•HlfcN
AHỢOCAP-B
• • T li T li T Ạ G H Ạ IM
U
U
R N OT
Kí M í i>n\MI CỦA CẮÕMẲM HLvỉ
I u ịiịtMtíMẠI cơ-MI ÌN TẠI
TI*, MO CHÍ MINíỉ
1
BỘ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C KINH T Ế T.p H ồ C H Í MINH
Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ :
Phân tích thực trạng hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng
thương mại cổ phần tại
TP.HỒ Chí Minh
M ã số đề tài: B99-22-42
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Hoàng Ngân
Thành viên :
TS. Phạm văn Năng
TS. Nguyên Văn Hà
Th.s Vo thị Tuyết Anh
EũaKL.
-$Qẻ ỉ
Th.s Nguy
n Khánh Linh
GV Đào Trung Kiên
ơ.
Trần Phương Bình
Thành phố Hồ Chí Minh - 2001
PHAN M Ở Đ Ầ U
1
ì TÍNH CẤP THIẾT CỦA Đ Ề TÀI V À MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
.
Ì
li. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu Ì
ni. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2
CHƯƠNG ì N G Â N H À N G THƯƠNG M Ạ I V À CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
:
N G Â N H À N G THƯƠNG MẠI
3
ì THẾ NÀO LÀ N G Â N H À N G THƯƠNG MẠI ?
.
n. CHỨC N Ă N G CỦA N G Â N H À N G THƯƠNG M Ạ I
4
5
Ì. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
5
2. CHỨC NĂNG LÀM TRUNG GIAN THANH TOÁN VÀ QUẢN L Ý CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN
5
3.
CHỨC NĂNG TẠO RA " BÚT TỆ " THEO CẤP số NHÂN :
6
4.
CHỨC NĂNG LÀM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VÀ CÁC DỊCH VỤ KHÁC
8
HI. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
8
A. HUY ĐỘNG VỐN
8
Ì. KHUYẾN KHÍCH KHÁCH HÀNG MỞ TÀI KHOẢN TIÊN GỞI THANH TỐN HAY CỊN GỌI LÀ TÀI
KHOẢN SÉC ( DEMAND DEPOSIT)
2. TIỀN GỞI CÓ K
HẠN (TIME DEPOSIT)
3. TIỀN GỞI TIẾT KIỆM (SAVING ACCOUNT )
B. VAY CÁC N G Â N H À N G
c. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
Ì. THẤU CHI (OVERDRAÍT)
8
9
9
10
lũ
l i
2. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU
12
3 TÍN DỤNG CHẤP NHẬN :
12
4.
TÍN DỰNG THẾ CHẤP HAY CỊN GỌI LÀ TÍN DỤNG ỨNG TRƯỚC ( ADVANCES TO
CUSTOMERS)
13
D. NGHIỆP VỤ ĐẦU Tư (INVESTMENT) 16
E. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 16
F. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁC 17
Ì. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRẼN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 18
2. DỊCH VỤ UY THÁC CHO CÁ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP 18
3. DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ 19
4. DỊCH VỤ CHO THUÊ KÉT SẮT 20
5. DỊCH VỤ CHO THUÊ KÉT NGÂN BUỔI TỐI (NIGHT SAFE) 21
6. DỊCH VỤ THẺ Tổ ETC (ELECTRONIC TELLER c ARD) 21
7. NHỮNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG KHÁC 21
G. TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHAN THEO
LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VỆT NAM( có GIÁ TRỊ HIỆU Lực Tổ
1/10/1998) 23
Ì. TÍNH CHẤT SỞ HỮU VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG 23
2. Tư CÁCH PHÁP NHÂN VÀ VỐN ĐIÊU LỆ 23
3. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ VÀ Điều HÀNH 24
4. Sơ ĐÒ Tổ CHỨC BỘ MÁY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHAN 25
CHƯƠNG li: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN TẠI THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH 26
ì. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
NĨ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TP. Hồ CHÍ MINH 26
1. CƠNG NGHIỆP 27
2. NƠNG NGHIỆP 27
3. ĐAU Tư XÂY DỰNG cơ BẢN 27
4. NỘI THƯƠNG 28
5. GIÁ CẢ
0FI
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
6
.
7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH
.
2
li. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHTM c ổ PHAN TẠI TP. Hồ CHÍ MINH
3
A. Q U Á TRÌNH HÌNH THÀNH V À PHÁT TRIỂN NHTM c ổ PHAN TẠI TP. Hồ
CHÍ MINH
3
B. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP TẠI TP.HCM TRONG THỜI
GIAN VỪA QUA
3
Ì. NHĨM N H T M CỔ PHẦN ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRƯỚC KHI CĨ PHÁP LỆNH NGÂN HÀNG VIỆT
NAM
3
2 NHÓM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MỚI, ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO TINH THỊN PHÁP
.
LỆNH NGÂN HÀNG (1990 CHO ĐẾN NAY)
3
3. NHÓM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRÊN CƠ SỞ CÁC HỢP TÁC
XÃ TÍN DỤNG Đ Ơ THỊ
38
in NHỮNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG N G Â N H À N G
T H Ư Ơ N G MẠI CỔ PHAN TẠI TP. HCM
44
Ì. VỐN VÀ CÁC LOẠI QUY
44
2 HUY ĐỘNG VỐN
.
45
3.
VAY NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
46
4
.
