Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
LờI CảM NƠ
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH một thành viên
phân đạm và hoá chất Hà Bắc đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong
khoa Công nghệ sinh học trờng Cao Đẳng Nông Lâm, đặc biệt với sự quan
tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Tuấn Điệp, cùng với
ban Giám đốc, cán bộ, kỹ s của công ty em đã học hỏi đợc nhiều kinh
nghiệm thực tế về nghề nghiệp đặc biệt là nâng cao tay nghề, từ đó trau dồi
kiến thức hiểu biết sâu thêm về thực tế, giúp em hiểu hơn về mối quan hệ
giữa lý thuyết và thực hành. Bên cạnh những hiểu biết về nghề nghiệp của
mình, đợt thực tập tốt nghiệp này còn giúp em học hỏi rất nhiều về kiến
thức xã hội giúp em trởng thành hơn trong công việc và cuộc sống.
Qua bản báo cáo này em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các
thầy giáo, cô giáo trong khoa Công nghệ sinh học của trờng Cao Đẳng
Nông Lâm, tới ban Giám đốc, cán bộ, kỹ s, trong công ty TNHH một thành
viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn
thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này .
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 04 tháng 6 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
1
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
PHầN I :Mở ĐầU
I .Tính cấp thiết của đề tài
Nh chúng ta đã biết, nớc là nguồn tài nguyên đăc biệt quan trọng đối với
sự sống trên hành tinh, là điều kiện tồn tại và phát triển của tự nhiên kinh tế
xã hội và nhân văn, việc phát triển thành công và bền vững của mỗi quốc gia
phụ thuộc rất nhiều vào khả năng quản lý của nhà nớc. Nớc là tài nguyên
quan trọng trong việc điều hoà khí hậu và là dung môi lý tởng để hòa tan
phân bố các chất vô cơ, hữu cơ làm nguồn dinh dỡng cho giới thuỷ sinh cũng
nh động thực vật trên cạn, cho thế giới vi sinh vật và cả con ngời . Có thể nói
rằng ở đâu có nớc ở đó có sự sống và ngợc lại. Vậy mà môi trờng ở nớc ta
đang có nguy cơ bị ô nhiễm trầm trọng bởi vấn đề nớc thải của các khu công
nghiệp, khu chế suất và các làng nghề thủ công nghiệp truyền thống đã xả
một lợng nớc tơng đối lớn sử dụng trong quá trình sản xuất xả thải ra môi tr-
ờng, ao, hồ và các lu vực sông suối đã khiến cho rất nhiều sinh vật thuỷ sinh
không sống đợc, nớc thải này ngấm xuống nguồn nớc ngầm khiến cho ngời
dân không có nớc sử dụng để sinh hoạt.
Vì vậy chúng ta cần phải có biện pháp giảm thiểu và xử lý triệt để nguồn
nớc thải đem lại lợi ích tích cực. Đây là trách nhiệm của toàn dân và toàn xã
hội, trong đó có công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà
Bắc.Với lý do nh vậy tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: Khảo sát đánh giá
tác động của nguồn nớc thải đến môi trờng từ hoạt động, sản xuất của công
ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc
II. Mục tiêu- ý nghĩa- yêu cầu của đề tài nghiên cứu
1. Mục tiêu
+ Đánh giá thực trạng gây ô nhiễm của nớc thải đến môi trờng từ hoạt
động sản xuất của công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất Hà
Bắc.
+ Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nớc thải sản xuất của công ty
TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất Hà Bắc.
+ Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu và xử lý nớc thải của công
ty.
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
1
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
* ý nghĩa khoa học:
Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo
về việc xử lý nớc thải
* ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả của đề tài góp phần xử lý tốt hơn nguồn nớc thải ở công ty
TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc và nguồn nớc thải ở các
nhà máy tơng tự.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tuợng nghiên cứu
Nguồn nớc thải của công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất
Hà Bắc.
3 .2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: Công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc
- Thời gian: Từ ngày 29 tháng 3 đến 04 tháng 6 năm 2010
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
2
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
PHầN II
TổNG QUAN TàI LIệU
2.1. Vai trò của nớc đối với đời sống
Nhờ có nớc, sự sống trên trái đất đã đợc hình thành, tồn tại và phát
triển từ xa xa cho đến nay. Nớc chính là nguồn gốc của sự sống. Các quá
trình sống đợc thực hiện rất phức tạp và chúng chỉ có thể diễn ra trong điều
kiện có sự tham gia của nớc.
Nớc là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, nớc có
những tính chất vật lý và hoá học khác hẳn so với các chất lỏng khác.
Nớc là loại chất duy nhất nở ra khi đóng băng, băng lại nổi trên mặt n-
ớc, điều này dẫn đến hiện tợng phân tầng nhiệt trong các hồ và biển cả.
Nhiệt dung riêng của nớc lớn nhất so với mọi chất lỏng và chất rắn nên
quá trình đun nóng và làm nguội nớc cũng lâu hơn. Chính vì thế, sự sống
diễn ra trong nớc không bị biến động đột ngột về nhiệt.
Nhiệt hóa hơi của nớc cũng cao nhất so với tất cả các chất lỏng khác.
Do đó, hơi nớc đã tích luỹ một lợng nhiệt lớn và giải phóng khi ngng tụ. Vì
vậy, nớc là yếu tố chính ảnh hởng đến khí hậu toàn cầu.
Về mặt hoá học, nớc là hợp chất có khả năng tham gia vào nhiều loại
phản ứng. Nớc hoà tan các chất nhiều hơn bất kỳ một dung môi nào khác. N-
ớc cũng là tác nhân tham gia vào nhiều phản ứng hoá học. Nớc hoà tan khí
oxy nhiều hơn bất kỳ chất lỏng nào (1 lít nớc ở 20
o
C hoà tan đợc 31 ml khí
oxy). Vì thế, sự sống xuất hiện trong lòng ao, hồ, sông ngòi, biển cả và đáy
đại dơng.
Nớc có mặt trong các cơ thể sống và mang dinh dỡng đến tất cả các tế
bào sống. Có thể nói, nớc tham gia vào việc vận chuyển tất cả các chất tan đi
khắp sinh quyển.
Chu trình vận động của nớc trong tự nhiên diễn ra theo một vòng tuần
hoàn. Hơi nớc bốc lên từ đại dơng đợc không khí mang vào đất liền hoà cùng với
hơi nớc bốc lên từ ao, hồ, sông suối và sự thoát nớc từ thực vật, động vật đã ngng
tụ tạo thành ma hoặc tuyết rơi xuống mặt đất, lợng nớc còn lại chủ yếu theo các
nguồn nớc mặt hoặc nớc ngầm chảy ra biển và đại dơng.
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
3
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
Hình 1: Vòng tuần hoàn nớc trong tự nhiên
Nớc là nguyên liệu đặc biệt, không chất nào có thể thay thế đợc. Nớc
là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Tổng trữ lợng nớc
trên trái đất rất lớn (1.386 triệu km
3
), nhng nớc ngọt và nớc sạch dùng cho
con ngời thì có hạn vì sự tái tạo lại dờng nh phân bố không đều và không kịp
cho nhu cầu sử dụng. Nớc ngọt chỉ chiếm khoảng 2,7% tổng lợng nớc trên
trái đất; trong đó nằm dạng băng 77,22%, nớc ngầm 22,42%, hồ đầm 0,35%,
sống suối 0,01% lợng nớc ngọt. Nguồn nớc ngầm thờng có xu hớng giảm do
khai thác nhiều mà không đợc bổ sung kịp thời.
