Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại TPHCM Luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 93 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM



BÙI THANH HOÀI



TÁC NG CA CHI TIểU CÔNG N TNG
TRNG KINH T TI TP.HCM



LUN VN THC S KINH T



TP. H Chí Minh- Nm 2014

B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM



BÙI THANH HOÀI


TÁC NG CA CHI TIểU CÔNG N TNG
TRNG KINH T TI TP.HCM




CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ S: 60340201

NGI HNG DN KHOA HC:
GS.TS DNG TH BÌNH MINH



TP. H Chí Minh- Nm 2014
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan rng đây là công trình nghiên cu ca tôi, có s hng dn, h tr
t ngi hng dn khoa hc là GS. TS Dng Th Bình Minh. Các ni dung nghiên
cu và kt qu trong đ tài này là trung thc và cha tng đc ai công b trong bt
c công trình nghiên cu khoa hc nào. Nhng s liu trong các bng biu phc v
cho vic phân tích, nhn xét, đánh giá đc chính tác gi thu thp t các ngun khác
nhau có ghi trong phn tài liu tham kho.
Nu có bt kì sai sót, gian ln nào tôi xin hoàn toàn chu trách nhim trc Hi đng
cng nh kt qu lun vn ca mình.

TP.H Chí Minh, ngày 22 tháng 05 nm 2014
Tác gi

Bùi Thanh Hoài
MC LC

Trang ph bìa
Li cam đoan
Mc lc

Danh mc t vit tt
Danh mc các bng, biu, đ th

Trang
PHN M U
1. LỦ do chn đ tài 1
2. Mc tiêu nghiên cu 2
3. Phng pháp nghiên cu 2
4. i tng và phm vi nghiên cu 3
5. Ý ngha thc tin ca đ tài 3
6. Kt cu đ tài 3
CHNG 1: LÝ THUYT V CHI TIÊU CÔNG VÀ TNG TRNG KINH
T 5
1.1. Lý thuyt v chi tiêu công 5
1.1.1. Khái nim 5
1.1.2. Nhng đc đim c bn ca chi tiêu công 5
1.1.3. LỦ thuyt v chi tiêu công: 6
1.2. Lý thuyt v tng trng kinh t 8
1.2.1. Khái nim 8
1.2.2. Các mô hình tng trng kinh t 10
1.3. Mi quan h gia chi tiêu công và tng trng kinh t: 12
1.4. ánh giá các nghiên cu v chi tiêu công và tng trng kinh t 17
1.5. Xây dng mô hình lý thuyt 23
KT LUN CHNG 1 26
CHNG 2: THC TRNG CHI TIÊU CÔNG VÀ TNG TRNG KINH T
TRÊN A BÀN THÀNH PH H CHÍ MINH GIAI ON 1995-2012 27
2.1. V trí đa lý 27
2.2.

Tình hình phát trin kinh t - xã hi 28

2.3.

Khái quát tình hình tng trng kinh t thành ph H Chí Minh: 29
2.3.1.  29
2.3.2.   33
2.4. Tình hình chi tiêu công  thành ph: 36
2.4.1.  38
2.4.2.  40
2.5. Mi quan h gia chi tiêu công và tng trng kinh t 44
2.5. và
 45
2.5.2. 
 45
KT LUN CHNG 2 48
CHNG 3: NGHIểN CU NH LNG S TÁC NG CA CHI TIểU
CÔNG N TNG TRNG KINH T TI TPHCM 49
3.1. Mô hình nghiên cu 49
3.2. D liu nghiên cu 49
3.3. Kt qu thc nghim 51
3.3.1.  51
3.3.2.   53
3.3.3.  Mô hình ECM 56
KT LUN CHNG 3 59
CHNG 4: KT LUN VÀ KHUYN NGH 60
4.1. Kt lun 60
4.2. Các hàm Ủ v chính sách 60
4.2.1.  60
4.2.2.  62
4.2.3.  63
4.3. Hn ch ca nghiên cu và hng nghiên cu tip theo 65

KT LUN 66
Tài liu tham kho
Ph lc
DANH MC BNG, BIU,  TH
Hình 1: ng cong Rahn.
Hình 2: Quy mô chính ph và đng cong tng trng.
Bng 2.1: T trng thành ph H Chí Minh so vi c nc (%).
Bng 2.2: Tc đ tng trng kinh t TP.HCM giai đon 1995 – 2012 theo khu vc
kinh t (%)
Biu đ 2.1: óng góp vào tc đ tng trng (%) theo tng khu vc kinh t.
Biu đ 2.2: óng góp vào tc đ tng trng (%) theo thành phn kinh t.
Biu đ 2.3: Tc đ tng trng TP.HCM và c nc (%).
Bng 2.3: Mt s ch tiêu v quy mô kinh t TP.HCM nm 2010 so vi nm 1995.
Bng 2.4: T phn đóng góp TFP vào tc đ tng trng kinh t TP.HCM.
Biu đ 2.4: Chi tiêu công qua các nm t 1995 đn nm 2012.
Bng 2.5: Quy mô chi tiêu công/GDP thành ph (%).
Bng 2.6: S liu trng hc thuc lnh vc giáo dc ph thông.
Bng 2.7: S liu Bnh vin thuc lnh vc Y t.
Biu đ 2.5: S thay đi t l chi TPT so vi tng chi NSP và GDP TP. HCM.
Bng 2.8: T trng c cu chi tiêu công giai đon 1995-2012
Bng 2.9: Kho sát chi tiêu công và tng trng kinh t thành ph.
Biu đ 2.6: So sánh chi tiêu công đc tài tr bng ngun vn vay và ngun thu ngân
sách 1995-2012(%).
Bng 3.1: Thng kê mô t các bin trong mô hình.
Bng 3.2 : Kt qu kim đnh nghim đn v chui d liu I(0).
Bng 3.3 : Kt qu kim đnh nghim đn v chui d liu I(1).
Bng 3.4: Kt qu hi qui.
Bng 3.5 : Kim đnh phn d ca mô hình.
Bng 3.6: Kim đnh s phù hp ca mô hình.
Bng 3.7: Kt qu hi qui mô hình ECM.

