Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Khảo sát đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu thuốc ở việt nam qua hai năm 2004 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 71 trang )

BỘ Y T Ế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
G3
HOÀNG
7WỊ
MINH
T
HÚY
KHẢO ÔẤT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
ẪUẨT
NHẬP
KỉlẨu THUỐC Ỏ
VIỆT NAM
QỊỊA HAI NĂM 2004 - 2005
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 2001-2006)
Người hướng dẫn : PGS-TS Nguyễn Thị Thái Hằng
Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý và Kinh tê Dược
Cục Quản lý Dược Việt Nam
Thòi gian thực hiện : Từ tháng 1/2006 đến tháng 5/2006
\
Hà Nội, tháng 5/2006
lờ a e À M ơ M
‘IwMUf Ó4iẩt < ịud b lin k họ c tậ p , nẹịũ êH , cứu, a à kữ à n th à n h hkáa, Luận t ó t
tu ịh iệp , em ẳ ã n h ậ n đ te ẹ c n ấ t n h iều , iự ẹ iú p , đ& ừ e U iầ tỷ CÔ-, ỉự u i à è, (Ị ia ầ m k o à
ttkỉ&Uỷ Htfi&i- thân. Jicei đầu’ tiên, em nuứUt ẹử i tới PQể. <%ế’ N<ỷU4ỷễ*i ^ỈUị Vỉtdl
<Sằnẹ>, Ghả nhiệm ỉtậ mon 2uẩn lý và kink tế 5bỉ0ỌR>, ttotàtKý % ạl kọo Hbrt&c J íà
N ụ ite cẩm chân, thành aà ỈÀtUỷ ỉùết <m dâu, iắữ. Gở- đã ầãiỷ ắẫ, ch í bảo- vă cho-
em nẩt nhiều, ý kiến áâu iẳc ẹiiíp- etn ỉtoàn thành luận lúũi nàiỷ. KẤtòncỷ cỉủ là
nUifrUf kiến tỉuéc kltữa học mà cà còn cho. ciuíncỷ em biết baứ- ỉiàl hạc th iết thực về
cuộc ỗấncỷ, Làm pJiữH(ỷ plu í thêm hank ũcuuỷ chứ- em iutéc ơàữ- đcel.
&M GÍUKỷ 4ÙM, ch ân, tU ànU CỎM, &n Jbif& c ấ ĩ NẹMiỷễn, V ỉià n k J lâ m ơ ă cá c cò-


chú, anh chị. tnê*i Gục2wũv lý 'Hnạec Việt Nam đã tạữ- (tiều Uiệti thuận lọei và ẹliíp-
ẩst em nẩt nhiều’ tnanCỷ iúệc tku, thập áấ Liệu,.
&m (úuuỷ 4ŨM, ttáUv tnọ+Uỷ cánt <&t:
'k Các tbầiỷ (ỷiáữ-, cỗ- (ỷiảữ- B>ặ mẫn 2.ưẩM, Líỷ líà kúth tế jbi&fc, Vnưtetưị, %ại
Uữữ ^bitiọec <Jíà N ộ i ầ ã n h iệ t ừnẤt (ỊÀắtUỷ ầ ọ íỷ, (ỷũíp' đ $ u à đáncị, (ỷáp, ý h iến , t ỉù ế t tỉu ẹ c
ciiứ- em ỈAứrttỷ (ịu d ÌaìhU ịtứ ctii th à n h lu ậ n , lum , n àiỷ.
"k Qan (ỷidm hiệu, pkàncỷ jbàữ- tạo- và các piiàtUỷ ban, các Uiầtỷ ẹiáó; cô- (ỊÃáa-
tnanCf buà&iỶ đ ã (ịiẩncý (Lạy, (Ịùíp, đ& aà tạo- mại (tiều, hiện cho- em tna+Uf iMẩt Uứ?i
CỷẦaK ịiữữ tậ p tạ i tnưòetuý.
Cuấi cỉuuỷ am xùt ầànk tặtoCị, cuẨỈn luận oân, nàiỷ cho- cha mẹ. u-à ank iàai,
Hki&HỶ HCỹư&i luôn dành tin h iỷêu, tlueafruf, chăm iéo, đận(ỷ lùêu oà ncUưị, đ$ con
buâẻtuỊ, thành tàOMCị, cuộc áấncỷ.
cHà Ị^ậi, tỈKÚUỷ 05 năm o2006
ễink iùên
cttữcUKỷ ^ỉụMmk ^lỉuuỷ
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
AFT A
APEC
CQLDVN
CPP
CP
CTNN
DN
DNNK
FSC
GNP
GLP
GMP
GSP
HĐBT

NK
NKSS
NLLT
PR
: ASEAN Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á
: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
: Cục Quản lý Dược Việt Nam
: Certificate of Pharmaceutical Product
Giấy chứng nhận sản phẩm dược
: Cổ phần
: Công ty nước ngoài
: Doanh nghiệp
: Doanh nghiệp nhập khẩu
: Free Sale Certificate
Giấy phép lưu hành thuốc
: Gross National Product
Tổng sản phẩm quốc nội
: Good Laboratory Practice
Thực hành phòng thí nghiệm tốt
: Good Manufacture Practice
Thực hành sản xuất thuốc tốt
: Good Storage Practice
Thực hành bảo quản thuốc tốt
: Hội đồng bộ trưởng
: Nhập khẩu
: Nhập khẩu song song
: Nguyên liệu làm thuốc
: Public Relation
Quan hệ công chúng

SDK
Số đăng ký
TBYT
Thiết bị y tế
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TP
Thành phẩm
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
TT-BYT
Thông tư - Bộ Y tế
TW
Trung Ương
USD
Đô la Mỹ
VND
Việt Nam đồng
WHO
World health Organisation
WTO
World Trade Organisation
XK
Xuất khẩu
XNK
Xuất nhập khẩu
YT Y tế
ZPV
Zuellig Pharma Việt Nam
MỤC LỤC