V Ố N KHÁC
47
5 TÍN DỤNG
.
47
6 Đ Ầ U TƯ VÀO TÍN PHIẾU & TRÁI PHIẾU KHO BẠC
.
48
7 HÙN VỐN LIÊN DOANH
.
48
8 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
.
49
IV. NHỮNG VẤN ĐE CÒN TON TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM-Cổ PHAN V À
NGUYÊN N H Â N CỦA NHỮNG VAN Đ Ề TON TẠI Đ Ĩ
A. NHỮNG VẤN Đ Ì CỊN TON TẠI CAN KHẮC PHỤC
50
50
B. NHỮNG N G U Y Ê N N H Â N CHỦ YẾU DAN ĐẾN NHỮNG TON TẠI TRÊN .. 53
..
C H Ư Ơ N G BA: NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHAN N Â N G CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I c ổ PHAN
T H À N H P H Ố H Ồ CHÍ M I N H
5
6
ì CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ X Ã HỘI VIỆT NAM TỪ N Ă M 2001 ĐẾN 2 0 1 0
.
V À ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA N G À N H N G Â N H À N G TỪ NAY ĐEN N Ă M
2010
5
6
li. NHỮNG BIỆN PHÁP MANG TÍNH NGHIỆP v ụ TẠI N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
CỔ PHẰN
5 8
1. TRONG HOẠT Đ Ộ N G HUY Đ Ộ N G V Ố N
58
2. TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ BẢO LÃNH
60
3. TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG Đ Ố I NGOẠI
61
4. TĂNG VỐN TỰ CÓ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẰN
62
5. BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẰN
HI. M Ộ T S Ố B I Ệ N P H Á P K H Á C
63
65
IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ THUỘC vì QUẢN LÝ vĩ MƠ CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM GĨP
P H Ằ N N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I cổ P H A N
67
PHAN K Ế T L U Ậ N
76
PHẦN MỞ ĐẦU
ì. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐE TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
Trong đời sống kinh t ế xã hội hiện nay, ngân hàng thương m ạ i thuộc ngành
mũi nhọn và được nhiều người biết đến. M ộ t nền kinh t ế càng phát triển thì các hoạt
động của Ngân hàng ngày càng lớn mạnh về quy m ô lẫn chất lượng dịch vụ, đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng cao của các cá nhân cũng như của các doanh nghiệp. H ệ
thống ngân hàng thương mại trong nhựng n ă m gần đây, đã và đang có nhựng chuyển
biến tích cục để thích ứng dần với nền kinh t ế chuyển sang cơ c h ế kinh t ế thị trường.
Cùng với ngân hàng quốc doanh, liên doanh, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài,
hệ thống ngân hàng thương m ạ i cổ phẩn V i ệ t N a m đã có nhựng đóng góp tích cực
cho sự phát Hiển nền kinh t ế nước ta trong thời gian qua. Tuy nhiên qua quá trình
họat động cho đến nay hệ thống ngân hàng thương m ạ i cổ phần đã có một s ố nhược
điểm nhất định, đặc biệt là hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương m ạ i cổ phần
nhìn chung cịn q thấp. Vì vậy để có nhựng đóng góp tích cực vào việc củng c ố và
nâng cao hiệu qua kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần TP. H C M
nói
riêng và ngân hàng cả nước nói chung, nên chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Phân
tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương m ạ i cổ phần tại TP.
HCM".
Mục đích của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng rút ra nhựng t ồ n tại t ừ
đó đưa ra nhựng biện pháp nghiệp vụ và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu qua họat
động ngân hàng thương m ạ i cổ phần.
li. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu
•
Nhựng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương m ạ i cổ phần có trụ sở
chính tại TP. H C M
trong nhựng n ă m gần đây.
Ì
•
Nghiên cứu các văn bản pháp lý có liên qua đến họat động của ngân hàng thương
mại cổ phần nói riêng và hệ thống ngần hàng nói chung. Đặc biệt là phương thức
quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng trong thời gian vừa
qua.
IU. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
• Tiếp cận các ngân hàng thương mại cổ phần tại TP. HCM qua đó đánh giá hiệu
quả họat động và thểc trạng của ngân hàng.
• Dùng phương pháp hệ thống, thống kê và phân tích số liệu báo cáo.
• Kết hợp lý luận đã học, thểc tế và các luật định trong nước để đưa ra các biện
pháp cần thiết góp phần củng cố và nâng cao hiệu quả họat động của hệ thống
ngân hàng thương mại cổ phần ở nước ta.
• Đề tài sử dụng nguồn số liệu trong báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
báo cáo kết quả họat động của vài NHTM cổ phần tại thành phố, tài liệu của cơ
quan thơng tin chính thức của Nhà nước, một số tài liệu nước ngoai và nguồn số
liệu thu thập riêng của tác giả.
2
CHƯƠNG MỘT
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG ì NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT
:
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Nghề ngân hàng là một nghề cổ xưa, nó ra đời từ thời thượng cổ. Các nghiệp
vụ đổi tiền, giữ tiền, cho vay đã được thực hiện vào khoảng năm 2000 trước công
nguyên tại cổ thành Babylone. Tuy có nhiều ý kiến khác nhau về sự ra đời của ngân
hàng cổ phần nhưng tựu trung có ba nguồn gốc chính hình thành nên hệ thống ngân
hàng thương mại hiện đại:
• Hình thành từ các tổ chỳc cho vay nặng lãi xuất hiện từ thời kỳ phân rã của chế
độ cơng xã ngun thúy.
