Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn thạc sĩ Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát ở các nước Châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 78 trang )



B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TPHCM


NGUYN HÀ THANH THY



MI QUAN H GIA THÂM HT NGÂN
SÁCH VÀ LM PHÁT  CÁC NC
CHÂU Á




LUN VN THC S KINH T




TP. H CHÍ MINH - NM 2013


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TPHCM



NGUYN HÀ THANH THY




MI QUAN H GIA THÂM HT NGÂN
SÁCH VÀ LM PHÁT  CÁC NC
CHÂU Á

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã s:60340201


LUN VN THC S KINH T

NGI HNG DN KHOA HC: TS. NGUYN KHC QUC BO


TP. H CHÍ MINH - NM 2013


LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi. Các s liu, kt qu
nêu trong lun vn là trung thc, có ngun gc rõ ràng và cha tng đc ai công
b trong bt k công trình nghiên cu nào khác.

TÁC GI LUN VN



NGUYN HÀ THANH THY




MC LC



Trang ph bìa

Li cam đoan

Mc lc

Danh mc các ký hiu, ch vit tt

Danh mc các bng biu

Danh mc các hình v, biu đ

LI M U
1

1. Lý do chn đ tài
1

2. Mc tiêu nghiên cu
2

3. Phng pháp nghiên cu
2


4. i tng và phm vi nghiên cu
2

5. Ý ngha thc tin ca đ tài
3

6. Kt cu ca đ tài
3
Chng 1: C s lý thuyt v thâm ht ngân sách và lm phát
5

1.1 Thâm ht ngân sách và lm phát
1.1.1 Thâm ht ngân sách
5
5

1.1.2 Lm phát
6

1.2 Mi quan h gia Lm phát vi Thâm ht ngân sách, Lãi sut và
T giá hi đoái
1.2.1 Lm phát và Thâm ht ngân sách
1.2.2 Lm phát và Lãi sut
7

7
9

1.2.3 Lm phát và T giá hi đoái
1.3 Thc trng thâm ht ngân sách và lm phát  Vit Nam

10
11


1.3.1 Tình hình thâm ht ngân sách
1.3.2 Tình hình lm phát
1.3.3 Mi quan h ca lãi sut, t giá hi đoái lên lm phát  Vit
Nam
11
13
14

Chng 2: Tng quan các nghiên cu thc nghim
17

2.1 Nghiên cu v mi quan h thâm ht ngân sách và lm phát
2.1.1 Các nghiên cu tìm thy mi quan h là có ý ngha thng kê
2.1.2 Các nghiên cu tìm thy mi quan h là không có ý ngha
2.1.3 Các nghiên cu tìm thy mi quan h là có s pha trn
2.1.4 Bng chng thc nghim ti Vit Nam
17
17
18
19
20

2.2 Nghiên cu v mi quan h lm phát và lãi sut
2.2.1 Mt s nghiên cu  các nc phát trin
2.2.2Mt s nghiên cu  các nc đang phát trin
2.2.3Bng chng thc nghim ti Vit Nam

21
21
23
23

2.3 Nghiên cu v mi quan h lm phát và t giá hi đoái
2.3.1 Bng chng thc nghim trên th gii
2.3.2 Bng chng thc nghim ti Vit Nam
24
24
25
Chng 3: Phng pháp lun và mô hình nghiên cu
27

3.1 Phng pháp lun
27

3.2 Mô hình nghiên cu
28


3.2.1 Kim đnh tính dng ca các chui thi gian
3.2.2 Kim đính tính đng liên kt bng Westerlund
28
32


3.2.3 Mô hình hiu chnh sai s (Error Correction Mechanism)
3.2.4 Kim đính tính nhân qu Granger
33

34
Chng 4: D liu nghiên cu và kt qu thc nghim
36

4.1 D liu nghiên cu
36

4.2 Kim đnh tính dng d liu bng
4.3 Kim đnh tính đng liên kt bng Westerlund
42
47



4.4 Mô hình hiu chnh sai s (Error Correction Mechanism - ECM)
48


4.4.1 Phng trình hi quy gia các bin trong dài hn
48


4.4.2 Phng trình hi quy ca các bin trong ngn hn
52

4.5 Kim đnh mi quan h nhân qu Granger gia lm phát và thâm
ht ngân sách
53

4.6 Tng hp kt qu và hàm ý v mt chính sách công

55
KT LUN
59
TÀI LIU THAM KHO
61




















DANH MC CÁC KÝ HIU, CH VIT TT

ADB Ngân hàng phát trin Châu Á
ADF Kim đnh Augmented Dickey-Fuller
BUD Bin thâm ht ngân sách

CPI Ch s giá tiêu dùng
ECM Mô hình hiu chnh sai s (Error Correction Mechanism)
GDP Tng sn phm quc ni
IMF Qu tin t quc t
INF Bin lm phát
INTE Bin lãi sut
LnEXC Bin logarithm t nhiên ca t giá hi đoái
OPEN Bin đ m thng mi
WB Ngân hàng th gii