Bng 3.8: Kim đnh s phù hp ca mô hình ECM.
DANH MC T VIT TT

T VIT TT
TING ANH
TING VIT
TP.HCM


Thành ph H Chí Minh
NSNN


Ngân sách nhà nc
NSTW


Ngân sách trung ng
NSP


Ngân sách đa phng
TPT


u t phát trin
ODA
Official Development
Assistance


H tr phát trin chính
thc
GDP
Gross Domestic
Product

Tng sn phm quc ni
OLS
Ordinary Least Squares


Phng pháp bình phng
bé nht
VAR
Vector Autogression

Mô hình vector t hi quy
ADB
Asian Development
Bank

Ngân hàng phát trin Châu
Á
ECM
Error Correction Model

Mô hình điu chnh sai s

PPP
Public - Private Partner

Hp tác công t
BOT

Built-Operation-
Transfer
Xây dng –vn hành-
chuyn giao
BTO

Built-Transfer-
Operation
Xây dng –chuyn giao-
vn hành

BT

Built-Transfer
Xây dng –chuyn giao

1


PHN

M

U
1. Lý do chn đ tài:
Thành ph H Chí Minh là đô th đc bit, mt trung tâm ln v kinh t, vn hóa,
giáo dc đào to, khoa hc công ngh, đu mi giao lu và hi nhp quc t, là đu

tàu, đng lc có sc thu hút và sc lan ta ln ca vùng kinh t trng đim phía
Nam, có v trí chính tr quan trng ca c nc. Tc đ tng trng ca thành ph
hàng nm cao hn tc đ phát trin kinh t ca c nc chính vì th s phát trin
ca kinh t thành ph có tác đng rt ln đn s phát trin chung ca c nc.
 đm bo tc đ phát trin trên đa bàn, huy đng các ngun lc cho tng trng
kinh t t luôn là mi quan tâm hàng đu ca chính quyn thành ph. Vi vai trò là
đu tàu kinh t ca c nc, Thành ph H Chí Minh luôn rt cn các ngun lc đ
tng trng kinh t cho các mc tiêu ngn và dài hn. Ngun lc tài chính là mt
trong nhng yu t quan trng cho s phát trin toàn din ca mt quc gia; tng
t, s phát trin ca mt đô th cng đòi hi mt ngun tài chính đ chi tiêu bn
vng góp phn đm bo n đnh nn kinh t, an sinh xã hi, mà còn to nim tin ca
nhân dân vào s lãnh đo và điu hành kinh t ca chính quyn đa phng.
Tng trng kinh t là vn đ ct lõi mà mi đa phng luôn tìm cách duy trì và
phát huy. S tng trng kinh t trong mi giai đon chu k kinh t chu s chi phi
bi nhiu yu t khác nhau, đc bit yu t chi tiêu ngân sách có tác đng sâu sc
đn tng trng kinh t ca đa phng. Trong bi cnh nn kinh t toàn cu có
nhng bin đng ln nh giá xng du, gas tng cao, nguy c v n khi Liên minh
Châu Âu, tình trng bt n chính tr  Ukraina; bt n trin miên ti M v ngân
sách và trn n côngầđã nh hng tng trng kinh t toàn cu. Theo nhn đnh
ca Chính ph, nn kinh t nc ta nm 2013 phc hi cha vng chc, lm phát
đc kim ch nhng đã có du hiu tng tr li, thu ngân sách nhà nc đt so vi
k hoch nhng cha bn vng.
Vn đ qun lỦ, s dng hiu qu chi ngân sách, không lãng phí đt mc tiêu tng
trng kinh t tng giai đon là thách thc ln ca chính quyn thành ph. Hàng
2


nm, các S ngành thành ph đu có đánh giá phân tích yu t nh hng đn tng
trng kinh t nhng ch là nhng đánh giá chung chung, đnh tính. Vic nghiên
cu đnh lng c th v chi tiêu công, tng trng kinh t nhm nâng cao cht

