Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY MÔ, THÀNH PHẦN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
PHẠM XUÂN MINH
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY MÔ,
THÀNH PHẦN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ KINH T

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUỐC TUẤN
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tr
ình nghiên c
ứu của riêng tôi. Các thông tin,
số liệu, được sử dụng trong luận văn là trung thực, các nội dung trích dẫn đều ghi rõ
nguồn gốc và kết quả trình bày trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
PHẠM XUÂN MINH
ii
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG


L
ỜI MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Ý ngh
ĩa th
ực tiễn của đề tài 3
6. Bố cục của luận văn 4
CHƯƠNG 1: CƠ S
Ở LÝ LUẬN VỀ MỐI
QUAN H
Ệ GIỮA HỘI ĐỒN
G
QUẢN TRỊ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG M
ẠI
C
Ổ PHẦN
5
1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần 5
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại cổ phần 5
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần 6
1.1.3. Quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 7
1.2. Khái quát về Hội đồng quản trị 8
1.2.1. Khái niệm Hội đồng quản trị 8
1.2.2. Quy mô Hội đồng quản trị 9
1.2.3. Thành phần Hội đồng quản trị 10

1.2.3.1. Thành viên HĐQT điều hành (inside directors) 10
1.2.3.2. Thành viên HĐQT không điều hành 10
1.2.3.3. Thành viên HĐQT độc lập (outside/independent directors) 10
1.2.4. Cơ cấu thành phần Hội đồng quản trị 10
1.2.5. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị 11
iii
1.3. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP 12
1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP 13
1.3.1.1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 14
1.3.1.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 15
1.3.1.3. Mối quan hệ giữa ROE và ROA 16
1.3.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP16
1.3.2.1. Các nhân tố chủ quan 17
1.3.2.2. Các nhân tố khách quan 20
1.4. Mối quan hệ giữa HĐQT và hiệu quả hoạt động 21
1.4.1. Mối quan hệ giữa quy mô HĐQT và hiệu quả hoạt động 23
1.4.2. Mối quan hệ giữa thành phần HĐQT và hiệu quả hoạt động 24
1.4.2.1. Vai trò của thành viên độc lập và hiệu quả hoạt động 24
1.4.2.2. Vai trò của thành viên điều hành và hiệu quả hoạt động 25
1.5. Các công trình nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa quy mô, thành
phần hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động 26
1.5.1. Quy mô hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động 26
1.5.2. Thành phần hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động 29
1.5.2.1. Thành viên độc lập và hiệu quả hoạt động 29
1.5.2.2. Thành viên điều hành và hiệu quả hoạt động 30
1.5.3. Bài h
ọc kinh nghiệm cho các N
HTMCP Vi
ệt Nam
31

K
ẾT LUẬN CHƯƠNG 1
33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 34
2.1. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam 34
2.1.1. Vai trò của Hội đồng quản trị tại các NHTMCP Việt Nam 34
2.1.1.1. Tác động tích cực 36
2.1.1.2. Tác động tiêu cực 38
2.1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam.41
2.1.2.1. Về quy mô vốn điều lệ 41
iv
2.1.2.2. Khả năng sinh lời 43
2.1.2.3. Về tăng trưởng tín dụng 45
2.1.2.4. Về hệ số an toàn vốn (CAR) 46
2.1.2.5. Đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh 48
2.2. Những thuận lợi 48
2.2.1. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng 48
2.2.2. Môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện 50
2.3. Những thách thức đặt ra đối với hệ thống NHTM Việt Nam 51
2.3.1. Tình trạng sở hữu chéo 52
2.3.2. Tỷ lệ nợ xấu 55
2.3.3. Rủi ro thanh khoản 57
K
ẾT LUẬN CHƯƠNG 2
59
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT
QUẢ NGHIÊN CỨU 60
3.1. Phương pháp luận 60
3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu 61

3.2.1. Mô tả các biến trong mô hình 61
3.2.1.1. Biến phụ thuộc 61
3.2.1.2. Biến độc lập 62
3.2.1.3. Biến kiểm soát 62
3.2.2. Thiết lập mô hình nghiên cứu 62
3.2.2.1. Mô hình
ư
ớc lượng OLS cho dữ liệu gộp 62
3.2.2.2. Mô hình hồi qui với các tác động cố định 63
3.2.3. Dữ liệu nghiên cứu 65
3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 65
3.3. Kết quả nghiên cứu 66
3.3.1. Mô hình hồi qui tuyến tính thông thường cho dữ liệu gộp (pooled OLS) 66
3.3.1.1. Thống kê mô tả các biến độc lập, biến phụ thuộc và các biến kiểm soát .
66
v
3.3.1.2. Hệ số tương quan Pearson 67
3.3.1.3. Kết quả hồi qui cho mô hình dữ liệu gộp 68
3.3.2. Mô hình hồi qui với các tác động cố định (fixed effects-FE) 70
3.3.2.1. Thống kê mô tả 71
3.3.2.2. Kết quả hồi qui với các tác động cố định 72
3.3.3. Lý giải kết quả nghiên cứu 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77
CHƯƠNG 4: M
ỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂN
G CAO HI
ỆU QUẢ HOẠT
Đ
ỘNG KINH DOANH TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M

