Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Thuyết trình đề tài MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 35 trang )

Môi trường – Tổ chức
Nhóm 03 & 20 | Chủ đề 02
Tổng quan
Phần I
• Khái niệm môi trường hoạt động của doanh nghiệp
• Mối quan hệ giữa môi trường và tổ chức

Phần II
• Môi trường và sự phát triển bền vững
• Môi trường và đổi mới

Phần III
• Thảo luận tình huống Vedan Việt Nam
• Bài học rút ra để tổ chức thích ứng trong môi trường kinh doanh hiện đại


KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Khái niệm

Môi trường hoạt động của doanh nghiệp (DN) là tập hợp các yếu tố tạo áp lực
ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Ảnh hưởng
Kết quả hoạt động
Mức độ chủ động
Phạm vi hoạt động
Mục tiêu chiến lược
KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Các yếu tố môi trường


Chính trị -


luật pháp
Kinh tế
Văn hóa - xã hội
Dân số
Tự
nhiên
Công
nghệ
Nhà cung
cấp
Khách hàng
Đối thủ cạnh
tranh
Đối thủ tiềm
ẩn
Áp lực xã hội
Nhân lực
Tài chính
Cơ sở vật chất
Khả năng nghiên
cứu, phát triển
Văn hóa tổ chức
Môi trường tổng quát
Môi trường đặc thù
Môi trường bên trong
KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Các yếu tố môi trường
Yếu tố môi trường
tổng quát
Đặc điểm:

• Có ảnh hưởng lâu dài đến tổ chức.
• Tổ chức khó kiểm soát.
• Mức độ và tính chất tác động khác
nhau tùy theo ngành, tùy từng doanh
nghiệp
• Sự thay đổi của môi trường tổng
quát làm thay đổi môi trường ngành
và môi trường nội bộ.
• Mỗi yếu tố của môi trường tổng quát
có thể ảnh hưởng độc lập hay trong
mối liên kết với các yếu tố khác.
Yếu tố môi
trường đặc thù
Đặc điểm:
• Tác động trực tiếp
đến hoạt động của
tổ chức
• Các tổ chức có thể
tác động và có
những điều chỉnh
nhất định đối với
môi trường đặc thù
Yếu tố môi
trường bên
trong
Đặc điểm:
• Tổ chức có thể
chủ động kiểm
soát
MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ TỔ CHỨC

2 quan điểm về quan hệ giữa môi trường và tổ chức

• Tổ chức có thể cố gắng tạo sự độc lập với môi trường bằng
việc kiểm soát tốt các nguồn lực và chủ động tìm nguồn tài
nguyên thay thế
• Điều tiết các yếu tố môi trường và nguồn lực cung ứng để
quyết định thành công của tố chức.
M. trường
tài nguyên
• Tổ chức phụ thuộc vào sự tập trung của dân số và nhóm
cộng đồng xã hội.
• Tạo nét đặc trưng cho tổ chức quyết định sự sống còn.
• Tổ chức ít có cơ hội chủ động kiểm soát được môi trường.
M. trường
dân cư
Tổ chức ít có sự kiểm soát, gần như
phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường
Tổ chức có nhiều khả năng gây ảnh
hưởng đến môi trường
Tìm cách thích
nghi, giảm phụ
thuộc
Lên kế hoạch gây
ảnh hưởng
MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ TỔ CHỨC
Khi xem xét tương tác giữa môi trường và tổ chức, nhà quản trị cần
quan tâm đến các vấn đề

• Có thể theo đuổi bằng các cách thức: chi phí, chất
lượng, phân phối, sự linh hoạt

Lợi thế cạnh tranh
• Được thể hiện qua 2 yếu tố: mức độ phức tạp và sự
thay đổi
Sự bất trắc của môi
trường
• Có nhiều cách tiếp cận, theo: mục tiêu, hệ thống nguồn
lực, quá trình nội bộ, thành phần chiến lược
• Phải được xem xét theo thời gian (ngắn hạn, trung
hạn, dài hạn) thay vì chỉ tại 1 điểm.
Hiệu năng của tổ chức
MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ TỔ CHỨC
Các giải pháp quản trị môi trường

− Dùng dự trữ đệm
− San bằng
− Dự đoán
− Phân phối hạn chế
− Quảng cáo, quan hệ công chúng
− Mở rộng vai trò, tuyển dụng
− Liên kết mang tính chiến lược
− Thúc đẩy các hoạt động chính trị
− Thay đổi hoàn toàn lĩnh vực
− Đa dạng hoá một vài lĩnh vực
Thích
nghi với
môi
trường
Gây ảnh
hưởng đến
môi trường