DANH MC CÁC BNG BIU

Bng 1.1 Thâm ht ngân sách Vit Nam 2001 – 2011 (% GDP)
Bng 1.2 C cu ngun bù đp bi chi NSNN 2003 – 2011 (t đng)
12
12
Bng 4.1 Thng kê mô t cho các bin trong mô hình 41
Bng 4.2 Kim đnh fisher thuc tính Phillips-Perron không xu th,
đ tr 2
43
Bng 4.3 Kim đnh fisher thuc tính Phillips-Perron có xu th, đ tr 2 44
Bng 4.4 Kim đnh fisher thuc tính Phillips-Perron không xu th, đ
tr 2 (bin sai phân).
45
Bng 4.5 Kim đnh fisher thuc tính Phillips-Perron có xu th th, đ
tr 2 (bin sai phân).
Bng 4.6 Kim đnh tính đng liên kt bng Westerlund
46


47
Bng 4.7 Kt qu hi qui mô hình cân bng trong dài hn (Panel ECM
model) vi bin ph thuc là INF
48
Bng 4.8 Thng kê mô t phn d Resid 50
Bng 4.9 Kim đnh fisher thuc tính Phillips-Perron không xu th, đ
tr 2 cho bin phn d
51
Bng 4.10 Kim đnh fisher thuc tính Phillips-Perron có xu th, đ tr
2 cho bin phn d
Bng 4.11 Kt qu hi qui mô hình tác đng trong ngn hn (Panel
ECM model) vi bin ph thuc là DINF
51

52

Bng 4.12 Kt qu hi qui cho kim đnh nhân qu Granger gia BUD 54
và INF




DANH MC CÁC HNH V, BIU 

Hình 1.1: C ch truyn dn t giá thông qua kênh trc tip
Hình 1.2: Tình hình lm phát  Vit Nam 1994 – 2012
10
13
Biu đ 4.1: Thâm ht ngân sách ca các nc  Châu Á 1994-2012

37
Biu đ 4.2: Lm phát ca các nc  Châu Á 1994 -2012
38
Biu đ 4.3: Lãi sut ca các nc Châu Á 1994-2012
Biu đ 4.4: T giá hi đoái ca các quc gia  Châu Á 1994-2012
39
40

1

LI M U
1. Lý do chn đ tài:
Hin nay trên th gii, có nhiu quan đim lý thuyt cho rng thâm ht ngân
sách là gây ra lm phát, và đa phn các nhà kinh t khng đnh rng vic tin t hóa
thâm ht ngân sách là lý do c bn cho vn đ lm phát cao  các nc đang phát
trin. Trên thc t, đ tránh vic tin t hóa do thâm ht ngân sách nhng vn bù
đp đc lng ngân sách thiu ht, đa s các chính ph ch còn cách vay n nc
ngoài (không th tng thu đ bù đp vì có th gây tác đng xu lên nn kinh t).
Tuy nhiên, vic đi vay n nc ngoài hin nay gp rt nhiu ri ro do nh
hng t cuc khng hong n công châu Âu bt ngun ti Hy Lp vào nm 2010.
Ngay sau đó, cuc khng hong này tip tc lan mnh sang các quc gia châu Âu
khác và tr thành mt vn đ nóng bng, thu hút s quan tâm ca rt nhiu các nhà
nghiên cu kinh t, cng nh các nhà hoch đnh chính sách trên th gii. Chính vì
l đó, vic vay n đ bù đp cho thâm ht ngân sách cng đc các quc gia cân
nhc và xem xét k lng. Vì theo lý thuyt, vic gia tng quá mc vic chi tiêu ca
chính ph có th khin lm phát tng cao và dn đn tác đng xu lên nn kinh t.
Trc tình hình đó, nhiu nghiên cu thc nghim đã đc thc hin đ kim tra
mi quan h gia thâm ht ngân sách và lm phát. Tuy nhiên, các nghiên cu li
đa ra các kt qu không đng nht và vn cha cung cp đc bng chng mnh
m và có ý ngha thng kê v mi liên h gia hai ch s kinh t này.

Do đó, đ có mt cái nhìn c th v mi quan h gia thâm ht ngân sách và
lm phát  các quc gia trong khu vc Châu Á, trong đó có Vit Nam, đ tài “Mi
quan h gia Thâm ht ngân sách và Lm phát  các nc Châu Á” đã đc la
chn và tin hành nghiên cu thc nghim. Thông qua kt qu tìm đc, tác gi rút
ra kt lun và gi ý mt s chính sách qun lý kinh t Vit Nam trong giai đon
hin nay.
2