ẠI CỔ PHẦN
VI
ỆT NAM
78
4.1. Một số kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 79
4.1.1. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác quản trị điều hành 79
4.1.2. Một số kiến nghị nâng cao năng lực tài chính 81
4.1.3. Một số kiến nghị nâng cao năng lực quản trị nội bộ 82
4.2. Kiến nghị 83
4.2.1. Đối với Chính phủ 83
4.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 86
KẾT LUẬN 87
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
89
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH KẾT QUẢ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA 27 NHTMCP LẤY MẪU
PHỤ LỤC 2: VỐN ĐIỀU LỆ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN
2006-2012
PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU THU THẬP CỦA 27 NHTMCP GIAI ĐOẠN 2004-
2012
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Các ký hiệu,
từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
ABB
An Binh Commercial Joint Stock Bank

Ngân hàng An Bình
ACB
Asia Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Á Châu
Agribank
Vietnam Bank for Agriculture and Rural
Development
NHTM Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn
AST
Tài sản cố định/Tổng tài sản
BacAbank
BacA Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Bắc Á
Baovietbank
Bao Viet Joint Stock Commercial Bank
Ngân hàng Bảo Việt
BDS
Board size
Quy mô Hội đồng quản trị
BIDV
Joint Stock Commercial Bank for
Investment and Development of Vietnam
NHTM Đầu tư và Phát triển
CAR
Capital Adequacy Ratio
Hệ số an toàn vốn
CEO
Chief Executive Officer
Tổng giám đốc/Giám đốc

DaiAbank
Great Asia Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Đại Á
EAB
DongA Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Đông Á
EIB
Viet Nam Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu
FCB
First Joint Stock Commercial Bank
Ngân hàng Đệ Nhất
GPB
Global Petro Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu
HBB
Habubank
Ngân hàng Nhà Hà Nội
HDB
Housing development Commercial Joint
Stock Bank
Ngân hàng Phát triển TP.HCM
HĐQT
Hội đồng quản trị
KLB
Kien Long Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Kiên Long
LPB
LienViet Commercial Joint Stock Bank –
Lienviet Post Bank

Ngân hàng Bưu điện Liên Việt
MB
Military Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Quân đội
MDB
Mekong Development Joint Stock
Commercial Bank
Ngân hàng Phát Triển Mê Kông
MHB
Housing Bank of Mekong Delta
NHTM Phát triển nhà Đồng bằng
sông Cửu Long
vii
Các ký hiệu,
từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
MSB
The Maritime Commercial Joint Stock
Bank
Ngân hàng Hàng Hải
NAB
Nam A Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Nam Á
NVB
Nam Viet Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Nam Việt
NH
Ngân hang
NHNN

Ngân hàng Nhà nước
NHTM
Ngân hàng Thương mại
NHTMCP
Ngân hàng Thương mại Cổ phần
NHTMNN
Ngân hàng Thương mại Nhà nước
OCB
Orient Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Phương Đông
OJB
Ocean Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Đại Dương
OLS
Ordinary least squares
Phương pháp bình phương tối
thiểu
PCB
VietNam Tin Nghia Commercial Joint
Stock Bank
Ngân hàng Việt Nam Tín Ngh
ĩa
PGB
Petrolimex Group Commercial Joint Stock
Bank
Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex
PNB
Southern Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Phương Nam
ROA

Return On Asset
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROE
Return On Equity
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu
SCB
Sai Gon Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Sài Gòn
Seabank
Southeast Asia Commercial Joint Stock
Bank
Ngân hàng Đông Nam Á
SGB
Saigon Bank for Industry & Trade
Ngân hàng Sài Gòn Công th
ương
SHB
Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock
Bank
Ngân hàng Sài gòn – Hà nội
SIZE
Quy mô ngân hàng
STB
Sacombank
Ngân hàng Sài Gòn Th
ương Tín
TCB
Viet Nam Technologicar and Commercial
Joint Stock Bank

Ngân hàng Kỹ thương
TCTD
Tổ chức tín dụng
viii
Các ký hiệu,
từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
TPB
TienPhong Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Tiên Phong
TSCĐ
Tài sản cố định
TVDH
Thành viên điều hành
TVDL
Thành viên độc lập
VCB
Joint Stock Commercial Bank for Foreign
Trade of Vietnam (Vietcombank)
NHTM Ngoại thương
VIB
Vietnam International Commercial Joint
Stock Bank
Ngân hàng Quốc Tế
Viet Capital
bank
Viet Capital Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Bản Việt
(Gia Định c

ũ)
VietAbank
Viet A Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Việt Á
Vietbank
Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint
Stock Bank
Ngân hàng Việt Nam Thương tín
Vietinbank
Vietnam Bank for Industry and Trade
NHTM Công thương
VN
Việt Nam
VNCB
Vietnam Construction Joint Stock Bank
Ngân hàng Xây dựng VN
(Đại Tín c
ũ)
VPB
Vietnam Commercial Joint Stock Bank for
Private Enterprise
Ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vượng
WB
Western Rural Commercial Joint Stock
Bank
Ngân hàng Phương Tây
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: So sánh ngân hàng Việt Nam với các nước trong khu vực năm 2010