• Hình thành từ các hội tín dụng cho vay lẫn nhau của các nhà tư bản cơng nghiệp
và thương nghiệp.
• Hình thành từ các thương nhân buôn bán tiền tệ.
Đến đầu thế kỷ XV mới có một tổ chỳc được xem như là một NHTM thực sự
theo quan điểm ngày nay đó là Banca di Barcelone(1401) và sau đó là Banca di
Valencia(1409), hai ngân hàng này được coi là hai ngân hàng đầu tiên trên thế giới
vì chúng đã thực hiện phần lớn các nghiệp vụ của ngân hàng ngày nay như :thâu
nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán hộ khách hàng, giữu các tài sản quý hiếm cho
khách hàng,...
Đến thế kỷ XVII, hệ thống ngân hàng phát triển mạnh ở Châu Âu bắt đầu
bằng việc xuất hiện của ngân hàng Amsterdam(Hà Lan) vào năm 1609. sự xuất hiện
của ngân hàng này được xem là khởi điểm của kỷ nguyên ngân hàng hiện đại biểu
hiện qua việc phát hành tiền giấy khả hoán.
Như vậy ngân hàng thương mại theo quan điểm hiện đại thực sự ra đời và
phát triển từ thế kỷ 17 song song vối cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật sự phát
triển của kinh tế và thương mại.
3
ì. THẾ NÀO LÀ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI ?
Trong quá trình hình thành và phát triển ngân hàng thương m ạ i đã trở thành
những trung gian tài chính lớn nhất và quan trọng nhất trong nền kinh tế. Cho đèn
nay có rất nhiều định nghĩa về ngân hàng thương m ạ i :
•
" Ngân hàng thương m ạ i là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay t i ề n . "
•
" Ngân hàng thương m ạ i là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của
chính phủ để cho vay tiền và mở các khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi m à
đưa vào có thể dùng các tờ séc."
•
"N"ân hàng thương m ạ i là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ
và đụu tư."
•
" Ngân hàng thương m ạ i là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch v ớ i khách hàng,
thường xuyên nhận tiền gửi v ớ i trách n h i ệ m hoàn trả và sử dụng s ố tiền đó để
đáp ứng cho nhu cụu về vốn cho nền kinh tế."
•
" Ngân hàng thương mại là nơi trực tiếp giao dịch v ớ i công chúng để nhận ký
thác cho vay và cung ưng những dịch vụ tài chính."
•
Theo điều Ì của Pháp lệnh " Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài
chính" ở nước ta, được cơng b ố ngày 24/05/1990 có ghi định nghĩa như sau : "
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ m à hoạt động chủ yếu và
thường thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách n h i ệ m hoàn trả
và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương
tiện thanh tốn."
•
Luật Các tổ chức tín dụng (cơng b ố ngày 26/12/1997) : " Ngân hàng là loại hình
tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác có liên quan .. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh
.
tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử
số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán."
4
dụno
T ó m lại : Ngân hàng thương m ạ i có thể được định nghĩa như sau : "Ngân hàng
thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng,
mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn, thực hiện nghiệp vụ tín
đụn" cung cấp phương tiện thanh tốn và các dịch vụ tài chính khác.
li. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian có nhiều chức năng.
1. Chức năng trung gian tài chính
" Trung gian tài chính lả một hoạt động quan trững trong nền kinh tế, vì nó
khơi nguồn vốn từ những người có thể vì lý do nào đó khơng dùng nó một cách sinh
lợi sang những người có ý muốn dùng nó một cách sinh lợi.". Quan hệ tín dụng trực
tiếp giữa giữa chủ thể có tiền chưa sử dụng và chủ thể có nhu cầu tiền tộ cần bổ sung
gặp phải nhiều hạn chế, vì người có nhu cầu khó tìm gặp người có khả năng cung
cấp. Hoạt động của ngân hàng thương mại đã góp phần khắc phục được hạn chế nêu
trên, cụ thể :Ngân hàng thương mại thu nhận những đồng tiền đã có sẩn bằng nhiều
cách và đem số tiền đó cho vay lại đối với những người có nhu cầu cần tiền để sử
dụng vào sản xuất kinh doanh, sinh hoạt và đời sống. Thực hiện chức năng trung
gian tài chính tức là ngân hàng đã thực hiện hai nghiệp vụ : huy động vốn và cung
cấp tín dụng.