Thay đổi
lĩnh vực
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Các mục tiêu bền vững (3P)
Lợi nhuận thực = Doanh thu – Chi phí hàng bán – Chi phí xã hội

Phát triển bền
vững
Hành
tinh
(plannet)
Lợi
nhuận
(profit)
Con
người
(people)
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Phát triển bền vững

Áp lực xã hội
• Cách thức sử dụng các nguồn tài nguyên môi trường để hỗ trợ
xã hội hiện tại đồng thời duy trì và bảo vệ môi trường để sử
dụng cho thế hệ tương lai.
Nội dung về phát triển bền vững
• Dạng phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không đánh đổi khả
năng đáp ứng nhu cầu của tương lai.
• Bảo vệ vốn môi trường, vốn thiên nhiên.
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Quản trị xanh và bền vững con người




Quản trị xanh Bền vững con người
Quản trị con người và tổ
chức sao cho thể hiện
và đạt được phương
châm: “Quản trị có trách
nhiệm với môi trường
thiên nhiên”.
Quan tâm về bền vững
con người phải gắn kết
được tầm quan trọng của
nhân viên với sự quan
tâm của nhà quản trị để
thỏa mãn nghề nghiệp,
chất lượng đời sống công
việc cho nhân viên.
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Quản trị xanh và bền vững con người

Quản trị xanh:
• Sử dụng năng lượng
sạch
• Thiết kế vật liệu hiệu
quả
• Gia tăng hiệu suất
sử dụng năng lượng

Bền vững con người:

• Quan tâm đến cả vật
chất lẫn tinh thần
• Sự thỏa mãn của
nhân viên về nghề
nghiệp
• Chất lượng cuộc
sống
• Các mối quan hệ với
xã hội, cộng đồng

MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI
Đổi mới
Tác nhân quan
trọng giúp nhà quản
trị đạt được mục
tiêu về lợi thế cạnh
tranh và phát triển
bền vững trong quá
trình quản trị sự
tương tác giữa môi
trường với tổ chức.
Đổi mới
Quá trình đưa ra
các ý tưởng mới và
áp dụng chúng
vào thực tiễn.
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI
Các loại đổi mới
• Đổi mới s.phẩm dẫn đến việc tạo các hàng hóa, dịch vụ
mới hay cải tiến.

• Đổi mới quá trình dẫn đến các phương thức thực hiện
công việc tốt hơn.
• Đổi mới mô hình kinh doanh dẫn đến các phương pháp
hoạt động mới cho doanh nghiệp.
• Tạo ra các sản phẩm, phương pháp sản xuất hướng đến
việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và cải
thiện môi trường.
• Sử dụng các mô hình đổi mới kinh doanh và bối cảnh
kinh tế để giải quyết các vấn đề xã hội (nghèo đói, thất
học, thất nghiệp, vô gia cư)
Các loại
đổi mới
tổ chức
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI
Quá trình đổi mới



B2 B3 B5
B1
B4
Tưởng
tượng
Thiết
kế
Thực
nghiệm
Đánh
giá
Triển khai

Tư duy về các
khả năng mới
Thiết lập các
mô hình ban
đầu, nguyên
mẫu hay mẫu
Xem xét
tính thực tiễn

khả thi
Xác định ưu
nhược điểm,
chi phí, thị
trường…
Triển khai
nghiên cứu và
thương mại
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI
Thương mại hóa đổi mới


Nhạy bén nội tại
của tổ chức
Ứng dụng tài chính
Thương mại hóa
sản phẩm hoặc bán
cho khách hàng
Tạo ý tưởng
Khám phá một sản
phẩm tiềm năng hay

cách thức điều chỉnh
sản phẩm hiện tại
Xác định tính khả thi
Kiểm định tính thực
tiễn và khả thi tài chính
của sản phẩm mới
Thử nghiệm ban đầu
Chia sẻ ý tưởng với
người khác và thử
nghiệm với dạng
nguyên mẫu
Môi trường bên ngoài
và nhạy bén thị trường
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI
Đặc điểm của một tổ chức đổi mới
Đặc điểm
của tổ chức
đổi mới
Chiến lược văn hóa Cấu trúc tổ chức
Nhân viên và quản trị
Hệ thống quản trị
tri thức và thông tin
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG VEDAN VIỆT NAM



Nhà máy Vedan
Hệ thống ống của
Vedan Kim loại bị ăn mòn
Nước thải chảy ra

từ nhà máy Vedan
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG VEDAN VIỆT NAM
Sơ lược về công ty Vedan Việt Nam và sông Thị Vải