lng, hiu qu chi tiêu ca khu vc công và đ xut nhng gii pháp đ nâng cao
hiu qu qun lỦ ngun vn ngân sách hng đn mc tiêu chi bn vng cho nhu
cu phát trin kinh t ca Thành ph.
Do đó, tác gi la chn đ tài “Tác đng ca chi tiêu công đn tng trng kinh
t ti thành ph H Chí Minh” làm lun vn tt nghip ca mình.
2. Mc tiêu nghiên cu:
Mô hình nghiên cu đc thit k t hàm sn xut tng quát. Trong đó chi tiêu
công (đc phân tích theo góc đ tng th và theo c cu), đu t t nhân, lao
đng và đ m thng mi đc xem là các nhân t đu vào. Mc đích chính ca
lun vn là tác đng chi tiêu công đn tng trng kinh t trong mô hình đa bin.
Lun vn có các câu hi nghiên cu chính:
- Trong phm vi đa phng, chi tiêu công có tác đng đn tng trng kinh t?,
nu có thì s tác đng này là cùng chiu hay ngc chiu.
- C cu chi tiêu công tác đng đn tng trng kinh t đa phng nh th nào?
- Hàm Ủ chính sách chi tiêu công vi nghiên cu đin hình ca thành ph H
Chí Minh đc rút ra trong nghiên cu là gì?
3. Phng pháp nghiên cu:
Trc tiên, da vào hàm sn xut tân c đin và bng phng pháp hch toán tng
trng, tác gi xây dng mô hình nghiên cu gm các bin nh tng trng kinh t,
chi tiêu công (phân thành chi thng xuyên và chi đu t), đu t t nhân, đ m
thng mi và tng trng lao đng hàng nm, bi vì v lỦ thuyt các bin này có
quan h mt thit vi tng trng kinh t. ng thi, có nhiu công trình thc
nghim cng đã s dng các bin này đ nghiên cu v tng trng kinh t.
Sau đó, tác gi s dng phng pháp đnh lng thc hin kim đnh quan h
3


đng tích hp gia chi tiêu công và tng trng kinh t bng vic tách chi tiêu
công thành hai bin là chi tiêu công tng th và chi tiêu công theo c cu (chi đu
t và chi thng xuyên). Bên cnh đó, nghiên cu này còn c lng các tác đng

ngn hn ca các bin quan sát thông qua mô hình hiu chnh sai s (ECM).
4. i tng và phm vi nghiên cu:
i tng nghiên cu: chi tiêu công tác đng tng trng kinh t trên đa bàn
thành ph H Chí Minh.
Phm vi nghiên cu: đc thc hin trên đa bàn thành ph H Chí Minh trong
giai đon t nm 1990 đn 2012.
5. Ý ngha thc tin ca đ tài:
T trc đn nay, các c quan chc nng ca thành ph khi đánh giá v nhân t tác
đng đn tng trng kinh t thng ch bng nhng nhn xét chung chung mà
cha có bc thng kê đnh lng c th. Nhng đánh giá này cha xác đnh chính
xác nhân t nào tác đng tích cc và nhng nhân t nào tác đng tiêu cc nh
hng đn hiu qu tng trng kinh t. Khi cha có kt lun chính xác thì cha th
đa ra nhng gii pháp phù hp nhm ci thin công tác qun lỦ, t đó nâng cao
cht lng tng trng kinh t. Tác đng ca chi tiêu công đi vi tng trng
kinh t còn là vn đ gây tranh lun, lun vn góp phn khng đnh thêm minh
chng thc nghim v tác đng ca chi tiêu công đn tng trng kinh t đi vi
đa phng thành ph H Chí Minh là loi đô th đc bit, có nn kinh t nng đng
nht, có tc đ phát trin cao so vi c nc.
Lun vn đ xut các gi ý chính sách đ làm ngun tham kho đi vi công tác
hoch đnh chính sách ca thành ph. Lun vn còn là tài liu tham kho cho các hc
viên chuyên ngành v lnh vc tài chính công.
6. Kt cu đ tài:
 tài đc thit k thành 4 chng nh sau:
Chng 1: Lý thuyt v chi tiêu công và tng trng kinh t.
4


Chng 2: Thc trng chi tiêu công và tng trng kinh t trên đa bàn thành
ph H Chí Minh 1995-2012.
Chng 3: Nghiên cu đnh lng s tác đng ca chi tiêu công đn tng

trng kinh t ti TP.HCM.
Chng 4: Kt lun và khuyn ngh.
5


CHNG 1:

Lụ THUYT V CHI TIểU CÔNG
VÀ TNG TRNG KINH T

1.1. Lý thuyt v chi tiêu công
1.1.1. Khái nim
Chi tiêu công là mt trong nhng thuc tính vn có khách quan ca khâu tài chính
công, phn ánh s phân phi và s dng ngun lc tài chính công ca nhà nc.
Hay nói khác hn, chi tiêu công trc tip tr li câu hi: "Nhà nc chi cho cái gì".


