩm chuyển hoá của lipid: chúng được dùng để
tổng hợp một số chất khác như glucid. Trong một số trường hợp đặc biệt lipid
còn tham gia vào áp lực keo của máu.
1.2. Lp và vận chuyển Lp [13], [23]:
1.2.1. Cấu trúc và phân loại Lp
Lipid có khả năng lưu thông được trong huyết tương là do nó liên kết tạo
phức với protein, gọi là Lipoprotein (Lp) là dạng vận chuyển lipid trong huyết
tương. Phần protein kết hợp với lipid gọi là apolipoproteinp (ApoLp), có
nguồn gốc tại ruột hoặc gan. Vai trò của Lp là vận chuyển lipid nội sinh và
ngoại sinh.
Lp có dạng hình cầu có đường kính từ 100 - 800 Angstron chia làm 2

phần: phần vỏ ngoài chứa ApoLp và các lipid phân cực (phospholipid, CH tự
do) đảm bảo tính hoà tan của phân tử Lp trong huyết tương; phần lõi chứa TG
và CH ester hoá không phân cực.
Lp có tỉ lệ protein Aipid khác nhau thì có tỉ trọng khác nhau và có thể
phân biệt được bằng siêu li tâm hoặc điện di (xem bảng 1).
Tuy nhiên, cả hai cách phân loại trên mới chỉ quan tâm đến phần lipid
của Lp. Ngày nay người ta biết rằng phần ApoLp mới đại diện cho phần
“thông minh”. Chúng giữ vai trò chủ chốt trong vận chuyển lipid cả về chất và
lượng, trong tương tác Lp - receptor và trong điều hoà hoạt động của các
enzym tham gia trong chuyển hoá Lp. Dựa vào acid amin, phân tử lượng, chức
năng, ApoLp được xếp thành các nhóm khác nhau và xếp theo thứ tự chữ cái
A, B, c cho các ApoLp chính và D, E cho các ApoLp phụ; mỗi nhóm lại được
chia thành các nhóm nhỏ hơn; Nhóm A gồm Aị, A2, A4; Nhóm B gồm B48,
Bjoo; Nhóm c gồm C|, C2,
Các ApoLp khác nhau thì có chức năng khác nhau (xem bảng 2).
Bảng 1: Phăn loại các lipoprotein huyết tương người
Phân loại
+ Theo điện di
+ Theo tỷ trọng
Điểm xuất phát
Chylomycron (CM)
d=0,94
Pre-P
VLDL
d=0,95-1,006
p
IDL+LDL
d = 1,007-1,063
a
HDL

D = 1,006-1,210
Thành phần:
Protein (%)
0,5-2 12 25
50
Apo chính
B48,C
B|00, E
B|00, E
A|, A2, c, D
Lipid (%) 98 - 99,5
88 75
50
Lipid chủ yếu
TG TG
CH phospholipid, CH
Nguồn gốc
Ruột non
Gan và ruột
non
Sản phẩm chuyển
hoá của VLDL
Gan và ruột non
Chức năng
Vận chuyển TG
ngoại sinh
Vận chuyển
TG nội sinh
Vận chuyển CH
và phospholipid

tới tế bào ngoại vi
Vận chuyển CH
từ tế bào ngoại vi
về gan
1.2.2. Chuyển hoá và vai trò Lp [6], [13], [17]:
Lp được tổng hợp tại gan và ruột. Gan tổng hợp các Lp từ các sản phẩm
của glucid, lipid và các acid amin (acid amin tạo ceton ). Quá trình tổng hợp
xảy ra trên bề mặt của hệ thống lưới trong chất nguyên sinh của tế bào gan.
Ruột tổng hợp Lp chính là chylomycron, không bị chuyển hoá ở gan.
Bảng 2: Các apoprotein chính của người
Apoprotein
Khôi lượng phân tử
(KDa)
Chức năng
A]
28
Tham gia câu trúc protein của HDL
Hoạt hoá LCAT
A2
17
Tham gia câu trúc VLDL, LDL
Liên kết với phospholipid
Bioo
550
Tham gia câu trúc VLDL, LDL
Gắn với receptor-LDL
B48
265 Tham gia câu trúc chylomycron
C2
9