2. Mc tiêu nghiên cu:
 tài tp trung xem xét tác đng ca các bin thâm ht ngân sách, lãi sut, t giá
hi đoái, đ m thng mi lên bin lm phát trong mi quan h cân bng  dài
hn. Thêm vào đó, kt qu thc nghim s tr li cho câu hi “Có hay không mi
quan h nhân qu gia thâm ht ngân sách và lm phát  các nc Châu Ánói
chung và Vit Nam nói riêng ?”.
3. Phng pháp nghiên cu:
Phng pháp nghiên cu ca đ tài là da vào đc tính ca các bin d liu kho
sát tích hp bc 0 hay tích hp bc 1 (dng  mc ý ngha hay sai phân) đ quyt
đnh mô hình phù hp nhm phân tích tác đng ca các bin thâm ht ngân sách, lãi
sut và t giá hi đoái lên lm phát. Sau đó, đ tài xem xét tác đng nhân qu hai
chiu gia thâm ht ngân sách và lm phát.
Vic nghiên cu và x lý s liu đc thc hin bng phn mm Stata phiên bn
11. Nh vy, đ tài s đc thc hin nh sau:
Bc mt, kim đnh tính dng ca các bin thâm ht ngân sách , lm phát, t giá
hi đoái và lãi sut bng cách s dng kim đnh tr riêng nghim đ n v bng, và
tùy theo kt qu đt đc , sau đó chn s dng các bin hoc theo các mc ý ngha
hoc theo sai phân bc nht.
Bc hai, thc hin hi qui tuyn tính d liu bng vi các tác đng c đnh
(fixed effects) trong đó các bin đc lp là thâm ht ngân sách, t giá hi đoái, lãi
sut và bin ph thuc là bin lm phát.
Bc ba, thc hin hi qui tuyn tính d liu bng gia hai bin thâm ht ngân

sách và lm phát đ xem xét mi quan h nhân qu Granger.
Da vào kim đnh F (hay kim đnh Wald) và ý ngha thng kê riêng phn ca
các bin, đ tài s kt lun v ý ngha ca các phng trình hi qui đã s dng.
4. i tng và phm vi nghiên cu:
i tng nghiên cu:
3

Tác đng ca thâm ht ngân sách, t giá hi đoái và lãi sut lên lm phát.
Mi quan h nhân qu Granger hai chiu gia thâm ht ngân sách và lm phát.
Phm vi nghiên cu:
Tác đng ca các bin thâm ht ngân sách , t giá hi đoái , lãi sut lên lm phát
thông qua bng d liu hàng nm ca các quc gia đc chn  Châu Á.
La chn và xem xét các quc gia Châu Á có các đc đim gn ging nhau trong
đó có Vit Nam đ đa vào mô hình nghiên cu.
Tip cn d liu bng cho mô hình nghiên cu.
5. Ý ngha thc tin ca đ tài:
Xác đnh rõ đc tác đng ca thâm ht ngân sách, t giá hi đoái và lãi sut lên
lm phát  các nc Châu Á đc chn trong mô hình nghiên cu. Mi quan h hai
chiu gia thâm ht ngân sách và lm phát trong kinh t v mô  các nc này.
Kt qu thc nghim đc s dng nh các khuyn ngh cho chính ph các nc,
đc bit là chính ph Vit Nam trong vic thc thi các chính sách có liên quan đn
thâm ht ngân sách sao cho vic gia tng chi tiêu công phi đc thn trng vì nó
dn đn s gia tng thâm ht ngân sách và có th nh hng xu đn lm phát.
6. Kt cu ca đ tài:
Ngoài phn m đu, kt lun và tài liu tham kho, lun vn đc trình bày
theo b cc 4 chng nh sau:
Chng 1: C s lý thuyt v thâm ht ngân sách và lm phát. Chng này
trình bày các khái nim, các mi quan h v mt lý thuyt ca thâm ht ngân sách,
lãi sut, t giá hi đoái lên lm phát. Và trình bày s lc tình hình thc trng 
Vit Nam.

Chng 2: Tng quan các nghiên cu thc nghim. Phn này s tóm tt kt qu
ca các nghiên cu thc nghim trc đây trên th gii và  Vit Nam v mi quan
4

h gia thâm ht ngân sách vi lm phát. Bên cnh đó tóm tt kt qu mt s
nghiên cu kim đnh v nh hng ca lãi sut và t giá hi đoái lên lm phát.
Chng 3: Mô hình và Phng pháp nghiên cu
Chng 4: Mô t d liu nghiên cu và kt qu thc nghim trong đó ch rõ
cách thc ly s liu, x lý s liu, kt qu đt đc thông qua phân tích hi qui và
bàn lun.


