Trong khuôn kh tài chính công, chi tiêu công là các khon chi tiêu ca các cp
chính quyn, các đn v qun lỦ hành chính, các đn v s nghip đc kim soát và
tài tr bi Chính ph. Ngoi tr các khon chi ca các qu ngoài ngân sách, v c
bn chi tiêu công th hin các khon chi ca ngân sách Chính ph hàng nm đc
Quc hi thông qua.
Vì vy, trong phm vi ca đ tài này, chi tiêu công đc hiu mt cách ngn ngn
ca chi ngân sách nhà nc (quá trình s dng qu ngân sách nhm thc thi nhim
v ca b máy nhà nc và các mc tiêu chính sách tng giai đon).
1.1.2. Nhng đc đim c bn ca chi tiêu công
Chi tiêu công có mt s đc đim c bn sau đây:
- im ni bt ca chi tiêu công là nhm phc v cho li ích chung ca cng đng
dân c  các vùng hay phm vi quc gia. iu này xut phát t chc nng qun lý
toàn din ca nn kinh t- xã hi ca nhà nc và cng chính là quá trình thc hin

chc nng đó ca nhà nc đã cung cp mt lng hàng hóa công cng khng l
cho nn kinh t.
6


- Chi tiêu công luôn gn lin vi b máy nhà nc và nhng nhim v kinh t,
chính tr, xã hi mà nhà nc thc hin. Các khon chi tiêu công do chính quyn
các cp đm nhn theo ni dung đã đc quy đnh trong phân cp qun lỦ ngân sách
nhà nc và các khon chi tiêu này nhm đm bo cho các cp chính quyn thc
hin các chc nng qun lỦ, phát trin kinh t - xã hi. Song song đó, các cp ca c
quan quyn lc nhà nc là ch th duy nht quyt đnh c cu, ni dung, mc đ
ca các khon chi tiêu công cng nhm thc hin các mc tiêu nhim v kinh t,
chính tr xã hi ca quc gia.
- Các khon chi tiêu hoàn toàn mang tính công cng. Chi tiêu công tng ng vi
nhng đn đt hàng ca Chính ph v mua hàng hóa, dch v nhm thc hin các
chc nng, nhim v ca nhà nc. ng thi đó cng là nhng khon chi cn thit,
phát sinh tng đi n đnh nh: chi lng cho công chc nhà nc, chi hàng hóa
dch v công đáp ng yêu cu tiêu dùng ca ngi dân,
- Các khon chi tiêu công cng mang tính không hoàn tr hay hoàn tr không trc
tip. iu này th hin  ch không phi mi khon thu vi mc đ và s lng ca
nhng đa ch c th đu hoàn li di hình thc các khon chi tiêu công cng. iu
này đc quyt đnh bi nhng chc nng tng hp v kinh t - xã hi ca nhà
nc.
1.1.3. Lý thuyt v chi tiêu công
Các lỦ thuyt thng không ch ra mt cách rõ ràng tác đng ca chi tiêu công đi
vi tng trng kinh t. Tuy nhiên, hu ht các nhà kinh t đu thng nht vi nhau
rng: Trong mt s trng hp, vic ct gim hay gia tng quy mô chi tiêu công đu
có nh hng đn tng trng kinh t.
1.1.3.1. ng cong RAHN
Nhà kinh t hc Richard Rahn (1986) đã đa ra biu đ biu din mi quan h gia

quy mô chi tiêu công và tng trng kinh t. Biu đ này gi là "ng cong Rahn"
(The Rahn Curve)
7


Hình 1: ng cong Rahn








(Ngun: The Rahn Curve Chart from www.mimyanville.com)
Trên biu đ đng cong Rahn:
- Trc tung biu din tc đ tng trng kinh t.
- Trc hành biu din chi tiêu công theo % GDP.
- ng cong Rahn có dng li so vi góc ta đ.
- nh ca đng cong Rahn th hin mc chi tiêu công ti u đi vi tng trng
kinh t. Quy mô ti u này không có con s chính xác nhng dao đng khong t
15% đn 25% GDP.
ng cong Rahn hàm Ủ: tng trng kinh t s đt đc ti đa khi chi tiêu công là
va phi và đc phân b ht cho nhng hàng hóa công c bn nh c s h
tngầ. Tuy nhiên, chi tiêu công s có hi đi vi tng trng kinh t nu nó vt
qua mc gii hn này, tc là chi tiêu công nm phía biên kia dc ca đng cong
Rahn.
1.1.3.2. Trng phái ca John Maynard Keynes
Các nhà kinh t hc theo trng phái ca Keynes cho rng: chi tiêu công – đc bit
là các khon chi tiêu thông qua vay n có th thúc đy tng trng kinh t nh làm

8


tng sc mua (tng cu) ca nn kinh t. Nhng lỦ thuyt ca trng phái Keynes
đã b qua mt s tht là Chính ph không th bm sc mua vào nn kinh t trc
khi làm gim nó thông qua thu và vay n.
1.1.3.3. Các trng phái kinh t khác
Các nhà kinh t khác cho rng vic ct gim thâm ht ngân sách s có tác đng tích
cc đn tng trng kinh t, h lp lun nh sau:



Lp lun này s đúng nu nh mi quan h gia các bin s trên là cht ch. Tuy
nhiên, thc t cho thy rng gi thit trên đã đ cao quá mc mi quan h gia thâm
ht ngân sách, lãi sut, đu t và tng trng kinh t.
Các quan đim thuc các trng phái kinh t khác không đa ra câu hi rõ ràng v
mi quan h gia chi tiêu công và tng trng kinh t nhng hu ht các nhà kinh t
hc đu đng Ủ rng: trong nhng trng hp nht đnh vic ct gim chi tiêu công
s thúc đy tng trng kinh t và có nhng trng hp vic gia tng chi tiêu công
là có li cho tng trng kinh t.
1.2. Lý thuyt v tng trng kinh t
1.2.1. Khái nim
Tng trng kinh t là s gia tng v quy mô sn lng quc gia hoc quy mô sn
lng quc gia bình quân trên đu ngi qua mt thi gian nht đnh. Bn cht ca
tng trng kinh t là s đm bo gia tng c quy mô sn lng và sn lng bình
quân trên đu ngi.