Hoạt hoá Lp lipase
D
20
Chuyên hoá CH ester
E
35
Găn với receptor-LDL và receptor
tồn dư
a. Qĩvlomycron (chvl)
Chylomycron là những phần tử lipid chứa dưới 2% protein (ApoLp B48,
c , E ) và ít nhất 85% TG, 5-10% phospholipid và 6-9% CH. Chúng được tạo
ra trong nội mô ruột và có vai trò vận chuyển TG, CH cuả thức ăn theo hệ
thống bạch huyết vào đại tuần hoàn. Trong máu, chylomycron tương tác với
Lp lipase ở mao mạch nội mô để thuỷ phân TG thành acid béo tự do được hấp
thụ ở mô cơ và mỡ. Tại đó, AB tự do được oxy hoá, cung cấp năng lượng hoặc
tổng hợp lại thành TG. Qua quá trình trên, chylomycron biến dần thành
chylomycron tồn dư ít TG hơn và giàu CH este hơn, khi đến gan được thu
nhận và tiêu hoá trong lyzosom cho CH tự do. CH này có thể được sử dụng để:
tham gia tổng hợp màng, dự trữ ở gan, tạo thành muối mật, sản xuất Lp.
b. Lp tỷ trong rất thấp (VLDL).
VLDL được tổng hợp từ gan và ruột, có khoảng 12% protein (ApoLp
B|00, c , E) và 88% lipid, chủ yếu là TG nội sinh (do gan tổng hợp, đặc biệt
khi có thừa glucid) và một phần CH. Do đó vai trò chính là vận chuyển TG nội
sinh. Cũng như chylomycron, khi vận chuyển trong máu, TG của VLDL bị
thuỷ phân bởi LPL. Các hạt VLDL nhỏ dần để thành VLDL tồn dư và IDL.
Khoảng một nửa số IDL này được chuyển hoá trong gan, phần còn lại tiếp tục
mất dần TG để cuối cùng trở thành các hạt LDL.
c. Lp tỷ trong thấp (LDL).
LDL là sản phẩm chuyển hoá cuối cùng của VLDL do đó có tỷ trọng
cao hơn và kích thước nhỏ hơn. LDL chứa khoảng 25% protein (chủ yếu là

Apo
B | o o )
và 75% lipid (CH). LDL vận chuyển tới 60-70% CH trong máu tới
tế bào, tại đây các hạt LDL được tế bào thâu tóm và CH được dùng làm
nguyên liệu tổng hợp steroid hoặc tham gia vào thành phần màng tế bào.
Các tế bào thâu tóm LDL là nhờ các receptor-LDL trên màng tế bào theo
cơ chế ẩm bào. Khi LDL tới các mô thì nó sẽ gắn trên receptor -LDL với ái
lực cao thông qua trung gian ApoBịoo của LDL. Phức hợp LDL- receptor-LDL
được nhấn chìm vào trong bào tương, đồng thời tạo thành túi phức hợp
endosom. Do pH trong endosom thấp hơn làm cho phức hợp phân ly: receptor
có thể quay ra mặt tế bào còn LDL hoà nhập vào lyzosom, giải phóng CH và
acid amin.
Receptor - LDL có ở hầu khắp mọi tế bào, đặc biệt tế bào thâu tóm CH.
Receptor -LDL có thể gắn nhiều loại Lp: LDL, IDL và HDL. Nếu ở gan có
nhiều receptor - LDL đa số các hạt IDL được loại ra khỏi máu và chỉ một số ít
chuyển thành LDL. Và ngược lại nếu có ít receptor - LDL, sự phân giải IDL ở
gan sẽ ít hơn và lượng lớn hơn IDL sẽ được chuyển thành LDL. Như vậy
lượng receptor giảm tạo thành sự tăng LDL trong máu và thoái hoá của chúng
chậm lại.
Mọi tế bào đều có thể tự điều hoà sự tiếp nhận CH theo nhu cầu. Khi
nhu cầu cao (thời kỳ phát triển, tổng hợp acid mật, tổng hợp hormon steroid)
tế bào tăng tổng hợp receptor để tăng nhận CH từ ngoài vào. Ngược lại tổng
hợp receptor giảm khi thừa CH. Sự điều hoà này theo cơ chế kiểm soát ngược
tránh cho tế bào không quá tải CH và giữ cho hàm lượng CH trong tế bào
hằng định.
LDL là Lp gây vữa xơ động mạch (VXĐM) chỉ riêng nồng độ LDL trong
máu cao cũng tạo nên các mảng VXĐM mà thủ phạm chính là CH trong LDL
(CH xấu). Ngoài sự thoái hoá chủ yếu theo con đường receptor đặc hiệu, một
phần nhỏ LDL còn thoái hoá theo con đường kém đặc hiệu hơn trong đó có sự
tham gia của đại thực bào. Sự thoái hoá này tăng khi nồng độ CH trong máu