5


CHNG 1
C S LÝ THUYT V THÂM HT NGÂN SÁCH VÀ LM PHÁT
1.1 Thâm ht ngân sách và lm phát
1.1.1 Thâm ht ngân sách
Thâm ht ngân sách (hay còn gi là bi chi ngân sách) là tình trng các khon
chi ca ngân sách Nhà nc (NSNN) ln hn các khon thu, phn chênh lch chính
là thâm ht ngân sách.  phn ánh mc d thâm ht ngân sách ngi ta thng s
dng ch tiêu t l thâm ht so vi GDP hoc so vi tng s thu trong ngân sách nhà
nc.
nh hng ca thâm ht ngân sách lên nn kinh t
Nh vy thâm ht ngân sách có tác đng tích cc hay tiêu cc đn nn kinh t.
Trng phái tân c đin cho rng tng thâm ht hin ti s kéo theo s gia tng v
gánh nng thu trong tng lai. Theo đó, lp lun ca trng phái này cho là ngi
tiêu dùng s có xu hng gia tng tiêu dùng ti thi đim hin ti. Trong trng hp
này, tit kim quc gia s gim xung. Khi tit kim quc gia gim, lãi sut trên th
trng s tng và lãi sut tng khin đu t gim, qua đó to ra hin tng thoái lui
đu t (crowding out). Vì th, trng phái này cho rng thâm ht ngân sách tng s
nh hng tiêu cc đn tng trng kinh t.
Trong khi đó, trng phái Keynes li cho rng tng thâm ht ngân sách s tác
đng tích cc đn tng trng kinh t. Khi Chính ph tng chi ngân sách t ngun
thâm ht thì tng cu ca nn kinh t s tng lên, làm cho các nhà đu t t nhân tr
nên lc quan hn v trin vng kinh t và s quan tâm hn đn vic tng đu t.
Trong trng hp khác, nu Chính ph chp nhn thâm ht thông qua vic gim
thu thì thu nhp kh dng ca khu vc h gia đình cng tng lên. Theo đó, ngi
dân s tng chi tiêu. Tng cu v hàng hóa và dch v s tng lên. Tuy nhiên, các
nhà kinh t theo trng phái này cng cho rng tác đng ca thâm ht ngân sách
6

đn tng trng kinh t ch có ý ngha trong ngn hn. Hn na, vic s dng thâm
ht ngân sách đ kích thích tng trng ch có th mang li hiu qu trong bi cnh

tng cu st gim (ví d nh trng hp xy ra suy thoái).
Khác vi hai trng phái nói trên, quan đim ca trng phái Ricardo cho rng,
thâm ht ngân sách không tác đng đn các bin s kinh t v mô c trong ngn hn
và dài hn. Theo trng phái này, khi thâm ht ngân sách tng do gim thu thì thu
nhp kh dng ca ngi dân tng lên, hn na ngi dân ý thc đc ct gim
thu  hin ti s dn đn tng thu trong tng lai, do vy h s tit kim nhiu
hn. Trong khi đó, thâm ht ngân sách làm cho tit kim ca khu vc nhà nc
gim xung. Theo đó, tit kim quc gia đc hiu là tng ca tit kim t nhân và
tit kim ca nhà nc không đi. Do vy, thâm ht ngân sách s không tác đng
đn tit kim, đu t, tng trng và c lm phát nh lp lun ca các trng phái
nói trên (Saleh, 2003).
1.1.2 Lm phát
Có rt nhiu quan đim khác nhau v lm phát nhng các nhà kinh t đu thng
nht “Lm phát là s tng lên liên tc ca mc giá trung bình theo thi gian”.
Tác đng ca lm phát đi vi nn kinh t
Lm phát có nh hng nht đnh đn s phát trin kinh t - xã hi tùy theo mc
đ ca nó. Nhìn chung, lm phát  mc đ va phi có th đem li nhng điu li
bên cnh nhng tác hi không đáng k, còn lm phát cao và siêu lm phát gây ra
nhng tác hi nghiêm trng đi vi kinh t và đi sng. Tác đng ca lm phát còn
tùy thuc vào lm phát đó có d đoán trc đc hay không, ngha là công chúng
và các th ch có d đoán đc mc đ lm phát hay s thay đi mc đ lm phát
là mt điu bt ng. Nu nh lm phát hoàn toàn có th d đoán trc đc thì lm
phát không gây nên gánh nng kinh t ln bi ngi ta có th có nhng gii pháp đ
thích nghi vi nó. Lm phát không d đoán trc đc s to nên nhng bin đng
7

bt thng v giá tr tin t và làm sai lch toàn b thc đo các quan h giá tr, nh
hng đn mi hot đng kinh t xã hi. C th:
- Tác đng phân phi li thu nhp và ca ci: Khi lm phát xy ra, nhng
ngi có tài sn, nhng ngi đang vay n có li vì giá c ca các loi tài sn nói

