Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Rửa tiền và chống rửa tiền - hiện tượng, giải pháp ở các nước trên thế giới và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.74 KB, 15 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTĐN- Đại học Ngoại th ơng
Hà nội
LờI mở đầu
Rửa tiền là một khâu quan trọng quá trình hoạt động tội phạm nhằm che
đậy, xoá nhoà nguồn gốc bất hợp pháp của những thu nhập có đợc từ hoạt động
phạm tội. Thuật ngữ "rửa tiền " đã trở nên quen thuộc ở nhiều nớc trên thế giới.
Với vụ rửa tiền đầu tiên xuất hiện tại Hoa Kỳ vào năm 1920, cho tới nay
nó đã xuất hiện ở hầu hết các nớc trên thế giới với các mức độ khác nhau nhng
ngày càng có xu hớng gia tăng. Hoạt động rửa tiền cũng ngày một tinh vi hơn,
khó bị phát hiện hơn.
Chúng ta biết rằng hoạt động rửa tiền thờng gắn liền với một hoặc nhiều
hoạt động tội phạm nớc đó. Do vậy hậu quả của nạn rửa tiền là vô cùng nghiêm
trọng đối với nền kinh tế - xã hội, nó có thể phá huỷ nền kinh tế, an ninh và gây
ra những hậu quả xấu cho xã hội, đồng thời nó khuyến khích hoạt động mua
bán ma tuý, khủng bố, các quan chức Nhà nớc tham nhũng và kéo theo những
hoạt động phạm tội khác; nó tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động và làm sai
lệch quá trình hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, làm tăng nguy cơ phá sản
của các ngân hàng và làm mất đi vai trò kiểm soát các chính sách của Chính
phủ... Nếu không kiểm soát đợc, nạn rửa tiền có thể ăn mòn tình hình tài chính
của một nớc do gây ra những ảnh hởng bất lợi tới tỷ giá, lãi suất và tác động
đến hệ thống tài chính toàn cầu. Có thể nói nạn "rửa tiền" không chỉ là vấn đề
của các cơ quan thực thi pháp luật mà nó còn là mối đe doạ nghiêm trọng nền
an ninh của một quốc gia và cộng đồng quốc tế...
Vì những lý do này mà chống rửa tiền đang là một yêu cầu cấp bách đối
với các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Với mong muốn góp ý kiến vào cuộc đấu tranh chống "rửa tiền " đầy khó
khăn này, nhằm từng bớc làm trong sạch hệ thống tài chính, ổn định kinh tế xã
Nguyễn Thị Thu Trang- Lớp A2-CN9
1
Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTĐN- Đại học Ngoại th ơng
Hà nội


hội, tác giả mạnh dạn đa ra đề tài: "Rửa tiền và chống rửa tiền - hiện tợng,
giải pháp ở các nớc trên thế giới và Việt Nam".
Đề tài làm rõ những nội dung cơ bản về phơng diện lý luận cũng nh thực
tiễn về nạn rửa tiền, về cuộc đấu tranh chống rửa tiền ở một số quốc gia trên thế
giới. Từ đó đa ra một số giải pháp và kiến nghị để cuộc đấu tranh chống rửa tiền
thành công.
Do còn hạn chế về nhiều mặt, chắc chắn đề tài còn những thiếu sót nhất
định. Rất mong thầy cô và bạn đọc góp ý để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Xin
chân thành cảm ơn!
Cuối cùng, em xin cám ơn giảng viên PGS.-TS. Nguyễn Thị Quy đã tận
tình giúp đỡ em thực hiện đề tài này.
Hà nội, tháng 5 năm 2003
Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Thu Trang- Lớp A2-CN9
2
Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTĐN- Đại học Ngoại th ơng
Hà nội
Mục lục
LấI Mậ đầU.......................................................................................... 1
CHơNG I.................................................................................................5
NHữNG VấN đề CHUNG Về RệA TIềN.........................................5
I. KHáI NIệM V QUY TRìNH RệA TIềN ......................................................................................................5
1. Khái niệm............................................................................................................................................5
1.1. Định nghĩa:.....................................................................................................................................5
1.2. Lịch sử nạn rửa tiền .........................................................................................................................8
2. Qui trình rửa tiền............................................................................................................................11
2.1. Chu trình rửa tiền:.......................................................................................................................11
II.HậU QUả NạN RệA TIềN............................................................................................................................16
1. Những thị trờng mới nổi dễ bị tổn thơng........................................................................................18
2. Làm suy yếu khu vực kinh tế t nhân................................................................................................18