Con ngời phải dùng nớc cho sinh hoạt và sản xuất. Trong đời sống,
động vật có thể chết nếu bị mất từ 10% đến 20% lợng nớc trong cơ thể.
Trung bình mỗi ngày, một ngời cần đa vào cơ thể (qua ăn, uống nớc) từ 2,5
đến 4 lít nớc, còn nớc dùng cho sinh hoạt của một ngời lại lớn hơn nhiều. Xã
hội càng phát triển thì nhu cầu nớc cho sinh hoạt càng tăng lên. Nhu cầu nớc
dùng để sản xuất ra một tấn bún hoặc bánh phở trung bình cần 10 m
3
nớc,
sản xuất một tấn thép cần khoảng 25 m
3
, còn sản xuất 1 tấn giấy cần tới 100
m
3
nớc.
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
4
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
Bảng 2.1: Phân bố và dạng của nớc trên Trái đất
Địa điểm
Diện tích
(km
2
)
Thể tích
(km
3
)
Tổng lợng nớc
(%)
Đại dơng và biển
(nớc mặn)
361.000.000 1.230.000.000 97.2000
Khí quyển (hơi nớc) 510.000.000 12.700 0,0010
Sông, ngòi ... 1.200 0,0001
Nớc ngầm
(đến độ sâu 0.8 km)
130.000.000 4.000.000 0,3100
Hồ nớc ngọt 855.000 123.000 0,0090
Băng và băng hà 28.200.000 28.600.000 2.1500
(Nguồn: US Geological Survey) [6]
2.2. Nguồn cung cấp nớc và nhu cầu nớc
2.2.1 Trên thế giới
Tình trạng khan hiếm nguồn nớc phục vụ cho nhu cầu sống đang là vấn
đề nghiêm trọng ở trên nhiều quốc gia trên thế giới 2/3 trái đất là nớc, song l-
ợng nớc ngọt có thể sử dụng cho cuộc sống con ngời rất hạn chế, nó chỉ
khoảng 12,5 - 14 tỷ m
3
hàng năm. Tính theo tổng dự trữ có trên trái đất thì n-
ớc biển chiếm tới 97,5%, nớc ngọt chỉ có 2,5% trong đó nớc bề mặt là 0,4%
(nớc ngầm khoảng 30,1%, phần lớn còn lại nằm trong các tảng băng. Năm
1989 lợng nớc sử dụng cho một đầu ngời/năm là 9000m
3
, đến năm 2000
giảm xuống còn 7800 m
3
/ngời/năm, năm 2005 chỉ còn 5100 m
3
. Sự gia tăng
dân số quá nhanh (từ 6 tỷ năm 1989 lên 8 tỷ năm 2002), càng làm cho tình
trạng này trở nên cấp bách hơn, đòi hỏi phải tìm ra giải pháp tìm các nguồn
nớc thay thế. Nhiều nớc đã đa ra việc tái sử dụng nớc thải vào sản xuất nông
nghiệp nh một định hớng quan trọng trong hoạch định nguồn tài nguyên nớc.
ở nhiều nớc nh úc, Mỹ, Jordany, ảrập đã có các chính sách Quốc gia về
việc tái sử dụng nguồn nớc thải cho sản xuất Nông nghiệp (Sở Tài Nguyên
Môi Trờng và Nhà Đất Hà Nội) [3]. ở Trung Quốc, việc này đợc thực hiện từ
năm 1958 và thu đợc rất nhiều hiệu quả, hiện nay trên 133 triệu ha ruộng đất
của nớc này đợc tới bằng nguồn nớc thải. Hiệu quả của giải pháp này phụ
thuộc vào nhiều vào các bớc thực hiện và sự chọn lựa phù hợp giữa chất lợng
nguồn nớc thải với loại đất, loại cây trồng hoặc loài thuỷ sản nuôi. ở
Singapore đã tái sử dụng nguồn nớc thải, Chính phủ Singapore đã thành lập
phát triển New Water thành nguồn cung cấp nớc tin cậy muốn tái sử dụng n-
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
5
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
ớc thải New Water đã pha trộn nớc thải trong các hồ trữ với nguồn nớc thô để
chuẩn bị cho các công đoạn tiếp theo, New Water xử lý 3 cấp: Lọc Ultra
(UF), lọc thẩm thấu ngợc (RO) và thanh trùng bằng tia cực tím (UV) đảm
bảo độ tinh khiết tối đa sản phẩm, nớc qua màng UF đảm bảo chỉ còn các ion
muối khoáng hoà tan, một số phân tử hữu cơ, tuyệt đối không còn các loại
cặn, khuẩn, tảo, nấm và virus. Sau đó thẩm thấu ngợc sử dụng màng bán
thấm với những lỗ lọc chỉ phân tử đi qua (các loại thuốc trừ sâu, vi khuẩn,
virus, tạp chất không thể qua màng lọc này). Qua công đoạn này nớc thải đã
thực sự tinh khiết nhng vẫn đợc xử lý thêm một lần nữa bằng tia cực tím, đảm
bảo diệt khuẩn tuyệt đối 100% lúc này nớc đợc sử dụng uống. Đặc biệt về
góc độ ảnh hởng tới sức khoẻ cộng đồng, đòi hỏi phải qui hoạch đầy đủ về hệ
thống dẫn nớc đảm bảo và các kỹ thuật xử lý thích hợp. ( thietbiloc.com) [10]
2.2.2 Trên lãnh thổ Việt Nam
Nguồn tài nguyên nớc của Việt Nam có khoảng 70% là bắt nguồn từ
bên ngoài lãnh thổ và mùa khô lại kéo dài tới hơn 6 tháng làm cho nhiều
vùng bị thiếu nớc trầm trọng. Dới áp lực của phát triển kinh tế và sự gia tăng
dân số ở Việt Nam đã làm ảnh hởng tiêu cực đến tài nguyên nớc nh: sự khai
thác vợt mức cho phép, xả nớc thải vào nguồn nớc khi cha đợc xử lý triệt để.
Trong quá trình phát triển xây dựng đất nớc, Việt Nam đã trải qua những bài
học từ đó đã rút ra những kinh nghiệm và cũng đã có những giải pháp khắc
phục, cải cách quản lý nhng vẫn cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
(tnmtnd.hanoi.gov.vn) [9]
2.2.3 Tài nguyên nớc Việt Nam và hớng sử dụng hiệu quả nguồn nớc
Tài nguyên nớc bao gồm: Nớc ma, nớc mặt, nớc dới đất, nớc biển thuộc
lãnh thổ một quốc gia. Theo thống kê trên địa bàn cả nớc có:
1. Nớc ma:
Tổng lợng ma trên toàn lãnh thổ nớc ta khoảng 650 km
3
, tơng ứng với
1.960 mm nếu trải đều trên phần diện tích đất liền Việt Nam. Tuy nhiên lại
phân bố rất không đồng đều cả về không gian và thời gian.
Có khoảng 60-90% lợng ma năm tập trung vào 3-6 tháng mùa ma, còn
lại 10-40% lợng ma rơi trong 6-9 tháng mùa khô.
Hàng năm mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 4,5 cho đến tháng 9,10 ở
Miền Bắc; ở Miền Nam từ tháng 5-6 cho đến tháng 10,11; riêng ở khu vực
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
6
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
ven biển Miền Trung thời gian xuất hiện ma bắt đầu từ tháng 8,9 đến tháng
11,12.