Trang
Đặt vấn đ ề 1
Phần 1: Tổng quan 3
1.1. Những vấn đề cơ bản về xuất nhập khẩu 3
1.1.1. Định nghĩa xuất nhập khẩu 3
1.1.2. Một số đặc điểm của kinh doanh xuất nhập khẩu

3
1.1.3. Lợi ích của xuất nhập khẩu 4
1.1.3.1. Đối với một quốc g ia 4
1.1.3.2. Đối với doanh nghiệp 4
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của xuất nhập khẩu
5
1.1.5. Các hình thức xuất nhập khẩu 5
1.2. Những vấn đề cơ bản về xuất nhập khẩu thuốc

6
1.2.1. Một số khái niệm 6
1.2.2. Lợi ích của xuất nhập khẩu thuốc 7
1.2.3. Sự cần thiết của xuất nhập khẩu thuốc
7
1.3. Các văn bản pháp qui điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu thuốc

10
1.4. Vài nét về thị trường thuốc thế giới 15
Phần 2: Đối tượng, phương pháp, nội dung nghiên cứu

17
2.1. Đối tượng nghiên cứ u 17
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 17
2.3.1. Tình hình nhập khẩu 17
2.3.2. Tình hình xuất khẩu thuốc 18
2.3.3. So sánh giữa tổng trị giá xuất khẩu và nhập khẩu thuốc
18
2.3.4. Bàn luận chung về xuất nhập khẩu 18
2.4. Phương pháp nghiên cứu 18
2.4.1. Phương pháp hồi cứu, tiến cứu 18
2.4.2. Phương pháp chuyên gia: phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm
với chuyên gia 19
'2.4.3. Phương pháp tỷ trọng 20
2.4.4. Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu 20
2.5. Phương pháp lấy mẫu 20
2.6. Kỹ thuật trình bày và xử lý số liệu 21
2.7. Thiết kế nghiên cứu 21
22
22
22
23
25
29
29
31
33
34
36
44
44
45
46

47
48
48
49
52
55
55
55
56
56
56
56
58
Phần 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Tình hình nhập khẩu
3.2.1. Tổng trị giá nhập khẩu thuốc giai đoạn 2004 - 2005

3.1.2. So sánh trị giá thuốc thành phẩm và nguyên liệu làm thuốc nhập
khẩu với tổng trị giá thuốc nhập khẩu giai đoạn 2004 - 2005

3.1.3. Tương quan giữa nhập khẩu thuốc thành phẩm và sản xuất trong
nước
3.1.4. Cơ cấu thuốc và nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu
3.1.4.1. Cơ cấu nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu
3.1.4.2. Cơ cấu các nhóm thành phẩm thuốc nhập khẩu

3.1.5. Xét duyệt nhập khẩu thuốc không có số đăng k ý
3.1.6. Nguồn thuốc nhập khẩu
3.1.7. Thuốc nhập khẩu song song


3.2. Tình hình xuất khẩu thuốc
3.2.1. Trị giá thuốc xuất khẩu giai đoạn 2004 - 2005
3.2.2. Cơ cấu xuất khẩu dược phẩm của Tổng công ty Dược qua các
năm
3.2.3. Thị trường xuất khẩu năm 2004
3.3. So sánh giữa tổng trị giá xuất khẩu và nhập khẩu thuốc
3.4. Bàn luận chung về xuất nhập khẩu
3.4.1. Bàn luận về những bất cập trong công tác XNK
3.4.2. Bàn luận về phương thức kinh doanh và giá thuốc của các công
ty dược phẩm ở Việt Nam
3.4.3. Về nhập khẩu song song thuốc
Kết luận, kiến nghị, đề xuất
4.1. Kết luận
4.1.1. Trị giá, cơ cấu nhập khẩu
4.1.2. Trị giá, cơ cấu xuất khẩu
4.1.3. Về công tác xuất nhập khẩu
4.2. Kiến nghị, đề xuất
4.2.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước

4.2.2. Kiến nghị với các công ty làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu

Tài liệu tham khảo
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng sô
Tên bảng
Trang
1.1
Tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm
8
1.2

Doanh số bán thuốc trên thế giới giai đoạn 1998-2005
15
3.3 Tổng trị giá nhập khẩu thuốc năm 2004 - 2005
22
3.4
Trị giá nhập khẩu thuốc thành phẩm và NLLT qua các năm
24
3.5 So sánh tiền thuốc nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nước
trên tổng giá trị tiền thuốc sử dụng qua các năm
26
3.6
Tỷ lệ gia tăng giá trị nhập khẩu nguyên liệu và doanh số thuốc
sản xuất trong nước.
28
3.7
Các nhóm thuốc đăng ký trong nước tính đến hết tháng 3/2006
30
3.8 Số lượng thuốc nhập khẩu có SDK và không có SDK năm
2004
32
3.9 Số hồ sơ cho phép nhập khẩu thuốc không có SDK qua các
năm
34
3.10
20 công ty có doanh số bán lớn nhất Việt Nam năm 2004
35
3.11
Bảng so sánh giá nhập khẩu thuốc kháng sinh tại các thị
trường trên thế giới
38

3.12
Bảng so sánh giá NK một số thuốc tân dược NKSS của công
ty nhập khẩu chính thức (ZPV) và cổng ty NKSS (Coduphar)
39
3.13
So sánh tỷ trọng của các thuốc đăng ký chính thức và thuốc
NKSS
40
3.14
10 DN có doanh số nhập khẩu thuốc thành phẩm cao nhất
năm 2005
42
3.15
Trị giá thuốc xuất khẩu qua các năm 44
3.16
Cơ cấu xuất khẩu dược phẩm của Tổng công ty dược qua các
năm
45
3.17
So sánh tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu thuốc
47
3.18
So sánh giá nhập khẩu thực tế và giá nhập khẩu đăng ký, giá
bán lẻ thực tế và giá bán lẻ đăng ký của một số thuốc
51
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình sô
Tên hình
Trang
1.1

