Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Ô nhiễm môi trường và đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.3 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ch ơng I
Cơ sở lý luận về môi trờng , ô nhiễm môi trờng
và đánh giá tác động môi trờng
I-/ Nhận thức về môi trờng.
Để có thể tồn tại và phát triển , con ngời phải xây dựng cho mình hệ thống
kinh tế, một hệ thống cung cấp cho chúng ta mọi thứ của cải và dịch vụ cần thiết
cho cuộc sống.
Song hệ thống này không thể hoạt động nếu không có sự hỗ trợ của các hệ
thôngsinh thái gồm cây cỏ thú vật và các mối quan hệ hỗ tơngcủa chúng tức là hệ
thống kinh tế đợc đặt trên nền tảng môi trờng.
Vậy môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống sản xuất sự
tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên (theo điều 1 luật bảo vệ môi trờng
của Việt nam ).
Khi có nhân tố môi trờng tham gia thì hệ thống kinh tế đợc xem nh là một hệ
thống mở. Điều này có nghĩa rằng để hoạt động (tức là để cung cấp hàng hoá và
dịch vụ ) nền kinh tế phải khai thác tài nguyên từ môi trờng, chế biến những tài
nguyên này ( biến chúng thành những sản phẩm hàng hoá hoàn tất để tiêu thụ) và
thải trở lại môi trờng xung quanh một khối lợng lớn những tài nguyên bị hao mòn
hoặc đã qua quá trình biến đổi hoá học ( thành những chất thải) . Dó đó càng
nhiều tài nguyên bị hút vào nền kinh tế thì càng có nhiều chất thải bị đẩy trở lại
môi trờng xung quanh. Điều này tạo ra những áp lực lên khả năng có hạn của môi
trờng thiên nhiên trong việc xử lý những chất thải mà không gây hại đến con ngời,
thú vật và cây cỏ bởi vì môi trờng tự thiên chỉ có thể tự tổ chức và tự điều chỉnh
trong một giới hạn cho phép. Khi mà quá nhiều chất thải không đúng chỗ, không
đúng lúc ( hoặc kéo dài quá lâu) sẽ gây ra những thay đổi về sinh học cũng nh
những thay đổi khác trong môi trờng ( gọi là nhiễm độc). Chính những sự thay đổi
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
này sau đó có thể làm hại đến súc vật, cây cỏ, hệ sinh thái và sức khoẻ con ngời.


Đây chính là sự ô nhiễm môi trờng .
II-/ Nhận thức về ô nhiễm môi trờng .
Theo luật bảo vệ môi trờng của Việt nam : ô nhiễm môi trờng là sự làm thay
đổi tính chất của môi trờng , vi phạm tiêu chuẩn môi trờng.
Nh vậy, ô nhiễm môi trờng là việc làm thay đổi trực tiếp hay gián tiếp tính
chất vật lý hay hoá học, sinh học của bất cứ thành phần nào của môi trờng, dẫn
đến sự thay đổi nguy hại hoặc có khả năng gây nguy hại đến sức khoẻ, đến sự an
toàn hoặc sự phát triển của bất cứ giống, loài sinh vật nào.
Vì thế đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, các dự án ta cần đánh giá
và dự báo xem chúng tác động đến môi trờng nh thế nào. Điều này có nghĩa là ta
cần phải thực hiện đánh giá tác động môi trờng các cơ sở sản xuất kinh doanh, các
dự án.
III-/ Nhận thức về phát triển bền vững.
Từ nhiều thập kỷ qua, con ngời đã nhận thức đợc rằng: môi trờng đóng vai
trò hết sức quan trọng, bảo đảm sự tồn tại và phát triển kinh tế, sự sống của con
ngời bởi vì môi trờng không chỉ cung cấp các nguồn tài nguyên đầu vào cho sản
xuất, tiện nghi sinh hoạt cho con ngời mà còn là nơi chứa và hấp thụ nguồn chất
thải do chính quá trình sản xuất và chính con ngời tạo ra. Tuy nhiên nhiều nhà
khoa học đã chỉ ra rằng chức năng này của môi trờng liên quan tới hoạt động kinh
tế, chúng có mối tơng tác chặt chẽ với nhau và trong những trờng hợp nhất định
chúng có thể triệt tiêu nhau: ví dụ chất thải do hoạt động sản xuất sinh ra trong
nhiều trờng hợp có tác động huỷ hoại và làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên
của môi trờng. Chính vì vậy, những năm gần đây ngời ta ngày càng đề cập tới
thuật ngữ phát triển bền vững, theo đó sự phát triển có ý nghĩa rộng hơn và bao
hàm nhiều khía cạnh khác nhau.
Những quan điểm rất khác nhau về phát triển bền vững đợc hình thành
dần dần trong nhiều thập kỷ qua. Trong lịch sử phát triển của các nớc công nghiệp
phơng tây trớc đây chủ yếu tập trung vào hoạt động sản xuất, họ rất coi trọng tới
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