2. Nớc mặt :
- Về nớc sông :
Chỉ tính những sông suối có nớc chảy thờng xuyên và có chiều dài lớn
hơn 10 km thì ở Việt Nam có tới 2360 sông suối các loại, tập trung chủ yếu
trong 9 hệ sông chính là: Kỳ Cùng - Bằng, Thái Bình, Hồng, Mã, Cả, Thu
Bồn, Ba, Đồng Nai và Mê Kông, trong đó sông Mê Kông là lớn nhất sau đó
đến sông Hồng. Các sông này đều bắt nguồn từ nớc khác sang, chính vì vậy
việc khai thác, sử dụng nớc của các sông này trên lãnh thổ nớc khác đã làm
ảnh hởng tới nguồn nớc sông của Việt Nam.
Căn cứ vào số liệu quan trắc thuỷ văn của mạng quan trắc thuỷ văn các
nhà khoa học đã tính toán ra tổng lợng nớc trung bình năm của toàn bộ sông
suối nớc ta khoảng 835 tỷ m
3
, trong đó có tới 533 tỷ m
3
(chiếm 62,5%) là từ
nguồn nớc bên ngoài chảy vào, chỉ có 313 m
3
(chiếm 37,5%) đợc tạo ra trên
lãnh thổ Việt Nam.(www.ciren.gov.vn) [8]
Chất lợng nớc sông: Nớc sông ở Việt Nam có hàm lợng phù sa lớn, chính
vì vậy việc sử dụng nguồn nớc này chủ yếu là do nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ
sản.
- Về nớc trong các Hồ:
Việt Nam có nhiều Hồ tự nhiên là nơi thắng cảnh nổi tiếng thu hút
khách trong nớc và ngoài nớc tới thăm quan, lớn nhất là Hồ Ba Bể thuộc tỉnh
Bắc Kạn với diện tích khoảng 600 ha với 90 triệu m
3
nớc.
Ngoài các Hồ tự nhiên ở Việt Nam đã xây dựng đợc khoảng 3600 hồ chứa trên
các sông suối chủ yếu để phục vụ cho thuỷ điện và thuỷ lợi, ngoài ra còn để điều
tiết dòng chảy cho các sông. Đáng kể nhất là các hồ: Hồ Hoà Bình trên sông Đà
sức chứa là 9450 triệu m
3
nớc, Trị An trên sông Đồng Nai với sức chứa 2760 triệu
m
3
.
3. Nớc dới đất:
Tổng trữ lợng khai thác tiềm năng khoảng gần 60 tỷ m
3
mỗi năm.
Việt Nam hiện tại chủ yếu khai thác nguồn nớc này để phục vụ cho sinh hoạt
và sản xuất. Tuy nhiên theo tài liệu thống kê cha đầy đủ mới chỉ khai thác đ-
ợc khoảng 5% tổng trữ lợng khai thác tiềm năng. Việc khai thác nớc ở các
vùng khác nhau cũng rất khác nhau. Khu vực Tây Nguyên việc khai thác nớc
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
7
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
dới đất quá mức cho phép để phục vụ cho tới các cây công nghiệp đã dẫn đến
mực nớc bị hạ thấp có nơi cạn kiệt. Trên khu vực đồng bằng Sông Hồng,
Đồng Bằng Sông Cửu Long (chủ yếu là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh)
việc khai thác tài nguyên này cha hợp lý đã dẫn đến việc hạ thấp mực nớc,
sụt lún mặt đất gây ảnh hởng tới các công trình xây dựng.
Ngoài ra ở Việt Nam còn có rất nhiều các điểm nớc khoáng, nớc
khoáng nóng nh khu vực Kim Bôi (Hoà Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh)
..
4. Nớc biển và đại dơng:
Việt Nam có tới trên 3000 km đờng bờ biển, tuy nhiên việc khai thác,
sử dụng nguồn tài nguyên này chủ yếu để nuôi trồng thuỷ, hải sản mà không
có ý nghĩa nhiều cho việc cung cấp nớc sạch.
Nhu cầu sử dụng nớc của Việt Nam tăng theo sự phát triển kinh tế,
năm 1990 nhu cầu sử dụng nớc là 64.889 triệu m
3
, tăng lên 92.116 triệu m
3
vào năm 2000 và dự kiến đến năm 2010 là 121.521 triệu m
3
và có thể lên
259.540 triệu m
3
trong năm 2040. Trong đó nhu cầu nớc sử dụng cho sinh
hoạt chỉ khoảng 2% trong tổng nhu cầu.
Hiện tại, tổng lợng nớc cần dùng ở Việt Nam chiếm khoảng 14% so
với tổng lợng dòng chảy sông, suối. Tuy nhiên do lợng dòng chảy phân bố
không đồng đều và biến đổi mạnh theo thời gian, nên tình trạng kham hiếm
nớc đã và đang xảy ra ở một số địa phơng
* Nguyên nhân
+ Dân số tăng nhanh
+ Đô thị hoá, hình thành phát triển nhanh chóng các khu công nghiệp , khu
chế xuất, gia tăng lợng chất thải
+ Khoan, khai thác nớc dới đất cha hợp lý
+ Mở rộng diện tích nông nghệp, tăng mùa vụ
+ Biến đổi khí hậu toàn cầu
* Các biện pháp khắc phục
+ Quản lý chặt chẽ về khai thác sử dụng nớc
+ áp dụng các công nghệ tiên tiến hạn chế sử dụng nớc
+ Phát triển các đập, hồ chứa để giữ nớc
+ Bổ sung nớc mặt cho nớc dới đất
Sơ đồ quản lý nớc ở Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
Chính phủ Hội Đồng quốc gia Các Bộ ngành
UBND các tỉnh, các Sở, ngành Các tổ chức Các dự án
8
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
2.3. Nớc thải và các phơng pháp xử lý nớc thải
2.3.1. Định nghĩa nớc thải
Hiến chơng Châu Âu đã định nghĩa nớc ô nhiễm nh sau: Ô nhiễm n -
ớc là sự biến đổi nói chung do con ngời đối với chất lợng nớc, làm nhiễm
bẩn nớc và gây nguy hiểm cho con ngời, cho công nghiệp, nông nghiệp,
nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã .
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nớc thải
là nớc đã đợc thải ra sau khi đã sử dụng hoặc đợc tạo ra trong một quá
trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó.
Ngời ta còn định nghĩa: N ớc thải là chất lỏng đợc thải ra sau quá
trình sử dụng của con ngời và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng .
Thông thờng nớc thải đợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đó
cũng là cơ sở trong việc lựa chọn các biện pháp giải quyết hoặc công nghệ xử
lý.
* Nớc thải sinh hoạt: là nớc thải từ các khu dân c, khu vực hoạt động
thơng mại, khu vực công sở, trờng học và các cơ sở tơng tự khác.
* Nớc thải công nghiệp (hay còn gọi là nớc thải sản xuất): là nớc thải
từ các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nớc thải công nghiệp là chủ
yếu.
* Nớc thấm qua: là lợng nớc thấm vào hệ thống ống bằng nhiều cách
khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hố ga hay hố
xí.
* Nớc thải tự nhiên: nớc ma đợc xem nh nớc thải tự nhiên ở những
thành phố hiện đại, chúng đợc thu gom theo hệ thống riêng.
* Nớc thải đô thị: nớc thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng
trong hệ thống cống thoát của một thành phố, thị xã; đó là hỗn hợp của các
loại nớc thải trên.