Mt cách tng quát, ta có th đo lng tng trng kinh t bng các ch tiêu: tng
sn phm quc ni, tng sn phm quc dân và tng sn phm tính bình quân đu
ngi.

CT GIM CT GIM GIM LÃI SUT
CHI TIÊU CÔNG THÂM HT NGÂN SÁCH TNG U T
TNG NNG SUT
TNG TRNG KINH T
9


Tng sn phm quc ni- GDP (Gross Domestic Product): GDP là giá tr bng tin
ca tt c các sn phm vt cht và dch v cui cùng đc sn xut trên phm vi
lãnh th ca mt nc trong mt thi gian nht đnh (thng là mt nm). GDP
thng đc tính bng 3 phng pháp sau:
* Phng pháp 1: Phng pháp trc tip (theo tng thu nhp)





* Phng pháp 2: Phng pháp gián tip (theo giá tr gia tng)
GDP =

VA

Trong đó: VA= giá tr sn lng- giá tr sn phm trung gian
* Phng pháp 3: theo lung chi tiêu





Tng sn phm quc dân- GNP (Gross National Product): là giá tr bng tin

ca tt c các sn phm vt cht và dch v cui cùng đc to ra bi công dân ca
mt nc trong mt thi gian nht đnh (thng là mt nm).








GDP = W + R + i+ + Ti + De
W: tin lng
R: thu nhp cho thuê
i: thu nhp ca ngi cho vay (lãi)
: li nhun ca ch doanh nghip
Ti: thu gián thu
De: bù đp hao mòn tài sn c đnh

GDP = C + I + G + X - M
C: tiêu dùng ca h gia đình
I: chi cho đu t
G: chi tiêu ca Chính ph
X: giá tr hàng xut khu
M: giá tr hàng nhp khu

GNP = GDP+NFFI= GDP+IFFI- OFFI
NFFI: thu nhp yu t ròng t nc
ngoài.
IFFI: thu nhp t nc ngoài chuyn vào
trong nc.

OFFI: thu nhp t trong nc chuyn ra
nc ngoài.

10


Tng sn phm tính bình quân đu ngi (mc thu nhp bình quân đu ngi- PCI-
Per Capital Income): PCI = Y/P vi Y: GDP (GNP), P: tng dân s.
Các công thc đo lng tng trng kinh t:
 Xác đnh mc tng trng tuyt đi:
Y= Y
t
– Y
0
Y: GDP, GNP.
Y
t:
GDP, GNP ti thi đim tng trng kinh t ca thi k phân tích.
Y
0
: GDP, GNP ti thi đim gc ca thi k phân tích.
 Xác đnh mc tc đ tng trng:
g
y
= Y/Y
0
x 100
Y: GDP, GNP.
Y: mc gia tng trng kinh t GDP hoc GNP gia hai thi đim.
Y

0
: GDP, GNP ti thi đim gc.
1.2.2. Các mô hình tng trng kinh t
STT
TÊN
LUN IM C BN




1



Lụ THUYT
TNG
TRNG
KINH T
C IN

Adam Smith (th k XVII):
Là ngi đu tiên đa ra mô hình phát trin t bn
ch ngha da trên tit kim và đu t cao. Adam
Smith đã da trên quá trình tích ly t bn, vi t
tng ng h t do cnh tranh và gim thiu s can
thip ca Chính ph vào nn kinh t. Ông cho rng
mun tng trng kinh t thì phi phát trin đu t
nh vic ct gim tiêu dùng.
David Ricardo (th k XVIII)
Gii hn ngun lc đi vi tng trng kinh t là tài

nguyên thiên nhiên.
11


Karl Marx (th k XIX)
LỦ thuyt v s phát trin ca t bn ch ngha quy
lut giá tr thng d.



2

MÔ HÌNH
TNG
TRNG
KINH T
TRNG
PHÁI
KEYNES
John Maynard Keynes (th k XX)
Các nn kinh t hin đi cn các chính sách ch
đng đ qun lỦ và tng trng kinh t.
Roy F. Harrord và Evsey Domar (1940)
Ngun bn ca tng trng kinh t chính là lng
vn tng thêm có đc t đu t và tit kim ca
quc gia.





3


MÔ HÌNH
TNG
TRNG
TỂN C
IN
Lewis (1955)
Ngun gc tng trng kinh t chính là kh nng thu
hút lao đng nông nghip ca khu vc công nghip
Robert Solow (1956)- Mô hình tng trng ngoi
sinh
Các yu t ngoi sinh: tit kim, tng dân s và tin
b công ngh có nh hng đn mc sn lng và
tc đ tng trng ca mt nn kinh t theo thi
gian.