Biểu đồ mô tả tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm 8
1.2
Biểu đồ doanh số bán thuốc trên thế giới giai đoạn 1998-2005
16
2.3 Sơ đồ ứng dụng phương pháp hồi cứu, tiến cứu
19
2.4
Sơ đồ ứng dụng phương pháp chuyên gia
20
2.5
Thiết kế nghiên cứu
21
3.6 Tổng trị giá nhập khẩu thuốc qua các năm
23
3.7
Biểu đồ trị giá thuốc TP và NLLT nhập khẩu qua các năm
24
3.8 Biểu đồ biểu diễn thị phần của thuốc nội và thuốc ngoại
năm 2004
27
3.9 Tỷ lệ gia tăng giá trị nhập khẩu nguyên liệu và doanh số
thuốc sản xuất trong nước.
29
3.10
Cơ cấu thị trường nhập khẩu thuốc thành phẩm năm 2005
34
3.11 Ví dụ minh họa nhập khẩu song song thuốc
37
3.12 Ví dụ minh họa nhập khẩu song song thuốc
37

3.13
So sánh giá NK một số thuốc NKSS của công ty nhập khẩu
chính thức (ZPV) và công ty NKSS (Coduphar)
39
3.14
Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng của các thuốc đăng ký chính thức
và thuốc NKSS
40
3.15 Phân loại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc
theo chức năng
41
3.16
Sơ đồ phân phối thuốc của 3 công ty phân phối quốc tế tại
Việt Nam
43
3.17
Trị giá thuốc xuất khẩu giai đoạn 2004 - 2005
45
3.18
Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty Dược VN năm 2004
46
3.19 So sánh tổng trị giá xuất khẩu và nhập khẩu thuốc
47
3.20
Phương thức kinh doanh thuốc của các công ty dược phẩm tại
Việt Nam
50
3.21
Phương thức kinh doanh thuốc của các công ty nước ngoài tại
Việt Nam

51
Đê tài: Khảo sát, đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu thuốc ở Việt
Nam qua hai năm 2004 - 2005
★ Khảo sát hoạt động XNK thuốc ở VN qua
hai
năm 2004 - 2005 thông qua một số chỉ tiêu.
★ Phân tích, đánh giá thực trạng và ưu nhược
điểm trong công tác XNK thuốc
★ Kiến nghi và đề xuất một số V kiến cho
I I
Tổng quan
- Những vấn đề cơ bản về XNK
- Những vấn đề cơ bản về XNK thuốc
- Các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt
động XNK thuốc
• Vài nét về thị trường thuốc thế giói
Đối tượng nghiên cứu
Số liệu XNK thuốc và NLLT năm 2004 và
2005.
DN XNK thuốc và NLLT tại Việt Nam
- Báo cáo tổng kết của CQLDVN, Tổng
Công ty Dược Việt Nam.
Các quyết định cấp SDK thuốc nưốc ngoài
từ đợt 38 đến đợt 47.
Giáo trình, tài liệu, tạp chí chuyên ngành
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp hồi cứu
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
và thảo luận nhóm với chuyên gia
- Phương pháp tỷ trọng.

- Phương pháp tìm xu hướng phát
triển của chỉ tiêu
& £
Nội dung nghiên cứu
Giá trị, cơ cấu nhập khẩu thuốc, NLLT.
• Tương quan NK thành phẩm và thuốc trong nước.
• Xét duyệt nhập khẩu không có số đăng ký.
So sánh giá và thị phần của thuốc NKSS với thuốc đăng ký chính thức
Cơ cấu, giá trị và thị trường xuất khẩu
Số lượng, phân loại doanh nghiệp XNK
&
Kết luân và đề xuất
Bước vào nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn cả về kinh tế, chính trị xã hội làm cho đời
sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Từ đó đã làm thay đổi căn bản việc
cung ứng thuốc cho nhu cầu phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Thị trường thuốc
Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực với chủng loại phong phú, hoạt chất
đa dạng, mạng lưới phân phối ngày càng mở rộng.
Nước ta với trên 80 triệu dân có điều kiện tự nhiên là nhiệt đới nóng ẩm,
và địa hình phức tạp, do đó mô hình bệnh tật ở Việt Nam hết sức đa dạng, nên
nhu cầu chăm sóc sức khỏe rất cần thiết. Ngành dược Việt Nam có xuất phát
điểm thấp, với đặc điểm là một nền công nghiệp Dược chưa phát triển nên việc
cung ứng thuốc cho nhu cầu phòng và điều trị của nhân dân còn phụ thuộc nhiều
vào nguồn nguyên liệu và thành phẩm nhập khẩu.
Trong những năm gần đây, Việt Nam cũng đạt được những kết quả quan
trọng trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dược. Trị giá sản xuất dược phẩm
trong nước và giá trị xuất khẩu đã tăng qua các năm, thị phần thuốc trong nước
cũng không ngừng được mở rộng. Tuy nhiên, xuất nhập khẩu, đặc biệt là nhập
khẩu có vai trò to lớn trong việc cung ứng thuốc, vì nó đảm bảo trên 97% nguyên
liệu [5], 60% thành phẩm cho sản xuất và cung ứng thuốc trong nước[15]. Phần