Bảng 2.2: ROA, ROE của hệ thống NHTMCP giai đoạn 2007-2012
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2007-2012
Bảng 2.4: Tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống TCTD Việt Nam 2011-2012
Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2007-2012
Bảng 3.1: Thống kê mô tả cho các biến dữ liệu (OLS)
Bảng 3.2: Thống kê hệ số tương quan Pearson
Bảng 3.3: Kết quả hồi quy cho mô hình dữ liệu gộp với biến phụ thuộc là ROE
Bảng 3.4: Kết quả hồi quy cho mô hình dữ liệu gộp với biến phụ thuộc là ROE có
phân tích độ mạnh vce(robust)
Bảng 3.5: Thống kê mô tả cho các biến dữ liệu (fixed effects)
Bảng 3.6: Kết quả hồi qui mô với các tác động cố định với biến phụ thuộc
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định sự tương thích giữa mô hình OLS và mô hình FE
1
L
ỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do ch
ọn đề tài
T
ừ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường và đặc biệt là kể từ khi
Vi
ệt Nam
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007, v
ấn đề quản trị doanh nghiệp đ
ã được
đ
ặt ra như một yêu cầu cấp thiết và quan trọng trong sự ph
át tri
ển chung của nền
kinh tế. Bởi hiện nay trên thế giới, đề tài quản trị doanh nghiệp đang trở thành vấn

đề thời sự toàn cầu sau những vụ bê bối của các nhà quản lý và điều hành doanh
nghiệp đ
ã liên t
ục xảy ra. Điển hình nh
ư
vụ gian lận của Kenneth Lay - CEO của
công ty Enron, và Bernie Ebbers – CEO của WorldCom ở Mỹ; công ty Vivendi ở
Pháp; công ty Parmalat ở Ý; … và sai phạm của Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám
đốc công ty cổ phần Mía đường La Ngà, lãnh
đ
ạo công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu
thuỷ sản Hà Nội, lãnh
đ
ạo ngân hàng TMCP Á Châu ở Việt Nam.
Các ngân hàng thương m
ại với đặc thù là các tổ chức kinh doanh “tiền”, có
đ
ộ rủi ro cao và mức độ
ảnh h
ưởng lớn thì vấn đề quản trị lại càng có ý nghĩa hơn,
đ
ặc biệt đối với một n
ư
ớc đang phát triển như Việt Nam
. Vì vậy, khi các NHTM
làm tốt công tác quản trị điều hành không những làm tăng khả năng cạnh tranh, hiệu
quả hoạt động kinh doanh của các NHTM mà còn giúp hạn chế những rủi ro nhất
định mang tính dây chuyền ngăn ngừa khủng hoảng kinh tế có thể tái diễn. Qu
ản trị
đi

ều hành là hiệu quả khi có được một Hội đồng quản trị năng đ
ộng, hiểu biết, các
thành viên ph
ải độc lập trong chức năng, nhiệm vụ của mình.
Chính vì v
ậy,
tác gi
ả đã chọn
đ
ề tài “
Phân tích mối quan hệ giữa quy mô,
thành ph
ần của Hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động
kinh doanh c
ủa các Ngân
hàng Thương m
ại Cổ phần Việt Nam”
đ

nghiên c
ứu sự có mặt của các thành viên
H
ội đồng quản trị có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các Ngân hàng Thương m
ại
C
ổ phần Việt Nam
.
2
2. M

ục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu và phân tích mối quan hệ giữa quy mô, thành phần H
ội
đ
ồng quản trị
và hiệu quả hoạt động kinh doanh c
ủa các Ngân hàng Thương mại Cổ
ph
ần Việt Nam
(thành phần Hội đồng quản trị được biểu thị qua hai biến: tỷ lệ %
thành viên độc lập và tỷ lệ % thành viên điều hành trong Hội đồng quản trị).
K
ết quả thực nghiệm có thể được dùng như những khuyến nghị cho các
chính sách liên quan đ
ến công tác quản trị điều h
ành và quản trị tài chính tại các
NHTMCP.
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn cần tìm câu trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu sau:
- Quy mô HĐQT có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM? Sự gia
tăng thành viên HĐQT có làm giảm hiệu quả hoạt động của NHTM?
- Tỷ lệ % thành viên độc lập có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
NHTM? Sự gia tăng thành viên độc lập trong HĐQT có làm tăng hiệu quả hoạt
động của NHTM?
- Tỷ lệ % thành viên điều hành có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
NHTM? Sự gia tăng thành viên thành viên điều hành trong HĐQT có làm giảm
hiệu quả hoạt động của NHTM?
3. Phương pháp nghiên c
ứu
:

