Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Bao bì kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM
GVHD: Đỗ Vĩnh Long
Bao bì kim loại
Mục lục:
1/ Sự ra đời và phát triển của bao bì kim loại
2/ Đặc tính chung
3/ Phân loại
4/ Bao bì sắt tây
5/ Bao bì nhôm
6/ Sản phẩm thích ứng với bao bì kim loại
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BAO BÌ KIM LOẠI
- Năm 1810, Một người Anh dùng bình sắt tráng thiếc chứa thực phẩm.
- 1880, Máy tự động sản xuất bao bì kim loại được giới thiệu lần đầu tiên.
-
1940, nước giải khát có gas đóng lon được đưa ra thị trường.
- 1958, lần đầu tiên lon nhôm được bán.
- 1968, Reynolds người tiêu dùng tiên phong tái chế lon nhôm.
- Ngày nay, có hơn 600 kích cỡ và kiểu bao bì kim loại khác nhau đang được sản xuất,
cho phép người tiêu dùng mua hơn 1.500 các loại thực phẩm khác nhau, như là lon
được đúc và tạo hình, lon được in nhiều hình ảnh, lon mở được dễ dàng và đồ hộp
có thể hâm trong lò vi ba
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BAO BÌ KIM LOẠI
2. ĐẶC TÍNH CHUNG

Ưu điểm:

Nhẹ, thuận tiện vận chuyển

Đảm bảo được độ kín (thân, nắp, đáy làm cùng một vật liệu)



Chống ánh sáng tốt

Chịu nhiệt tốt và khả năng truyền nhiệt cao

Bề mặt sáng, bóng, đẹp, có thể tráng lớp vecni để bảo vệ lớp in không bị trầy xước

Nhược điểm:

Dễ bị oxy hóa nếu không tráng lớp vecni

Không thấy sản phẩm bên trong

Giá thành sản xuất và đóng gói bao bì khá cao
3. PHÂN LOẠI
Vật liệu bao bì Công nghệ chế tạo
-
Độ tinh khiết
đến 99%
-
Mềm, dẻo.
Sắt tây Nhôm
- Thân dính liền với
đáy, nắp rời được
ghép mí với thân.
- Vật liệu phải mềm,
dẻo, dễ kéo vuốt
(nhôm)
Hai mãnh
-

Áp dụng cho
nguyên liệu thép.
-
Thân, nắp, đáy chế
tạo riêng với chiều
dày như nhau.
Ba mãnh
-
Thép tráng thiếc có
thành phần chính là
Fe, ngoài ra:
C ≤ 0,2 %
Mn ≤ 0,8 %
Si ≤ 0,4 %
P ≤ 0,05%
S ≤ 0,05 %
4.1. Vật liệu thép tráng thiếc
4.2. Tiêu chuẩn tráng thiếc
4.3. Vec-ni bảo vệ
4.4. Cấu tạo lon 3 mãnh
4.5. Quy trình công nghệ chế tạo lon ba mãnh (Lon sắt tây)
4.6. Sự ăn mòn hóa học lon 3 mãnh
4. BAO BÌ SẮT TÂY

Thép có màu xám đen, không có độ bóng nên được tráng thiếc để tạo lớp sáng
bóng. Tuy nhiên thiếc là kim loại lưỡng tính dễ tác dụng với axit, kiềm, do đó cần
tráng thêm lớp vecni.
4.1. Vật liệu thép tráng thiếc

Thép trong chế tạo bao bì thực phẩm cần phải có độ tinh sạch cao, đạt được độ

dẻo dai (C ≤ 0,2 %).

Độ dày thép để chế tạo bao bì thực phẩm là 0,15 – 0,5 mm, tùy theo đặc tính
thực phẩm.
4.1. Vật liệu thép tráng thiếc

Thiếc sử dụng phải đạt độ tinh khiết 99,75%

Thiếc có thể tráng bằng phương pháp nhúng (14-15kg/tấn thép) hoặc mạ điện (4-
5kg/tấn thép)

Tấm thép sau khi mạ thiếc được phủ lớp dầu bôi trơn DOS (diocetyl sebacate) từ 2-
5mg/m2