Bảng 2.2: Đặc tính của nớc thải sinh hoạt (mg/l)
Chỉ tiêu
Nồng độ (mg/l)
Cao Trung bình Thấp
BOD
5
400 220 110
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
9
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
COD 1.000 500 250
Đạm hữu cơ 35 15 8
Đạm amôn 50 25 12
Đạm tổng số 85 40 20
Lân tổng số 15 8 4
Tổng số chất rắn 1.200 720 350
Chất rắn lơ lửng 350 220 100
(Nguồn: Metcalf and Eddy, 1979, trích bởi Chongrak 1989) [5]
Bằng trực giác, con ngời có thể nhận thấy đợc các chất hoà tan
trong nớc thải có hàm lợng tơng đối cao. Nớc thải có những biểu hiện
đặc trng sau:
* Độ đục:
Nớc thải không trong suốt. Các chất rắn không tan tạo ra các huyền
phù lơ lửng. Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ tơng lơ lửng hoặc tạo váng
trên mặt nớc. Sự xuất hiện của các chất keo làm cho nớc có độ nhớt.
* Màu sắc:
Nớc tinh khiết không màu. Sự xuất hiện màu trong nớc thải rất dễ nhận
biết. Màu xuất phát từ các hợp chất của các cơ sở công nghiệp nói chung và
các cơ sở tẩy nhuộm nói riêng. Màu của các chất hoá học còn lại sau khi sử
dụng đã tan theo nguồn nớc thải. Màu đợc sinh ra do sự phân giải của các
chất lúc đầu không màu. Màu xanh là sự phát triển của tảo lam trong nớc.
Màu vàng biểu hiện của sự phân giải và chuyển đổi cấu trúc sang các hợp
chất trung gian của các hợp chất hữu cơ. Màu đen biểu hiện của sự phân giải
gần đến mức cuối cùng của các chất hữu cơ.
* Mùi:
Nớc không có mùi. Mùi của nớc thải chủ yếu là do sự phân huỷ các
hợp chất hữu cơ trong thành phần có nguyên tố N, P và S. Xác của các vi sinh
vật, thực vật có Prôtêin là hợp chất hữu cơ điển hình tạo bởi các nguyên tố N,
P, S nên khi thối rữa đã bốc mùi rất mạnh. Các mùi: khai là Amôniac (NH
3
),
tanh là các Amin (R
3
N, R
2
NH-), Phophin (PH
3
). Các mùi thối là khí Hiđrô
sunphua (H
2
S). Đặc biệt, chất chỉ cần một lợng rất ít có mùi rất thối, bám
dính rất dai là các hợp chất Indol và Scatol đợc sinh ra từ sự phân huỷ
Tryptophan, một trong 20 Aminoaxit tạo nên Prôtêin của vi sinh vật, thực vật
và động vật.
* Vị:
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
10
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
Nớc tinh khiết không có vị và trung tính với độ pH = 7. Nớc có vị chua
là do tăng nồng độ Axít của nớc (pH < 7). Các Axít (H
2
SO
4
, HNO
3
) và các
oxít axít (N
x
O
y
, CO
2
, SO
2
) từ khí quyển và từ nớc thải công nghiệp đã tan
trong nớc làm cho độ pH của nớc thải giảm xuống. Vị nồng là biểu hiện của
kiềm (pH > 7). Các cơ sở công nghiệp dùng Bazơ thì lại đẩy độ pH trong nớc
lên cao. Lợng Amôniac sinh ra do quá trình phân giải Prôtêin cũng làm cho
pH tăng lên. Vị mặn chát là do một số muối vô cơ hoà tan, điển hình là muối
ăn (NaCl) có vị mặn.
* Nhiệt độ:
Nhiệt độ của nớc sẽ thay đổi theo từng mùa trong năm. Nớc bề mặt ở
Việt Nam dao động từ 14,3 - 33,5
o
C. Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt độ chính
là nhiệt của các nguồn nớc thải từ bộ phận làm lạnh của các nhà máy, khi
nhiệt độ tăng lên còn làm giảm hàm lợng oxy hoà tan trong nớc.
* Độ dẫn điện:
Các muối tan trong nớc phân li thành các ion làm cho nớc có khả năng
dẫn điện. Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ và độ linh động của các ion.
Do vậy, độ dẫn điện cũng là một yếu tố đánh giá mức độ ô nhiễm nớc.
* DO (lợng oxy hoà tan):
DO là lợng oxy hoà tan trong nớc cần thiết cho sự hô hấp của các sinh
vật sống dới nớc (cá, lỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng ). DO th ờng đợc tạo ra
do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy tự do
trong nớc nằm khoảng 8 - 10 mg/l và dao động mạnh phụ thuộc nhiều vào
nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo Khi nồng độ DO
thấp, các loài sinh vật trong nớc giảm hoạt động hoặc chết. Do vậy, DO là
một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nớc của các thuỷ vực.
* Chỉ tiêu vi sinh vật:
Nớc thải chứa một lợng lớn các vi khuẩn, vi rút, nấm, rêu tảo, giun
sán... Để đánh giá mức độ nhiễm bẩn bởi vi khuẩn, ngời ta đánh giá qua một
loại vi khuẩn đờng ruột hình đũa điển hình có tên là Êcôli. Êcôli phát triển
nhanh ở môi trờng Glucoza 0,5% và Clorua amoni 0,1%; Glucoza dùng làm
nguồn năng lợng và cung cấp nguồn Cacbon, Clorua amoni dùng làm nguồn
Nitơ. Loại có hại là virus. Mọi loại virus đều sống ký sinh nội tế bào. Bình
thờng khi bị dung giải, mỗi con Êcôli giải phóng 150 con virus. Trong 1 ml
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
11
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
nớc thải chứa tới 1.000.000 con vi trùng Êcôli. Ngoài vi khuẩn ra, trong nớc
thải còn có các loại nấm meo, nấm mốc, rong tảo và một số loại thuỷ sinh
khác... Chúng làm cho nớc thải nhiễm bẩn sinh vật.
2.3.2. Các phơng pháp xử lý nớc thải
*Xử lý cơ học:
Phơng pháp xử lý cơ học sử dụng nhằm mục đích tách các chất không
hoà tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nớc thải. Phơng pháp xử lý
cơ học có thể loại bỏ đợc đến 60% các tạp chất không hoà tan trong nớc thải
sinh hoạt và giảm BOD (nhu cầu oxy sinh hoá) đến 20%.
Thông thờng, xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trớc khi cho quá
trình xử lý sinh học.
* Phơng pháp xử lý hoá - lý:
Thực chất của phơng pháp xử lý hoá - lý là đa vào nớc thải chất phản
ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành
chất khác dới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhng không độc hại, không gây ô
nhiễm môi trờng. Ví dụ phơng pháp trung hoà nớc thải chứa Axít, Bazơ, ph-
ơng pháp oxy hoá...
Phơng pháp hoá lý có thể là giải pháp cuối cùng hoặc là giai đoạn xử
lý sơ bộ cho giai đoạn tiếp theo.
* Phơng pháp xử lý sinh học:
Phơng pháp này thờng dùng để loại các chất phân tán nhỏ, keo và hữu cơ hoà
tan (đôi khi cả vô cơ) khỏi nớc thải. Nguyên lí của phơng pháp là dựa vào hoạt động
sống của các vi sinh vật có khả năng phân huỷ, bẻ gẫy các đại phân tử hữu cơ thành
các chất đơn giản hơn, đồng thời chúng cũng sử dụng các chất có trong nớc thải làm
nguồn dinh dỡng nh Cacbon, Nitơ, Phôtpho, Kali...
Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo có thể đạt mức hoàn
toàn (xử lý sinh học hoàn toàn) với BOD giảm tới 90-95% và không hoàn
toàn với BOD giảm tới 40-80%.
Phơng pháp sinh học là phơng pháp triệt để nhất, nó tạo ra những sản
phẩm thân thiện với thiên nhiên hoặc biến đổi những chất có hại trở thành
hữu ích. Ngày nay, phơng pháp sinh học đã và đang đợc nghiên cứu, áp dụng
để xử lý ô nhiễm môi trờng.
Bảng 2.3: Các chất ô nhiễm quan trọng cần chú ý đến
trong quá trình xử lý nớc thải
Chất gây ô nhiễm Nguyên nhân đợc xem là quan trọng
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
12
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
Các chất rắn lơ
lửng
Tạo nên bùn lắng và môi trờng yếm khí khi nớc thải
cha xử lý đợc thải vào môi trờng. Biểu thị bằng đơn vị
mg/l
Các chất hữu cơ có
thể phân hủy bằng
con đờng sinh học
Bao gồm chủ yếu là carbohydrate, protein và chất béo.
Thờng đợc đo bằng chỉ tiêu BOD và COD. Nếu thải
thẳng vào nguồn nớc, quá tr#nh phân hủy sinh học sẽ
làm suy kiệt oxy hòa tan của nguồn nớc
Các mầm bệnh
Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh
vật gây bệnh trong nớc thải. Thông số quản lý là MPN
(Most Probable Number)
Các dỡng chất
N và P cần thiết cho sự phát triển của các sinh vật. Khi
đợc thải vào nguồn nớc nó có thể làm gia tăng sự phát
triển của các loài không mong đợi. Khi thải ra với số
lợng lớn trên mặt đất nó có thể gây ô nhiễm nớc ngầm
Các chất ô nhiễm
nguy hại
Các hợp chất hữu cơ hay vô cơ có khả năng gây ung
th, biến dị, thai dị dạng hoặc gây độc cấp tính
Các chất hữu cơ
khó phân hủy
Không thể xử lý đợc bằng các biện pháp thông thờng.
Ví dụ các nông dợc, phenols...
Kim loại nặng
Có trong nớc thải thơng mại và công nghiệp và cần
loại bỏ khi tái sử dụng nớc thải. Một số ion kim loại
ức chế các quá trình xử lý sinh học
Chất vô cơ hoà tan Hạn chế việc sử dụng nớc cho các mục đích nông, công nghiệp
Nhiệt năng
Làm giảm khả năng bão hoà oxy trong nớc và thúc
đẩy sự phát triển của thủy sinh vật
Ion hydrogen Có khả năng gây nguy hại cho thủy sinh vật
(Nguồn: Wastewater Engineering: Treatment, Diposal, Reuse, 1989)[7]
Bảng 2.4: Các phơng pháp xử lý nớc thải
Chất bẩn
điển hình
Phơng pháp xử lý
Chất hữu cơ dễ phân
hủy sinh hóa (thông
số đặc trng là BOD
cao)
- Phơng pháp sinh học hiếu khí: ao hồ ổn định nớc
thải, hồ sinh học hiếu khí, biofin (bể lọc sinh học),
aeroten (bể bùn hoạt tính xáo trộn hoặc thối khí cỡng
bức)....
- Phơng pháp sinh học yếm khí: hồ sinh học yếm khí,
bơm xuống lòng đất, bể tự hoại, bể UASB...
Chất lơ lửng
- Phơng pháp cơ học (vật lý): song chắn rác, lắng,
tuyển nổi, lới lọc,...
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
13
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
Nitơ - Phơng pháp sinh học: hồ sục khí, trao đổi ion
Photpho
- Phơng pháp sinh học: hồ sục khí, trao đổi ion,...
- Phơng pháp hóa học: kết tủa bằng vôi, muối sắt,...
Kim loại nặng
- Phơng pháp hóa học: kết tủa, trao đổi ion,...
- Phơng pháp vật lý: điện phận, ...
- Phơng pháp sinh học: hấp thụ bằng thực vật (tảo, bèo
hoa dâu,...)
Chất hữu cơ khó
phân thủy
- Phơng pháp hóa học: trao đổi ion, kết tủa,...
- Phơng pháp vật lý: điện thẩm, bán thấm, hấp phụ
bằng chất có diện tích bề mặt lớn,...
2.4. Tình hình thu gom và xử lý nớc thải đô thị và nớc thải sinh hoạt trên
thế giới và Việt Nam
2.4.1. Tình hình thu gom và xử lý nớc thải đô thị và nớc thải sinh hoạt
trên thế giới
Trên thế giới, bài toán thu gom và xử lý nớc thải đô thị vẫn còn nhiều
khó khăn.. Nớc thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nớc thải ở các
thành phố, là một nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm nớc và vấn
đề này có xu hớng càng ngày càng xấu đi khi mới chỉ có khoảng từ 5 30
% lợng nớc thải đợc thu gom và xử lý.
Thế giới hiện nay có hai xu hớng xử lý nớc thải, đó là xử lý tập
trung và xử lý phân tán. Mỗi xu hớng đều có những u điểm riêng tùy thuộc
từng khu vực.
Tại các nớc phát triển thì hệ thống thoát nớc ma và thu gom nớc thải
đợc xây dựng tách riêng biệt để thuận lợi cho công tác xử lý, nớc thải tại các
khu công nghiệp đợc xử lý triệt để, các nớc Đức, Nhật Bản, là các quốc
gia đi đầu trong công tác xử lý nớc thải đô thị. Tuy nhiên tại các nớc nghèo,
kém phát triển thì thu gom và xử lý nớc thải còn gặp rất nhiều khó khăn khi
mà nguồn vốn còn nhiều hạn chế và ý thức bảo vệ môi trờng còn thấp.
2.4.2. Tình hình thu gom và xử lý nớc thải đô thị và nớc thải sinh hoạt ở
Việt Nam
Đối với các đô thị ở nớc ta hiện nay, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật
còn thiếu thốn rất nhiều, đặc biệt là hệ thống xử lý nớc thải. Hầu hết hệ thống
thoát nớc sinh hoạt hiện nay đều dùng chung cả thoát nớc ma và nớc thải, đã
đợc sử dụng qua nhiều năm, thiết kế ban đầu không còn theo kịp tốc độ phát
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
14
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
triển mới. Hơn nữa phần lớn lợng nớc này cha qua xử lý đợc xả thẳng ra
sông, hồ, ao. Theo ớc tính của Bộ Xây dựng đa ra tại Diễn đàn Phát triển đô
thị bền vững 2009, chỉ tính riêng ở Hà Nội mỗi ngày tổng lợng nớc thải vào
khoảng 500.000m
3
, chỉ có 10% đợc xử lý. Công tác phát triển các hệ thống
thoát nớc, xử lý nớc thải thải trong những năm qua mặc dù đã đợc quan tâm
nhng còn nhiều bất cập. Thực trạng dễ nhận thấy là tình trạng ô nhiễm môi
trờng tại các đô thị và khu công nghiệp, nớc thải cha qua xử lý xả trực tiếp
vào nguồn nớc hiện đang phổ biến.