4

MÔ HÌNH
TNG
TRNG
NI SINH
Arrow (1962)-Romer (1990):
Các nhà kinh t hc cho rng lc lng thúc đy
tng trng kinh t trng là s tích ly kin thc
vi nhng c ch to ra kin thc khác nhau và

nhng ngun lc đc phân b vào ngành sn xut
12


kin thc.
Lucas (1988), Rebelo (1991), Makiw-Romer- Weil
(1992)
M rng cái nhìn v vn, các nhà kinh t cho rng
vn bao gm c vn con ngi, t phn ca vn vt
cht trong thu nhp không phi là thc đo tm quan
trng ca vn mt cách chính xác nht. Nu có mt
thc đo rng hn thì nó có th làm tng trng kinh
t kh nng gii thích s chênh lch thu nhp bình
quân đu ngi gia các quc gia da trên vn.

1.3. Mi quan h gia chi tiêu công và tng trng kinh t
Có nhiu công trình nghiên cu liên quan đn lnh vc chi tiêu công và tng trng
kinh t  các nc trên th gii và Vit Nam, c th nh:
STT
TÁC GI
THI
GIAN
TÊN NGHIÊN
CU
KT LUN CA
NGHIểN CU
1
Roger C. Kormendi
Philip G. Meguire
1985

Macroeconomic
Determinants of
Growth: cross
evidence
Chi tiêu công không
h tác đng đn tng
trng kinh t
2
Robert J. Barro
1990
Government
Spending in a
Simple Model of
economic
Growth
Chi tiêu công có tác
đng đn tng
trng kinh t
3
Shantayanan Devarijan
Vinaya Swaroop
Heng- fu Zou
1996
The Composition
of Expenditure
and Economic
Growth
S gia tng chi đu
t có tác đng tc
cc đn tng trng

kinh t, trong khi đó
s gia tng ca chi
thng xuyên li có
tác đng tích cc
13


4
Hamid Davoodi
Heng- fu Zou
1998
Fiscal
Decentralization
and Economic
Growth: A Cross
Country Study
S phân cp tài khóa
làm chm tc đ
tng trng kinh t
5
Ghosh Gregorios
2008
The Composition
of Government
Spending and
Growth: is
Current or
Capital Spending
Better
Chi thng xuyên

ch không phi chi
đu t mi có đóng
góp quan trng đi
vi tng trng kinh
t
6
Nguyn Phi Lân
2008
Phân cp tài khoá
và tng trng
kinh t đa
phng ti Vit
Nam
Tính phi hiu qu
trong chi tiêu công
tn ti trong c chi
tiêu công và đu t
hàng nm
7
Phm Th Anh
2008
Phân cp c cu
chi tiêu chính
ph và tng
trng kinh t 
Vit Nam
Chi đu t có tích
cc hn chi thng
xuyên trong mt s
ngành và ngc li,

chi thng xuyên có
tác đng tích cc
hn đi vi chi đu
t trong mt s
ngành khác
8
Hoàng Th Chinh Thon
Phm Th Hng
Phm Thi Thu
2010
Tác đng ca chi
tiêu công đn
tng trng kinh
t ti các đa
phong  Vit
Nam
Ngun chi đu t
cp huyn cn đc
tng cng, trong
khi chi đu t cp
tnh nên gim đ
thúc đy tng trng
kinh t ca đa
phng
9
S ình Thành
Mai ình Lâm
2012
Phân cp chi
ngân sách và

tng trng kinh
t  Vit Nam
Phân cp chi ngân
sách có tác đng tích
cc đn tng trng
kinh t ca Vit
Nam. Ngoài ra,
nghiên cu còn phát
hin tác đng tích
cc ca chi trung
ng, vn đu t t
nhân và đ m
thng mi đn tng
trng
14


10
S ình Thành

2013
Hiu ng ngng
chi tiêu công và
tng trng kinh
t  Vit Nam-
Kim đnh bng
phng pháp
bootstrap
Có s tn ti mi
quan h phi tuyn

gia tng trng
kinh t vi chi tiêu
công tng th và chi
thng xuyên  Vit
Nam, ln lt mc
ngng là 28%GDP
và 19%GDP

im qua mt s nghiên cu trên đây v chi tiêu công và tng trng kinh t, tác
gi nhn thy có đim chung là hu ht các nghiên cu s dng bin ph thuc là
tc đ tng trng GDP. S khác nhau ch yu là vic đa thêm bin đc lp vào
mô hình nghiên cu. Có hai quan đim khác nhau v vn đ này. Quan đim th
nht cho rng quy mô chi tiêu ngân sách ln s thúc đy tng trng kinh t và quan
đim th hai thì ngc li, quy mô chi tiêu ngân sách nh s tt hn cho tng
trng kinh t và đn thi đim hin ti cha có nhn đnh đc quan đim nào là
chính xác nht do nh hng nhiu yu t ch quan ln khách quan.
Chi ngân sách đc chia làm nhiu thành phn và mi thành phn có tác đng khác
nhau đn tng trng. Vit Nam nói chung và thành ph H Chí Minh nói riêng chi
ngân sách đc chia làm 2 thành phn chính là chi đu t phát trin và chi thng
xuyên. Chi đu t phát trin to thêm nng lc sn xut, cung cp c s h tng cho
nn kinh t và đc thù ca nó là đ tr v thi gian nên có tác đng dài hn đ tng
trng kinh t và chi thng xuyên là các khon chi nhm duy trì b máy nhà nc
nên có tác đng ngn hn đ tng trng kinh t.
Mi quan h gia chi tiêu công và tng trng kinh t là mt vn đ đc nghiên
cu khá rng rãi trên phng din lỦ thuyt và kim đnh thc hin. Hin ti có
nhiu tranh lun v vai trò chi tiêu công đi vi tng trng kinh t. S tranh lun
bi vì gánh nng tài chính mà Chính ph áp đt lên công chúng và nn kinh t.
Tin đ cho s tranh lun này da trên hai khía cnh: (i) ngân sách càng ln thì
gánh nng tài chính áp đt lên nn kinh t càng ln; và (ii) khu vc t s dng
ngun lc hiu qu hn Chính ph, nn kinh t tr nên đánh đi gia hai khu vc