Để giải quyết các nội dung nghiên cứu, luận văn dựa trên cơ sở phân tích
quan điểm, mô hình và kết quả các bài nghiên cứu trong và ngoài nước. Sử dụng cả
phương pháp phân tích định tính và định lượng trong việc phân tích, cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích định tính bằng bảng số liệu, bằng đồ thị để phản
ánh tình hình hoạt động của các NHTM.
- Phương pháp định lượng của đề tài là hồi qui các biến trong mô hình theo
hai cách tiếp cận khác nhau:
3
(1) Toàn bộ dữ liệu được xem như là dữ liệu gộp và việc ước lượng được
thực hiện bằng cách áp dụng phương pháp b
ình phương t
ối thiểu thông thường cho
dữ liệu gộp. Để hạn chế khả năng đa cộng tuyến của các biến trong mô hình
ư
ớc
lượng, đề tài áp dụng kiểm định hệ số tương quan Pearson.
(2) Toàn bộ dữ liệu được sử dụng theo kiểu dữ liệu bảng không cân bằng và
việc ước lượng được thực hiện dựa trên hồi qui các biến với các tác động cố định.
Dữ liệu bảng không cân bằng là kiểu dữ liệu có nhiều đơn vị bảng với quãng thời
gian quan sát khác nhau. Theo đó, dựa vào kiểm định F (hay kiểm định Wald), đề
tài sẽ phân tích m
ối quan hệ
giữa các biến.
Sau đó, đ
ể kiểm định sự
nhất quán của kết quả thông qua hai cách tiếp cận,
đề tài sử dụng kiểm định Hausman (1978). Vi
ệc nghiên cứu và xử lý số liệu được
th
ực hi

ện bằng phần mềm Stata phi
ên bản 11.
4. Đ
ối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa quy mô, thành phần của Hội đồng
qu
ản trị
(đại diện là tỷ lệ % thành viên độc lập và tỷ lệ % thành viên điều hành) và
hi
ệu quả hoạt động kinh
doanh (đ
ại diện l
à ROE) c
ủa các Ngân hàng Thương mại
C
ổ phần Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế về việc thu thập số liệu đối với toàn hệ
thống NHTMCP nên để đảm bảo kích thước và tính đại diện của mẫu đối với đối

ợng khảo sát, tác giả thu thập số
li
ệu từ
dữ liệu thứ cấp cơ bản dựa trên các báo
cáo thường niên và báo cáo tài chính hợp nhất đ
ã
đư
ợc kiểm toán của 27 ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam cho giai đoạn từ năm 2004-2012.
5. Ý ngh
ĩa thực tiễn của đề tài

- Làm rõ m
ối quan hệ
m
ối quan hệ
gi
ữa quy mô, th
ành phần của Hội đồng
qu
ản trị và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Vi
ệt Nam.
- Đóng góp vào tài li
ệu tham khảo về vấn đề quản trị ngân hàng.
4
6. B
ố cục của luận văn
K
ết cấu của luận văn đ
ư
ợc trình bày như sa
u:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và hiệu
quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam.
- Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Việt Nam.
- Chương 3: Phương pháp luận, mô hình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu.
- Chương 4: Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam.
5
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng thương mại đ
ã hình thành t
ồn tại và phát triển hàng trăm năm
gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng
thương mại đ
ã có tác
đ
ộng rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền
kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao
nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM c
ũng ngày càng đư
ợc hoàn thiện và trở
thành những định chế tài chính không thể thiếu được.
Có rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thương mại:
- Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
- Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) c
ũng đ
ã
đ
ịnh ngh
ĩa: “Ngân h
àng
thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận
tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử

dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài
chính”.
- Theo điều 4 của Luật các tổ chức tín dụng 2010, ngày 16/06/2010, Quốc
Hội nước Việt Nam khóa XII, có hiệu lực vào ngày 01/01/2011 “NHTM là loại
hình ngân hàng
đư
ợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định của luật các TCTD nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó
hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số
6
các nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán
qua tài khoản.
Theo đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần là một ngân hàng thương mại
phát hành cổ phiếu và yêu cầu các cổ đông nắm giữ cổ phần phải chịu trách nhiệm
về khoản nợ của công ty. Các cổ đông chính là các nhà đầu tư, họ có thể các công ty
tư nhân ở nước ngoài, chính phủ, hoặc cá nhân. Quyền sở hữu thường có được
thông qua việc mua cổ phiếu ngân hàng hoặc vốn chủ sở hữu. Mỗi nhà đầu tư sở
hữu một tỷ lệ phần trăm nhất định của vốn chủ sở hữu tổng thể của ngân hàng, đó là
một số lượng đủ lớn để có được quyền biểu quyết đáng kể và ảnh hưởng đến các
chính sách chiến lược của tổ chức tài chính.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam là Ngân hàng Thương mại trong
nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty Cổ phần, có số vốn thuộc sở
hữu chung của cổ đông đóng góp dưới hình thức mua cổ phần, có tư cách pháp
nhân theo pháp luật Việt Nam. Cổ đông của ngân hàng bao gồm cá nhân và pháp
nhân, tuy nhiên các cổ đông chỉ được sở hữu một số cổ phần nhất định theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vốn cổ phần là vốn dài hạn, cổ đông chỉ
được quyền chuyển nhượng mà không có quyền đòi rút vốn. Trong trường hợp kinh
doanh gặp khó khăn và không thể tồn tại được thì cổ đông chỉ chịu trách nhiệm
trong giới hạn số vốn mà họ đ
ã