lớn là các biệt dược mới, thuốc chuyên khoa, đặc trị, dạng bào chế tiên tiến đều
phải nhập khẩu để điều trị bệnh. Vì vậy, vấn đề phát triển nền công nghiệp dược
trong nước đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu dược phẩm nhằm phát huy nội lực trên
cơ sở tận dụng tối đa những ưu thế tuyệt đối và tương đối trong lĩnh vực dược
phẩm của nước nhà và nhập khẩu những loại thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc
hiếm có hàm lượng công nghệ cao cần thiết cho nhu cầu điều trị trong nước đang
là một yêu cầu bức xúc đặt ra đối với ngành dược trong quá trình hội nhập.
Việt Nam hiện đang đứng trước xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, với
nhiều cơ hội và thách thức đặt ra với các ngành kinh tế nói chung và ngành Dược
nói riêng. Vì thế chúng ta cần có những nhìn nhận khách quan về những gì đã
làm được trong cồng tác xuất nhập khẩu dược phẩm trong hai năm 2004 - 2005,
đề tài:
Khảo sát đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu thuốc ở Việt Nam qua hai
năm 2004 - 2005, được tiến hành với 3 mục tiêu:
★ Khảo sát hoạt động xuất nhập khẩu thuốc ở Việt Nam qua hai năm
2004 - 2005 thông qua một số chỉ tiêu.
★ Phân tích, đánh giá thực trạng và những ưu nhược điểm trong công tác
xuất nhập khẩu thuốc.
★ Kiến nghị và đề xuất một số ý kiến cho công tác xuất nhập khẩu trước
xu thế hội nhập và phát triển.
2
PHẦN 1
TỔNG QUAN
1.1. NHŨNG VÂN ĐỂ Cơ BẢN VỂ XUẤT NHẬP KHẨU[2],[6],[9],[10],[17].
1.1.1. Đinh nghĩa xuất nhâp khẩu
- Hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu là hai hình thức cơ bản của hoạt động
thương mại quốc tế.
- Xuất nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ với một
quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán.
- Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là thu được lợi nhuận thông qua

việc khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động
quốc tế.
1.1.2. Môt số đăc điểm của kinh doanh xuất nhâp khẩu
- Kinh doanh xuất nhập khẩu được tiến hành với những chủ thể là những
cá nhân, doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau. Hàng hoá thường được mua bán
với khối lượng lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc buôn bán vượt qua biên giới của
một quốc gia do đó nguồn luật để điều chỉnh phải là luật của nước xuất khẩu,
nước nhập khẩu hoặc luật của nước thứ ba.
- Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng tiền thanh toán là đồng tiền
mạnh. Nó là ngoại tệ ít nhất là với một quốc gia.
- Khác với thị trường trong nước, thị trường trong kinh doanh xuất nhập
khẩu là thị trường rộng lớn, có những đặc điểm khác biệt so với thị trường trong
nước về đặc tính, tâm lý khách hàng, thói quen mua sắm, văn hoá xã hội
- Kinh doanh xuất nhập khẩu liên quan đến quan hệ kinh tế chính trị với
nước xuất khẩu, nhập khẩu do đó hoạt động xuất nhập khẩu là cơ hội để doanh
nghiệp có mối quan hệ làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp các nước khác.
- Việt Nam là nước có quy mô nhỏ trên thị trường quốc tế, không có tác
động đến giá cả của thị trường quốc tế. Thách thức lớn nhất của Việt Nam trong
hoạt động xuất nhập khẩu là qui mô xuất nhập khẩu nhỏ, kinh nghiệm và năng
3
lực đàm phán xuất nhập khẩu chưa cao, các chính sách xuất nhập khẩu thường bị
động. Nên vai trò tác động đến thị trường không đáng kể, dẫn đến việc chúng ta
thường phải chấp nhận sự chèn ép và chấp nhận giá khi tham gia hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu.
1.1.3. Lơi ích của xuất nhâp khẩu
1.1.3.1. Đối với mốt guốc eia
- Góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thương mại và cán cân
thanh toán, tăng dự trù ngoại tệ, tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị và
nhiên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
- Góp phần vào giải quyết vấn đề sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài

nguyên thiên nhiên của đất nước đặc biệt thông qua xuất khẩu.
- Việc đưa các nguồn tài nguyên này tham gia vào sự phân công lao động
quốc tế thông qua việc phát triển ngành chế biến nhập khẩu đã góp phần nâng
cao giá trị hàng hoá.
- Giảm bớt sự lãng phí do xuất khẩu nguyên liệu thô và bán thành phẩm
đem lại lợi nhuận cao.
- Xuất nhập khẩu tạo ra vai trò quyết định trong việc tăng cường sự hợp
tác, phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế, đưa nền kinh tế nước ta hoà
nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế khu vực và trên thế giới.
- Cũng như tất cả các hoạt động kinh tế khác, hoạt động xuất nhập khẩu
góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, phát triển kinh tế và phát triển xã hội
như: y tế, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật, phúc lợi công cộng
- Tạo uy tín, chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
1.1.3.2. Đối với doanh nghiêp
- Xuất nhập khẩu đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho công ty, góp
phần quan trọng trong việc tạo khả năng cho hoạt động xuất nhập khẩu.
- Tạo ra thu nhập phục vụ cho các khoản chi tiêu khác của công ty, đồng
thời làm tăng khả năng tích luỹ về vốn, về công nghệ và kinh nghiệm hoạt động.
- Tạo điều kiện cho công ty có cơ hội tiếp xúc và tham gia vào thị trường
quốc tế, qua đó học hỏi được cách thức và nghệ thuật kinh doanh hiện đại mang
4
lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra còn giúp cho công ty có điều kiện tìm hiểu về
thị trường tốt hơn, tạo khả năng mở rộng kinh doanh về thị trường, về mặt hàng
hoặc về quy mô
- Xuất nhập khẩu tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty,
do việc xuất nhập khẩu là sự sống còn của một công ty theo khía cạnh này.
1.1.4. Chức năng, nhiêm vu của xuất nhâp khẩu
+ Chức năng:
Tổ chức chủ yếu quá trình lưu thông hàng hoá với nước ngoài thông qua
mua bán để nối liền thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thoả mãn