tăng cao dẫn tới sự ứ đọng CH ở đại thực bào thành động mạch (gây bản vữa
xơ) và đại thực bào ở gân và da gây u vàng. Gần đây phát hiện nguồn gốc CH
ứ đọng ở đại thực bào trong bản vữa xơ là LDL đã bị oxy hoá. Bản thân đại
thực bào và tế bào nội mô chứa rất ít receptor - LDL nhưng lại có quá nhiều
receptor dọn rác là loại chỉ nhận biết được LDL đã biến đổi. Khi LDL bị oxy
hóa, các lysin của ApoB|00 bị biến đổi do phản ứng với các sản phẩm oxy hoá
của AB. Các đại thực bào thâu tóm LDL đã biến đổi thành các tế bào có bọt.
Tế bào có bọt còn có thể hình thành do sự thâu tóm các cục máu đông. Sự
hình thành các tế bào có bọt là chặng đầu tiên hình thành bản VXĐM.
d. Lp tỷ trong cao (HDD.
HDL được tổng hợp ở gan và ruột có khoảng 50% protein chủ yếu là
ApoA, (64%), A2 (20%), c (11%), D (3%), E (2%) và khoảng 50% lipid trong
đó phospholipid (30%), CH (18%), TG (2%). CH trong HDL được gọi là CH
tốt vì CH được HDL vận chuyển từ ngoại vi về gan để thải ra ngoài bằng
đường mật. Cho đến nay, cơ chế vận chuyển CH của HDL vẫn chưa được biết
rõ. Theo Gomset và Mitler, apo AI(thành phần chủ yếu của HDL) đã hoạt hoá
lecithin-cholesterol-acyl-transferase (LCAT) để giúp ester hoá CH ứ đọng ở
thành mạch do LDL đưa tới, CH ester hoá được HDL đưa về gan để chuyển
hoá.
Trong vữa xơ động mạch, người ta xác định được HDL có vai trò bảo vệ,
khi HDL trong máu < 0,3 g/1 thì tỷ lệ vữa xơ động mạch cao và ngược lại khi
nồng độ HDL > 0,76 g/1 thì tỷ lệ vữa xơ động mạch rất thấp.
Các chỉ số HDL-C hay ApoLpAị cũng có mối tương quan tương tự HDL.
1.3. Hội chứng tăng lipid máu [10], [23];
1.3.1. Định nghĩa và cách phán loại.
Hội chứng tăng lipid máu là tình trạng TG hoặc CH hoặc cả hai tăng cao
trong máu [16].
Có 2 cách phân loại hội chứng tăng lipid dựa vào các thành phần lipid
máu hay các thành phần Lp máu.
• Phân loai theo các thành phần lipid máu. De Gennes chia thành 3 thể:

- Hội chứng tăng CH máu nguyên phát
- Hội chứng tăng TG máu chủ yếu
- Hội chứng tăng lipid máu hỗn hợp
• Phân loai dưa vào thành phán Lp máu (phân loại quốc tế):
Năm 1965, Fredrickson dựa vào tiến bộ kĩ thuật tách được các thành
phần Lp nên đề nghị phân loại theo các thành phần Lp máu xếp hội chứng
tăng lipid máu thành 5 typ. Bảng phân loại này nhanh chóng được chấp nhận,
sau đó người ta chia typ II ra làm 2 typ: Ila và Ilb; từ 1970 bảng này trở thành
bảng phân loại quốc tế.
Tvp I: tăng chylomycron máu hay hội chứng tăng TG máu ngoại sinh.
Tvp II: tăng Ị3 Lp máu.
- Typ Ila: tăng CH máu nguyên phát.
- Typ Ilb: tăng lipid máu hỗn hợp gia đình.
Tvp III: rối loạn Lp ị3 máu
Typ IV: tăng TG máu nội sinh hay tăng VLDL máu
Tvp V: tăng TG máu hỗn hợp hay lipid máu hỗn hợp.
1.3.2. Bệnh căn:
Hội chứng tăng lipid máu có thể do nguyên phát hoặc thứ phát.
- Hối chứng tăng lipid máu nguyên phát: còn gọi là hội chứng tăng lipid
máu do di truyền.
Mức độ tăng thường rất cao do khuyết tật di truyền về chuyển hoá hay
vận chuyển lipid (thí dụ không có receptor LDL). Các bệnh tiên phát do di
truyền hay gặp là tăng CH máu gia đình dang dị hợp thể (tần số 1: 250), loại ít
gặp là thiếu hụt Lp lipase gia đình (tần số 1: 1 000 000). Đa số người bị tăng
lipid máu thường thuộc týp đa yếu tố. Người ở dạng đơn gen thường có nồng
độ lipid cao hơn người ở dạng đa gen. Người ở dạng đa gen đáp ứng tốt hơn
với chế độ ăn kiêng.
- Hỏi chứng tăng lipid máu thứ phát: thường gặp trong nhiều bệnh hoặc
khi dùng một số thuốc hoặc do lối sống tĩnh tại. Thiểu năng tuyến giáp, hội
chứng thận hư, chế độ ăn nhiều mỡ bão hoà và CH có thể góp phần làm tăng

CH máu. Ản nhiều mỡ, nhiều glucid, uống nhiều rượu, lối sống tĩnh tại làm
tăng hàm lượng TG. Đái tháo đường là một nguyên nhân phổ biến gây tăng
TG huyết. Tình trạng này càng nặng thêm nếu kèm theo béo phì.
Một số thuốc đặc biệt là thuốc chống tăng huyết áp có thể làm biến đổi
hàm lượng lipid. Thuốc lợi niệu thiazid, một số thuốc chẹn Ị3 làm tăng CH
máu toàn phần, LDL-C, TG và giảm HDL.
10
Bảng 3: Các dạng tăng lipỉd thứ phát [13]
Bệnh Tăng Lp
Nông độ CH,
TG (mg/dl)
Cơ chế
Đái đưòng
VLDL và thỉnh
thoảng chylomycron
TG-300-10000
CH=200-300
Tăng tiết và chậm thoái hoá
Thiêu năng
tuyến giáp
LDL
TG=100-400
CH=300-400
Giảm thoái hoá LDL do giảm
receptor-LDL
Hội chứng
thận hư
VLDL và LDL
TG= 100-500
CH=300-500

Tăng tiêt, giảm thoái hoá
VLDL và LDL
Tăng ure máu VLDL
TG=300-800
CH=200-300
Giảm thoái hoá VLDL
Xơ gan mật
tiên phát
Lp (tăng CH và
phospholipid)
TG=100
CH=300-10000
CH và phospholipid ở mật
tràn vào máu
Tăng lipid do
uống rượu
VLDL và thỉnh
thoảng chylomycron
TG=300-10000
CH=200-300
Tăng tiêt VLDL ở người có tô
bẩm di truyền tăng TG huyết
1.3.3. Điều trị.
Đảm bảo một chế độ ăn hợp lý là một trong các bước cần phải được thực
hiện đầu tiên trong phác đồ điều trị hội chứng tăng lipid máu cũng như các
bệnh tim mạch. Giảm cân nếu thừa cân (BMI < 22) bằng chế độ giảm calo,
tăng cường vận động thể lực. Giảm mỡ động vật có nhiều acid béo bão hoà,
ăn cá có nhiều acid béo không no nhóm omega-3 vì các acid béo này làm
giảm CH máu. Giảm thức ăn có nhiều CH như óc, tim, gan, Tăng rau quả
tươi, uống sữa đậu nành.