2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán
Chức năng này ngày nay được ngân hàng phát triển rất nhanh chóng và đa
dạng. Ngân hàng cung cấp cho xã hội các phương tiện thanh toán trong nước và
quốc tế hữu hiệu như chi phiếu, uy nhiệm chi, thẻ chi trả,... Từ các phương tiện thanh
toán, khách hàng của ngân hàng không phải chi trả với nhau bằng những bao tiền
mặt rát tốn kém mà chỉ cân ra lệnh cho ngân hàng thông qua các phương tiện n"ân
hàng sẽ ghi nợ tài khoản của người này ghi có tài khoản của người kia rất nhanh
chóng. Ngồi ra ngân hàng còn làm các dịch vụ ngân quỹ cho khách hàng như thu
5
chi tiền hộ cho khách hàng. Thực hiện chức năng này ngân hàng đã trở thành " thủ
quỹ " của khách hàng, như Karl Mark đã viết : "Công việc của người thủ quỹ chính
là ở chỗ làm trung gian thanh tốn, khi ngân hàng xuất hiện thì chức năng này được
chuyển giao cho ngân hàng.". Tuy nhiên khác với nghề kinh doanh tiền tệ dưới hình
thức ban đầu giản đơn và thuần tuy của nó- nghĩa là tách khỏi chế độ tín dững ương ngân hàng thì chức năng trung gian thanh tốn gắn bó một cách chặt chẽ và
hữu cơ với chức năng trung gian tín dững. "Ngân hàng dùng số tiền gởi của nhà tư
bản này để cho nhà tư bản khác vay. "
3. Chức năng tạo ra " bút tệ " theo cấp số nhân :
Vào thế kỷ 19 hệ thống ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các ngân hàng
khơng cịn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngân hàng
Trung Ương là cơ quan Nhà nước quản lý về tiền tệ tín dững, là ngân hàng của các
ngân hàng, còn các ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ. Nhờ hoạt động
trong hệ thống mà các ngân hàng thương mại đã tạo ra bút tệ. Việc tạo ra " bút tệ "
là sáng kiến quan trọng nhất trong lịch sử hoạt động của ngân hàng.
Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng, ngân hàng thương mại có khả năng
cho vay. Nhưng khi cho vay ngân hàng lại tạo ra tiền ký thác mới, còn gọi là " bút
tệ" tiền chuyển khoản, ngân hàng thương mại trở thành người cung ứng tiền tệ quan
trọng trong nền kinh tế. Nếu bỏ qua các yếu tố phức tạp khác thì tổng số " bút tệ"
được tạo ra là :
Trong đó :
Sn = m*
%DTBB
S : Tổng số bút tệ được tạo ra.
n
Ui Số tiền ký thác ban đầu.
Số nhân tiền tệ ( k ) = 1/%DTBB
m
6
Nhưng trên đây là lý tưởng trong thực t ế thì khó xảy ra b ở i vì ngồi d ự trữ bắt
buộc các ngân hàng thương mại còn phải d ự trữ bảo đảm thanh toán, vả l ạ i không
phải lúc nào khách hàng cũng vay hết số tiền còn l ạ i của ngân hàng đồng thời người
gửi tiền cũng có thể rút tiền để chi tiêu tiền mặt. Vì vậy để việc nghiên cỉu thuận l ợ i
và chính xác hơn, các nhà kinh t ế học đã đưa ra cơng thỉc tính s ố nhân tiền t ệ (
money multiplier), ký hiệu là k như sau :
m
G ọ i : H là tiền mạnh.
c l tiền mặt ngoài ngân hàng.
à
R là tiền dự trữ trong ngân hàng.
M là khối lượng tiền trong lưu thông.
D là tiền gửi thanh tốn, ký thác trong ngân hàng.
Ta có
H =
c+
R
M =
c+
D
M = Hxk
m M__
H
k
=
Ta gọi :
m
C+D
C+R
C+D
D
C+R
D
(PT1)
m là tỉ số giữa C/D
R là dự trữ bắt b u ộ c ( % ) , là tỉ sốR/D
b
Ta có :
k
+ Nếu R
m
=
m +1
m + Rb
tăng thì k giảm và ngược l ạ i nếu R giảm thì k
m
b
b
tăng.
7
m
tăng kéo theo M
+ Nếu tiền mặt nằm ngoài ngân hàng với tỉ lệ lớn, thì m tăng kéo theo k
m
giảm
kéo theo M giảm và ngược lại.
4. Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác
Khi một doanh nghiệp muốn phát hành chứng khốn trên thị trường sơ cấp họ
có thậ nhờ ngân hàng cung cấp dịch vụ như : lựa chọn loại chứng khoán phát hành,
tư vấn về các vấn đề như lợi suất chứng khoán, thời hạn chứng khốn và các vân đê
kỹ thuật khác. Ngồi ra ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ lưu giữ và quản lý
chứng khoán cho khách hàng, dịch vụ hối đoái, tư vấn, cho thuê két sắt,...
in. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Qua các chức năng trên,ta thấy ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp
đặc biệt có rất nhiều chức năng kinh doanh về tiền tệ, tín dụng. Những chức năng đó
được thậ hiện cụ thậ qua các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. "Hoạt động của
ngân hàng thương mại gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ:nghiệp vụ nợ: (huy động vốn),
nghiệp vụ có (cho vay), và nghiệp vụ môi giới trung gian ..."