nhu cầu của sản xuất và của nhân dân về hàng hoá theo số lượng, chất lượng mặt
hàng, địa điểm và thời gian phù hợp với chi phí ít nhất.
+ Nhiệm vụ của xuất nhập khẩu nước ta hiện nay là:
- Tạo vốn và kỹ thuật bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nước.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Phát huy và sử dụng tốt hơn nguồn vốn, lao động và tài nguyên của đất
nước, tăng trị giá ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân.
- Phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho người lao động.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động xuất
nhập khẩu. Nâng cao uy tín của nước ta trên thị trường quốc tế, góp phần thực
hiện đường lối đối ngoại của nhà nước.
1.1.5. Các hình thức xuất nhâp khẩu
- Hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp: các nhà sản xuất ký hợp đồng trực
tiếp bán hàng cho doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài với sự cho phép của Nhà
nước và Bộ Thương mại thông qua Luật thương mại.
- Hình thức xuất nhập khẩu qua trung gian thương mại: nhà sản xuất ký
hợp đồng xuất nhập khẩu qua trung gian thương mại chuyên kinh doanh xuất
nhập khẩu.
5
- Hình thức tái xuất: là xuất trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây
đã nhập khẩu mà không qua chế biến thêm. Tái xuất được thực hiện bằng một
trong hai phương thức: tạm nhập tái xuất hoặc chuyển khẩu.
- Hình thức hàng đổi hàng: là hình thức mà trong đó người xuất khẩu kết
hợp chặt chẽ với người nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng
trao đổi với nhau có giá trị tương đương.
- Hình thức liên doanh liên kết: là hình thức được nhiều doanh nghiệp áp
dụng thông qua việc hai hay nhiều nhà đầu tư cùng sở hữu một xí nghiệp. Liên
doanh liên kết tận dụng được lợi thế của các nước: như lao động, nguyên vật liệu,

khoa học công nghệ giúp hạ giá thành sản phẩm sản xuất. Liên doanh giúp nhà
đầu tư hiểu rõ được tình hình thị trường, tận dụng được tình hình thị trường, tận
dụng được lợi thế của đối tác tại địa phương về điều kiện bán hàng, cạnh tranh tại
nước chủ nhà và san sẻ chi phí đầu tư. Tuy nhiên, có thể mất quyền kiểm soát về
kỹ thuật công nghệ.
1.2. NHŨNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN VỂ XUẤT NHẬP KHAU THƯỐC.[2], [7],
[10], [12], [16], [18].
1.2.1. Mốt số khái niêm
- Thuốc thành phẩm: là dạng thuốc đã qua tất cả các giai đoạn sản xuất, kể
cả đóng gói trong bao bì cuối cùng và dán nhãn. Thuốc thành phẩm gồm thành
phẩm tân dược và thuốc có nguồn gốc thảo dược.
- Nguyên liệu làm thuốc: là chất tham gia vào thành phần cấu tạo sản
phẩm trong quá trình sản xuất thuốc, gồm có nguyên liệu, dược liệu, tá dược, vỏ
nang thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc.
- Thuốc viện trợ: là những thuốc do các tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính
phủ, cá nhân người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài gửi tặng, viện trợ
khẩn cấp cho các địa phương, các ngành, các cơ sở điều trị, các tổ chức của Việt
Nam (bên Việt Nam) dưới hình thức quà tặng, viện trợ nhân đạo, viện trợ khẩn
cấp không thu tiền.
- Thuốc nhập khẩu theo con đường phi mậu dịch: là nguồn thuốc do người
Việt Nam định cư ở nước ngoài đi hợp tác lao động, hợp tác chuyên gia, công
6
tác, học tập ở nước ngoài và người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, công tác
và làm việc tại Việt Nam mang theo hoặc gửi về nước.
- Thuốc y học cổ truyền: là các dạng thuốc của y học cổ truyền được sản
xuất từ các dược liệu đã được chế biến theo lý luận và phương pháp bào chế của y
học cổ truyền dùng để phòng, chữa bệnh, bồi dưỡng sức khoẻ cho người.
1.2.2. Lơi ích của xuất nháp khẩu thuốc
- Xuất nhập khẩu thuốc đóng vai trò quan trọng để đảm bảo nguyên phụ
liệu, thành phẩm, phụ liệu cho sản xuất. Đáp ứng được nhu cầu thuốc chữa bệnh

cho nhân dân, đặc biệt là những loại nguyên liệu, thành phẩm mà Việt Nam chưa
tự sản xuất được.
- Xuất nhập khẩu tạo nên sự cạnh tranh trên thị trường thuốc giữa thuốc
nội và thuốc ngoại, kích thích sản xuất trong nước phát triển. Do đó các xí nghiệp
trong nước phải cố gắng nâng cao chất lượng mặt hàng, cải tiến mẫu mã, bao bì,
« đầu tư nâng cấp thiết bị máy móc phục vụ sản xuất để có thể cạnh tranh được
với hàng ngoại.
- Liên doanh sản xuất thuốc với nước ngoài được coi là một hình thức xuất
nhập khẩu tại chỗ. Nhà nước khuyến khích việc liên doanh sản xuất thuốc, đến
năm 2005 đã có 32 dự án liên doanh sản xuất được cấp giấy phép hoạt động.
Việc liên doanh sản xuất giúp cho các xí nghiệp có được cơ sở sản xuất hiện đại,
góp phần nâng cao chất lượng thuốc sản xuất.
1.2.3. Sư cần thiết của xuất nhâp khẩu thuốc.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và mức tăng trưởng nhanh
của chỉ số GNP, tiền thuốc bình quân đầu người hàng năm ở nước ta cũng tăng
trưởng liên tục qua bảng 1.1.
7
%
Bảng 1.1: Tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm
Năm
Chỉ
2000 2001
2002 2003
2004 2005
2010
(dự kiến)
Tổng giá trị thuốc sử
dụng (triệu USD)
419
472