Theo hướng dẫn của chương trình giáo dục quốc gia Hoa Kỳ (NCEP) đưa
ra mục tiêu điều trị cần đạt được là dưới 100 mg/dl đối với HDL-C và < 200
mg/dl đối với CH toàn phần.
Chỉ dùng thuốc sau khi đã điều trị bằng chế độ ăn không có hiệu quả và
khi CH máu > 250 mg/dl (bình thường: 150-190 mg/dl); TG máu> 200mg/dl
(bình thường: <175 mg/dl). Trong khi dùng thuốc vẫn phải duy trì chế độ ăn
hợp lý, 2-3 tháng một lần phải xét nghiệm lại các thông số.
11
Dựa vào cơ chế tác dụng người ta phân loại thuốc hạ lipid máu như sau:
+ Thuốc làm giảm hấp thu tăng thải trừ (cholestyramin, colestipol); các
thuốc này có tính hấp phụ mạnh, làm giảm quá trình nhũ hoá lipid ở ruột dẫn
đến làm giảm hấp thu và tăng thải trừ qua phân. Đồng thời các thuốc này còn
giám tiếp làm tăng chuyển hoá CH thành acid mật, làm tăng số lượng hoạt
tính receptor-LDL.
+ Thuốc ảnh hưởng tới quá trình sinh tổng họfp lipid: thường là dẫn chất
của acid fibric, dẫn chất statin.
2. TỔNG QUAN VỂ CHẤT Xơ [2], [5], [16]
Chất xơ là những chất có nguồn gốc thực vật, đưa vào cơ thể qua con
đường thức ăn. Trong cơ thể, chất xơ hầu như không được hấp thu qua đường
tiêu hoá và không chịu tác dụng của men tiêu hoá, và bị phân huỷ một phần
bởi hệ vi khuẩn đường ruột ở ruột già.
Chất xơ cố hai loại: chất xơ hoà tan và chất xơ không hoà tan.
- Chất xơhoà tan: gồm chất nhầy, gôm, các pectin. Trong nước, các chất
xơ hoà tan sẽ trương nở và hoà tan trong nước tạo thể gel. Khi qua ruột, chất
xơ hoà tan sẽ tạo ra thể đông làm chậm quá trình hấp thu một số chất dinh
dưỡng và máu, và cũng làm tăng độ xốp, mềm của bã thải tiêu hoá.
- Chất xơ không hoà tan: gồm cellulose, hemicellulose có trọng lượng
phân tử cao, có nhiều trong vỏ hoa quả và rau. Loại này không tan trong nước
nhưng nó thấm nước trong ruột và thải ra ngoài theo phân.
Tác dụng chất xơ:

- Hạ CH h u y ế t, nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng chất xơ làm chậm
quá trình chuyển hoá lipid, glucid và giảm nguy cơ bệnh tim mạch.
- Chống táo bón: do khi vào cơ thể chất xơ thấm nước trương nở to ra
làm tăng khối lượng bã thải, đồng thời nó kích thích nhu động ruột làm tăng
quá trình đào thải chất bã.
12
- Chống béo phì: chất xơ tạo cảm giác no, rất thích hợp với người muốn
giảm cân.
- Phòng ngừa ung thư kết tràng à bất cứ giai đoạn nào
Cơ chế tác dụng hạ CH huyết của chất xơ là không hoàn toàn giống nhau
đối với mỗi loại chất xơ.
- Các chất xơ hoà tan: làm tăng độ nhớt chất chứa trong dạ dày và ruột, làm
giảm tốc độ hấp thu thức ăn ở ruột. Sự hạ bớt đường huyết sau bữa ăn làm giảm
sản sinh ra insulin, làm giảm sự tổng hợp các acid béo. Sự tăng độ nhớt có thể
hạn chế sự nhũ hoá chất mỡ và hoạt độ các lipase, làm giảm hấp thu các lipid.
- Chất xơ không hoà tan: khi vào ruột sẽ hút nước và trương nở ra. Do đó
nó sẽ hấp phụ lipid của thức ăn và muối mật không cho chúng quay trở lại
máu. Cơ thể luôn có sự điều tiết để sản xuất ra lượng acid mật đã mất đi mỗi
ngày, gan sẽ tăng cường sản xuất acid mật từ CH dẫn đến làm giảm CH huyết.
- Một số chất xơ có tác dụng thông qua acid propylic mà nó sinh ra khi
lên men ở kết tràng. Khi được hấp thu, acid này ức chế enzym HMG CoA
reductase, là một enzym cần thiết cho sự tổng hợp CH [2].
Chất xơ hoà tan còn tác dụng giảm nguy cơ VXĐM qua sự chuyển hoá
lên lipid, Lp, glucose. Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy bổ sung 2-lOg chất
xơ hoà tan mỗi ngày sẽ góp phần làm giảm 2% CH và LDL. Dựa trên 40 thử
nghiệm lâm sàng, Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ khuyên cáo: sử
dụng cám hạt ngũ cốc là một phần của chế độ ăn giúp giảm nguy cơ bệnh
mạch vành
Nhiều nhà khoa học dinh dưỡng cho rằng trong tương lai chất xơ có thể
được coi như là loại thực phẩm cần thiết. Lượng chất xơ cần thiết cho mỗi bữa