chung đu tng lên, giá tr ca đng tin thì gim xung. Ngc li, nhng ngi
làm công n lng, nhng ngi gi tin, nhng ngi cho vay là b thit hi.
- Tác đng đn phát trin kinh t: Trong điu kin nn kinh t cha đt đn
mc toàn dng, lm phát va phi thúc đy s phát trin kinh t vì nó có tác dng
làm tng khi tin t trong lu thông, cung cp thêm vn cho các đn v sn xut
kinh doanh, kích thích s tiêu dùng ca chính ph và nhân dân.
- Tác đng đn vic làm: Gia lm phát và tht nghip có mi quan h nghch
bin. Khi lm phát tng lên thì tht nghip gim xung, và ngc li khi tht nghip
gim xung thì lm phát tng lên. Nhà kinh t hc A.W.Phillips đã đa ra “Lý
thuyt đánh đi gia lm phát và vic làm”, theo đó mt nc có th mua mt mc
đ tht nghip thp hn nu sn sàng tr giá bng mt t l lm phát cao hn.
- Ngoài ra còn các tác đng khác đn c cu nn kinh t, lnh vc lu thông,
tín dng, t giá hi đoái
1.2 Mi quan h gia Lm phát vi Thâm ht ngân sách, Lãi sut và T
giá hi đoái
1.2.1 Lm phát và Thâm ht ngân sách
Mi quan h gia thâm ht ngân sách và lm phát là thông qua kênh tin t và
trong mt s trng hp có th thông qua kênh cu kéo. Ngoài ra, khi nhu cu vn
tng lên do tng cu tng li đc tài tr bng vay tín dng ngân hàng có th s làm
cho lãi sut trong nn kinh t tng lên và do vy rt có th quay tr li làm tng giá
trong nn kinh t trong khi chi phí tài chính có nh hng ln ti các quyt đnh v
giá. Nh vy, trong trng hp này, tng thâm ht ngân sách có th dn đn tng
giá.
8

Theo kênh tin t, trng phái tân c đin (trng phái trng tin) cho rng
trong dài hn ngân hàng trung ng (NHTW) có th kim soát đc lm phát nu
kim soát đc cung tin. Nhà kinh t hc Milton Friedman (gii Nobel kinh t
1976) cho rng “Lm phát  đâu và khi nào cng xut phát t nhng nguyên nhân
tin t” (Solomon và Wet, 2004, trang 104). Thâm ht ngân sách ch dn đn lm

phát nu nh vic tài tr cho thâm ht đc thc hin thông qua vic phát hành tin.
Nh vy, theo quan đim này chính sách tài khóa tác đng đn lm phát khi
chính ph buc phi in tin đ tài tr thâm ht ngân sách và trang tri cho chi tiêu
ca chính ph.
Trong trng hp bù đp thâm ht bng vay n thì tác đng ca thâm ht ngân
sách đn lm phát nh th nào còn ph thuc vào quan đim điu hành chính sách
tin t ca NHTW. Nu NHTW điu hành chính sách tin t theo mc tiêu n đnh
lãi sut thì vic huy đng trái phiu đ bù đp thâm ht ngân sách s dn đn lm
phát. Vì đ đt đc mc tiêu n đnh lãi sut thì cung tin phi tng lên và kéo theo
đó là s gia tng ca lm phát. Bên cnh đó nu t giá neo hoc c đnh thì tài tr
thâm ht ngân sách bng trái phiu s dn đn lm phát bi vì điu này dn đn m
rng cung tin do đ n đnh t giá trc s gia tng ca dòng vn t bên ngoài do
lãi sut trong nc tng, NHTW s phi thc hin mua vào ngoi t.
Tuy nhiên, theo quan đim ca Miller (1983), thì thâm ht ngân sách tt yu s
gây lm phát bt k thâm ht ngân sách có đang đc tin t hóa hay không. Theo
Miller, thâm ht dn đn lm phát thông qua các kênh khác nhau. Còn theo lp lun
ca Sargent và Wallace (1981) thì cho rng, NHTW có th b buc phi điu chnh
tin t hóa các khon thâm ht ngân sách. Nhng ngay c khi NHTW không tin t
hóa thâm ht, s gia tng v thâm ht ngân sách cng kéo theo s gia tng áp lc
lm phát thông qua kênh tác đng “chèn ln” đu t t nhân. ó là khi thâm ht
ngân sách đc bù đp thông qua phát hành trái phiu, lãi sut trên th trng s
tng và khi lãi sut tng s làm thoái lui đu t ca khu vc t nhân, và vì th tng
cung ca nn kinh t gim và kt qu là s gia tng mc giá trong nn kinh t.
9

1.2.2 Lm phát và Lãi sut
Hiu ng Fisher
Hiu ng Fisher do nhà kinh t hc ngi M Irving Fisher đa ra vào thi k
đi khng hong 1930 – 1939. ây là mt ni dung quan trng trong thuyt s
lng tin t ca ông, nhm mc đích lý gii hin tng khng hong ca nn kinh

t.
Hiu ng Fisher mô t mi quan h gia t l lm phát và hai loi lãi sut là lãi
sut danh ngha và lãi sut thc t theo phng trình sau:
i = r + 
e