đóng góp đ
ối với công nợ của ngân hàng.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần
Cơ cấu tổ chức của các NHTMCP được thực hiện như sau: Cơ quan quyền
lực cao nhất là Đại hội đồng cổ đông, Đại hội đồng cổ đông lại bầu ra cơ quan đại
diện thường trực cho mình là Hội đồng quản trị, và Hội đồng quản trị với tư cách là
đại diện chủ sở hữu sẽ chỉ định Ban Giám đốc (Ban Tổng Giám đốc) để điều hành
hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Để đảm bảo giám sát hoạt động của Ban Giám
đốc và Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông lại bầu ra Ban Kiểm soát.
7
1.1.3. Quản trị ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMCP là một doanh nghiệp đặc thù được tổ chức dưới hình thức công
ty cổ phần. Vì vậy, về cơ bản việc quản trị ngân hàng c
ũng
tương tự như quản trị
công ty. Có nhiều khái niệm khác nhau về quản trị công ty, cụ thể như sau:
- Theo Jenkinson & Mayer (1992), quản trị công ty đề cập đến các quy
trình và cấu trúc mà theo đó các công việc của các tổ chức trong công ty được
chỉ đạo và quản lý nhằm nâng cao giá trị cổ phiếu nắm giữ dài hạn bằng cách
tăng cường hoạt động và trách nhiệm đối với công ty, trong đó có tính đến lợi
ích của các bên liên quan khác. Do đó, quản trị công ty là xây dựng uy tín, đảm
bảo tính minh bạch và trách nhiệm giải trình c
ũng như duy trì m
ột kênh hiệu quả
của việc tiết lộ thông tin sẽ thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp tốt.
- Theo quyết định 12/2007/QĐ-BTC thì “Quản trị công ty” là hệ thống các
quy tắc để đảm bảo cho công ty được định hướng điều hành và được kiểm soát
một cách có hiệu quả vì quyền lợi của cổ đông và những người liên quan đến
công ty. Các nguyên tắc quản trị công ty bao gồm:
+ Đảm bảo một cơ cấu quản trị hiệu quả;

+ Đảm bảo quyền lợi của cổ đông ;
+ Đối xử công bằng giữa các cổ đông;
+ Đảm bảo vai trò của những người có quyền lợi liên quan đến công ty;
+ Minh bạch trong hoạt động của công ty;
+ Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát lãnh
đ
ạo và kiểm soát công ty có
hiệu quả.
Các khái niệm trên nhìn chung
đ
ều cho rằng: quản trị công ty nói chung
hay quản trị ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng là một hệ thống, thông qua đó
các hoạt động kinh doanh của ngân hàng được hoạch định, tổ chức, điều hành, phối
8
hợp và kiểm soát bởi các nhà quản lý và
đi
ều hành (HĐQT, Ban giám đốc) nhằm
đáp ứng quyền lợi của cổ đông và các bên có liên quan.
Tuy nhiên như đ
ã đ
ề cập, do các ngân hàng thương mại cổ phần với đặc thù
là tổ chức kinh doanh “tiền” trong hoạt động kinh doanh gặp nhiều rủi ro hơn các
doanh nghiệp phi tài chính. Do đó, vai tr
ò c
ủa quản trị ngân hàng càng trở nên quan
trọng hơn v
ì v
ới việc quản trị tốt hơn, đồng ngh
ĩa v
ới việc Hội đồng quản trị thực

hiện tốt vai trò giám sát của mình sẽ làm cho các thông tin về tài chính của ngân
hàng được minh bạch hơn. Từ đó, ngân hàng có thể đánh giá đúng chất lượng hoạt
động và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, mang lại giá trị cao hơn, đảm bảo lợi ích
cho các cổ đông và tránh nguy cơ phá sản, đỗ vỡ hệ thống.
1.2. Khái quát về Hội đồng quản trị
1.2.1. Khái niệm Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là một nhóm các cá nhân được bầu làm đại diện của các
cổ đông để thiết lập các chính sách liên quan đến quản lý công ty và
đưa ra quy
ết
định về các vấn đề lớn của công ty. Các vấn đề như vậy bao gồm việc thuê / sa thải
giám đốc điều hành, chính sách cổ tức, chính sách lựa chọn và điều hành bồi
thường. Mỗi công ty đại chúng phải có một hội đồng quản trị.
Theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010 “Hội đồng quản trị là cơ quan
quản trị có toàn quyền nhân danh tổ chức tín dụng để quyết định, thực hiện các
quyền, ngh
ĩa v
ụ của tổ chức tín dụng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông, chủ sở hữu”.
Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra thường là những cổ đông có
vốn góp lớn trong ngân hàng, gồm những người có uy tín, đạo đức nghề nghiệp và
hiểu biết về hoạt động ngân hàng. Hội đồng quản trị có chức năng quản trị ngân
hàng thương mại theo quy định của pháp luật, là đại diện cho quyền lợi của các cổ
đông và bổ nhiệm các chức danh quản lý cao nhất trong ngân hàng, đồng thời có
nhiệm vụ đảm bảo các hoạt động của các nhà quản lý luôn tuân theo đúng mục tiêu
tối đa hóa giá trị lợi ích của các chủ sở hữu.
9
Một trong số thành viên Hội đồng quản trị có thể kiêm nhiệm chức danh
quản lý cao nhất là Tổng giám đốc hoặc các Phó tổng giám đốc. Chủ tịch HĐQT
không được đồng thời là Tổng giám đốc (Giám đốc) hoặc các Phó tổng giám đốc

