TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Sơ bộ nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp của cao
trái nhàu (Morinda citrifolia Linne) trên thực nghiệm
Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Thành Quân,
Phạm Thị Vân Anh, Vũ Thị Ngọc Thanh
Bộ môn Dợc lý, Trờng Đại học Y Hà Nội
Để đánh giá tác dụng của cao trái nhàu (CTN) trên huyết áp (HA) và tim, CTN dạng lỏng (1ml chứa 5g
dợc liệu) đợc sử dụng làm thực nghiệm trên huyết áp chó, tim ếch cô lập. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Với liều 1,5g/kg và 2,25g/kg thể trọng theo đờng uống, CTN làm hạ huyết 20 - 26% và 32 - 50,7% so với
huyết áp ban đầu, duy trì trong 6 giờ. Cao trái nhàu làm giảm một phần tác dụng của adrenalin nhng hầu
nh không ảnh hởng đến tác dụng của nicotin và acetylcholin trên huyết áp chó.
CTN ít ảnh hởng đến tần số tim nhng làm giảm biên độ tim ếch cô lập, tác dụng này phụ thuộc vào liều,
liều càng cao tác dụng giảm biên độ càng rõ.
i. Đặt vấn đề
Cây nhàu còn gọi là cây ngao núi, nhàu núi, cây
giàu, tên khoa học là Morinda citrifolia Linne,
thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) đã đợc dân ta biết
đến từ lâu dùng để tự chữa bệnh và nâng cao sức
đề kháng của cơ thể [2].
Về tác dụng trên HA, Đào Văn Phan, Nguyễn
Trọng Thông đã chứng minh cao rợu rễ nhàu có
tác dụng hạ HA trên mèo [4]. Phạm Khuê và cộng
sự nghiên cứu trên lâm sàng, dịch chiết rễ nhàu có
tác dụng hạ HA rõ rệt ở ngời cao tuổi, hạ nhiều
nhất từ 30 - 50 mmHg [1]. Cây nhàu là cây lu
niên, thời gian trồng để cho thu hoạch rễ là 6 - 8
năm. Nh vậy, muốn phát triển và nhân rộng
nguồn dợc liệu từ rễ làm thuốc hạ HA sẽ gặp
nhiều khó khăn về kinh tế cũng nh ảnh hởng xấu
tới sinh thái khi thu hoạch. Trong dân gian, nhân
dân một số địa phơng đã dùng trái nhàu sắc lấy
nớc uống để điều trị tăng HA.
Trên thế giới, nhiều công trình nghiên cứu về trái
cây nhàu trồng tại Hawaii có tác dụng hạ huyết áp,
chống ung th, kích thích miễn dịch [6], [7]. Vì vậy,
để đánh giá tác dụng trên huyết áp và trên tim của
CTN, chúng tôi tiến hnh nghiên cứu với hai mục
tiêu:
- ảnh hởng của CTN lên huyết áp, tần số và biên
độ tim.
- ảnh hởng của CTN đến tác dụng của một số
thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật (HTKTV)
lên huyết áp.
2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu:
2.1. Đối tợng:
* Thuốc:
- Cao trái nhàu dùng trong nghiên cứu là dạng
cao mềm, chiết xuất trong hỗn hợp dung môi cồn
ethylic và nớc, cô đặc đến tỉ lệ 1/5 (1 gam cao từ
5 gam dợc liệu khô), khi sử dụng đợc pha trong
nớc ct theo cỏc nng khỏc nhau.
- Các hoá chất: adrenalin, nicotin, acetylcholin do
phòng Giáo tài Trờng Đại học Y Hà Nội cung cấp.
* Súc vật:
+ Chó cả hai giống khoẻ mạnh, trọng lợng 9 -
11kg.
+ ếch cả hai giống, cân nặng 80 - 100g.
2.2 Phơng pháp nghiên cứu:
2.2.1 ảnh hởng của cao trái nhàu trên huyết
áp chó:
Chó đợc gây mê bằng thiopental, tiêm tĩnh
mạch liều 0,02g/kg dung dịch 5% tức khoảng
76
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
0,4ml/kg. Ghi huyết áp động mạch đùi qua huyết
áp kế thuỷ ngân Ludwig. Thuốc thử đợc đa bằng
đờng uống qua sonde dạ dày với 2 liều: 1,5g và
2,25g/kg thể trọng. Theo dõi huyết áp 30 phút/lần,
liên tục trong 6 giờ và theo dõi ảnh hởng của
CTN lên tác dụng trên HA của một số thuốc tác
dụng trên hệ thần kinh thực vật.