3. Làm suy yếu toàn bộ thị trờng tài chính..........................................................................................19
4. Làm mất sự kiểm soát chính sách kinh tế..........................................................................................19
5. Sự sai lệch và mất ổn định về kinh tế..........................................................................................20
6. Gây tổn hại Ngân khố quốc gia........................................................................................................21
7. Gây nên rủi ro cho những nỗ lực t nhân hoá:.....................................................................................21
8. Nguy cơ tổn hại danh tiếng...............................................................................................................21
9. Những cái giá phải trả về mặt xã hội.................................................................................................22
III. THC TRạNG HOạT đẫNG RệA TIềN QUA Hệ THẩNG NGâN HNG .......................................................22
IV. CáC VăN BảN PHáP Lí Sệ DễNG TRONG CHẩNG "RệA TIềN.................................................................27
Kết luận chơng I:..................................................................................................................................30
CHơNG II.............................................................................................31
THC TRạNG HOạT đẫNG RệA TIềN - CHẩNG RệA TIềN ậ
MẫT Sẩ NC TRêN THế GII V VIệT NAM................................31
I. THC TRạNG HOạT đẫNG RệA TIềN V CHẩNG "RệA TIềN TRêN THế GII ............................................31
1. Rửa tiền - chống rửa tiền tại Hoa Kỳ................................................................................................32
1.1. Khái quát chung:..............................................................................................................................32
1.2. Chống rửa tiền của Hoa Kỳ:...........................................................................................................35
1.2.1. Những cơ sở pháp lý then chốt của Hoa Kỳ...................................................................................35
1.2.2 Dấu vết hồ sơ:..............................................................................................................................37
1.2.3. Vòng quay toàn cầu......................................................................................................................40
1.2.4. Những định hớng trong tơng lai:................................................................................................40
1.3. Những thành tựu đạt đợc trong cuộc chiến chống rửa tiền của Hoa Kỳ........................................42
1.3.1. Chiến dịch "thuần hoá chú lừa"..................................................................................................42
1.3.2. Chiến dịch công việc mạo hiểm............................................................................................43
1.3.3. Những vụ việc liên quan đến hệ thống chuyển đổi đồng tiền peso chợ đen........................44
1.3.4. Những khó khăn trong các vụ chống rửa tiền quốc tế: Chiến dịch Casablanca........................46
2. Rửa tiền - chống rửa tiền ở Thái Lan................................................................................................48
3. Rửa tiền- chống rửa tiền tại Hồng Kông..........................................................................................51
II. RệA TIềN CHẩNG RệA TIềN ậ VIệT NAM............................................................................................54
1. Khái quát chung..................................................................................................................................54

2. Thực trạng cụ thể................................................................................................................................56
Kết luận chơng II..................................................................................................................................57
Nguyễn Thị Thu Trang- Lớp A2-CN9
3
Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTĐN- Đại học Ngoại th ơng
Hà nội
CHơNG III............................................................................................58
MẫT Sẩ GIảI PHáP GP PHầN CHẩNG NạN RệA TIềN V
NHữNG KIếN NGHị..........................................................................58
I. S CầN THIếT PHảI CHẩNG RệA TIềN V NHữNG địNH HNG CHẩNG RệA TIềN.............................58
1. Sự cần thiết phải chống rửa tiền..................................................................................................58
2. Định hớng chống rửa tiền..............................................................................................................59
II MẫT Sẩ GIảI PHáP CHẩNG RệA TIềN .........................................................................................................60
1. Các biện pháp kĩ thuật và đào tạo..................................................................................................60
1.1. Đào tạo các đối tác............................................................................................................................62
1.2. Các sáng tạo hỗ trợ đa phơng :........................................................................................................66
2. Biện pháp của ngành ngân hàng.......................................................................................................67
2.1. Mục tiêu của chính sách nhận biết khách hàng-KYC..................................................................68
2.2. Nội dung của chính sách nhận biết khách hàng.........................................................................68
2.3. Nguyên tắc cơ bản của Chính sách nhận biết khách hàng.......................................................70
3. Hợp tác quốc tế chống rửa tiền...................................................................................................71
III. NHữNG KIếN NGHị VI VIệT NAM........................................................................................................72
Kết luận chơng III.................................................................................................................................73
TI LIệU THAM KHảO...................................................................76
Nguyễn Thị Thu Trang- Lớp A2-CN9
4
Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTĐN- Đại học Ngoại th ơng
Hà nội
Ch ơng I
Những vấn đề chung về rửa tiền