A. HUY ĐỘNG VỐN
Đây là hoạt động chủ yếu và thường xuyên của ngân hàng thương mại, bởi vì
đậ có tiền cho vay và kinh doanh các lĩnh vực khác ngân hàng không chỉ dựa vào
vốn điều lệ của mình mà phải huy động vốn trên thị trường. Các hình thức huy động
vốn cũng rất đa dạng đậ thích hợp với từng loại khách hàng. Hiện nay tại những
ngân hàng thương mại các nước có những hình thức như sau:
1. Khuyến khích khách hàng mỏ' tài khoản tiền gởi thanh tốn hay cịn gọi là tài
khoản séc ( Demand Deposit)
Đây là loại tiền gởi khơng kỳ hạn(hoạt kỳ), tức là khách hàng có thậ rút tiền
ra bất cứ lúc nào và không cần báo trước cho ngân hàng. Ngân hàng đảm bảo chi trả
theo yêu cầu khách hàng suốt 24/24, ở nước ta khách hàng chỉ được rút tiền khi nơân
hàng đang hoạt động vì thiếu hệ thống thanh tốn, khách hàng có tiền ký séc thanh
8
tốn nên cịn gọi là tài khoản séc (checking account). M ụ c đích của khách hàng k h i
gởi tiền gởi thanh tốn là để an tồn, tiện lợi trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt
và nhất là được ngân hàng đáp ứng các địch vụ ngân hàng (đề cập ở phân sau). Vì
vậy ngân hàng thường khơng trả lãi cho số dư trên tài khoản này và nếu có thì rát
nhỏ(< 0,5%/năm). Tài khoản tiền gởi thanh tốn có thể được mở dùng chung cho hai
người "thường là 2 vợ chộng-Husband and Wife account". ở các nước tư bản phát
triển như Mỹ, Nhật, Thúy Điển, Anh, Canada thì có khoảng 90% hộ gia đình có tài
khoản tiền gởi thanh toán tại ngân hàng để giao dịch hàng ngày. Thơng thường tài
khoản tiền gởi thanh tốn có số dư có, tuy nhiên tại nhiều nước hiện nay các ngân
hàng cũng cho phép nó có số dư nợ tức là thấu chi(sẽ được đề cập phần sau), khi đó
tài khoản này được gọi là tài khoản vãng lai (Current Account).
2. Tiền gởi có kỳ hạn (Time Deposit)
Là loại tiền gởi mà khách hàng chỉ được rút tiền khi thời hạn gởi tiền ấn định
đã kết thúc. Nếu khách hàng rút tiền trước ngày đáo hạn ngân hàng sẽ tước bỏ tiền
lãi của số tiền gởi này. Vì thời gian gởi tiền đã ấn định, nên ngân hàng có được số
tiền trong suốt thời hạn đó và có thể sử dụng số tiền trong cùng thời gian. Chính vì
vậy ngân hàng thường trả lãi suất cao cho tiền gởi có kỳ hạn. Tiền gởi có kỳ hạn rất
phù hợp với những khách hàng có khoản tiền thặng dư khơng sử dụng ngay, hoặc
những người đang tìm cách quay vịng vốn trong khoảng thời gian để đạt hiệu quả
cao nhất. Hình thức áp dụng tiền gởi có kỳ hạn tại các ngân hàng cũng rất đa dạng
có loại kỳ hạn Ì tuần, 2tiíân, Ì tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, thời hạn
càng dài thì lãi suất càng cao. Ngồi ra tại các nước cũng có loại tiền gởi hẹn
rút(Deposit át call) và tiền gởi báo rút(Deposit át notice) tức là muốn rút tiền phải
báo trước.
3. Tiền gởi tiết kiệm (Saving Account)
Là loại tiền gởi mà khi khách hàng gởi tiền vào ngân hàng, ngân hàng sẽ cấp
cho khách hàng một cuốn sổ tiêt kiệm. Khách hàng phải quản lý và man" theo noười
9
mỗi khi đến ngân hàng giao dịch. Hình thức tiết k i ệ m m à hiện nay tại các nước phát
triển đang áp dụng có 3 dạng:
• Tiền gởi tiết kiệm khi rút tiền phải báo trước theo thời hạn do luật định. Ví dụ
như ở Đức khách hàng rút số tiền 2000 DEM trong khoảng Ì tháng khơng cần
báo trứơc. Nếu như khách hàng muốn rút số tiền lớn thì phải báo trước cho ngân
hàng, thơng thường là 3 tháng.
• Tiền gởi tiết kiệm khi rút tiền phải báo trước theo thời hạn thoa thuận và phải gởi
vào ngân hàng một thời gian nhất định(thông thường là 6 tháng), sau đó mn rút
ra phải báo trước một thời hạn nhất định (có thể là 3 tháng hoừc 6 tháng).
• Tiền gởi tiết kiệm trong một thời hạn nhất định chỉ được rút ra trong phạm vi số
lần rút ra đã được thoa thuận(2 hay 3 lần trong Ì năm kể từ ngày gởi vào).
Với những đừc điểm trên, ngân hàng các nước hiện nay thường áp dụng lãi
suất cho tiền gởi tiết kiệm thấp hơn tiền gởi có kỳ hạn. Bởi vì tiền gởi tiết kiệm xét
cho cùng là loại tiền gởi không kỳ hạn nhưng không được quyền ký séc.
Ngồi các hình thức trên, ngân hàng thương mại cịn có thể phát hành các
chứng chỉ tiền gởi, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn trên thị trường phù hợp
với kế hoạch sử dụng vốn của mình.
B. VAY CÁC NGÂN HÀNG
Để mở rộng nguồn vốn hoạt động hoừc đáp ứng khả năng thanh toán và chi
trả cho khách hàng, các ngân hàng thương mại có thể vay vốn của các tổ chức tín
dụng trong và ngồi nước, hoừc có thể vay của ngân hàng trung ương dưới hình thức
chiết khấu, tái chiết khấu, tái thế chấp, vay thanh toán bù trừ cả nội tệ lẫn ngoại tệ.
c. HOẠT ĐỘNG TÍN DỰNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Đây là hoạt động chủ lực của ngân hàng,nguồn thu từ hoạt động tín dụng
chiếm một tỷ lệ lớn(80%) trong tổng thu nghiệp vụ của ngân hàng. Tuy nhiên hoạt
động tín dụng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất.