mục tiêu tăng sản lợng và tăng trởng. Những quốc gia này thờng lấy tiêu chuẩn về
hiệu quả kinh tế làm kim chỉ nam cho hoạt động sản xuất của mình. Cho tới đầu
những năm 70, nghèo đói tăng lên ở các nớc đang phát triển đã làm cho các nhà
nghiên cứu về phát triển tập trung nỗ lực vào các vấn đề cải thiện phân phối thu
nhập. Vào những năm 80 khi ngày càng có nhiều bằng chứng về sự xuống cấp
nhanh chóng của môi trờng và vấn đề môi trờng đã trở thành trở ngại đối với phát
triển thì bảo vệ môi trờng đợc coi là mục tiêu thứ 3 của sự phát triển. Quan niệm
về phát triển bền vững do đó gồm 3 yếu tố, 3 cách tiếp cận: kinh tế - xã hội và môi
trờng. Đây cũng là quan điểm tiếp cận để đánh giá hiệu quả của hoạt động in,
nhuộm hoa trên vải ở làng nghề xã Dơng Nội trong đề taì này.
IV-/ Cơ sở lý luận của ĐGTĐMT.
4.1. Khái niệm về ĐGTĐMT:
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về ĐGTĐMT song về cơ bản các định
nghĩa đều thống nhất với nhau về nội dung, chỉ có cách diễn đạt là khác nhau, nó
phụ thuộc vào việc các tác giả nhấn mạnh tới khía cạnh nào trong ĐGTĐMT.
Theo luật bảo vệ môi trờng của Việt nam thì: ĐGTĐMT là quá trình phân
tích, đánh giá, dự báo ảnh hởng đến môi trờng của các dự án, quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của các cơ sở sản xuất kinh doanh, công trình kinh tế,
khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng và các công trình
khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trờng.
4.2. Mục tiêu của ĐGTĐMT:
Đánh giá có mục đích cụ thể là góp thêm t liệu khoa học cần thiết cho việc
quyết định hoạt động phát triển. Trớc lúc có khái niệm cụ thể về ĐGTĐMT, việc
quyết định hoạt động phát triển thờng dựa chủ yếu vào phân tích tính hợp lý, khả
thi và tối u về kinh tế và kỹ thuật. Nhân tố tài nguyên và môi trờng bị bỏ qua hoặc
không đợc chú ý đúng mức do không có công cụ phân tích thích hợp. Thủ tục
ĐGTĐMT, cụ thể là việc bắt buộc phải có báo cáo ĐGTĐMT trong hồ sơ xét
duyệt kinh tế - kỹ thuật - môi trờng sẽ giúp cơ quan xét duyệt dự án hoạt động và
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cho phép thực hiện hoạt động có đủ điều kiện để đa ra một quyết định toàn diện
hơn, đúng đắn hơn.
ĐGTĐMT không chỉ đợc thực hiện cho các dự án ( hay các cơ sở cha đi vào
hoạt động) mà nó còn đợc thực hiện với cả các cơ sở đang hoạt động để biết đợc
các hoạt động sản xuất kinh doanh đang và sẽ tác động tới môi trờng nh thế nào.
Đối với các làng nghề truyền thống cũng vậy, mặc dù hoạt động sản xuất của
làng nghề đã có từ rất lâu nhng chúng ta vẫn cần phải thực hiện ĐGTĐMT. Có nh
vậy ta mới có cơ sở để đa ra những chính sách đúng đắn cho việc phát triển các
làng nghề .
Trong đề tài này tôi sẽ thực hiện ĐGTĐMT của làng nghề in, nhuộm hoa trên