2.2.2 ảnh hởng của cao trái nhàu lên hoạt
động của tim ếch cô lập
Cô lập tim ếch theo phơng pháp Straub. Mỗi
tim ếch đợc nuôi dỡng bằng 2,5 ml dung dịch
Ringer, sau đó thay dung dịch Ringer bằng dung
dịch Ringer + CTN ở các nồng độ khác nhau và
Ringer + CTN + adrenalin + CTN. Theo dõi sự
thay đổi tần số và biên độ của tim trớc và sau khi
dùng thuốc thử.
2.2.3. Phơng pháp thống kê: kết quả nghiên
cứu đợc xử lý theo t - test Student và test trớc sau.
3. Kết quả nghiên cứu:
3.1 ảnh hởng của CTN và các thuốc tác
dụng trên hệ thần kinh thực vật lên huyết áp chó
3.1.1 ảnh hởng của cao trái nhàu lên huyết áp
chó
Theo dõi huyết chó trớc và sau khi uống CTN
với liều 1,5g/kg (n = 14) và 2,25g/kg (n = 3) thể
trọng. Kết quả đợc tóm tắt ở biểu đồ 1, hình 1 và 2.
0
20
40
60
80
100
120
140
0 30 60 90 120 180 240 300 360
Th i gian ( t)
HA (mmHg)
Ch ng
CTN li u 1,5 g/kg
CTN li u 2,25 g/kg
Chứn
g
CTN liều 1,5
g
/k
g
CTN liều 2,25
g
/k
g
Thời
g
ian (
p
hút)
Biểu đồ 1. Anh hng của CTN lên HA
Binh thờn
g
Sau 60 phút uống C
T
N
trọngtrọng
Sau 120 phút uống CTN
trọng
Hình 1. ảnh hởng của CTN liều uống 2,25g/kg thể trọng trên huyết áp chó
77
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Kết quả cho thấy: sau khi uống thuốc 30
phút, HA bắt đầu hạ. Mức độ hạ HA phụ thuộc vào
liều lợng, liều càng cao thì tác dụng hạ HA càng
mạnh.
Với liều 1,5g/kg thể trọng, mức hạ HA trung
bình từ 20 - 26%, kéo dài trong cả 6 giờ. Thời
điểm hạ HA mạnh nhất là giờ thứ 2 hạ 26,4%.
Với liều cao 2,25g/kg thể trọng thì mức hạ
HA trong 2 giờ đầu tơng đơng với liều 1,5g/kg
thể trọng nhng những giờ sau tác dụng hạ HA
mạnh hơn, giảm từ 32 - 50,7%.
Trong khi đó, ở lô đối chứng chó đợc uống
nớc cất với lợng nớc đa vào tơng đơng
lợng dung dịch CTN ở các lô trị thì HA hầu nh
không thay đổi trong suốt thời gian theo dõi.
3.1.2 ảnh hởng của CTN đến tác dụng của
các thuốc trên hệ thần kinh thực vật
* nh hng ca CTN n tỏc dng ca
adrenalin trờn HA chú (n = 4)
Bảng 1. ảnh hởng của CTN lên tác dụng của adrenalin trên HA chó
Thuốc
HA (mmHg)
Adrenalin lần 1
0,02mg/kg
Nhàu
1,5g/kg
Adrenalin lần 2
0,02mg/kg
Trớc dùng thuốc
117,5 2,9 112,5 8,7 91,3 8,5
Sau dùng thuốc
212,5 17,1 91,3 8,5 155 17,3
% thay đổi
80,9 18,8 67,8
Kết quả ở bảng 1 cho thấy: adrenalin 0,02mg/kg thể trọng tiêm tĩnh mạch đã làm HA tăng 80,9%. Sau
60 phút uống CTN với liều 1,5g/kg thể trọng, HA giảm 18,8% so với bình thờng, khi tiêm lại adrenalin
vào tĩnh mạch với liều nh trên thì HA chỉ tăng lên 67,8%. Nh vậy CTN đã làm giảm một phần tác dụng
của adrenalin trên HA.