10
Bồ THỊ 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI TỨC TÍN DỰNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
A
Lợi tức
Trong đồ thị X là rủi ro tín dụng, y là lợi tức tín dụng
Khi y >yi thì nó sẽ dẫn đến x >Xj.
2
2
Khi cung cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng sẽ gặp vơ số các rủi ro có
thể dẫn đến việc khơng thu hồi được nợ. Có những rủi ro chủ quan nhưng cũng có
những rủi ro khách quan như thiên tai, bão lụt, hạn hán, hoa hoạn, động đất (KoBé
tại Nhật ). Vì vậy để có một quyết định cho vay đúng đựn ít rủi ro,các ngân hàng
thường tiến hành phân tích tín dụng trước khi cho vay. Khi phân tích tín dụng nh
viên ngân hàng thường chú ý đến các yếu tố như: năng lực trợ vay (Capacity), uy tín
người vay (Character), vốn (Capital), thế chấp tài sản (Collateral), những điều kiện
(Condition) tức là 5 chữ c rất dễ nhớ hoặc sử dụng phương pháp phân tích 5P,
Papers,...
Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho khách hàng của ngân hàng dưới các
hình thức chủ yếu sau:
1. Thấu chi (Overdraft)
Thấu chi là sự dàn xếp, nhờ đó khách hàng được ngân hàng cho phép chi tiền
vượt quá số dư thực có trên tài khoản tiền gởi trong một giới hạn thoa thuận có g
trên hợp đồng. Nghiệp vụ này chỉ áp dụng cho tài khoản vãng lai tức là loạ
khoản tiền gởi thanh toán nhưng được phép dư nợ. Thấu chi là một kỹ thuật tín dụ
li
linh hoạt giúp khách hàng sử dụng vốn chủ động và linh hoạt. Ngân hàng thường áp
dụng nghiệp vụ thấu chi cho khách hàng có khả năng tài chính lành mạnh và có uy
tín. Thường loại này ngân hàng khơng cần đảm bảo vì số dư biến động thường xuyên
và hạn mức thấu chi là tuy thuộc vào từng khách hàng. Nghiệp vụ thấu chi thường
xuyên được tái xét theo thời gian, ví dụ 3 tháng hay 6 tháng xét một lần.
2. Chiết khấu thương phiếu
Thương phiếu hay còn gọi là kỳ phiếu thương mại, nó là một tín giấy nợ phát
sinh ương quan hệ tín dụng thương mại và người cầm nó được hưựng một trái quyền.
Thương phiếu bao gồm hối phiếu (Draft hay Bin of Exchange) và lệnh phiếu
(Promisory notes).
Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn được thực hiện dưới
hình thức khách hàng chuyển nhượng quyền sự hữu thương phiếu chưa đáo hạn cho
ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi chiết khấu
và hoa hồng phí. Nét đặc trưng của thương phiếu là ngân hàng khấu trừ lãi suất ngay
khi chiết khấu và chỉ cách cho khách hàng phần t iền còn l ạ i .
Chiết khấu thương phiếu là một hình thức tín dụng được áp dụng phổ biến bựi
vì nó đem lại lợi ích t hiết thực cho các bên liên hệ như :
•
Tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh lưu động hoa được trái quyền từ đó giải
quyết được nhu cầu vốn kịp thời và mự rộng doanh số bán ra.
•
Là một phương thức cho vay ít rủi ro vì thời hạn ngắn vả lại khi có biến cố thì tất
cả những người ký tên trên thương phiếu đều chịu trách nhiệm liên đới.
•
Tạo điều kiện cho ngân hàng chiết khấu có thể tái chiết khấu khi cần t hiết .
3 Tín dụng chấp nhận :
Tín dụng chấp nhận liên quan đèn thương phiếu, nó khác t ín dụng chiết khấu
ự chỗ ngân hàng chính là người chi trả thương phiếu. " Tín dụng chấp nhận đó là tín
dụng mà ngân hàng chấp nhận thương phiếu mà khách hàng lập cho mình với điều
kiện khách hàng hoàn trả tiền vay khi thương phiếu tới hạn chi trả.". Người phát
12
hành thương phiếu sau khi được n g â n h à n g chấp nhận có t h ể sử dụng thương p h i ê u
đó đ ể chi trả tiền h à n g hoa hoặc chiết khấu ở n g â n h à n g k h á c . Đ ô i k h i n g â n h à n g có
thể thực h i ệ n cả hai nghiệp vụ n ố i tiếp nhau vừa chấp nhận, vừa chiết khấu thương
phiếu.
4. Tín dụng thế chấp hay cịn gọi là tín dụng ứng trước ( Advances to
customers)
Tín dụng ứng trước là m ộ t t h ể thức cho vay được thực h i ệ n trên cơ sở hợp
đạng tín dụng, trong đó k h á c h h à n g được sử dụng m ộ t mức cho vay trong m ộ t thời
gian nhất định. C á c l o ạ i tín dụng ứng trước quan trọng n h ư :
•
Tín dụng t h ế chấp c á c giấy tờ có giá.
•
Tín dụng t h ế chấp h à n g hoa.
•
Tín dụng t h ế chấp bằng nhà m á y và bất động sản.