(Phó giám đốc), trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Chủ tịch của NHTMCP
này không được phép tham gia hoặc tham gia điều hành NHTMCP khác. Chủ tịch
và các thành viên khác trong Hội đồng quản trị không được ủy quyền cho những
người không phải là thành viên Hội đồng quản trị thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của mình.
Như vậy, Hội đồng quản trị không phải là người trực tiếp điều hành và quản
lý hoạt động hàng ngày của ngân hàng mà uỷ quyền cho những người có năng lực
quản lý để thay mặt mình thực thi nhiệm vụ, đó chính là Ban giám đốc được chỉ
định có ngh
ĩa v
ụ về mặt đạo đức là làm sao mang đến lợi nhuận cao nhất cho các cổ
đông.
1.2.2. Quy mô Hội đồng quản trị
Theo Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010: “Hội đồng quản trị của tổ chức
tín dụng là công ty cổ phần phải có không ít hơn 05 thành viên và không quá 11
thành viên, trong đó có ít nhất 01 thành viên độc lập. Hội đồng quản trị phải có ít
nhất một phần hai tổng số thành viên là thành viên độc lập và thành viên không
phải là người điều hành tổ chức tín dụng.”
Bên cạnh đó, các ngân hàng khi niêm yết phải tuân thủ theo Thông tư 121
như sau:“Công ty đại chúng quy mô lớn và công ty niêm yết phải có ít nhất là năm
(05) thành viên Hội đồng quản trị và tối đa mười một (11) thành viên Hội đồng
quản trị.”
Như vậy, quy định về quy mô Hội đồng quản trị là như nhau, tùy thuộc vào
tính chất và quy mô hoạt động, giai đoạn phát triển, sự đa dạng của hoạt động kinh
doanh c
ũng như nhu c
ầu kinh phí mà mỗi ngân hàng trên mỗi thời kỳ xác định quy
mô cho phù hợp để duy trì sự phát triển.
10
1.2.3. Thành phần Hội đồng quản trị

Hiện nay, theo quy định pháp luật của Việt Nam các thành viên Hội đồng
quản trị được phân biệt tùy theo mức độ liên quan của các thành viên đối với hoạt
động của tổ chức, và xếp các thành viên vào ba nhóm: thành viên điều hành, thành
viên không điều hành và thành viên độc lập. Cụ thể như sau:
1.2.3.1. Thành viên HĐQT điều hành (inside directors)
Thành viên đi
ều hành hay còn gọi là thành viên bên trong ngân hàng là
thành viên HĐQT (Cá nhân và ngư
ời có liên quan của cá nhân đó hoặc những
người đại diện vốn góp của một cổ đông là tổ chức và người có liên quan của những
ngư
ời này được tham
gia H
ội đồng quản trị) đồng thời kiêm nhiệm chức danh khác
trong Ban đi
ều hành của một ngân hàng như: Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng
giám đ
ốc (Phó giám đốc), Kế toán tr
ưởng và những cán bộ quản lý khác được Hội
đ
ồng quản trị bổ nhiệm.
1.2.3.2. Thành viên HĐQT không điều hành
Theo thông tư 121, thành viên Hội đồng quản trị không điều hành là thành
viên Hội đồng quản trị không kiêm nhiệm các chức danh quản lý trong bộ máy điều
hành như: Giám đốc (Tổng giám đốc), Phó giám đốc (Phó Tổng giám đốc), Kế toán
trưởng và những cán bộ quản lý khác được Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
1.2.3.3. Thành viên HĐQT độc lập (outside/independent directors)
Thành viên Hội đồng quản trị độc lập có khi được gọi đầy đủ là thành viên
Hội đồng quản trị độc lập không điều hành hay thành viên bên ngoài là thành viên
Hội đồng quản trị không có quan hệ vật chất với ngân hàng, hay các chi nhánh ngân

hàng, cán bộ ngân hàng liên kết - dù là trực tiếp hay gián tiếp (với tư cách đối tác,
cổ đông, hoặc nhân viên của các tổ chức có quan hệ kinh doanh với ngân hàng).
1.2.4. Cơ cấu thành phần Hội đồng quản trị
Theo Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 th
ì H
ội đồng quản trị của tổ
chức tín dụng là công ty cổ phần phải có ít nhất 01 thành viên độc lập và phải có ít
11
nhất một 1/2 tổng số thành viên là thành viên độc lập và thành viên không phải là
người điều hành.
Tuy nhiên, theo thông tư 121 thì quy
đ
ịnh cơ cấu thành viên Hội đồng quản
trị của công ty đại chúng quy mô lớn và công ty niêm yết cần đảm bảo sự cân đối
giữa các thành viên nắm giữ các chức danh điều hành với các thành viên độc lập,
trong đó tối thiểu 1/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị là thành viên độc lập.
Như vậy, NHTMCP là một tổ chức tín dụng ngoài việc tuân thủ theo Luật
tổ chức tín dụng 2010 còn phải tuân thủ theo các quy định của thông tư 121. Theo
đó, quy định về tỷ lệ thành viên độc lập, thành viên không điều hành trong Hội
đồng quản trị đang có xu hướng tăng dần.
1.2.5. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị
Theo OECD, khuôn khổ quản trị ngân hàng cần đảm bảo định hướng chiến
lược của ngân hàng, giám sát có hiệu quả công tác quản lý của Hội đồng Quản trị và
trách nhiệm của Hội đồng Quản trị đối với ngân hàng và cổ đông như sau:
- Thành viên Hội đồng quản trị phải làm việc với thông tin đầy đủ, tin cậy,
siêng năng và cẩn trọng, và vì lợi ích cao nhất của ngân hàng và cổ đông.
- Hội đồng quản trị phải đối xử bình
đ
ẳng với mọi cổ đông.
- Hội đồng quản trị phải áp dụng các tiêu chuẩn đạo đức cao.