534 608 702
835,052 -
Tiền thuốc bình
quân/người/năm (USD)
5,4 6,0 6,7 7,6 8,6
9,85 12-15
So sánh gốc
100 111 124 140,7 159,3
182,4
-
(Nguồn: Tra cứu và xử lý từ dữ liệu CQLDVN)
9.85
□ Tiền thuốc
bình quân
đầu người
Năm
lOOQ IQO'- lOO'i r0fi ^qo5
Hình 1.1: Biểu đồ mô tả tiền thuốc bình quân đầu người
qua các năm
Tuy nhiên, cho đến nay thuốc sản xuất trong nước mới đáp ứng được hơn
40% nhu cầu về thuốc. Điều đó là do năng lực sản xuất thuốc trong nước còn hạn
chế về nhiều mặt, từ cơ sở vật chất thiếu tính đồng bộ, đầu tư công nghệ chưa được
quan tâm, đến trình độ quản lý yếu kém và thiếu nguồn nhân lực cho sản xuất
- Tính đến hết năm 2005, trong nước sản xuất và cung ứng được thành
phẩm của 652 hoạt chất trong tổng số 1567 hoạt chất đang sử dụng tại Việt Nam.
Mặc dù vậy, số hoạt chất trong nước sản xuất còn hạn chế, công nghệ bào chế
trong nước vẫn chủ yếu là bào chế quy ước (Conventional Pharmaceutics), một
số nhà máy mới bắt đầu tiếp cận bào chế hiện đại (Modern Pharmaceutics).
8
- Các dạng bào chế sản xuất trong nước chưa đa dạng, tập trung chủ yếu ở

các dạng có kỹ thuật sản xuất từ đơn giản đến trung bình. Chủ yếu là các dạng
thuốc viên như: viên nén, viên nang, viên bao phim, viên bao đường, đã có nhiều
cơ sở sản xuất thuốc tiêm truyền, số lượng thuốc tiêm truyền đăng ký qua các
năm tương đối ổn định. Các dạng bào chế hiện đại, đòi hỏi công nghệ cao như
thuốc tác dụng kéo dài, bột tiêm đông khô, viên sủi, vẫn còn rất ít, nhiều dạng
vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm.
- Quy mô sản xuất nhỏ, đầu tư cho nghiên cứu và triển khai còn thấp. Các
doanh nghiệp trong nước chưa sản xuất được các sản phẩm công nghệ cao như:
thuốc tiêm dạng hỗn dịch (Suspension), thuốc tiêm dạng nhũ tương (Emulssion),
các thuốc giải phóng theo chương trình (Programed release), thuốc điều trị qua
da (Transdermal Therapeutic System), thuốc tác dụng đích (Targeted Delivery
System), thuốc tác dụng kéo dài (Sustained Release).
- Số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất thuốc tính đến tháng 3/2006 là
177/996 tổng số doanh nghiệp (chiếm 17,8%) còn lại là tham gia vào hoạt động
nhập khẩu và phân phối thuốc. Điều này cũng là một nguyên nhân dẫn đến sản
xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng thuốc trong nước.
“ N
Chính vì vậy, thuốc nhập khẩu đóng vai trò lớn trong việc cung cấp
các loại thuốc chuyên khoa, đặc trị cho việc phòng và chữa bệnh cho nhân
dân. Trong những năm gần đây, trị giá thuốc nhập khẩu chiếm khoảng 60%
trị giá sử dụng thuốc trong cả nước. Tốc độ tăng trưởng của giá trị thuốc
nhập khẩu trung bình từ 10 -> 15%.
»—' —
Không chỉ thế, nhập khẩu nguyên liệu còn cung cấp tới 97% cho sản
xuất thuốc trong nước, thúc đẩy sản xuất thuốc trong nước phát triển. Theo
định hướng phát triển ngành Dược Việt Nam, phấn đấu đến năm 2010, thuốc
trong nước sẽ đáp ứng được 60% tổng giá trị thuốc sử dụng.
9
1.3. CÁC VĂN BẢN PHÁP QUI ĐlỂU CHỈNH HOẠT ĐỘNG XUÂT NHẬP
KHẨU THUỐC.[1], [3].

- Quyết định số 113/CT ngày 09/5/89 quản lỷ thống nhất xuất nhập khẩu
thuốc và nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho người.
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21/LCT-HĐNN8 ngày 11/07/1989.
- Chỉ thị số 212/BYT-CT ngày 03/11/1990 về việc tăng cường quản lý
công tác xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc cho người.
- Thông tư số 09/TTLB ngày 17/07/1992 hướng dẫn thực hiện nghị định số
114/HĐBT ngày 07/04/1992 của HĐBT về quản lý nhà nước đối với xuất nhập
khẩu thuốc, nguyên liệu chữa bệnh cho người.
- Thông tư số 06/2001/TT-BYT ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xuất khẩu,
nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người trong
thời gian 2001-2005.
- Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 triển khai áp dụng
nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
- Thông tư số 19/2001/TT-BYT ngày 28/8/2001 hướng dẫn điều kiện nhập
khẩu trực tiếp thuốc phòng và chữa bệnh cho người.
- Thông tư số 9/2002/TT-BYT ngày 2/7/2002 hướng dẫn thực hiện quyết
định số 71/2002/QĐ-TTg về việc quản lý thuốc chữa bệnh cho người theo đường
xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch.
- Quyết định số 1906/2004/QĐ-BYT, ngày 28/05/2004 ban hành Qui định
về nhập khẩu song song thuốc phòng và chữa bệnh cho ngư ời.
- Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT ngày 03/11/2004 về việc triển khai
áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyên cáo
của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
- Thông tư số 07/2004/TT-BYT ngày 31/5/2004 hướng dẫn việc xuất khẩu,
nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người đến
hết năm 2005.
- Nghị quyết Bộ Chính Trị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 về công tác
bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
10
- Luật Dược 08/2005/L-CTN ban hành ngày 27/06/2005.