Trong đó: i: Lãi sut danh ngha
r: Lãi sut thc

e
: Lm phát k vng
ng thc trên cho thy lãi sut danh ngha có th thay đi do ba nguyên nhân:
(1) lãi sut thc thay đi, (2) t l lm phát thay đi, (3) c hai cùng thay đi.
Theo lý thuyt đnh lng, nu cung tin tng 1% thì lm phát s tng 1%. Theo
đng thc Fisher, 1% tng lên ca lm phát s to ra 1% tng lên ca lãi sut danh
ngha. Mi tng quan 1:1 gia t l lm phát vi lãi sut danh ngha đc gi là
hiu ng Fisher.
S nh hng ca lãi sut đn lm phát
Lãi sut là mt công c quan trng bc nht ca chính sách tin t. Nó đc áp
dng nht quán trong mt lãnh th và đc NHTW điu hành cht ch và mm do
tùy theo tng thi k cho phù hp vi nhu cu huy đng vn và cung ng vn. Nh
vy, chúng ta có th thy rng lãi sut tác đng làm thay đi cu tin t trong dân
c, và làm thay đi t l lm phát.
V phng din lý thuyt, lãi sut danh ngha và lm phát có mi quan h cùng
chiu. Khi lm phát tng thì lãi sut danh ngha tng đ đm bo mc lãi sut thc
đc chp nhn bi các ch th trong nn kinh t. Tht vy, khi có lm phát NHTW
10

s tng lãi sut tin gi. Chính vì th ngi dân và các công ty s đu t vào Ngân
hàng (gi tin vào ngân hàng) có li hn là đu t vào sn xut kinh doanh. Nh

vy cu tin gim do do tng đu t gim, làm cho tng cu gim dn ti giá gim.
Vì th dùng công c lãi sut có th tng hoc gim khi lng tín dng ca
NHTM đ đt mc đích ca chính sách tin t - n đnh lm phát.
1.2.3 Lm phát và T giá hi đoái
Thuyt phn hi ca George Soros (Gi kim thut Tài chính, The Alchemy of
Finance, tr. 27-45 và 69-80) cho rng: Quan h gia t giá hi đoái và lm phát
không phi là quan h mt chiu mà là quan h vòng, tác đng qua li ln nhau,
không th coi cái này là nguyên nhân và cái kia là kt qu. Ông gi mi quan h
vòng t tng cng ln nhau nh vy là mt “vòng ác” lun qun (vicious circle)
khi đng ni t mt giá và lm phát gia tng, và là “vòng thin” (benign circle) khi
điu ngc li xy ra.
nh hng ca t giá hi đoái đn lm phát
Theo Nicoleta (2007), nhng thay đi trong t giá hi đoái có th nh hng đn
t l lm phát thông qua kênh trc tip và kênh gián tip. Kênh trc tip có th đc
nhìn thy thông qua các cú sc t giá nh mt s phá giá tin t. iu này làm cho
các hàng hóa tiêu dùng nhp khu và nguyên liu thô tr nên đt hn. Sau đó dn
đn chi phí sn xut cao hn và kt qu là, giá tiêu dùng cao hn.
Hình 1.1: C ch truyn dn t giá thông qua kênh trc tip



Ngun: Nicoleta (2007)
(3)
Nguyên liu trong
sn xut (Ch s
giá sn xut – PPI)
(1)
Hàng hóa nhp
khu (theo ch s
giá nc ngoài P*)

(2)
Hàng hóa nhp
khu (theo ch s
giá trong nc P)

(4)
Hàng tiêu dùng
(ch s giá tiêu
dùng – CPI
)
11

Tác đng ca lm phát ti t giá hi đoái
Lm phát nh hng đn t giá hi đoái nh sau: Khi mt nc có lm phát
tng, sc mua đng ni t gim, vi t giá hi đoái không đi, hàng hóa dch v
trong nc s tr nên đt hn trên th trng nc ngoài trong khi hàng hóa dch v
nc ngoài li r hn trên th trng trong nc. Theo quy lut cung cu, c dân
trong nc s chuyn sang dùng hàng ngoi nhiu hn vì giá r hn, nhp khu
tng, cu ngoi t tng, t giá hi đoái tng. Tng t, vì tng giá, c dân nc
ngoài s dùng ít hàng nhp khu hn. Hot đng xut nhp khu gim sút, cung
ngoi t trên th trng gim, t giá hi đoái tng. Nh vy lm phát nh hng đn
c cung và cu ngoi t theo hng tng giá ngoi t, tác đng cng gp làm cho t
giá hi đoái tng nhanh hn.
Trên th trng tin t, lm phát làm đng tin mt giá, ngi dân s chuyn
sang nm gi các tài sn nc ngoài nhiu hn, cu ngoi t gia tng đy t hi đoái
tng. Trong trng hp các quc gia đu có lm phát thì nhng tác đng trên s ph
thuc vào t l lm phát tng đi gia các quc gia. Quc gia nào có t l lm phát
cao hn, đng ni t quc gia đó s mt giá mt cách tng đi và t giá hi đóai
tng.
1.3 Thc trng thâm ht ngân sách và lm phát  Vit Nam