- Hội đồng quản trị phải thực hiện các chức năng chủ yếu bao gồm:
+ Xem xét và định hướng chiến lược ngân hàng, các kế hoạch hoạt
động cơ bản, chính sách rủi ro, ngân sách và kế hoạch kinh doanh hàng năm; đặt ra
các mục tiêu hoạt động, theo dõi việc thực hiện mục tiêu và hoạt động của ngân
hàng; giám sát các hoạt động đầu tư vốn, thâu tóm và thoái vốn chủ yếu.
+ Giám sát hiệu quả thực tiễn quản trị ngân hàng và thực hiện các
thay đổi khi cần thiết.
12
+ Lựa chọn, trả lương, giám sát và thay thế các cán bộ quản lý chủ
chốt khi cần thiết và giám sát kế hoạch chọn người kế nhiệm.
+ Gắn mức thù lao của cán bộ quản lý cấp cao và Hội đồng Quản trị
với lợi ích lâu dài của ngân hàng và cổ đông.
+ Đảm bảo sự nghiêm túc và minh bạch của quy trình đề cử và bầu
chọn Hội đồng Quản trị.
+ Giám sát và xử lý các xung đột lợi ích tiềm ẩn của Ban Giám đốc và
cổ đông.
+ Đảm bảo tính trung thực của hệ thống báo cáo kế toán và tài chính
của ngân hàng, tuân thủ theo pháp luật và các tiêu chuẩn liên quan đến hệ thống
quản lý rủi ro, kiểm soát tài chính và hoạt động.
+ Giám sát quy trình công bố thông tin và truyền đạt thông tin.
- Hội đồng Quản trị phải có khả năng đưa ra phán quyết độc lập, khách
quan về các vấn đề của ngân hàng.
- Để thực hiện trách nhiệm của mình, thành viên Hội đồng Quản trị phải
được tiếp cận với thông tin chính xác, phù hợp và kịp thời.
1.3. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP
NHTMCP c
ũng là một loại hình doanh nghiệp, trên góc độ này có thể
nghiên c
ứu hiệu quả kinh doanh của các NHTMCP như một doanh nghiệp hoạt
đ

ộng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Hiện nay, có nhiều quan điểm về hiệu
qu

như sau:
- Theo đ
ịnh nghĩa trong
“T
ừ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng
Anh – Vi
ệt”
trang 255 c
ủa PGS.TS Nguyễn Khắc Minh
thì “Efficiency - Hi
ệu quả”
trong kinh t
ế được định nghĩa
là “m
ối tương quan giữa đầu vào các yếu tố khan
hi
ếm với đầu ra
hàng hoá và d
ịch vụ
” và “Khái ni
ệm hiệu quả được dùng để xem
xét các tài nguyên đư
ợc
các th
ị tr
ường phân phối như thế nào
”. Như v

ậy,
có th

13
hi
ểu
hi
ệu quả là mức độ
thành công mà các ngân hàng đ
ạt được trong việc phân bổ
các đ
ầu vào có thể sử dụng và đầu r
a mà h
ọ sản xuất, đáp ứng mục tiêu đã định
trư
ớc.
- Hi
ệu quả theo ý nghĩa chung nhất là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt được do
quá trình ho
ạt động kinh doanh mang
l
ại. Hiệu quả kinh doanh bao gồ
m hai m
ặt là
hi
ệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các
ngu
ồn nhân tài, vật lực của doanh
nghi
ệp hoặc của xã hội để mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệu

qu
ả x
ã hội (phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được trong quá trình hoạt
đ
ộng kinh doanh), trong đó hiệu qu
ả kinh tế có ý nghĩa quyết định (Lê Văn Tư,
2005).
Tóm l
ại,
hai quan đi
ểm trên nhìn chung đều cho rằng:
Hi
ệu quả hoạt động
kinh doanh c
ủa các NHTMCP là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các ngu
ồn lực đ
ã có để đạt kết quả cao nhất với
t
ổng
chi phí th
ấp
nh
ất.
Hi
ệu quả
kinh doanh = K
ết quả thu được
– Chi phí b
ỏ ra