ăn khoảng 25 - 35g. Rau quả là nguồn cung cấp lượng chất xơ quan trọng,
lượng chất xơ trong rau quả khoảng 0,3-3,5% tuỳ loại, vì vậy nên sử dụng
300g rau/ngày và khoảng lOOg quả chín/ ngày.
13
PHẦN II
THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM.
1.1. Đối tượng nghiên cứu
1.1.1. Củ sắn dây: [5], [15]
Củ sắn dây là rễ củ của cây sắn dây {Pueraria thomsonii Benth.),
họ Đậu (Fabaceae).
- Tên khoa hoc: Radix Puerariae.
- Thành phán hoá hoc:
Tinh bột chiếm tỷ lệ 12-15% (tính trên rễ tươi)
Ngoài ra còn có các chất flavonoid thuộc nhóm isoílavonoid.Từ
loài sắn dây Pueraria lobata Ohwi người ta đã phân lập được các
isoflavonoid sau: puerarin, daidzin, daizein, formonetin. Năm 1987 các
nhà nghiên cứu Nhật đã phát hiện thêm các chất pueraria glycoside 1-6
và puerarol.
- Tính vi. tác dung:
Sắn dây có vị ngọt, tính bình, tác dụng thanh nhiệt giải biểu, giải
khát, sinh tân dịch.
- Cổng dung:
Chữa cảm mạo phát nóng không ra mồ hôi, miệng khô, cảm sốt đau
cơ bắp, dùng trị lỵ ra máu, ban sởi mới phát, mụn nhọt.
- Cách dùng:
Sắn dây có thể dùng ở dạng luộc chín như là một thực phẩm hoặc
dùng dưới dạng vị thuốc cát căn thái lát phơi khô sao vàng, ngày dùng
8-20g sắc uống.
14

1.1.2. Bột sắn dây:
Được chế biến từ củ sắn dây tươi.
Trong dân gian thì bột sắn dây thường hoà với nước nguội uống
giải nhiệt, giải khát, giải độc.
1.1.3. Củ khoai lang [19]
Là rễ củ của cây Khoai lang ( ỉpomoea batatas Poir.), thuộc họ bìm
bìm (Convolvulaceae).
- Thành phẩn hoá hoc:
Củ tươi chứa 24,6% tinh bột; 4,17% glucoza;l,3% protein; 0,1% chất
béo; tro có Mn, Ca, Cu; các vitamin A, B, C; 4,24% tanin; 1,375% pentozan.
Ngoài ra trong củ khoai lang còn chứa inozit, gôm, dextrin,
phytosterol, carotin, adenin, betain, cholin.
- Tính vi. tác dung: khoai lang có vị ngọt, tính bình, có tác
dụng nhuận tràng, bổ hư tổn, ích khí lực, mạnh tỳ thận.
- Chủ tri:
Lỵ mới phát.
Đại tiên táo bón, phòng bệnh ung thư đại tràng.
Di tinh đái đục.
Phụ nữ kinh nguyệt không đều, loạn chu kì kinh nguyệt
Cúm mùa hè, sốt nóng li bì, thân thể đau mỏi.
- Liều dùng:
Để điều trị táo bón nhân dân ta thường dùng khoai chín, hoặc củ
tươi gọt vỏ vắt lấy nước, đun sôi, uống 1/2 cốc to (khoảng 200ml) vào
sáng sớm lúc đói và trước bữa ăn.
1.1.4. Chuột nhắt trắng
Chuột nhắt trắng đực thuần chủng Swiss, nặng từ 18-20g, do viện Vệ sinh
dịch tễ TW cung cấp.
15
1.1.5. Thuốc đôi chứng:
Cholestyramin dưới dạng biệt dược Questran (Thuỵ Điển) là thuốc