1.3.1 Tình hình thâm ht ngân sách
Mt trong nhng thành công đáng ghi nhn trong ci cách hành chính công 
Vit Nam trong 10 nm qua đó là quy mô thu ngân sách nhà nc (NSNN) liên tc
duy trì đc tc đ tng nhanh. Quy mô thu NSNN liên tc đc m rng qua các
nm và đn nay Vit Nam đã tr thành quc gia có mc đng viên ngân sách khá
cao so vi các nc đang phát trin có mc thu nhp tng đng.
Mc dù có ngun thu khá cao song vic qun lý ngun lc ngân sách trong giai
đon qua đã bc l mt s vn đ đáng phi lu ý, trong đó có các vn đ nh hiu
qu phân b và s dng ngun lc ngân sách, v tính bn vng trong vic huy đng
12

ngân sách, v phng thc qun lý và điu hành. Mt trong s đó, vn đ đc xem
nh ni cm nht hin nay là tình trng thâm ht ngân sách kéo dài.
Bng 1.1 : Thâm ht ngân sách Vit Nam 2001 – 2011 (% GDP)

Ngun: World Economic Outlook 2012 (IMF) và Key Economic Indicators (ADB).
S liu Quyt toán và D toán NSNN ca B Tài chính phân bit hai khái nim
bi chi NSNN. ó là bi chi theo tiêu chun quc t (không bao gm chi tr n
gc) và theo tiêu chun Vit Nam (bao gm c chi tr n gc). Nu tính theo tiêu
chun quc t thì mc thâm ht hay bi chi ca Vit Nam thp hn nhiu, và cng
khá gn vi thng kê ca IMF và ADB (Bng 1.1). Tuy nhiên, nu theo nh tiêu
chun Vit Nam thì thâm ht Vit Nam vào khong 5% GDP, duy ch có nm 2009
Vit Nam thâm ht cao hn hn là 6,9% GDP do nh hng ca khng hong tài
chính toàn cu.
Bng 1.2: C cu ngun bù đp bi chi NSNN 2003 -2011 (t đng)

Ngun: Quyt toán và D toán NSNN 2003 – 2011
13

S liu ca B Tài chính cng ch rõ ngun bù đp bi chi NSNN ca Vit

Nam, bao gm các khon vay trong nc và vay nc ngoài (Bng 1.2). Theo đó,
thông thng Vit Namph thuc nhiu vào các khon vay trong nc, hn là các
khon vay nc ngoài. Ngoi tr nm 2009, Vit Nam vay n nc ngoài khá nhiu
đ bù đp cho thâm ht ngân sách.
1.3.2 Tình hình lm phát

Ngun: ABD (Key Economic Indicators 2013)
Nn kinh t Vit Nam đã tri qua hu ht các loi lm phát nh: lm phát phi
mã trong thi k 1986-1988 vi t l lm phát trung bình nm đt 402.1%/nm; lm
phát cao trong thi k 1989-1992, vi t l lm phát bình quân nm tng ng là
46.7%/nm; lm phát thp trong thi k 1996-1999 và 2001-2003 vi t l lm phát
dao đng trong khong 4%/nm đn 5%/nm; thm chí là gim phát trong nm
2000 (-1.6%).
Tuy nhiên, t nm 2004 tr đi đã đánh du thi k lm phát cao tr li. Trong
hai nm 2004-2005 khi tc đ tng trng kinh t đt khá cao 7.79% (nm 2004) và
8.5% (nm 2005), thì lm phát ca Vit Nam cng tng lên cao  mc 7.75% (nm
2004) và 8.28% (nm 2005). ây là giai đon cùng vi giai đon bùng n ca kinh
t th gii và vic tng giá ca nhiu loi hàng hóa. Nm 2006 lm phát gim nh
so vi các nm trc, và  mc 7.11%.
14

T nm 2007 cho đn nay, lm phát có chiu hng mt n đnh hn. Ch s
CPI có xu hng tng và đc bit tng cao vào nhng tháng cui nm, tng đn
12.75% (tháng 12/2007). Theo nhn đnh cu mt s chuyên gia kinh t Vit Nam,
giá c th gii tng và thiên tai là yu t nh hng đn tc đ lm phát nm 2007.
Bc sang Quý I/2008 lm phát ca Vit Nam vn tip tc tng cao và liên tc,
đnh đim là tháng 8/2008, t l lm phát lên đn 28.24% và sau đó gim nh vào 4
tháng cui nm. ây là mt nm đáng nh đi vi kinh t v mô cng nh tình hình
lm phát  Vit Nam, vi t l lm phát trung bình là 23.12%.
Nm 2009, suy thoái ca kinh t th gii khin sc cu suy gim, giá nhiu hàng