vải xã Dơng Nội , huyện Hoài Đức, Hà Tây. Từ đó bớc đầu tính toán hiệu quả kinh
tế - xã hội - môi trờng của hoạt động in, nhuộm ở làng nghề này.
4.3. Nội dung cần đạt đợc của công tác ĐGTĐMT
Nội dung của một công tác ĐGTĐMT cụ thể tuỳ thuộc vào: nội dung và tính
chất của hoạt động phát triển, tính chất và thành phần của môi trờng chịu tác động
của hoạt động phát triển, yêu cầu và khả năng thực hiện việc đánh giá. Không thể
có một khuôn mẫu cố định về ĐGTĐMT chung cho mọi nớc trên thế giới, cũng
chung cho mọi hoạt động phát triển tại một nớc. Nói một cách khái quát thì nội
dung của ĐGTĐMT cụ thể là nội dung của báo cáo ĐGTĐMT văn bản chính thức
mô tả quá trình ĐGTĐMT và trình bày kết quả ĐGTĐMT - thờng gồm có:
- Mô tả địa bàn nơi sẽ tiến hành hoạt động phát triển, đặc trng kinh tế, kỹ
thuật của hoạt động phát triển.
- Xác định điều kiện biên, hoặc nói cách khác là phạm vi đánh giá.
- Mô tả hiện trạng môi trờng tại địa bàn đánh giá.
- Dự báo những thay đổi về môi trờng có thể xảy ra trong và sau khi thực
hiện hoạt động phát triển.
- Dự báo những tác động có thể xảy ra đối với tài nguyên và môi trờng, các
khả năng hoàn nguyên hiện trạng hoặc tình trạng không thể hoàn nguyên.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Các biện pháp phòng, tránh, điều chỉnh.
- Phân tích lợi ích và chi phí mở rộng.
- So sánh các phơng án hoạt động khác nhau.
- Kết luận và kiến nghị.
* Căn cứ vào nội dung nêu trên, quá trình thực hiện ĐGTĐMT thờng gồm
những bớc sau:
- Tiến hành các công tác chuẩn bị cho đánh giá nh tổ chức, kinh phí, phơng
tiện làm việc, t liệu, số liệu.
- Quyết định về phạm vi đánh giá với sự nhất trí của các bên có liên quan và
theo quyết định chính thức của cơ quan có trách nhiệm.
- Nắm tình hình khái quát về hoạt động phát triển và hiện trạng môi trờng.
- Xác định, phân tích và dự báo các tác động.
- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng tránh điều chỉnh.
- So sánh và đánh giá các phơng án hoạt động khác nhau.
- Biên soạn tài liệu tổng kết việc đánh giá.
- Thu thập ý kiến quần chúng.
- Chuyển kết quả cho cơ quan có thẩm quyền quyết định về hoạt động phát triển.
4.4. Các phơng pháp đánh giá tác động môi trờng.
Có nhiều phơng pháp khác nhau để thực hiện ĐGTĐMT nh:
- Phơng pháp liệt kê số liệu về thông số môi trờng.
- Phơng pháp danh mục các điều kiện môi trờng.
- Phơng pháp ma trận môi trờng.
- Phơng pháp chập bản đồ môi trờng.
- Phơng pháp sơ đồ mạng lới.
- Phơng pháp mô hình.
- Phơng pháp phân tích lợi ích chi phí mở rộng.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mỗi phơng pháp để có u nhợc điểm riêng và tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà ta
lựa chọn phơng pháp này để ĐGTĐMT.