được chỉ định dùng trong tăng lipid máu typ Ila. Dạng bột gói 4g.
- Dược lý và cơ chế tác dụng [8]: Cholestyramin là chất nhựa trao
đổi ion, tạo phức hợp với acid mật, làm giảm quá trình nhũ hoá của các
lipid ở ruột, dẫn đến giảm hấp thu và tăng thải lipid qua phân. Đồng
thời, nó gián tiếp làm tăng chuyển hoá CH tạo thành acid mật.
1.2. Phương pháp thực nghiệm
1.2.1. Xử lý và chế biến dược liệu
Dược liệu mua về được chọn lọc, xác định đúng loài và bộ phận
dùng. Các dược liệu được xử lý và chế biến như sau:
- Củ sần dây chín: Rễ cây được thu hái từ cuối tháng 10 đến
tháng 3-4 năm sau. Rễ thu hái đem về rửa sạch, cạo lớp vỏ bần bên
ngoài, luộc chín, khi dùng được nghiền nhỏ trộn với thức ăn chuột.
- Bốt sán dâv: Củ sắn dây tươi mới thu hái về, rửa sạch, cạo bỏ vỏ
bần, được đem giã nhỏ hoặc xay bằng máy, Cho thêm nước vào rồi lọc
qua rây thưa, loại bã. Sau đó lại lọc qua lớp vải màn lần nữa, để lắng, bỏ
phần nước ở trên. Tiếp tục thêm nước vào, và làm như trên nhiều lần
cho đến khi lớp nước ở trên trong. Phần tinh bột lắng xuống được phơi
dưới nắng nhẹ. Khi khô, khối tinh bột tự vỡ ra thành những hạt nhỏ có
kích thước bằng hạt ngô
Bột sắn dây được giã nhỏ, để trong lọ kín tránh ẩm.
- Khoai lang: được rửa sạch, luộc chín, khi dùng được nghiền nhỏ
trộn với thức ăn.
- Khoai lang sống: được rửa sạch, gọt vỏ, để nguyên cả củ cho
chuôt ăn.
16
1.2.2. Mô hình gây tăng cholesterol ngoại sinh :
Mô hình gây tăng CH máu trên chuột nhắt trắng đầu tiên là của TS.
Nguyễn Văn Đồng-Trường ĐH Dược HN (1995).
Nguyên tắc: dựa theo mô hình gây tăng CH ngoại sinh trên chuột
cống của Ruegamen. Mô hình này đã được TS Nguyễn Văn Đồng cải

tiến ở một số điểm sau:
- Thay chuột cống bằng chuột nhắt trắng đực thuần chủng.
- Thay đổi khẩu phần ăn cho phù hợp với chuột nhắt trắng.
- Thời gian lấy máu xét nghiệm chỉ số lipid ngắn hơn (7 ngày).
TS. Nguyên Văn Đồng gây tăng CH ngoại sinh bằng cách cho chuột
nhắt trắng ăn mỡ lợn và CH nguyên chất (0,03g). Kết quả là đã gây tăng
CH máu ở chuột nhắt 84% trong 7 ngày.
Sau đó CH nguyên chất được thay bằng óc lợn với liều 2g/ con/
ngày. Dùng óc lợn có nhiều ưu điểm hơn so với CH nguyên chất là: óc
lợn dễ kiếm, rẻ tiền, dễ chế biến hơn, hơn nữa chuột lại rất thích ăn vì
có mùi vị hấp dẫn.
1.2.3. Bố trí thực nghiệm:
Chuột mua về được nuôi ở chế độ ăn bình thường, trong 7 ngày để
cho chuột thích nghi với thức ăn và môi trường sống.
Khẩu phần ăn bình thường của mỗi con là:
Cơm : lOg
Bột cá khô : 0,5g
Nước uống tự do.
Đến ngày thứ 8, tiến hành chia chuột thành 7 lô theo phương pháp
bắt ngẫu nhiên có điều chỉnh khối lượng sao cho khối lượng của mỗi lô
tương đương nhau. Mỗi lô có 7 con. Thời gian thực nghiệm là 7 ngày.
17
Khẩu phần ăn của mỗi lô như sau (tính cho 1 con);
■ Lô bình thường (lô 1): nuôi bằng chế độ ăn bình thường, và được
dùng để xác định các chỉ số bình thường của chuột.
• Lô chứng (lô 2):
Cơm : lOg.
Bột cá khô : 0,5g.
Óc lợn : 2g.
Nước uống tự do.