•
Tín dụng t h ế chấp các y ê u cầu chi trả như sổ t i ế t k i ệ m , bảo h i ể m .
a. Tín dụng được hồn trả bằng các phần bằng nhau hay cịn gọi là tín dụng trả
góp
Tín dụng trả dần là hình thức cấp tín dụng m à khách h à n g được trả dần số t i ề n
cho vay định kỳ. N g â n h à n g thường áp dụng tín dụng trả dần trong cho vay tiêu d ù n g
trung hạn và dài hạn. Tín dụng trả dần có quan h ệ chặt chẽ v ớ i v i ệ c mua b á n h à n g
hoa, trong đó chủ y ế u là cho vay tiêu d ù n g với những người có thu nhập ổn định.
b. Tín dụng bảo lãnh (Guarantees)
Trong hoạt động thương m ạ i thường có sự k h ơ n g khớp v ề thời gian chi trả và
thời gian nhận h à n g do đó cần phải có sự bảo đ ả m v ề chi trả của n g ư ờ i thứ ba, người
đó thường là n g â n h à n g . K h i cấp bảo lãnh, n g â n h à n g k h ô n g phải chi t i ề n ra m à chỉ
nhận bảo đ ả m cho người có nợ đ ố i với chủ nợ mà thơi. N h ư vậy chỉ chi t i ề n khi con
nợ không thực h i ệ n trách n h i ệ m của mình đ ố i v ớ i chủ nợ. T ạ i n g â n h à n g thương m ạ i
các nước có rất nhiều l o ạ i bảo lãnh :
13
•
Bảo lãnh để khách hàng đi vay ngân hàng khác.
• Bảo lãnh để khách hàng mua chịu hàng hoa.
• Bảo lãnh đóng thuế cho Nhà nước.
• Bảo lãnh nhận thầu, đấu thầu.
• Bảo lãnh tiền đặt cọc.
• Bảo lãnh thanh tốn.
• Bảo lãnh nhận hàng...
c. Tín dụng liên kết( Đồng tài trợ)
Trong hoạt động thực tiễn cổa ngân hàng, không ít các trường hợp mức vay
hoặc mức rổi ro lổn mà một ngân hàng khơng thể tự mình đảm đương nổi, hoặc do
qui định khống chế cổa ngân hàng trung ương. Do đó cần phải có sự liên kết giữa
các ngân hàng. Trong liên kết đó có một ngân hàng đứng ra làm ngân hàng đầu mối
đàm phán với khách hàng theo các điều kiện do các ngân hàng kiên kết đưa ra, ký
hợp đồng tín dụng, thu hút vốn cổa các ngân hàng kiên kết, chuyển giao cho khách
hàng, thu nợ và chia lãi.
d. Th tài chính( cịn gọi là thuê vốn)
Đây là nghiệp vụ đã được hình thành cách đây 50 năm, bắt đầu từ công ty cho
thuê tài chính cổa Mỹ USLC (United States Leasing Corporation - 1950).
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung dài hạn thơng qua việc cho
th máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp
đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc,
thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu cổa bên thuê.
Cụ thể là người cho thuê sẽ trả tiền cho nhà cung cấp vì vậy họ sẽ là người nắm giữ
quyền sở hữu đối với tài sản cho th đó. Cịn bên đi th sử dụng tài sản th
khơng phải cổa mình mua, nên phải thanh toán tiền thuê theo đúng điều khoản cổa
hợp đồng.
14
Thời hạn cho thuê thường bằng phần lớn thời hạn hoạt động của tài sản
(>=60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản).
Tổng số t i ề n t h u ê một l o ạ i tài sản trong hợp đồng cho t h u ê tài chính, ít n h á t
phải tương với giá trị tài sản đó tại thời điểm ký kết hợp đồng.
K ế t thúc thời hạn thuê, b ê n đi t h u ê có t h ể được q u y ề n chọn mua l ạ i tài sản
thuê theo m ộ t giá trị nhất định hoậc tiếp tục t h u ê tài sản đ ó theo các điêu k i ệ n đ ã
thoa thuận trước trong hợp đồng cho thuê tài chính. ( X e m nghị định 16/2001/NĐ-CP
ngày 2/5/2001 của T h ủ tướng chính phủ).
N g â n h à n g N h à nước V i ệ t N a m là cơ quan quản lý n h à nước v í hoạt động cho
thuê tài chính, có n h i ệ m vụ cấp và thu h ồ i giấy p h é p t h à n h lập và hoạt động ; g i á m
sát và thanh tra hoạt động các cơng ty cho th tài chính.
d. Bao thanh toán (Factoring)
Đ â y là một dịch vụ do một công ty " Factor" ( C ô n g ty con của n g â n h à n g )
đưa ra nhằm giúp các doanh nghiệp bán đi những khoản nợ h i ệ n có của mình đ ể thu
tiền. Nhữns khoản nợ mà "Factor" mua thường theo n g u y ê n tắc m i ễ n truy địi.