Công ty Vedan Việt Nam
• Thành lập năm 1991 như là công ty con
của công ty Vedan quốc tế.
• Là nhà sản xuất hàng đầu châu Á về các
dự án công nghiệp dựa trên quá trình
lên men axit amin, các sản phẩm phụ
gia thực phẩm và tinh bột sắn.
• Việc công ty đặt nhà máy tại KCN Gò
Dầu, Long Thành, Đồng Nai giúp đem lại
những cơ hội về kinh tế và việc làm cho
người dân địa phương.
Sông Thị Vải










• Sông Thị Vải – một nhánh của sông Đồng Nai
– chảy qua khu vực Vedan đặt nhà máy sản

xuất.
• Người dân 2 bên bờ sông sống dựa vào
nông nghiệp là chủ yếu.
• Trại nuôi cá
• Trại nuôi tôm
• Đánh bắt cá
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG VEDAN VIỆT NAM
Môi trường hoạt động của Vedan trước khi xảy ra sự cố




• Môi trường bên trong
 Quy mô, tiềm lực tài chính lớn
 Nhân lực có tay nghề, nhiều kinh
nghiệm trong ngành
 Năng suất cao nhờ đầu tư cho
nghiên cứu, phát triển
 Hệ thống phân phối rộng khắp
 Có lợi thế cạnh tranh so với đối thủ
(Ajinomoto) nhờ yếu tố chi phí
• Môi trường bên ngoài
 Môi trường đầu tư ổn định, thuận
lợi: chính quyền và dân cư ủng hộ,
tạo điều kiện để công ty đầu tư
phát triển hoạt động kinh doanh
 Có vị trí thuận lợi: gần vùng
nguyên liệu sắn (khu CN Gò Dầu),
gần sông Thị Vải giúp thuận tiện
trong vận chuyển

 Thị trường tiềm năng: khách hàng
nhiều, đối thủ cạnh tranh ít
• Chịu những tác động
chung từ bối cảnh khủng
hoảng kinh tế toàn cầu
lan rộng
Thuận
lợi
Khó
khăn
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG VEDAN VIỆT NAM
Những kết quả tích cực Vedan đạt được trước khi xảy ra sự cố




Kết quả
tích cực
Vedan đã tận dụng và phát huy tốt các yếu
tố thuận lợi từ môi trường
Hạn chế tác động từ các yếu tố bất lợi
• Quan tâm đến nhân viên và con
người trong xã hội (people) (thông
qua chương trình CSR)
• Duy trì kết quả hoạt động kinh
doanh tốt (profit)
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG VEDAN VIỆT NAM
Những kết quả tích cực Vedan đạt được trước khi xảy ra sự cố





Phúc lợi
của công
nhân
• Chăm sóc y tế; hỗ
trợ bữa ăn và di
chuyển; miễn phí
nhà ở; khoản
thưởng tài chính

Môi
trường
bên
ngoài
• Hợp tác với Chính
phủ và trường ĐH
để cải tiến năng
suất
• Quyên góp từ thiện
trên 10 tỉ VND
Đào tạo
đội ngũ
nhân
viên
• Sản xuất, giao tiếp
• An toàn, bảo dưỡng
• Bảo vệ môi trường
• ISO 9000
Công

nhận
• ISO 9001:2000
• Giải thưởng về xuất
khẩu
• Bằng khen về đóng
góp trong lĩnh vực
nông nghiệp
CSR
Vedan
Giới thiệu về chương trình CSR của
VEDAN Việt Nam
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG VEDAN VIỆT NAM
Vedan đối mặt với thách thức




Thách
thức
• Việt Nam ra đời bộ luật mới về
môi trường (2005)
• Đứng trước yêu cầu cần mở
rộng hoạt động sản xuất để
đáp ứng nhu cầu thị trường và
gia tăng lợi nhuận

• Hệ thống xử lý nước thải của
nhà máy đã quá tải, cần phải
đầu tư mở rộng nếu tăng quy
mô hoạt động

THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG VEDAN VIỆT NAM
Cách thức giải quyết thách thức của Vedan


• Tăng sản xuất nhưng không mở rộng hệ thống xử lý nước thải.
• Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên.
• Xây dựng đường ống lén xả nước thải chưa qua xử lý ra thẳng
sông Thị Vải.
• Nộp không đầy đủ các báo cáo, tài liệu, khảo sát cho cơ quan
quản lý về môi trường.
• Không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với cơ quan quản lý
nhà nước.

Vi phạm
nghiêm
trọng các
quy định
về môi
trường
Doanh nghiệp vì lợi nhuận trước mắt đã không quan tâm đủ đến mục tiêu
môi trường - plannet (1 trong 3 mục tiêu để phát triển bền vững).
Hành động
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG VEDAN VIỆT NAM
Hậu quả về môi trường do Vedan Việt Nam gây ra




























Sông Thị Vải xuống cấp do bị ô nhiễm nặng

×