15


(S ình Thành, 2012).
Nhng ngi ng h quy mô chi tiêu Chính ph ln cho rng, các chng trình chi
tiêu ca Chính ph giúp cung cp các hàng hoá công cng quan trng nh c s h
tng và giáo dc. H cho rng s gia tng chi tiêu Chính ph có th đy nhanh tng
trng kinh t thông qua vic làm tng sc mua ca ngi dân. Tuy nhiên, nhng
ngi ng h quy mô chi tiêu Chính ph nh li có quan đim ngc li. H gii
thích rng s gia tng chi tiêu Chính ph s làm gim tng trng kinh t, bi vì nó
s chuyn dch ngun lc t khu vc sn xut hiu qu trong nn kinh t sang khu
vc kém hiu qu. H cng cnh báo rng s m rng chi tiêu công s làm phc
tp thêm nhng n lc thc hin các chính sách thúc đy tng trng – ví d nh
nhng chính sách ci cách thu và an sinh xã hi – bi vì nhng ngi ch trích có
th s dng s thâm ht ngân sách làm lỦ do đ phn đi nhng chính sách ci
cách nn kinh t này. (Phm Th Anh, 2008).
Ngoài ra, các quan đim ng h Chính ph nh hn cho rng Chính ph càng ln
thì càng nhiu ngun lc b phân phi bi lc lng chính tr hn lc lng th
trng; có ba yu chính cho thy hiu ng tng trng tr nên yu t và tiêu cc.
Th nt, càng m rng khu vc công đ thc thi các chính sách tng trng
kinh t s làm thâm ht ngân sách nhà nc trm trng hn. Trong n lc gia tng
tài tr chi tiêu công, Chính ph có th la chn gia tng thu và vay n. ánh thu
cao s gây tn tht xã hi (Deadweight lost) bi thu to ra gánh nng thu nhp và
làm thay đi hành vi sn xut và tiêu dùng. Vay n đ tài tr chi tiêu công có th
làm gia tng lãi sut trên th trng vn. Kt qu là vay n gây ra hin tng chèn
ln đu t khu vc t nhân dn đn thu trong tng lai tng cao. Thc t có nhiu
nghiên cu đã minh chng chi tiêu công ln li gây ra hiu ng âm đi vi tng
trng kinh t (Laudau D, 1986; Barro R, 1991; Engen EM, 1991; Folster S,
2001). Th hai, bi vì Chính ph gia tng quy mô so vi khu vc th trng thì
làm cho tin li s b thu hp dn. Gi s ban đu Chính ph ch tp trung vào các

chc nng đc cho là thích hp (nh bo v quyn tài sn cá nhân, cung cp h
thng pháp lut, phát trin h thng tin t, cung cp an ninh quc phòng,ầ),
16


bng vic thc hin tt các chc nng ca mình, Chính ph s cung cp khuôn kh
cho s vn hành có hiu qu ca th trng và vì th làm gia tng tng trng kinh
t. Khi m rng s can thip vào khu vc khác, chng hn nh cung cp c s h
tng, giáo dc thì chính ph vn ci thin kh nng hot đng và thúc đy th
trng phát trin. Mc dù khu vc t nhân đã th hin kh nng ca nó trong
vic cung cp các loi hàng hóa này có hiu qu. Tuy nhiên, nu nh s m rng
ca Chính ph c tip tc thì chi tiêu công ngày càng chuyn vào các hot đng có
hiu sut càng kém. Cui cùng là, khi Chính ph tr nên ln hn và thc hin nhiu
hot đng không thích hp thì càng làm cho mc sinh li đng vn gim và tng
trng kinh t chm li. iu này có th xy ra khi Chính ph tham gia vào
cung cp các loi hàng hóa t nhân mà li ích tiêu dùng ch mang li cho cá nhân
(lng thc, nhà , dch v y t,ầ cng thuc vào nhóm loi này). Không có lý do
nào k vng Chính ph s phân phi hoc cung cp các loi hàng hóa nh th mà
có hiu qu so vi khu vc th trng (James Gwartney et, Al, 1998). Cui cùng là,
tin trình chính tr ít nng đng hn so vi th trng. Chi tiêu càng nhiu làm xói
mòn tng trng kinh t bi s chuyn giao thêm ngun lc t khu vc s dng
hiu qu nht ca nn kinh t sang khu vc chính ph - ni s dng kém hiu qu
hn. Vì Chính ph thiu thông tin trong vic ra quyt đnh chính sách, đng thi do các
nhà chính tr theo đui nhng li ích riêng nên ra quyt đnh chính sách phân b
sai ngun lc và gây cn tr tng trng kinh t. Lý thuyt ca Kiskanen (1971) cho
rng đi ng công chc trong khu vc công có khuynh hng ti đa hóa ngân sách
đ ti đa hóa li ích riêng ca h. H qu là, hàng hóa cung cp không đáp ng
đc nhu cu ti u ca xã hi nhng b máy khu vc công ngày càng phình to
(S ình Thành, 2012).
Tóm li, s cung cp hàng hóa công ca Chính ph có th cung cp mt khuôn kh