* ảnh hởng của CTN đến tác dụng của nicotin trên HA chó (n = 4)
Bảng 2. ảnh hởng của CTN đến tác dụng của nicotin trên HA chó
Thuốc
HA (mmHg)
Nicotin lần 1
0,08mg/kg
Nhàu
1,5g/kg
Nicotin lần 2
0,08mg/kg
Trớc dùng thuốc
118,8 2,5 102,5 11,9 87,5 15,0
Sau dùng thuốc
205,0 17,3 87,5 15,0 157,5 9,6
% thay đổi
72,6 14,6 80,0
Kết quả ở bảng 2 trên cho thấy: nicotin 0,08 mg/kg thể trọng tiêm tĩnh mạch đã làm thay đổi HA kiểu
3 pha, pha tăng cao nhất lên 72,6% so với bình thờng. Khi dùng CTN liều 1,5g/kg thể trọng, sau 60 phút
HA chó giảm 14,6% so với trớc khi uống thuốc. ở thời điểm này, tiêm lại nicotin liều nh trên vào tĩnh
mạch thì HA vẫn có dạng 3 pha và pha tăng cao nhất tới 80%. Nh vậy CTN hầu nh không ảnh hởng
đến tác dụng của nicotin trên HA.
* ảnh hởng của CTN đến tác dụng của acetylcholin trên HA chó (n = 4)
Bảng 3. ảnh hởng của CTN đến tác dụng của acetylcholin trên HA chó
Thuốc
HA (mmHg)
Acetylcholin lần 1
0,02mg/kg
Nhàu
1,5g/kg
Acetylcholin lần 2
0,2mg/kg
Trớc dùng thuốc
105,0 7,0 100,5 5,0 90,0 4,5
Sau dùng thuốc
42,5 3,5 90,0 4,5 40,5 2,0
% thay đổi
59,5 10,4 55,0
78
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Kết quả ở bảng 3 cho thấy: acetylcholin liều thấp (0,02mg/kg thể trọng) tiêm tĩnh mạch đã làm HA tối
đa giảm xuống 59,5%. Sau 60 phút dùng CTN liều 1,5g/kg thể trọng, HA giảm 10,4%. ở thời điểm này
tiêm lại acetylcholin vào tĩnh mạch liều cao gấp 10 lần liều thứ nhất (0,2mg/kg thể trọng ), HA vẫn giảm
tơng tự nh lần tiêm 1. Điều này chứng tỏ CTN không ảnh hởng đến tác dụng của acetylcholin trên
HA.
3.2. ảnh hởng của CTN lên hoạt động của tim
Bảng 4. Tác dụng của cao trái nhàu trên tim ếch cô lập
Nhịp tim (lần/phút) Biên độ của tim (cm)
Thuốc
n
Trớc khi
dùng thuốc
Sau khi dùng
thuốc
p trớc
sau
Trớc khi
dùng thuốc
Sau khi dùng
thuốc
p trớc
sau
CTN
1,25%
15
39,4 8,6
35,3 8,9
10,4%
> 0,05
2,4 0,9
1,6 0,7
33,3%
< 0,01
CTN
2,5%
10
37,9 10,7
34,7 8,6
8,4%
> 0,05
2,2 0,8
0,7 0,5
68,2%
< 0,01
Kết quả ở bảng 4 cho thấy CTN ở cả 2 nồng độ lm giảm nhịp tim tơng đơng nhau từ 8,4 - 10,4%
so với trớc khi dùng thuốc, nhng sự thay đổi này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Trong khi đã
biên độ co bóp của tim giảm một cách rõ rệt từ 33,3 - 68,2% so với trớc dùng thuốc, sự thay đổi này có
ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Nồng độ thuốc càng cao thì biên độ co bóp của tim càng giảm.
* ảnh hởng ca CTN đến tác dụng của adrenalin trên tim ếch cô lập (n = 6)
Bảng 5. ảnh hởng của CTN nồng độ 1,25% với adrenalin trên tim ếch cô lập
Thuốc Bình thờng Adrenalin lần 1 Nhàu 1,25% Adrenalin lần 2
Biên độ (cm)
2,0 0,4
2,7 0,6
35%
1,4 0,5
30%
1,5 0,4
7,1%
Nhịp tim
(lần/phút)
58,3 6,2
63,4 6,5
8,7%
55,0 7,2
5,7%
55,8 8,9
1,5%
Kết quả ở bảng cho thấy:
Adrenalin lần 1 làm tăng nhẹ tần số của tim
(8,7%), khi cho dung dịch CTN 1,25% đã làm tần
số tim giảm 5,7% so với ban đầu. Trong khi đó cho
lại adrenalin lần 2 với liều nh lần 1 thì tần số tim
hầu nh không thay đổi.