- Quyết định số 19/2005/QĐ-BYT ngày 05/7/2005 Điều chỉnh kế hoạch
triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc”.
- Thông tư số 05/2006/TT-BYT ngày 28/4/2006 hướng dẫn về việc xuất
nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm.
o Một số quy định về xuất nhập khẩu thuốc tại thông tư 07/2004/TT-BYT.
a) Phạm vỉ áp dụng quy định xuất nhập khẩu thuốc
Phạm vi điều chỉnh
Phạm vi điều chỉnh của qui định về xuất nhập khẩu thuốc là các hoạt động
xuất, nhập khẩu thuốc (bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu sản xuất thuốc,
dược liệu, tá dược, vỏ nang thuốc, bao bì trực tiếp với thuốc).
Đối tượng áp dụng
- Doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, kinh doanh thuốc đáp ứng điều kiện,
tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Y tế về hướng dẫn điều kiện nhập khẩu trực tiếp
thuốc phòng và chữa bệnh cho người và các quy định pháp luật khác có liên
quan, được Bộ Y tế chấp thuận bằng văn bản được nhập khẩu thuốc. Doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc được ủy thác để một doanh nghiệp đủ điều
kiện xuất, nhập khẩu trực tiếp nhập khẩu ủy thác.
- Doanh nghiệp Việt Nam sản xuất thuốc được cấp “Giấy chứng
nhận đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)” được nhập khẩu
nguyên liệu sản xuất thuốc, dược liệu, tá dược, vỏ nang thuốc, bao bì trực
tiếp với thuốc để phục vụ nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt
Nam, có giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng dược
phẩm được xuất khẩu thuốc.
- Doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các
bên hợp doanh, chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam:
11
+ Doanh nghiệp nước ngoài có giấy phép hoạt động về thuốc và
nguyên liêu làm thuốc tại Việt Nam theo phạm vi kinh doanh đã được quy
định trong giấy phép được cung ứng nguyên liệu, thuốc thành phẩm cho các

doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam.
+ Doanh nghiệp sản xuất thuốc nước ngoài có giấy phép hoạt động về
thuốc và nguyên liệu làm thuốc tại Việt Nam được phép cung ứng các thuốc
thành phẩm, nguyên liệu đã có số đăng ký của chính doanh nghiệp cho doanh
nghiệp đứng tên đăng ký thuốc hoặc cho các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt
Nam có đủ điều kiện theo quy định.
+ Trường hợp biệt dược quý hiếm cần cho nhu cầu điều trị hoặc các
nguyên liệu cần cho nhu cầu sản xuất nhưng các doanh nghiệp nước ngoài theo
quy định trên đây không kinh doanh, Cục Quản lý Dược Việt Nam xem xét cho
nhập từ các công ty có uy tín trên thế giới.
+ Doanh nghiệp sản xuất dược phẩm có vốn đầu tư nước ngoài được nhập
khẩu nguyên, phụ liệu cho sản xuất thuốc thành phẩm phù hợp với giấy phép đầu
tư, được trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu cho các doanh nghiệp khác.
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (ngoài các đối tượng quy định
trên đây) không được nhập khẩu và cung ứng thuốc trực tiếp, chỉ được nhập khẩu
và cung ứng thuốc thông qua các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu, nhập
khẩu và phân phối thuốc của Việt Nam (trừ khi có quy định mới của Thủ tướng
Chính phủ).
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được làm đại lý bán
thuốc tại Việt Nam.
b) Các quy định chung
- Việc xuất khẩu, nhập khẩu ủy thác:
Việc xuất khẩu, nhập khẩu ủy thác của doanh nghiệp được thực hiện theo
quy định của Bộ Thương mại theo Thông tư số 18/1998/TT-BTM ngày 28/8/1998
12
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 57/1998/ NĐCP ngày 31/7/1998 của Chính
phủ và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- Hạn dùng của thuốc thành phẩm và nguyên liệu sản xuất thuốc.
- Phiếu kiểm nghiêm gốc.
- Quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa nhập khẩu.

- Lập đơn hàng.
- Kê khai giá, niêm yết giá thuốc đối với doanh nghiệp nhập khẩu thuốc và
doanh nghiệp nhập khẩu ủy thác.
- Nhãn thuốc xuất khẩu, nhập khẩu.
- In hoặc dán nhãn phụ đối với thuốc nhập khẩu lưu hành tại Việt Nam.
- Chất lượng thuốc nhập khẩu.
c)Nhập khẩu thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký.
^ Cấp giấy phép nhập khẩu thuốc chưa có số đăng ký
- Bộ Y tế xem xét cho phép nhập khẩu đối với các thuốc chứa dược chất
chưa có số đăng ký hoặc có số đăng ký nhưng số thuốc đăng ký và số công ty
đăng ký còn ít (căn cứ trên danh mục thuốc có số đăng ký tại từng thời điểm),
thuốc chuyên khoa, thuốc đặc trị, thuốc hiếm, thuốc có dạng bào chế đặc biệt
trong nước chưa sản xuất được để đáp ứng nhu cầu điều trị.
- Đối với các thuốc theo nhu cầu điều trị của bệnh viện, phải lập đơn hàng
riêng kèm theo dự trù của bệnh viện (có xác nhận của Giám đốc bệnh viện), số
lượng nhập đúng theo dự trù của bệnh viện và chỉ lưu hành trong bệnh viện đề
nghị nhập khẩu.
- Thuốc đã nộp hồ sơ để đăng ký và đã được thẩm định đạt yêu cầu trong
khi chờ cấp số đăng ký được xem xét nhập khẩu với số lượng hạn chế.
- Đối với thuốc có số đăng ký hết hiệu lực, đã nộp hồ sơ đăng ký lại, trong
thời gian chờ cấp số đăng ký mới, được xem xét nhập khẩu với số lượng hạn chế.
- Đối với những trường hợp đặc biệt, bệnh viện dùng những biệt dược chưa
có số đăng ký tại Việt Nam mà doanh nghiệp nhập khẩu chưa cung cấp được kịp
hồ sơ theo quy định của Thông tư này, Bộ Y tế sẽ xem xét, cấp giấy phép nhập
khẩu theo nhu cẩu điều trị với các điều kiện sau:
13
+ Giám đốc bệnh viện phải có báo cáo kèm theo đơn điều trị của bác sỹ.
+ Có đơn hàng của doanh nghiệp nhập khẩu. Trong trường hợp này, giám
đốc doanh nghiệp nhập khẩu, giám đốc bệnh viện tiếp nhận, sử dụng thuốc phải
chịu trách nhiệm về chất lượng và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn. Nếu bệnh viện