dn đn tng trng kinh t. Tuy nhiên, khi quy mô Chính ph tip tc tng lên thì:
(i) gây ra các hiu ng không khuyn khích t nhân phát trin do tng thu và vay
n; (ii) làm thu hp mc sinh li khu vc t; (iii) và làm chm tin trình phc hi
tng trng. Cui cùng, các yu t này s chi phi và chi tiêu biên ca Chính ph s
17


gây hiu ng âm lên tng trng kinh t (S ình Thành, 2012). Minh chng thông
qua đng cong Rahn nh hình v.
Hình 2: Quy mô chính ph và đng cong tng trng:











Hình 2 miêu t mi quan h gia quy mô chi tiêu chính ph và tng trng kinh t
vi gi thuyt là Chính ph thc hin các hot đng da vào t sut sinh li ca
nó. Khi quy mô Chính ph đc đo lng theo chiu dài trc hoành, m rng, ban
đu tng trng kinh t đc đo lng theo trc tung, gia tng. Phm vi t đim
A đn đim B ca đng cong minh chng trng thái này. Khi Chính ph tip
tc gia tng t phn quy mô so vi GDP thì chi tiêu công s chuyn vào các hot
đng kém hiu qu và phn tác dng, dn đn tng trng kinh t b thu hp và
cui cùng là gim xung. Phm vi ca đng cong vt qua đim B minh ha điu
này. (S ình Thành, 2012).

1.4. ánh giá các nghiên cu v chi tiêu công và tng trng kinh t
LỦ thuyt kinh t v mô cng nh nhiu công trình nghiên cu kim đnh thc
chng đã cho thy chi tiêu công có th nh hng tích cc hoc tiêu cc tng
trng kinh t tùy thuc phng pháp c lng khác nhau, mu nghiên cu khác
nhau c v thi gian ln thành phn ca các nc đc nghiên cu, s liu nhiu
nc và không nht quán, các thc đo v khu vc Chính ph cng khác nhau gia
A
B
Chi tiêu chính ph theo phn
trm (%GDP)
Tc
đ tng
trng
kinh t
GDP(%)
Quy mô ti u
18


các nc. Kt qu nghiên cu tùy thuc vào cách thc đa thêm bin đc lp vào
mô hình nghiên cu và phm vi lãnh th xem xét  các nc nn kinh t phát
trin và  các nn kinh t đang phát trin, khung thi gian đa vào mô hình
nghiên cu.
* Các minh chng thc nghim ch ra mi quan h âm
Các nghiên cu đã s dng các phân tích hi quy vi d liu bng và các phng
pháp kim đnh thng kê khác nhau đ kho sát vai trò chi tiêu Chính ph đi vi tng
trng kinh t:
+ Nghiên cu ca Grier, K.B. and G.Tullock (1989): “An empirical analysis of
cross-national economic growth”, s dng hi quy d liu bng 1951-1980 và các
phng pháp kim đnh thng kê đ kho sát vai trò ca chi tiêu công và tng

trng kinh t vi mu là 113 quc gia thi k hu chin. Tác gi đa ta kt lun
tiêu dùng Chính ph có quan h nghch vi tng trng kinh t.
+ Nghiên cu ca Barro, R.J (1991): "Economic growth in a cross- section of
countries" khai thác d liu bng t 98 quc gia trong khong thi gian 1960 - 1985 và
đ gii thích cho s khác nhau v tc đ tng trng gia các nc, Barro đã s
dng phân tích hi quy bi vi rt nhiu bin gii thích nh ngun nhân lc, mc
GDP ban đu và nhng bin đc d đoán có tác đng đn tng trng kinh t
gm các bin lm pháp, t trng xut khu/GDP, các bin chi tiêu Chính ph phn
ánh chính sách tài khóa, tiêu dùng Chính ph, các bin phn ánh s khác nhau v
th ch kinh t và chính tr gia các nc, các bin phn ánh mc đ bo v quyn
s hu. Kt qu nghiên cu ca Barro (1991) cho thy tiêu dùng Chính ph có tác
đng tiêu cc đn tng trng kinh t.
Cùng vi phân tích hi quy d liu chéo, các phng pháp hi quy d liu bng v
chui thi gian cng đc áp dng rng rãi:
+ Nghiên cu ca Ghura (1995): "Macro policies, External forces, and Economic
growth in Sub-Saharan Africa", trên c s d liu bng t 33 quc gia  vùng

×