ở Việt Nam, xấp xỉ 24% dân số (20 triệu) sống ở các khu đô thị, một
trong những nớc có tỉ lệ dân đô thị thấp nhất khu vực Đông Nam á. Tuy
nhiên, dự kiến con số này sẽ tăng lên khoảng 33% vào năm 2010. Trung
bình, 50% dân đô thị đợc sử dụng nớc máy, tỉ lệ này cao hơn ở các thành phố
cấp trung ơng và thấp hơn nhiều ở các thành phố cấp tỉnh và các thị xã cấp
huyện. Trong khi đó hệ thống thoát nớc lại kém xa so với cấp nớc.
Hiện nay, hầu hết các đô thị đều cha có công trình xử lý nớc thải tập
trung. Ngoài hệ thống thoát nớc chung, các đô thị hầu nh không có công
trình xử lý nớc thải cục bộ trớc khi xả vào hệ thống thoát nớc chung. Nguyên
nhân là do cha có quy hoạch, kế hoạch phát triển đồng bộ, thiếu sự phối hợp
chung trong đầu t xây dựng và quản lý vận hành, cha huy động tốt các nguồn
lực trong xã hội cùng tham gia, nguồn tài chính cho phát triển thoát nớc còn
bị hạn chế. Những năm qua, Chính phủ đã đầu t hơn 1 tỷ USD cho việc cải
tạo, mở rộng hệ thống thoát nớc bằng các nguồn vốn ODA và vốn trong nớc,
do đó vệ sinh môi trờng đô thị dần đợc cải thiện.
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn vốn đầu t nên ở nớc ta chỉ mới tập
trung vào giải quyết một số vấn đề cấp bách trớc mắt nh: cải tạo, mở rộng hệ
thống thoát nớc chính nhằm hạn chế úng ngập... Tỷ lệ ngời dân đợc hởng
dịch vụ thoát nớc, hiệu quả hoạt động và chất lợng dịch vụ cha đáp ứng kịp
với xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.
Trong quá trình đô thị hóa nhanh chóng, nớc ta cũng đang phải đối
mặt với tình trạng quá tải về hạ tầng kỹ thuật đô thị, trong đó có lĩnh vực
thoát nớc và xử lý nớc thải. Sức ép của sự phát triển mạnh mẽ các đô thị, sự
gia tăng dân số, di dân tập trung cao ở các đô thị, nhất là đối với các đô thị
lớn, sự ô nhiễm nguồn nớc... là những thách thức rất lớn đối với nớc ta. Trong
khi đó, nớc ta còn thiếu các văn bản, quy phạm pháp luật mang tính pháp lý
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
15
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
cao để quản lý thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng về hoạt động thoát n-
ớc, cơ chế chính sách, mô hình tổ chức quản lý cũng còn nhiều bất cập,
không đồng bộ, cha phù hợp để thúc đẩy ngành thoát nớc phát triển một cách
có hiệu quả.
Hiện tại, rất ít nhà máy xử lý nớc thải ở các thành phố đang hoạt động,
cho tới nay ngời ta vẫn sử dụng bể tự hoại đơn giản trong các gia đình. Mục
tiêu phát triển của Việt Nam thể hiện rõ các chỉ tiêu hoài bão về phát triển cơ
sở hạ tầng đô thị và dịch vụ công. Trong đó, 90% dân đô thị sẽ đợc sử dụng
nớc sạch, 100% nớc thải đô thị đợc thu gom và xử lý theo tiêu chuẩn môi tr-
ờng hiện hành đến 2020. Theo Nghị định 56/CP 1996 của Chính phủ, các
doanh nghiệp cấp tỉnh và cấp huyện (cơ quan quản lý vận hành) chịu trách
nhiệm vận hành và bảo dỡng nhà máy cấp nớc và nhà máy xử lý nớc thải Nghị
định 56, 88 và 117 quy định về tiêu chuẩn quản lý cho ba lĩnh vực nói trên.
PHầN III
VậT LIệU- NộI DUNG- PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Vật liệu nghiên cứu:
Nguồn nớc thải của công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất
Hà Bắc
2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu:
2.1 Nội dung:
2.1.1 Khái quát về công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất
Hà Bắc:
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc nằm ở
vùng ven phía bắc thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm
thành phố 3km và cách thành phố Hà Nội 50km về phía bắc nằm trên khu đất
có tổng diện tích 70,6 ha.
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
16
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
- Phía Nam giáp khu dân c đô thị của phờng Thọ Xơng, thành phố Bắc
Giang.
- Phía Đông giáp khu đất hoang, khu dân c nông thôn nằm xen giữa t-
ờng vây phía Bắc nhà máy và đồi Bứa thuộc xã Xuân Hơng huyện Lạng
Giang tỉnh Bắc Giang
- Phía Tây giáp khu hồ môi trờng, khu dân c nông nghiệp nằm xen
giữa tờng vây phía Tây nhà máy với đê sông Thơng, xởng than của công
ty.
- Phía Bắc giáp khu đất trống, khu dân c phi nông nghiệp nằm ven đê
sông Thơng, xởng nớc của công ty và các đồi gác, đồi Rừng, đồi axit thuộc
xã Xuân Hơng huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang.
b. Điều kiện khí hậu:
Công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc nằm trong
vùng Đông Bắc Việt Nam nên mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Mùa đông nhiệt độ rất thấp, cuối mùa rất ẩm uớt. Mùa hạ rất nóng và nhiều
ma. Nhiệt độ 2 mùa chênh lệch rất rõ rệt từ 12-25
0
C
Thời tiết nồm và ma phùn là hiện tợng khá độc đáo của vùng khí hậu
đồng bằng Bắc Bộ. Ma phùn tập trung vào tháng 2 và tháng 3, độ ẩm trung
bình không dới 80%.
Nói chung không khí dịu hoà, thích hợp với nhiều loại cây trồng và gia
súc tuy nhiên lũ lụt và bão hàng năm vẫn đe doạ cho con ngời.
c. Diện tích mặt bằng của công ty:
Tổng diện tích mặt bằng của công ty hiện nay là 70,6 ha trong đó diện
tích mặt bằng sản xuất là 31 ha.
2.1.1.2 Điều kiện xã hội:
a. Quá trình hình thành phát triển, chức năng nhiệm vụ của công ty:
- Nhà máy Phân Đạm Hà Bắc (nay là công ty TNHH một thành viên
phân đạm và hoá chất Hà Bắc) đợc nhà nớc phê chuẩn thiết kế xây dựng ngày
20/7/1959.
- Quý I năm 1960 bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy phân đạm Hà
Bắc. Ngày 18/02/1961 đổ mẻ bê tông đầu tiên xây dựng công trình. Ngày
03/01/1963 đồng chí Phạm Văn Đồng lúc bấy giờ là thủ tớng chính phủ đã về
thăm công trình xây dựng nhà máy.
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
17
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
- Nhà máy phân đạm Hà Bắc đợc nhà nớc Trung Quốc giúp đỡ xây dựng
bằng sự viện trợ không hoàn lại. Toàn bộ máy móc thiết bị đợc chế tạo và
mang về từ Trung Quốc theo thiết kế nhà máy gồm 3 khu vực chính
+ Xởng Nhiệt Điện: Công suất thiết kế 12. 000 KW
+ Xởng Hoá: Công suất thiết kế 100. 000 tấn urê /năm
+ Xởng Cơ Khí: Công suất thiết kế 6.000 tấn/năm
+ Ngoài ra còn một số phân xởng phụ trợ khác, xong chủ đạo vẫn là sản
xuất phân đạm.