I. Khái niệm và quy trình rửa tiền
1. Khái niệm.
1.1. Định nghĩa:
Một cách chung nhất có thể hiểu rửa tiền là hành động hợp thức hoá số
tiền kiếm đợc một cách bất hợp pháp và tránh sự kiểm soát các hoạt động phi
pháp của các cơ quan hành pháp.
Vậy đối tợng tham gia hành vi rửa tiền là ai? Câu trả lời đơn giản là bọn
tội phạm. Nhng câu trả lời này không hoàn toàn phản ánh sự thực. Bởi trong
thực tế, ngời ta có thể tìm thấy bọn rửa tiền ở mọi ngóc ngách của cuộc sống,
trong đó có những tên hoạt động hết sức đơn giản, có những tên hoạt động hết
sức tinh vi: từ việc đặt cợc đua ngựa, buôn lậu, trốn thuế, gửi tiền vào ngân
hàng... đến rửa tiền thông qua các công cụ tài chính hiện đại. Tuy nhiên tội
phạm rửa tiền không phải chỉ là những tên chủ mu rửa tiền mà cả những đối t-
ợng giúp để một tên tội phạm thực hiện hoạt động rửa tiền. Điều này có nghĩa
là, nếu các chủ ngân hàng, các luật s, các kế toán, những ngời buôn bán xe hơi
và những ngời khác cho phép ai đó rửa tiền thông qua các hoạt động kinh doanh
của mình thì họ cũng là những tên rửa tiền. Nói chung điều duy nhất có thể biện
hộ cho một ngời là anh ta đã không biết gì về việc đang xảy ra; lý do nh vậy có
vẻ không mấy thuyết phục. Tuy nhiên trong các phiên toà, dù có đợc ghi trong
các điều khoản luật hay do những phỏng đoán từ các chứng cứ thì nhiệm vụ
chứng minh sự vô tội của anh ta chuyển sang cho bị cáo.
Trong nhiều trờng hợp, những ngời không phải là doanh nhân hay không
phải là những tên tội phạm cũng đều có nguy cơ trở thành tội phạm rửa tiền nếu
Nguyễn Thị Thu Trang- Lớp A2-CN9
5
Khoá luận tốt nghiệp Khoa KTĐN- Đại học Ngoại th ơng
Hà nội
nh họ chứa chấp, nắm giữ hộ tiền hay tài sản thu đợc từ các vụ rửa tiền. Một ví
dụ rõ nhất trong tình huống này là vợ hay bạn gái của một tên tội phạm biết
hoặc nghi ngờ chồng hay bạn trai của mình sử dụng nguồn lợi bất chính để mua

nhà, mua xe hay mua đồ trang sức đắt tiền.v.v... cũng trở thành hoặc bị coi là tội
phạm rửa tiền.
Đối tợng sau cùng bị coi là tội phạm rửa tiền phải kể đến là những ngời
giúp bọn tội phạm vạch ra kế hoạch rửa tiền cho dù họ không thực sự tham gia
vào kế hoạch đó. Nh vậy một kế toán gợi ý cho bọn rửa tiền một kế hoạch trốn
thuế thì chính viên kế toán này cũng trở thành tội phạm rửa tiền.
Một vấn đề đặt ra là tại sao bọn tội phạm lại rửa tiền?
Hiện nay, ngời ta biết tới ba loại tội phạm cơ bản là: tội phạm vì tình hay
vì danh dự, tội phá hoại mang tính bạo lực và tội phạm kinh tế. Nếu bỏ qua số ít
tội phạm phá hoại thì phần đông là tội phạm kinh tế - phạm tội vì tiền. Nhng đối
tợng này phạm tội vì hai lý do: một là, do bị kích động, tức là chúng muốn
chứng tỏ rằng chúng có thể làm đợc việc đó và bỏ trốn sau khi phạm tội; hai là,
vì chúng cho rằng nếu phạm tội thì chúng sẽ có nhiều tiền hơn là bằng cách nỗ
lực kiếm tiền theo đúng luật.
Sau khi kiếm đợc tiền bằng cách phạm tội, bọn chúng sẽ sử dụng tiền đó
cho một trong ba mục đích: đa trực tiếp vào một vụ phạm tội khác; dấu tiền để
sử dụng sau này; hoặc trực tiếp vào một vụ phạm tội .
Trong những phơng pháp điều tra chuẩn mực và đạt đợc những thành
công nhất là điều tra "theo dấu đồng tiền". Vì vậy, bọn tội phạm muốn chuyển
đi xa một cách nhanh chóng để "xoá dấu đồng tiền" trớc khi các điều tra viên có
thể phát hiện ra. Từ xa tới nay, chúng đều muốn dấu tiền vào một chỗ kín đáo
để những điều tra viên không làm đợc gì. Thêm vào đó, nếu các điều tra viên
cho rằng ai đó có liên quan tới tội phạm thì họ sẽ tiến hành điều tra trớc tiên
nguồn tài chính và các công việc trớc đây của đối tợng này. Vì thế, bọn tội
Nguyễn Thị Thu Trang- Lớp A2-CN9
6

×