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP quyết định trực tiếp tới vấn
đề tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Nếu NHTMCP hoạt động kinh doanh có
hiệu quả cao thì uy tín của ngân hàng đó sẽ được tăng lên, khách hàng sẽ an tâm và
tin tưởng vào ngân hàng và từ đó công tác huy động vốn sẽ thuận lợi và phát triển.
Trên cơ sở nguồn vốn huy động tăng, ngân hàng mới có khả năng mở rộng quy mô
hoạt động kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận ngày càng cao, tích l
ũy đư
ợc nhiều
và có điều kiện nâng cao chất lượng phục vụ để thu hút khách hàng. Do đó, hiệu
quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu hàng đầu mà các NHTMCP đang hướng tới,
là điều kiện quyết định vấn đề sống còn của ngân hàng trong điều kiện cạnh tranh
gay gắt như hiện nay.
1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
NHTMCP
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng đ
òi h
ỏi phải xác định được
các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của các NHTMCP nhằm xác định được
14
nguyên nhân chính làm suy giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh và dễ dàng tìm ra
được các biện pháp giải quyết. Chính điều này tạo cơ sở cho các NHTMCP đẩy
mạnh, phát triển những lợi thế, đồng thời hạn chế, phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra.
Có ba tiêu chí thường được sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động của
một doanh nghiệp là: hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tổng hợp.
+ Hiệu quả tài chính thường được đo lường thông qua các cách tiếp cận
sau: tiếp cận thị trường (thường sử dụng tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư vào cổ phiếu
của ngân hàng), tiếp cận dựa vào thông tin do ngân hàng cung cấp mà chủ yếu từ
báo cáo tài chính (thường sử dụng ROE và ROA) và tiếp cận kết hợp từ thị trường
và ngân hàng (thường sử dụng chỉ tiêu Tobin ’s Q hoặc tỷ số thị giá/ giá sổ sách).
+ Hiệu quả kinh doanh được đo lường bởi thị phần, tần suất giới thiệu sản

phẩm công nghệ mới, chất lượng phục vụ khách hàng, năng suất làm việc, mức độ
hài lòng của khách hàng,…
+ Hiệu quả tổng hợp thường bao gồm: uy tín, năng lực cạnh tranh, mức độ
hoàn thành mục tiêu đề ra,…
Tuy nhiên, sự tồn tại và phát triển của NHTMCP c
ũng như hi
ệu quả hoạt
động kinh doanh của NHTMCP chủ yếu dựa vào khả năng sinh lời của ngân hàng.
Vì vậy, trong luận văn tác giả chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính về tỷ
suất sinh lời như: tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản (ROA) để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP
như sau:
1.3.1.1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là ch
ỉ tiêu được xem là xuất phát điểm cho vi
ệc đánh giá t
ình hình tài
chính c
ủa một NHTM. Nếu ROE của một NHTMCP t
ương đối thấp so với những
ngân hàng khác thì s
ẽ làm giảm khả năng thu hút vốn mới đểđáp ứng cho sự mở
r
ộngvà duy trì vị thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Từ
đó, h
ạn chế sự
tăng trư
ởng của ngân hàng.
15
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng một đồng vốn chủ sở hữu, hay lợi

nhuận thu được trên một đơn vịvốn chủ hữu, do đó cho biết khả năng lành mạnh
trong hoạt động của một ngân hàng và có ý ngh
ĩa quan tr
ọng đối với cổ đông. ROE
càng lớn cho thấy kết quả hoạt động trên vốn cổ phần của ngân hàng tốt.
ROE được tính bằng lợi nhuận ròng chia cho vốn tự có cơ bản bình quân
(vốn cổ phần thường, cổ phần ưu đ
ãi, các qu
ỹ dự trữ và lợi nhuận không chia).
=
ợ 󰠏 ậ ò
ố 󰠏ủ ở 󰠏ữ ( ố ự ó ì 󰠏 â )
1.3.1.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
ROA là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý của ngân hàng, cho thấy
khả năng trong quá tr
ình chuy
ển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng.
=
ợ 󰠏 ậ ò
ổ à ả ( à ả ó ì 󰠏 â )
Hệ số này phản ánh hiệu quả kinh doanh trên một đơn vị tài sản có của
ngân hàng, là thước đo hiệu quả đầu tư của ngân hàng bởi vì mọi tài sản có đều là
những khoản đầu tư sinh l
ãi ngo
ại từ tiền mặt và tài sản cố định. Nói cách khác nó
đo lường khả năng của ban quản trị sử dụng các nguồn lực nói chung và nguồn lực
tài chính của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận.
Chỉ tiêu ROA giúp nhà quản trị thấy được khả năng bao quát của ngân hàng
trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có. Nó thường được sử dụng khi so sánh ROA
của một ngân hàng này so với một ngân hàng khác. Một mức ROA thấp có thể là

kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không linh hoạt hoặc có thể chi phí
hoạt động của ngân hàng quá cao. Ngược lại, mức ROA cao khẳng định hiệu quả
kinh doanh tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa
các khoản mục trên tài sản có trước khi những biến động của nền kinh tế. Do vậy
ROA còn phản ánh khả năng thích ứng của nhà quản trị ngân hàng trước những
thay đổi chung của nền kinh tế.

×