Tơng tự nh nhịp tim adrenalin lần 1 đã làm
biên độ tim tăng lên 35% so với ban đầu.CTN
1,25% làm biên độ của tim giảm 30% so với ban
đầu. Đa adrenalin lần 2 liều tơng tự nh lần 1,
biên độ tim chỉ tăng lên 7,1%. Nh vậy CTN
không những làm giảm biên độ của tim mà còn
làm giảm tác dụng của adrenalin.
iv. Bàn luận
Các kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 1, hình 1,2
cho thấy: CTN có tác dụng hạ huyết áp khá rõ. Tác
dụng này phụ thuộc vào liều lợng, với liều
1,5g/kg tơng đơng gấp 10 lần liều dùng trên
ngời làm huyết áp hạ từ 20 - 26% và liều
2,25g/kg tơng đơng gấp 15 lần liều dùng trên
79
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
ngời làm huyết áp hạ từ 32 - 50,7% so với huyết
áp trớc khi dùng thuốc, duy trì trong thời gian
trên 6 giờ. Liều càng cao tác dụng hạ huyết áp
càng mạnh, đặc biệt ở thời điểm trên 3 giờ sau khi
chó đợc uống CTN.
Tác dụng hạ huyết áp của CTN so với các thuốc
đông y khác đạt mức độ cao và kéo dài. Theo
Phạm Thị Bạch Yến (1998), chè hạ áp liều 4 g/kg
thể trọng. dùng đờng uống chỉ làm hạ huyết áp
nhiều nhất 38,1% so với huyết áp ban đầu, tác
dụng kéo dài trong 4 giờ [5]. Theo Đỗ Minh Thanh
(1999), cao lỏng lá bạch hạc liều 4 g/kg thể trọng
dùng đờng uống chỉ làm hạ huyết áp nhiều nhất
22,6% so với huyết áp ban đầu, tác dụng kéo dài
trong 4 giờ [3]. Tác dụng hạ huyết áp của CTN so
với rễ nhàu ở mức tơng đơng [4]. Kết quả này
cũng tơng tự nh một số tác giả nớc ngoài đã
công bố [7].
Nh đã biết, hai yếu chính ảnh hởng đến huyết
áp là trơng lực mạch và hoạt động của tim. Trong
đó huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) phụ thuộc
chủ yếu vào cung lợng tim. Kết quả nghiên cứu ở
bảng 4 cho thấy: CTN làm giảm cả tần số và biên
độ hoạt động của tim nhng tác dụng của thuốc chỉ
có ý nghĩa trên biên độ tim (p < 0,05). Tác dụng
giảm tần số hoạt động tim của CTN tuy không có
ý nghĩa thống kê nhng theo chúng tôi nó cũng
góp phần trong các cơ chế hạ huyết áp, tác dụng
này rất có ý nghĩa vì hầu hết các bệnh nhân tăng
huyết áp, giai đoạn muộn thờng có suy tim (đặc
biệt là suy tim trái). Nh vậy giảm tần số của tim
sẽ làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim khi hoạt động.
Tác dụng làm giảm biên độ hoạt động của tim phụ
thuộc vào liều, liều càng cao tác dụng càng rõ (liều
1,5g/kg làm biên độ của tim giảm 33,3%, liều
2,25g/kg làm giảm 68,2% so với ban đầu). Giảm
biên độ hoạt động của tim là một trong các cơ chế
làm hạ huyết áp nhng ít có ý nghĩa nhiều trên lâm
sàng, đặc biệt ở những bệnh nhân tăng huyết áp có
kèm biến chứng suy tim. Tuy nhiên theo chúng tôi
CTN ở nồng độ 1,25% và 2,5% có thể là tơng đối
cao khi nghiên cứu trên tim cô lập. Hơn nữa, trên
in vivo sự thay đổi này có thể đợc điều hoà. Các
kết quả nghiên cứu của chúng tôi, CTN ở cả hai
nồng độ không ảnh hởng đến hoạt động của tim
chó (các kết quả này sẽ đợc công bố trong báo
cáo sau). Tuy nhiên để đánh giá sâu hơn có lẽ
chúng tôi cần thử tác dụng của thuốc ở các nồng
độ thấp hơn.