"Factor" sẽ có trách nhiệm đ ố i với việc k i ể m sốt tồn bộ tín dụng, thu h ồ i nợ và
cơng việc k ế toán b á n hàng. N h ư vậy v i ệ c quản lý của c ô n g t i ề n có thể tạp trung
được vào khâu sản xuất và bán h à n g , m à k h ơ n g phải dính d á n g đ ế n việc giám sát
vô ích và những rắc r ố i về k ế toán b á n h à n g . Đ ố i v ớ i đơn vị "Factor" thì cũng thu
được nhiều dịch vụ phí và r ủ i ro được p h â n tán cho nhiều hoa đơn.
e. Tín dụng chứng từ (Documentary Credits)
Tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán quốc t ế đ a n g được các giới
xuất nhập khẩu n g â n h à n g Ưa chuộng. Tuy nhiên trong p h ư ơ n g thức thanh toán này
khi đơn vị nhập khẩu y ê u cầu ngân h à n g phục vụ m ì n h m ở m ộ t thư tín dụng cam k ế t
sẽ thanh toán khi đơn vị xuất khẩu thực hiện đúng và đầy đủ những điều kiện qui
định trong thư tín dụng (lett of credit), thì chính lúc n à y n g â n h à n g đã cấp cho đơn
vị nhập k h ẩ u một khoản tín dụng. Phương thức tín dụng chứng từ được thực hiện theo
15
bản " Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng t ừ " do phịng thương m ạ i
quốc tế ban hành (ICC - UCP500 - 1993)
Đớn xin
•
khẩu
Ngân
Ngân
Nhập
Mở L/C
hàng mở
ÚC
L/C
w
L/C
hàng
Xuất
k.
khẩu
thơng báo
Hoặc trong trường hợp dùng thư tín dụng có xác nhận( Confirmed letter of
credit), khi ngân hàng đóng vai trị là ngân hàng xác nhận(Confirming Bank) thì
chính khi đó ngân hàng cũng đã cung cấp mẦt tín dụng cho ngân hàng mở thư tín
dụng.
Ngân Hàng
mở
L/C
Ngân Hàng
xác nhận
ÚC
L/C
Xác nhận
Xuất
khẩu
D. N G H I Ệ P V Ụ Đ Ầ U T Ư ( I N V E S T M E N T )
Hoạt đẦng tín dụng đem lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng thương mại
nhưng nguồn lợi quan trọng thứ hai là khoản đầu tư chứng khoán. Trong nghiệp vụ
này ngân hàng tham gia vốn vào hai loại chứng khoán : chứng khoán nhà nước và
chứng khốn cơng ty. Mục tiêu mà ngân hàng tiến hàng đầu tư chứng khoán là nhằm
cung cấp cho ngân hàng tính đa dạng trong hoạt đẦng, tăng lợi tức, lợi ích về thuế và
trợ giúp thanh khoản.
Đối với những ngân hàng lớn có thể tham gia vào việc thành lập công ty và
dự phần vào các cổ phiếu sáng lập, đồng thời cử người tham gia vào ban quản trị
công ty. Việc tham dự vốn vào các công ty sẽ giúp cho ngân hàng nắm được các
công ty và qua đó thực hiện các nghiệp vụ tín dụng an tồn. Tuy nhiên nghiệp vụ
đầu tư chứng khốn cũng có rất nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi
ro lãi suất...do đó ngân hàng thương mại chỉ nên dành mẦt tỉ trọng vốn nhất định cho
16
hoạt động này, bài học của ngân hàng Barings vào tháng 2/1995 vẫn luôn là k i m chỉ
nam trong đầu tư chứng khoán của các ngân hàng thương mại.
E. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ
Bên cạnh việc huy động vốn bằng ngoại tệ và cho vay bằng ngoại tệ các ngân
hàng thương mại còn kinh doanh mua bán ngoại tệ trên thị trường hối đoái. Hoạt
động này cũng đem lại cho ngân hàng những nguồn lợi béo bể. Trên lĩnh vực kinh
doanh ngoại tệ ngân hàng có các hoạt động chủ yếu sau :
• Mua bán trực tiếp với khách hàng( công ty hay cá nhân) để hưểng chênh lệch giá
mua bán. Việc mua bán này có thể thơng qua các nghiệp vụ giao ngay( Spot
Operations), nghiệp vụ hối đối có kỳ hạn (Forward Operations), nghiệp vụ
quyền chọn (Options Operations),...
• Mua bán trên thị trường hối đối trong nước và quốc tế thông qua cá bộ phận
kinh doanh ngoại tệ của các tổ chức tín dụng. Các nghiệp vụ phổ biến trên thị
trường này này là nghiệp vụ giao ngay (Spot), nghiệp vụ hoán đổi (Swap),
nghiệp vụ chênh lệch tỉ giá giữa các thị trường (Arbitrage), nghiệp vụ kỳ hạn
(Forward), nghiệp vụ tương lai (Futures),...
• Hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền gửi ngoại tệ. Đây cũng là hoạt động
kinh doanh sôi nổi của ngân hàng, thông qua việc cho vay và vay ngoại tệ lẫn
nhau của các ngân hàng. Đồng tiền giao dịch trên thị trường tiền gửi thông
thường là các ngoại tệ mạnh, ngoại tệ tự do chuyển đổi. Thời hạn giao dịch
thường ngắn không quá một năm nhưng đối với một số ngoại tệ như đô la Mỹ
(USD), bảng Anh (GBP), yên Nhật (JPY), Euro (EUR), mác Đức (DEM), thì thời
hạn có thể lên đến 5 năm. Có nhiều nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường tiền cửi
đó là nghiệp vụ giao dịch qua đêm (Over night-O/NO), giao dịch ngày mai
(Tomnext- T/N), giao dịch từ ngày mốt (Spot next- S/N), giao dịch kỳ hạn (n).
**V vmỉtì
*W:iíi BA' N Ĩ C /