- Ngày 03/02/1965 khánh thành xởng nhiệt điện, ngày 19/5/1965 phân
xởng Tạo khí đốt than thành công, ngày 01/6/1965 xởng cơ khí đi vào sản
xuất. Dự định ngày 02/9/1965 khánh thành nhà máy chuẩn bị đa vào sản
xuất. Nhng do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ngày 20/8/1965 Chính
phủ đã quyết định ngừng sản xuất chuyển xởng Nhiệt điện thành nhà máy
nhiệt điện (Trực thuộc cơ sở điện lực Hà Bắc ) kiên cờng bám trụ sản xuất
điện. Chuyển xởng cơ khí thành nhà máy cơ khí sơ tán về Yên Thế để tiếp
tục sản xuất phuc vụ kinh tế và quốc phòng. Thiết bị xởng Hóa đợc tháo dỡ
và đa về Trung Quốc.
- Đế quốc Mỹ đánh phá nhà máy 52 trận với hàng nghìn tấn bom đạn.
Năm 1972 sau khi hiệp định Pari đợc ký kết, hoà bình lặp lại trên toàn miền
Bắc ngày 01/3/1973 thủ tớng Chính phủ quyết định phục hồi nhà máy trớc
đây sản xuất Nitơrát Amôn (NH
4
NO
3
) nay chuyển sang sản xuất Urê với
công suất 10 đến 11 vạn tấn/năm.
- Ngày 01/5/1975 Chính phủ quyết định hợp nhất nhà máy Nhiệt Điện,
nhà máy Cơ Khí, xởng Hoá thành nhà máy phân đạm Hà Bắc trực thuộc
Tổng cục Hoá Chất.
- Tháng 6/1975 việc xây dựng và lắp máy cơ bản hoàn thành đã tiến
hành thử máy đơn động, liên động và thử máy hoá công.
- Ngày 28/11/1975 sản xuất thành công NH
3
lỏng.
- Ngày 22/12/1975 sản xuất thành công bao đạm đầu tiên.
- Ngày 30/10/1977 Đồng chí Đỗ Mời - phó thủ tớng Chính phủ đã cắt
băng khánh thành nhà máy phân đạm Hà Bắc.
- Tháng 10/1988 nhà máy đợc nâng cấp và đổi tên thành Xí nghiệp liên
hiệp phân đạm và Hoá Chất Hà Bắc theo quyết định số 445/HB- TCCB TLĐT
ngày 7/10/1988 của Tổng cục Hoá chất (nay là tổng công ty Hoá Chất Việt
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
18
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
Nam ) với phơng thức hạch toán kinh doanh XHCN theo cơ chế sản xuất
hàng hoá.
Từ năm 1991 đến nay với việc tăng cờng quản lý, xí nghiệp đã nối
lại quan hệ với Trung Quốc cải tạo thiết bị công nghệ sản lợng Urê tăng
rõ rệt.
Năm 1993 để phù hợp với thực tế đất nớc, ngày 13/12/1993 XNLH
Phân đạm và Hoá Chất Hà Bắc đổi tên thành công ty Phân Đạm và Hoá Chất
Hà Bắc theo quy định số 73- CNNG-TCT Công ty thuộc trực tiếp Tổng công
ty phân bón hoá chất cơ bản ( nay là Tổng công ty Hoá Chất Việt Nam ) về
mặt sản xuất kinh doanh trực thuộc trực tiếp Bộ công nghiệp nặng ( nay là Bộ
công nghiêp) về mặt quản lý nhà nớc.
Ngày 23/9/1999 chính phủ 2 nớc Việt Nam- Trung Quốc đã ký hợp
đồng cải tạo kỹ thuật nâng công suất lên 9 vạn tấn NH
3
/năm, 15 vạn tấn Urê/
năm với tổng đầu t là 32 triệu USD trong đó phía Trung Quốc ủng hộ 10 triệu
USD. Đến nay nhờ sự nỗ lực, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật của cán bộ công
nhân viên mà nhà máy đang sản xuất 18 vạn tấn/năm.
b. Bộ máy công ty.
Hiện nay cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến
chức năng với cấp quản lý cao nhất là Giám đốc, giúp việc cho Giám đốc có
các phó Giám đốc. Các phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành
mọi hoạt động sản xuất của công ty trên các lĩnh vục đợc phân công và thay
thế điều hành khi Giám đốc đi vắng.
Tổng số cán bộ công nhân của nhà máy là 1960 ngời, trong đó công
nhân sản xuất là 1510 ngời, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ 450 ngời trong đó
có gần 400 ngời có trình độ đại học, lực lợng kỹ thuật viên tơng đối hùng
hậu.
Các phòng ban chức năng trực thộc công ty gồm:
*Khối kỹ thuật sản xuất:
+ Phòng Cơ Khí
+ Phòng Điều Độ Sản Xuất
+ Phòng Kỹ Thuật Công Nghệ
+ Phòng Kỹ Thuật An Toàn
+ Phòng Điện - Đo Lờng- Tự Động Hóa
+ Phòng KCS
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
19
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
+ Ban quản lý dự án
*Khối quản lý hành chính:
+ Phòng thị trờng
+ Phòng KT-TK-TC
+ Phòng khoa học
+ Phòng BVQS
+ Phòng Vật T - Xuất Nhập Khẩu
+ Phòng đời sống
*Khối Đảng uỷ-Công đoàn-Đoàn Thanh niên:
+ Đảng uỷ công ty
+ Công đoàn công ty
+ Đoàn thanh niên
c. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
* Thuận lợi
- Hệ thống thiết bị sau Dự án cải tạo kỹ thuật đợc đầu t bảo dỡng, sửa
chữa, thay thế đáp ứng sản xuất ổn định, sản lợng cao, đặc biệt là hệ thống
thiết bị 2 kết hợp/xởng NH
3
.
- Sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, có điều kiện đầu t cho
công tác an toàn VSLĐ-PCCN và bảo vệ môi trờng, đời sống của cán bộ công
nhân viên ổn định làm cho cán bộ công nhân viên yên tâm công tác tin tởng
vào công ty.
- Các cán bộ, công nhân viên công ty đều là ngời có trình độ và tay
nghề cao.
* Khó khăn:
- Giá nguyên liệu đầu vào tăng làm tăng chi phí sản xuất
- Công nghệ sản xuất lạc hậu năng suất không cao
- Phân bón ngoại nhập cạnh tranh nhiều.
2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trờng nớc
Nớc sông Thơng sử dụng đợc cho nhiều mục đích khác nhau nh: cung
cấp cho thuỷ điện, cấp nớc cho sinh hoạt, thuỷ lợi, công nghiệp ...Sông Th-
ơng chảy qua tỉnh Bắc Giang, cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân hai bên bờ
sông và nớc sinh hoạt cho các cơ sở công nghiệp của tỉnh Bắc Giang nh công
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
20
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc, các xí nghiệp sản xuất đồ gỗ, ép dầu, sản
xuất hoá chất cơ bản....
Để có thể đánh giá đợc diễn biến chất lợng nớc sông Thơng phía thợng
lu và hạ lu của điểm xả nớc thải của công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc,
trung tâm Bảo vệ môi trờng và An toàn hóa chất- Viện hoá học công nghiệp
Việt Nam tiến hành lấy mẫu đo đạc và phân tích chất lợng nớc mặt trên sông
Thơng, chất lợng nớc thải của công ty cùng các nguồn thải lân cận khác vào
ngày 04/12/2009
- Các vị trí lấy mẫu khu vực nớc mặt xung quanh nhà máy bao gồm:
NM1: Mẫu nớc sông Thơng ( cách cửa xả về phía thợng nguồn 500m)
NM2: Mẫu nớc sông Thơng (cách phân xởng than về phía thợng nguồn
100m)
NM3: Mẫu nớc sông Thơng ( phía dới cửa xả 500m)
+ Kết quả phân tích chất lợng mặt nớc xung quanh công ty đợc thể
hiện tại các bảng 3.1
+ QCVN - 08: 2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất l-
ợng mặt nớc.
