Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I - Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.43 KB, 2 trang )

Tuần : 11 Ngày soạn : 22/10/2012
Tiết : 22 Ngày dạy : 31/10/2012
Chương II : Phân Thức Đại Số
Bài 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
2. Kỹ năng : Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính
chất cơ bản của phân thức.
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : − Bài soạn, SGK − SBT − Bảng phụ.
2. Học sinh : − Học bài và làm bài đầy đủ − Bảng nhóm
− Ôn lại đònh nghóa hai phân số bằng nhau
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm diện
8A
1
: 8A
2
: 8A
3
: 8A
4
:

2. Kiểm tra bài cũ : Thay cho kiểm tra giáo viên đặt vấn đề
Đặt vấn đề : (1’) (SGK/34)
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Đònh nghóa (15’)
GV đưa ra các biểu thức có


dạng
B
A
trong SGK tr 34
? Em hãy nhận xét các biểu
thức đó có dạng như thế
nào
? Thế nào là một phân thức
đại số ?
− GV gọi một vài học sinh
nhắc lại đònh nghóa
GV giới thiệu :
A ; B đa thức ; B ≠ 0
A : Tử thức ; B mẫu thức
* Ta đã biết mỗi số nguyên
được coi là một phân số với
mẫu số là 1. Tương tự mỗi
đa thức cũng được coi như
một phân thức với mẫu
bằng 1 : A =
1
A
GV Cho HS làm ?1. Em
hãy viết một phân thức đại
Trả lời : Các biểu thức
đó có dạng
B
A
Với A ; B là các đa thức
và B ≠ 0

HS : nghe giới thiệu
HS Trả lời đònh nghóa tr
35 SGK
2 HS : nhắc lại đònh
nghóa
− HS : Nghe giáo viên
trình bày và ghi bài vào
vở
HS : Tự lấy ví dụ
1.Đònh nghóa :
a)Ví dụ :
Cho các biểu thức :
a)
542
74
3
−+

xx
x
; b)
873
15
2
+− xx
; c)
1
12−x
− Các biểu thức trên có dạng
B

A
A ; B là những đa thức
− Những biểu thức trên được gọi là
những phân thức đại số
b) Đònh nghóa :
Một phân thức đại số (hay nói gọn là
phân thức) là một biểu thức có dạng
B
A
,
trong đó A ; B là những đa thức và B
khác đa thức 0
* A gọi là tử thức (hay tử)
* B gọi là mẫu thức.(hay mẫu)
− Mỗi đa thức cũng được coi như một
phân thức với mẫu bằng 1
− Một số thực a bất kỳ cũng là một phân
thức vì :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
số ?
GV cho HS làm ?2.
− 1 vài HS lên bảng ghi
ví dụ
a =
1
a
− Số 0, số 1 là những phân thức đại số.
HĐ 2 : Hai phân thức
bằng nhau :(15’)
GV gọi HS nhắc lại khái

niệm hai phân số bằng
nhau.
GV ghi lại ở góc bảng
d
c
b
a
=
⇔ ad = bc
Khi nào thì hai phân thức
D
C

B
A
bằng nhau ?
GV đưa ra ví dụ SGK
GV cho HS làm ?3 .
Gọi 1HS lên bảng trình bày
GV cho HS làm bài ?4
Gọi 1HS lên bảng làm
GV Cho HS làm bài ?5 .
Theo em ai nói đúng ?
GV Phải chỉ rõ sai lầm của
HS trong cách rút gọn
HS : Hai phân số
d
c

b

a
gọi là bằng
nhau nếu : ad = bc
HS : Nghe GV trình bày
HS : nêu đònh nghóa tr
34 SGK
1 vài HS nhắc lại đònh
nghóa
HS : ghi vào vở ví dụ
HS : Cả lớp làm ?3.
1HS lên bảng trình bày
HS : cả lớp làm
1HS lên bảng làm
HS : cả lớp đọc đề bài ?
5. tr 35 SGK
1HS đọc to đề
1HS trả lời miệng : Bạn
Vân nói đúng
2.Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức
D
C

B
A
gọi là bằng nhau
nếu A.D = B.C
Ta viết :
D
C

=
B
A
nếu A .D = B.C
Ví dụ :
1
1
1
1
2
+
=


x
x
x
vì (x −1)(x+1)=1.(x
2
− 1)
Bài ?3 .
23
2
26
3
y
x
xy
yx
=


3x
2
y.2y
2
= 6xy
3
.x (=6x
2
y
3
)
Bài ?4 . ⇒
63
2
3
2
+
+
=
x
xxx
Bài ?5 .
− Bạn Vân nói đúng vì :
(3x + 3)x = 3x
2
+ 3x
3x (x + 1) = 3x
2
+ 3x

Nên : (3x+3)x = 3x(x+1)
HĐ 3 : Luyện tập, Củng cố
(9’)
GV đưa bảng phụ bài tập :
CM rằng :
xy
yxyx
35
7
5
4332
=
Cho 1 HS lên bảng làm bài
1 HS : lên bảng làm
1 vài HS nhận xét bài
làm của bạn
Bài tập :
a) Vì x
2
y
3
. 35xy = 35x
3
y
4
5.7y
4
x
3
= 35x

3
y
4
Nên :
xy
yxyx
35
7
5
4332
=
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (4’)
− Học thuộc đònh nghóa phân thức ; hai phân thức bằng nhau.
− Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
− Bài tập về nhà : 1 ; 3 ; tr 36 SGK ; Bài 1 ; 2 ; 3 tr 15 - 16 SBT
* Hướng dẫn bài số 3 tr 36 SGK : + Tính tích : (x
2
− 16)x
+ Lấy tích đó chia cho đa thức x − 4 ⇒ kết quả
Rút kinh nghiệm :





×