hóa cng xung mc thp, lm phát trong nc đc khng ch xung còn 5.92%,
sau đó tng lên gn 10% nm 2010. Nm 2011, lm phát tip tc tng tr li, đt
đnh cao vào thi đim t tháng 7 đn tháng 10, sau đó gim nh và đt  mc trung
bình 18.58%.
1.3.3 Mi quan h ca lãi sut, t giá hi đoái lên lm phát  Vit Nam
Mi quan h gia lm phát và lãi sut
 Vit Nam đã áp dng rt thành công chính sách lãi sut vào nhng nm cui
thp k 80 trong vic gim t l lm phát t 3 con s xung còn mt con s, do nn
kinh t  nc ta lúc đó là nn kinh t tuy đã m ca nhng cha m hn, do đó,
ch có tác đng trong nc bng đu t vào. Chính vì th ngày nay không th áp
dng chính sách lãi sut vi t l lãi sut rt cao đ gim t l lm phát mà phi
quan tâm đn mi quan h gia lãi sut trong nc và lãi sut th gii.
C th mi quan h gia lm phát và lãi sut  Vit Nam nhng nm gn đây
th hin nh sau:
- Nm 2001: lãi sut thc dng quá cao nên đã đa đn lm phát (lãi sut
thc dng ln gp 5,75 ln t l lm phát). Nm 2002 tình hình lãi sut thc
dng có gim xung, ch ln bng 0,5 ln t l lm phát nên lm phát đã nhích lên
 mc hp lý (4,0%).
15

- iu chú ý là nm 2004, khi tình hình kinh t có bin đng không tt, lm
phát có du hiu tng lên nhng lãi sut li không tng lên tng ng, do đó, lãi
sut thc b âm và t l gia lãi sut thc âm này so vi t l lm phát là 34,7% th
hin giá ca đng tin gim xung đáng k. ây chính là mt trong nhng cn
nguyên đ cho lm phát tng mnh. Nhng ngi có tin s thit thòi khi gi ngân
hàng do đng tin ca h mt giá, do đó, h c gng gi tin trong lu thông nên
vòng xoáy lm phát lãi sut thc âm din ra.
- Ngoài ra, trong nm 2007, lm phát tng cao cng làm cho lãi sut thc
dng xung thp.
- c bit, sau khi nn kinh t th gii b ri vào khng hong vào tháng

9/2008, Vit Nam bt đu áp dng chính sách tin t ni lng tr li đ h tr tng
trng kinh t. Hu qu là lãi sut thc li b âm tr li. Do mc lm phát k vng
vn  mc cao trong thi gian này nên ngay khi chính sách tin t đc ni lng,
lm phát thc t đã nhanh chóng tng tr li trong na cui nm 2009.  đi phó
vi tình trng này, chính sách tin t li mt ln na đc tht cht hn. Tuy nhiên,
do sc ép thc hin mc tiêu tng trng 2010, chính sách tin t li đc ni lng
cho ti đu quý IV/2010. Lm phát thc t vì th tip tc tng cao khin cho k
vng lm phát trong c nm 2011 s tip tc rt cao trên 20%. Và thc t mc lm
phát nm 2011 đã lên đn 18.6%.
Mi quan h gia lm phát và t giá hi đoái
T nm 1997 đn 1999, lm phát có xu hng gim, tuy nhiên, t đu nm 1998
đn 1999, t giá tng mnh do đng VND b gim giá mnh. Nhiu nhà nghiên cu
nhn đnh rng, s n đnh t giá đóng vai trò quan trng trong vic kim ch lm
phát. Tuy nhiên, đi vi Vit Nam trong giai đon 1997-1999, lm phát đc kim
ch do tác đng ca n đnh t giá không nhiu mà ch yu là do kt qu ca nhiu
gii pháp chính sách khác.
Trong giai đon t 2000-2003, t giá và lm phát đc duy trì tng đi n
đnh, điu này đã góp phn không nh đn n đnh kinh t và tng trng kinh t.
16

Sau mt giai đon n đnh  mc thp, lm phát tng mnh vào nm 2004.
Trc tình hình này, NHNN thc hin chính sách tin t tht cht khin cho lãi sut
tng lên, đng thi duy trì s n đnh ca t giá nhm kim ch lm phát t nm
2004. Rt nhiu bin pháp đã đc Chính ph và NHNN kt hp s dng, nhng
lm phát vn  mc cao k t 2005 cho đn nm 2011.
Tóm li, t giá có tác đng nht đnh ti lm phát  Vit Nam, tùy thuc vào
tng thi k cho thy s tác đng này có th nhiu hay ít. Vic duy trì t giá danh
ngha n đnh, ít bin đng là mt n lc rt ln ca NHNN trong vic n đnh th
trng tin t và giá tr đng VND, nhng kt qu là lm phát  Vit Nam vn 
mc cao và không n đnh. Vì vy, trong thi gian ti vic điu hành chính sách t

giá phi đc NHNN tính toán k các tác đng gia t giá và lm phát đ góp phn
kim ch lm phát nhm đt mc tiêu n đnh kinh t v mô mà Chính ph đã đ ra.












×