CÔNG ĐỌAN ĐÁNH SỐ
CÔNG ĐỌAN ĐÁNH SỐ
Khái niệm: Đánh số là sử dụng các dụng cụ cần thiết đánh số trên các
vị trí quy định của chi ,ết
Mục đích:
Mục đích:
Tránh hiện tượng khác màu trên các chi ,ết của một sản phẩm
Tránh hiện tượng khác màu trên các chi ,ết của một sản phẩm
Dễ dàng phân biệt được mặt trái mặt phải của vải trong quá
trình may.
Dễ dàng phân biệt được mặt trái mặt phải của vải trong quá
trình may.
Dễ dàng cho bóc tập và điều động rải chuyền.
Dễ dàng cho bóc tập và điều động rải chuyền.
Kiểm tra được số lớp vải đã trải trên một bàn vải.
Kiểm tra được số lớp vải đã trải trên một bàn vải.
DỤNG CỤ ĐÁNH SỐ
Phận loại Ưu điểm Nhược điểm
Các loại bút Nhanh, rẻ ền, dễ thực hiện Dễ xảy ra hiện tượng công nhân không tuân thủ vị trí
đánh số, nhảy số, nhầm số, dơ sản phẩm
Các loại phấn thăng hoa, phấn bay Giống như phấn, sử dụng sau một thời gian dấu phấn sẽ
tự bay hoặc bay sau quá trình ủi
Khá tốn kém, độc hại cho người sử dụng.
Các loại decal phản màu vải Nhanh, đơn giãn, không nhầm số, không nhảy số, khi
cần có thể gỡ số.
Khá tốn kém vì cần nhiều loại decal khác nhau, đôi khi
khó xử lý vì keo dính quá chặt vào vải.
Máy đánh số
Tự động Chính xác, dễ thực hiện, không nhầm số, không nhảy số Bị dơ, khó xử lý tẩy khi muốn hủy số.
Dán số Chính xác, dễ thực hiện, không nhầm số, không nhảy số,
cố thể gỡ khi cần thiết.
Khá tốn kém, khi keo dính quá chặt vào vải.
NGUYÊN
TẮC
ĐÁNH
SỐ
Tùy theo nguyên liệu mà quy định việc đánh số trên mặt trái hay măt phải của chi tiết,
Đánh số trong diện tích đường may của chi tiết
Quan sát lá giấy trên mặt để phát hiện số bàn, cỡ vóc có đúng với phiếu hạch toán bàn cắt hay
không
Đánh số theo thứ tự từ 1 cho đến hết các lá vải của từng màu, số phải to, rõ, không nhảy số,
không nhầm số, đúng vị trí, đúng số thứ tự tập, đúng bàn, đúng chiều cao (chiều cao của số
không vươt quá 2/3 độ rộng đường may)
Cần có bản vẽ quy định vị trí đánh số và vị trí ép mex
Công đoạn ủi ép
Mục đích:
- Để cho sản phẩm đẹp và cứng , phẳng
- Định hình đường may giúp cho quá trình may dễ dàng hơn.
- Sử dụng dựng dính giúp rút ngắn quá trình sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
Cấu tạo của dựng dính
Là loại phụ liệu dùng để gia cố các chi ết của sản phẩm bằng phương pháp ép dán.
* Làm hoàn toàn bằng nhiệt dẻo
Như termoplast, PAD, PVC, POE
* Trên bề mặt có phủ chất nhiệt dẻo
(MEX)
2 loại dựng dính
Phương pháp phủ keo lên vải
đế
Phủ chất nhiệt dẻo ở dạng hạt
lên vải đế
Phủ chất keo dính ở dạng kem
nhuyễn
Phun lên vải đế chất keo dính dạng
lỏng
Công đoạn in/thêu
Công đoạn in/thêu
•
In/thêu bên ngoài
•
Trang bị hệ thống may thêu trong chính doanh nghiệp
In/thêu bên ngoài
In/thêu bên ngoài
•
Thuộc nhiệm vụ của nhân viên phòng kế hoạch.
•
Phân xưởng cắt chọn những chi ết bán thành phẩm có yêu cầu cho in/thêu,
kiểm tra số lượng, chất lượng kỹ, rồi lam phiếu xuất ra khỏi phân xưởng, giao cho
phòng kế hoạch đưa đi in/thêu
Doanh nghiệp có trang bị máy thêu
Doanh nghiệp có trang bị máy thêu
•
Tùy theo quy mô, máy thêu có thể được đặt ở phân xưởng cắt hoặc có xưởng
thêu riêng
•
Doanh nghiệp cần có nhân sự được đào tạo chuyên về thiết kế mẫu, vận hành
máy, kiểm soát và xử lý các phát sinh trong quá trình thêu
Quá trình in/thêu
•
là một quá trình khá phức tạp, rất khó đảm
bảo được độ chính xác tại vị trí xác định
•
Rất khó đảm bảo nếu quá trình cát vải, lấy
dấu, các chi ết bị xô lệch
•
Do đó, trong quá trình thiêt kế mẫu, cắt mẫu
cứng, giác sơ đồ, cắt vải,… người ta cần phải
lường trước độ thiếu chính xác của in/thêu
bằng cách cho ến hành dong mẫu
Kiểm tra chất lượng in/thêu
•
Nhân viên KCS đọc kỹ tài liệu kỹ thuật, đối chiếu với các bán thành phẩm sau
in/thêu, đánh giá vsf xác nhận chính xác chất lượng in/thêu
•
Với các bán thành phẩm in/thêu mẫu, cần kiểm tra về loại mực/chỉ, màu, thành
phần mực/chỉ, vị trí in/thêu, độ co giãn, các yêu cầu kỹ thuật, Có phù hợp với
yêu cầu của khách hàng hay không
•
Với các bán thành phẩm sản xuất đại trà, kiểm tra kỹ các chi ết về vị trí,đúng
màu và không được phép vi phạm lỗi kỹ thuật
Quy trình in/thêu
![]()
Quy trình thêu
Công đoạn in
Máy in
Máy in
CÔNG ĐOAN BÓC TẬP, PHỐI KiỆN
CÔNG ĐOAN BÓC TẬP, PHỐI KiỆN
BÓC TẬP
•
KN: là chia các chi ết đã cắt thành nhiều nhóm
nhỏ theo mã hàng
•
Trong 1 tập các chi ết phải cùng loại vải, cùng
màu,…
•
Ghi chép và buộc từng tập vải lại
PHIẾU BÓC TẬP
PHIẾU BÓC TẬP
•
Mã hàng
•
Màu:
•
Bàn cắt số:
•
Cỡ vóc:
•
Số lớp bóc:
•
Từ lá số…. Đến lá số…
•
Ngày…tháng… năm….
•
Ký tên
•
Mã hàng
•
Màu:
•
Bàn cắt số:
•
Cỡ vóc:
•
Số lớp bóc:
•
Từ lá số…. Đến lá số…
•
Ngày…tháng… năm….
•
Ký tên
CÔNG ĐOAN BÓC TẬP, PHỐI KiỆN
CÔNG ĐOAN BÓC TẬP, PHỐI KiỆN
PHỐI KiỆN
•
KN: là kết hợp các tập chi ết thành 1 nhóm để thành 1 nhóm chi ết hoàn chỉnh
•
Các nhóm chi ết phải cùng màu vải, họa ết, cùng size…
•
Kiểm tra đầy đủ các chi tết trong 1 kiện hàng
•
Buộc các chi ết có trong 1 size vào thành 1 kiện, tránh nhầm lẫn