• Lô kiểm chứng (lô 3): chế độ ăn giống lô chứng, bổ sung thêm
0,lg Cholestyramin /con /ngày.
■ Lô ăn củ sắn dây chín (lô 4): chế độ ăn giống lô chứng, bổ sung
thêm 2g củ sắn dây chín / con/ ngày.
« Lô ăn bột sắn đáy (lô 5): chế độ ăn giống lô chứng, bổ sung
thêm 2g bột sắn dây / con / ngày.
■ Lô ăn khoai lang chín (lô 6): chế độ ăn giống lô chứng, bổ sung
thêm 2g khoai lang chín / con / ngày.
■ Lô ăn khoai lang sổng (lô 7): chế độ ăn giống lô chứng, bổ sung
thêm 2g khoai lang sống / con / ngày.
Ngày thứ 8, tiến hành lấy máu tĩnh mạch cổ chuột, tách lấy huyết thanh
làm bệnh phẩm xét nghiệm 2 chỉ số; CH toàn phần và TG. Khi lấy máu cần
phải được hứng vào ống nghiệm khô sạch, để máu chảy từ từ theo thành ống
nghiệm để tránh hiện tượng vỡ hồng cầu.
1.2.4. Phương pháp định lượng các chỉ số lỉpỉd máu:
Các xét nghiệm lipid máu được làm tại phòng xét nghiệm Hoá sinh
- phòng khám đa khoa Định Công số lA khu đô thị mới Định Công- Hà
Nội, trên máy BioSystem BTS-310.
18
* Phương pháp định lượng CH toàn phần: phương pháp enzyme.
Nguyên tắc: CH được xác định sau khi thuỷ phân và oxi hoá với
enzym. Chất chỉ thị quinoeimin được tạo thành từ hydrogen peroxide và
4-aminophenazon với sự có mặt của phenol và peroxidase.
CH ester + H,0 — ^

► CH + AB
CH + o.
^2
CHO
-► Cholesten-3-on + H2O2

2H2O2 + phenol + 4-aminophenazon ^ quinoneimin +4H2O
Cách tiến hành:
Mẫu
Thuốc
Mẫu trắng
Mẫu thử Mẫu chuẩn
Huyết thanh chuột
lOịil
CH chuẩn
10^1
Thuốc thử 1000^1 1000|il
lOOOjil
Trộn đều, ủ ở 37° c trong 5 phút. Đo độ hấp thụ của mẫu thử và
mẫu chuẩn so với mẫu trắng ở bước sóng 500nm. Tính ra nồng độ CH
thử.
19
* Phương pháp xác định hàm lượng TG:
Nguyên tắc: TG được xác định sau khi đã được thuỷ phân bằng
lipase. Chất chỉ thị quinoeimin được tạo thành từ hydrogen peroxide, 4-
aminoantipyrin và 4- chlorophenol dưới xúc tác của peroxidase.
T G

Glycerol + AB
Glycerol + ATP- Glycerol-3-phosphat + ADP
Glycerol-3-phosphat + 02 dihydroxyaceton phosphat + H2O2
H2O2 + 4-aminoantipyrin + 4-chlorophenol —^^^quinoeimin + HCL + H2O
Cách tiến hành:
Mẫu
Thuốc
Mẫu trắng

Mẫu thử
Mẫu chuẩn
Huyết thanh
chuột
ìOịiì
TG chuẩn
10^1
Thuốc thử
lOOO^il
1000|Lil 1000|il
Trộn đều, ủ ở 37° c trong 5 phút. Đo độ hấp thụ của mẫu thử và
mẫu chuẩn so với mẫu trắng ở bước sóng 500nm. Tính ra nồng độ TG
thử
20

×