Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Thuyết trinh môn hành vi tổ chức Phân tích các yếu tố tác động đến việc động viên sinh viên học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.3 KB, 11 trang )

Phân tích các yếu tố tác
động đến việc động viên
sinh viên học tập
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỘNG
VIÊN SINH VIÊN HỌC TẬP
3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Abraham Maslow (1908 – 1970) phát triển trên cơ
sở nghiên cứu hành vi trong tương quan nhu cầu
con người

Hành vi con người phụ thuộc mức độ thỏa mãn
nhu cầu của họ
Thuyết bậc thang
nhu cầu của Maslow
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Nhu cầu con người đa dạng nhưng
được xếp vào theo 5 bậc chủ yếu
theo trình tự.

Nhu cầu được thỏa mãn theo thứ
tự từ thấp lên cao

Tại mỗi thời điểm con người chú
động đến một nhu cầu nổi trội

Nhu cầu bậc thấp có giới hạn và


thỏa mãn từ bên ngoài, nhu cầu
bậc cao không giới hạn và thỏa
mãn từ bên trong
Thuyết bậc thang
nhu cầu của Maslow
Sinh lý
An toàn
Xã hội
Tự trọng
Tự thể hiện
Cấp thấp Cấp cao
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Do Frederich Herzberg
(1923 – 2000) phát triển
trên quan điểm hành vi phụ
thuộc vào hai nhóm yếu tố

Yếu tố duy trì

Yếu tố động viên

Các nhân tố động viên là
liên quan tới sự thỏa mãn
với công việc, trong khi các
nhân tố duy trì có liên quan
tới sự bất mãn.
Thuyết hai nhân tố
của Herzberg
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Thuyết hai nhân tố
của Herzberg
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Maslow vs Herzberg
Hoàn thiện
tri thức
Quan hệ xã
hội
2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN VIỆC ĐỘNG VIÊN
SINH VIÊN HỌC TẬP
Căn cứ trên động cơ
học tập

Có rất nhiều cách phân
loại động cơ học tập.
Sau khi phỏng vấn và
khảo sát một số bạn
sinh viên văn bằng hai
và dựa trên bảng câu
hỏi QMF của Forner,
nhóm ba chúng tôi
thống nhất thành ba
yếu tố:
2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN VIỆC ĐỘNG VIÊN
SINH VIÊN HỌC TẬP
Căn cứ trên học
thuyết hai nhân tố
3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


Sinh viên văn bằng hai là những người đã và đang
đi làm, nên để động viên tốt cần hiểu được động
cơ học tập của họ. Qua nghiên cứu và khảo sát
thực tế, chúng tôi cho rằng có hai động cơ chính:
hoàn thiện tri thức và quan hệ xã hội.

Thông qua nghiên cứu hai học thuyết: Thuyết bậc
thang nhu cầu của Maslow và Thuyết hai nhân tố
của Frederich Herzberg, chúng tôi hiểu rằng muốn
động viên tốt cần thỏa mãn cả hai yếu tố động viên
và duy trì, với duy trì là yếu tố nền tảng và động
viên là yếu tố chủ chốt.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN

×