Bảng 3.1: Chất lợng môi trờng nớc mặt từ NM1-NM3
STT Thông số Đvị tính
Kết quả
NM1 NM2 NM3
QCVN-08:2
008/BT
NMT
1 Nhiệt độ
0
C 28.5 28.8 28.7 _
2 pH 6.7 6.8 6.3 _
3 Oxy hoà tan mg/l 7.63 6.98 7.24 >5
4 Tổng chất rắn lơ lửng
(TTS)
mg/l 26 27 29
30
5 COD mg/l 12.2 12.4 13.7 15
6 BOD
5
mg/l 5.3 5.6 5.9 6
7 Amoni(tính theo N) mg/l 0.17 0.16 0.24 0.2
8 Clorua (Cl - ) mg/l 7.8 7.4 8.1 40
9 Florua mg/l 0.13 0.14 0.17 1.5
10 Nitrit(tính theo N) mg/l 0.016 0.017 0.015 0.02
11 Nitrát (tính theo N) mg/l 0.57 0.56 0.61 5
12 Photphat(tính theo P) mg/l 0.11 0.13 0.14 0.2
13 Xianua mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.01
14 Asen mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.02
15 Casdimi mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.005
16 Chì mg/l 0.007 0.005 0.008 0.02
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
21
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
17 Crom(III) mg/l 0.016 0.014 0.013 0.1
18 Crom (VI) mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.02
19 Đồng mg/l 0.08 0.06 0.09 0.2
20 Kẽm mg/l 0.25 0.23 0.26 1
21 Niken mg/l 0.002 0.002 0.003 0.1
22 Sắt mg/l 0.34 0.32 0.37 1
23 Thuỷ ngân mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.001
24 Chất tẩy rửa mg/l 0.064 0.062 0.059 0.2
25 Tổng dầu mỡ mg/l 0.012 0.014 0.011 0.02
26 Phenol tổng số mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.005
27 Ecoli MNP/250ml 26 28 25 50
28 Coliform MNP/100ml 2300 2400 2800 5000
29 Hoá chất bảo vệ thc vật
Clo hữu cơ(DDT)
mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ
0.02
30 Tổng hoá chất bảo vệ
thc vật (trừ DDT)
mg/l 0.012 0.014 0.015
_
( Nguồn: Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam)[4]
- Nhận xét: Từ kết quả phân tích chất lợng nớc sông Thơng cho thấy
chất lợng nguồn nớc trên sông vẫn tơng đối sạch, các chỉ tiêu đều nằm dới
tiêu chuẩn cho phép QCVN-08 : 2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lợng nớc mặt.
- Các vị trí lấy mẫu tại kênh Nông Giang
NM4: Mẫu nớc kênh Nông Giang trạm 420
NM5: Mẫu nớc kênh Nông Giang cách trạm bơm 420 của công ty
200m
+ Kết quả phân tích nớc tại kêng Nông Giang đợc thể hiện tại các bảng
3.2
+ TCVN 5945 - 2005: Nớc thải công nghiêp tiêu chuẩn thải
Bảng 3.2. Chất lợng môi trờng nớc tại máng Nông Giang
STT Thông số Đvị tính
Kết quả
NM1 NM2
TCVN 5945-
2005 Cột A
1 Nhiệt độ
0
C 28.6 28.8 40
2 pH 6.6 6.6 6 đến 9
3 Oxy hoà tan mg/l 7.65 7.23 _
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TTS) mg/l 35 34 50
5 COD mg/l 46.8 45.7 50
6 BOD
5
(20
0
C ) mg/l 29.7 30.3 30
7 Amoni (tính theo N ) mg/l 3.38 3.32 5
8 Clorua (Cl - ) mg/l 8.6 8.4 500
9 Florua mg/l 0.15 0.14 5
10 Nitrit(tính theo N) mg/l 0.36 0.41 _
11 Nitrát (tính theo N) mg/l 0.81 0.82 _
12 Photphat(tính theo P) mg/l 0.32 0.31 _
13 Xianua mg/l 0.004 0.003 0.07
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
22
Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Khoa Công nghệ sinh
học
14 Asen mg/l 0.001 0.001 0.05
15 Casdimi mg/l KPHĐ KPHĐ 0.005
16 Chì mg/l 0.005 0.005 0.1
17 Crom(III) mg/l 0.009 0.010 0.2
18 Crom (VI) mg/l KPHĐ KPHĐ 2
19 Đồng mg/l 0.06 0.05 2
20 Kẽm mg/l 0.40 0.38 3
21 Niken mg/l 0.005 0.004 0.2
22 Sắt mg/l 0.41 0.42 1
23 Thuỷ ngân mg/l KPHĐ KPHĐ 0.005
24 Chất tẩy rửa mg/l 0.078 0.065 _
25 Tổng dầu mỡ mg/l 0.065 0.063 _
26 Phenol tổng số mg/l KPHĐ KPHĐ 0.1
27 Ecoli MNP/250ml 68 40 _
28 Coliform MNP/100ml 2700 2500 3000
29 Hoá chất bảo vệ thc vật Clo
hữu cơ(DDT)
mg/l KPHĐ KPHĐ 0.1
30 Tổng hoá chất bảo vệ thc vật
(trừ DDT)
mg/l 0.002 0.001 _
Nguồn: (Viện hoá học công nghiệp Việt Nam) [4]
+ Nhận xét:
+ Nớc tại máng Nông Giang, thực tế là nớc thải sản xuất của nhà máy
cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, do vậy áp dụng tiêu chuẩn TCVN 5945 :
2005.
+ Đối với mẫu nớc kênh Nông Giang ( đầu trạm bơm 420) kết quả
phân tích mẫu NM4, NM5 ngày 04/12/2009 cho thấy các chỉ tiêu đều nằm
duới TCVN 5945 -2005 cột A. Chất lợng nớc tại kênh Nông Giang tơng đơng
với chất lợng nớc thải tại kênh 420 ra sông Thơng.
2.1.3 Các loại nớc thải có trong nguồn thải:
Nguồn nớc thải của công ty đợc thải vào kênh chung ( 420 ) nằm trên
đất công ty dã thuê sau đó từ kênh 420 sẽ đợc bơm để thải ra sông Thơng,
hoặc cấp lên kênh phục vụ sản xuất nông nghiệp. Do đặc thù về hiện trạng
của khu vực, kênh 420 không chỉ là nơi tiếp nhận cả nớc thải của các cơ sở
sản xuất xung quanh bao gồm:
Nớc thải sản xuất của nhà máy thải vào kênh 420.
+ Nớc thoát xỉ và khử tro lò hơi của xởng Nhiệt sau xử lý.
+ Nớc sau khi làm mát thiết bị công đoạn tinh chế khí.
+ Nớc làm lạnh bình ngng tua bin máy phát điện.
+ Nớc thải khu Hoá.
Nớc thải của các nguồn khí thải vào kênh 420
+ Nớc thải sinh hoạt của cụm dân c số 1 và 5 thuộc phờng Thọ Xơng.
+ Nớc ma chảy tràn trên khu vực công ty.
Nguyễn Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp
23