có nhu cầu đối với các biệt dược này những lần tiếp theo Giám đốc bệnh viện
phải dự trù với các đơn vị xuất, nhập khẩu thuốc để có kế hoạch, lập đơn hàng và
chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
+ Đối với thuốc y học cổ truyền chưa có số đăng ký, Cục Quản lý Dược
Việt Nam xem xét, cấp giấy phép nhập khẩu sau khi tham khảo ý kiến Vụ Y học
cổ truyền trong những trường hợp cần thiết.
+ Các doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem
xét cấp phép nhập khẩu để tiếp thị theo quy định của Bộ Thương mại và Bộ Y tế.
^ Hồ sơ nhập khẩu thuốc chưa có số đăng ký bao gồm:
1. Bản chính hoặc bản sao công chứng Giấy phép lưu hành (FSC) của cơ
quan có thẩm quyền của nước sở tại cấp.
2. Bản chính hoặc bản sao công chứng Giấy chứng nhận thực hành tốt sản
xuất thuốc (GMP) theo khuyến cáo của WHO, quy định này không bắt buộc với
thuốc y học cổ truyền.
Hai giấy trên có thể thay thế bằng bản chính hoặc bản sao công chứng
Giấy chứng nhận sản phẩm dược (CPP) theo hệ thống chứng nhận chất lượng của
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
3. Mẫu nhãn thuốc
4.
Tiêu chuẩn và phương pháp kiểm tra chất lượng thuốc có dấu xác nhận
của nhà sản xuất.
5. Bảng kê khai giá từng thuốc nhập khẩu.
6. Công văn giải trình và các tài liệu chứng minh được đính kèm (nếu có).
Trong vòng 20 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ và đơn hàng hợp
lệ, Cục Quản lý Dược Việt Nam có công văn trả lời đơn vị lập đơn hàng, trong
trường hợp không cấp giấy phép nhập khẩu phải nêu rõ lý do.
14
I d) Xuất khẩu thuốc thành phẩm, nguyên liệu, tá dược, dược liệu, vỏ
nang thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc: Việc xuất khẩu thực hiện
tại cơ quan hải quan theo quy định hiện hành.

________________________________

_________________________________________ /
1.4. VÀI NÉT VỂ THỊ TRƯỜNG THUỐC THÊ GIỚI.[8],[12],[27]
- Cùng với sự phát triển dân số, thu nhập bình quân đầu người, sự ra đời
của các thuốc mới, và mở rộng phổ điều trị của các thuốc cũ, thị trường dược
phẩm thế giới tiếp tục tăng trưởng. Trong năm 2005, hơn 2300 thuốc được đưa
vào thử nghiệm lâm sàng, tăng 9% so với năm 2004, và 31% so với 3 năm trước
đó.
- Về mô hình bệnh tật, trên thế giới vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,
các bệnh nhiễm trùng là phổ biến, cho đến cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XIX, các
* bệnh không nhiễm trùng có xu hướng tăng cao.
- Trong 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất năm 2005, đứng đầu là bệnh cao
huyết áp với chi phí điều trị là 89,3 triệu USD, tiếp theo là các bệnh tiểu đường,
bệnh máu nhiễm mỡ, viêm đường hô hấp
- Doanh số bán thuốc trên thế giới liên tục gia tăng. Năm 2001 có mức
tăng trưởng cao nhất với 13%, năm 2005 có mức tăng trưởng thấp nhất với 7%,
như trong bảng 1.2.
Bảng 1.2: Doanh sô bán thuốc trên thê giói giai đoạn 1998-2005.[5],[23]
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh số
(tỉ USD)
298
331 356
390
427 497 559 602
Mức tăng
trưởng (%)
7 11 11
13

9 10 8 7
15
700
600
500
400
300
Tỷ USD
I Doanh số
■ Mức tăng trưởng
%
_Z:
200 —
I
100

0 h
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Hình 1.2: Biểu đồ doanh số bán thuốc trên thế giới
giai đoạn 1998-2005
14
12
10
8
6
4
2
0
- Nhóm thuốc hạ lipid máu có doanh số bán cao nhất thế giới là 16 tỷ
USD, tăng 3% so với năm 2004, và chiếm 6% thị phần.

- Mười sản phẩm bán chạy nhất đạt doanh số bán 56,9 tỷ USD, chiếm
10,1% doanh số bán toàn cầu, và tăng 5,5% so với năm 2004. Đó là những sản
phẩm chủ yếu thuộc nhóm thuốc tim mạch và của các hãng dược phẩm hàng đầu
thế giới.
- Thị trường dược phẩm thế giới có tính độc quyền cao. Nguồn thuốc bán
ra chỉ tập trung vào một số hãng và tập đoàn dược phẩm lớn, 25 hãng dược phẩm
hàng đầu bán ra 148 tỷ USD, chiếm 60,8% doanh số bán thuốc trên toàn thế giới.
Trong đó, doanh số bán của Pfizer năm 2005 là 27,2 tỷ USD, cao nhất thế giới,
và chiếm 10,8% thị phần toàn cầu. Điều đó thể hiện xu hướng tích tụ và tập trung
hóa cao độ của nền kinh tế tư bản trong sản xuất kinh doanh dược phẩm toàn cầu.
16

×