Một trong các cơ chế bệnh sinh của tăng huyết
áp là cờng hệ thần kinh giao cảm. Các kết quả
nghiên cứu ở bảng 1,5 cho thấy trên tim ếch cô lập,
adrenalin có tác dụng làm tăng tần số và biên độ
co bóp của tim, đặc biệt là tăng biên độ lên tới
35%. Nhng sau khi dùng CTN nồng độ 1,25% thì
tác dụng của adrenalin lần 2 giảm 44% so với tác
dụng của adrenalin liều tơng tự trớc khi dùng
CTN trên HA, sau khi uống CTN 60 phút liều
1,5g/kg thể trọng, tác dụng của adrenalin
0,02mg/kg thể trọng tiêm tĩnh mạch chỉ làm HA
tăng 67,8% so với HA trớc khi tiêm. Trong khi
đó, adrenalin cũng liều nh vậy tiêm trớc khi
uống CTN làm HA tăng tới 80,9%. Từ kết quả trên
cho thấy CTN có tác dụng đối kháng, làm giảm tác
dụng của adrenalin trên hệ hậu hạch giao cảm.
Trong khi đó các kết quả nghiên cứu ở bảng 2,3
cho thấy CTN không ảnh hởng đến tác dụng của
nicotin, acetylcholin trên huyết áp chó. Nh vậy
CTN ở liều nghiên cứu không có tác dụng trên hệ
cholinnergic. Để nghiên cứu sâu hơn về cơ chế hạ
huyết áp của CTN chúng tôi sẽ tiến hành các
nghiên cứu tiếp theo về tác dụng của thuốc trên
thần kinh trung ơng, trên mạch, trên thận
v. Kết luận
- Trên huyết áp: CTN làm hạ huyết áp mạnh và
kéo dài, thuốc làm giảm một phần tác dụng của
adrenalin nhng hầu nh không ảnh hởng đến tác
dụng của nicotin và acetylcholin trên huyết áp chó.
- Trên tim: CTN ít ảnh hởng đến tần số tim
nhng làm giảm biên độ tim, tác dụng phụ thuộc
vào liều, liều càng cao tác dụng giảm càng rõ.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Khuê, Trần Thanh Hà và cộng sự
(1983), Nhận xét về tác dụng hạ HA của cao rễ
80
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
nhàu, Báo cáo Khoa học Đại học Dợc Hà Nội, tr.
9 - 13.
2. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 306 -
307.
3. Đỗ Minh Thanh (1999), Nghiên cứu tác
dụng hạ HA của cao lỏng lá Bạch hạc trên thực
nghiệm, Luận văn thạc sỹ y học, Trờng Đại học Y
Hà Nội.
4. Đào Văn Phan, Đặng hồng Vân, Nguyễn
Têng Vân, Nguyễn Trọng Thông (1983),
Action hypotensive du "Nhau", Revue
pharmaceutique, pp 33 - 41.
5. Phạm Thị Bạch Yến (1998), Nghiên cứu
tác dụng hạ HA trên thực nghiệm của bài thuốc
HHA, Luận văn thạc sỹ y học, Trờng Đại học Y
Hà Nội.
6. Solomon N. (1998), Liquid island NONI
(Morinda citrifolia), Woodland Publishing
Pleasant Grove, USA.
Wang M.Y., West B.J., Jensen C.J. (2002),
Morinda citrifolia (Noni): aliterature review and
recent advances in Noni research, Acta
Pharmacol Sin, Dec, 23 (12), pp. 1127 - 1141.
Summary
Experimentally study the hypotensive effect of morinda
citrifolia (MC)
The fluit extract of MC (1ml contains 5 gram dried fruit of MC) was used to evaluate it
,
s effect on dog
blood pressure and isolated frog heart.
Our experimental results showed that:
- On the dog: the fluit extract of MC in dose of 1.5g/kg and 2.25g/kg body weight by oral route decreased
blood pressure with 20 - 26% and 32 50.7% in comparision with initial level. MC decreased the hypertensive
effect of adrenalin but did
not influence effect of nicotin and acetylcholin.
- On the isolated frog heart: MC decreased both the heart frequence and amplitude depending on the utilizing
doses, the dose is higher the effect is stronger.
81