Trong chuyên đề này để thực hiện ĐGTĐMT của làng nghề xã Dơng Nội tôi
sử dụng các phơng pháp sau:
4.4.1. Phơng pháp danh mục các điều kiện môi trờng.
Phơng pháp này đợc thực hiện dựa trên nguyên tắc là liệt kê thành một danh
mục tất cả các nhân tố môi trờng liên quan đến hoạt động phát triển đợc đem ra
đánh giá. Danh mục đó sẽ đợc gửi tới các chuyên gia đánh giá để từng ngời cho ý
kiến đánh giá riêng của mình, sau đó tổ chức đánh giá sẽ tổng hợp các ý kiến đánh
giá lại thành kết luận chung.
Tổng tác động của hoạt động phát triển đến môi trờng đợc tính theo công
thức sau:

==
=
m
1i
i2i
m
1i
i1i
WVW.VE
Trong đó:
V
i1
: là trị số chất lợng môi trờng lúc đề án hoạt động đợc thực hiện.
V
i2
: là trị số chất lợng môi trờng lúc đề án không đợc thực hiện.
W
i
: là tầm quan trọng của nhân tố môi trờng tính theo điểm quy ớc.

Công thức trên có thể đợc dùng để tính và so sánh TĐMT của những phơng
án khác nhau cho 1 hoạt động phát triển. ở phơng pháp này ta đã xem những nhân
tố môi trờng đợc liệt kê ra là những thuộc tính của môi trờng, những thay đổi của
các thuộc tính ấy cho ta những số chỉ thị về những diễn biến của môi trờng.
4.4.2. Phơng pháp ma trận môi trờng.
Phơng pháp này phối hợp liệt kê các hành động của hoạt động phát triển với
liệt kê những nhân tố môi trờng có thể bị tác động vào 1 ma trận. Hoạt động đợc
liệt kê trên trục hoành, nhân tố môi trờng đợc liệt kê trên trục tung hoặc ngợc lại.
Cách làm này cho phép xem xét các quan hệ nhân quả của những tác động khác
nhau một cách đồng thời.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Có các loại phơng pháp ma trận:
* Phơng pháp ma trận đơn giản: trong ma trận này, hành động nào có tác
động đến nhân tố môi trờng nào thì ta đánh dấu x biểu thị có tác động, nếu không
thì thôi. Phơng pháp này đơn giản nhng nó không cho ta biết mức độ tác động của
hành động đến môi trờng. Vì thế nó ít đợc sử dụng.
* Phơng pháp ma trận có định lợng: để khắc phục nhợc điểm của phơng
pháp trên thì ở phơng pháp này, trên các ô của ma trận không chỉ ghi có hay
không có tác động mà phải ghi mức độ và tầm quan trọng của tác động. Theo quy
ớc thì mức độ tác động đợc đánh giá theo 10 cấp. Không tác động thì đợc điểm 1,
tác động nhiều nhất đợc 10. Tầm quan trọng của tác động đối với nhân tố môi tr-
ờng cũng đợc ghi theo 10 cấp. Hết sức quan trọng đợc điểm 10, tầm quan trọng ít
đợc điểm 1. Việc cho điểm đều dựa vào cảm tính của ngời đánh giá.
Phơng pháp này sẽ đợc áp dụng để đánh giá tác động của hoạt động in -
nhuộm ở xã Dơng Nội đến môi trờng (đợc trình bày ở chơng sau).
4.4.3. Phơng pháp phân tích lợi ích - chi phí.
Phơng pháp này đợc coi là công cụ có hiệu lực cho việc ra quyết định thực
hiện các dự án đầu t, các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nó đợc vận dụng trong
phân tích hiệu quả các dự án sử dụng nguồn lực công cộng khi mà giá cả của nó

thờng không đợc phản ánh đầy đủ trên thị trờng. Phơng pháp này đòi hỏi rất nhiều
thông tin và phải định dạng đợc lợi ích và chi phí thích hợp khi thực hiện dự án và
nó đợc thực hiện trên quan điểm xã hội.
Để thực hiện phơng pháp này, trớc hết ta xét các vấn đề sau:
* Hạch toán hiệu quả trên quan điểm mới phù hợp với mục tiêu phát triển
bền vững.
Bất cứ một dự án hay một hoạt động sản xuất kinh doanh nào ngời ta đều
quan tâm tới hiệu quả công việc. Vì thế cần phải hạch toán kinh tế cho mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh.
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trớc kia việc hạch toán này đợc thực hiện trên phơng diện cá nhân tức là tính
toán các lợi ích và chi phí mà chủ dự án, ngời thực hiện các hoạt động sản xuất
kinh doanh phải bỏ ra và thu đợc về khi dự án hay các hoạt động sản xuất kinh
doanh đợc tiến hành.
Bằng cách hạch toán này, ngời ta đã bỏ qua chi phí mà xã hội phải bỏ ra (đối
với các hoạt động gây ra ngoại ứng tiêu cực) hoặc lợi ích mà xã hội thu về (đối với
trờng hợp có ngoại ứng tích cực). Vì thế kết quả hạch toán nhiều khi không chính
xác. Có thể một dự án hay một hoạt động sản xuất kinh doanh đợc đánh giá là có
hiệu quả trên quan điểm cá nhân nhng thực tế khi hạch toán ta lại bỏ qua khoản
chi phí rất lớn mà xã hội phải bỏ ra. Đây chính là một trong những nguyên nhân
dẫn đến ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên do đó sẽ
xảy ra sự mất công bằng giữa các thế hệ.
Vì vậy để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững nh đã đề cập ở trên thị việc
hạch toán kinh tế không chỉ đơn thuần lấy hiệu quả kinh tế để đánh giá mà phải lấy
hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng tức là ta phải dựa trên quan điểm xã hội để xem
xét vấn đề chứ không dựa trên quan điểm cá nhân nh trớc kia nữa.
Kinh tế học môi trờng đợc xem nh một phụ ngành trung gian giữa kinh tế học
và môi trờng. Nói cách khác trong kinh tế môi trờng công cụ kinh tế đợc sử dụng
để nghiên cứu, bảo vệ môi trờng và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh

tế phải kể đến các vấn đề môi trờng.
Với sự phát triển của kinh tế học môi trờng, giờ đây các nhà kinh tế đã bớc
đầu tìm đợc cách gắn kết những vấn đề về môi trờng bằng tiền, quy các thiệt hại
và lợi ích về mặt xã hội ra tiền, đồng thời bảo đảm giá của tài nguyên phản ánh
đúng giá trị thực của nó. Ngoài ra còn cần phải quan tâm tới vấn đề công bằng xã
hội giữa các thế hệ cũng nh trong cùng một thế hệ. Trong những năm gần đây, ng-
ời ta đã đặt vấn đề nghiêm túc hơn đối với việc bảo tồn những tài sản thiên nhiên
và tài nguyên cho thế hệ mai sau.
* Quan điểm phân tích tình hình hiệu quả xã hội thông qua việc sử dụng CBA.
10

×