Lon chứa đựng thực phẩm có độ tráng thiếc từ 5,6 - 11,2g/m2
4.2. Tiêu chuẩn tráng thiếc
-
Phủ bên trong cũng như bên ngoài của lon 3 mảnh và 2 mảnh, phủ ở các mối hàn
và ghép mí.
- Là loại nhựa nhiệt rắn.
-
Nhằm bảo vệ lon không bị ăn mòn bởi môi trường thực phẩm.
-
Vec-ni tráng ngoài lon giúp lớp sơn bên ngoài không bị trầy xước
4.3. Vec-ni bảo vệ
-
Lớp vec-ni phải đảm bảo:

Không gây mùi lạ cho thực phẩm, không gây biến màu thực phẩm được chứa
đựng


Không bong tróc khi va chạm cơ học

Không bị phá hủy bởi các quá trình đun nóng, thanh trùng

Độ dày lớp vecni phải đồng đều nhau.
4.3. Vec-ni bảo vệ
4.4. Cấu tạo lon 3 mãnh
1
2
3
4
5
6
1,2. Mối hàn mí phần thân lon
3. Mối nối
4. Thép tấm tráng thiếc
5. Mối hàn mí phần thân và đáy lon
6. Mối hàn mí phần thân và nắp lon
4.4. Cấu tạo lon 3 mãnh
Thép tấm tráng thiếc dùng làm bao bì có chiều dày 0,24mm:
1. Lớp dầu DOS
(0,002μm)
2. Lớp SnO
(0,002μm)
3. Lớp Sn
(0,35μm)
4. Lớp FeSn
2
(0,15μm)

5. Lớp Fe nền
(0,2 - 0,36mm)
Vecni
1
2
3
4
5
- Thân, nắp, đáy đều được chế tạo riêng
- Thân, nắp, đáy phải có độ dày như nhau vì thép
rất cứng vững, không mềm dẻo như nhôm.
4.5. Quy trình công nghệ chế tạo lon ba mãnh

Tổng quan về quy trình

Chế tạo phần thân lon

Chế tạo phần nắp hoặc đáy lon

Ghép mí và phủ vecni để hoàn thành sản phẩm
4.5. Quy trình công nghệ chế tạo lon ba mãnh
Tổng quan quy trình chế tạo lon 3 mãnh
Sắt nguyên
liệu
Phủ vecni, sấy
khô, in nhãn hiệu
Cắt sắt tạo
hình
Cuộn, hàn mí
phần thân

Loe miệng
Tạo gân
Ghép mí thân – nắp –
đáy
Phủ vecniSấy
Lon ba
mãnh
Tách lon (nhỏ hơn 9cm)
Rửa dầu,
sấy khô
Chế tạo thân lon 3 mãnh
Cắt
Cuộn, hàn mí
thân
Loe miệng Tạo gân Thân lon
Thép tấm in
tráng vecni
Cắt
Cuộn, hàn mí
thân
Loe miệng Tạo gân Thân lon
Thép tấm in
tráng vecni
Chế tạo thân lon 3 mãnh

Cắt sắt tạo thân lon:
GĐ1: Cắt tấm sắt nguyên liệu thành nhiều tấm nhỏ có chiều rộng là chiều cao lon để
tạo thân lon
Chế tạo thân lon 3 mãnh
GĐ2: Tiếp tục cắt những tấm sắt lần 1 thành những miếng nhỏ có chiều dài bằng chu vi

đáy lon
GĐ3: Sau khi đã cắt lần 2 những tấm sắt nhỏ tiếp tục được cắt góc và gấp mép để tạo
mí thân
Chế tạo thân lon 3 mãnh
Cắt
Cuộn, hàn mí
thân
Loe miệng Tạo gân Thân lon
Thép tấm in
tráng vecni
Chế tạo thân lon 3 mãnh

Cuộn và hàn mí thân: Được hàn ghép mí theo chiều cao lon, mối hàn phải đảm
bảo độ kín và càng mịn càng tốt. Có thể phủ vecni trong và ngoài mối hàn để tránh
bị ăn mòn
a) Thân trụ chuẩn bị ghép mí
a) Thân trụ chuẩn bị ghép mí
b) Mối ghép mí thân
b) Mối ghép mí thân
c) Thân trụ được ghép mí
c) Thân trụ được ghép mí
Chế tạo thân lon 3 mãnh

Có hai phương pháp hàn mí:
Mối ghép thân theo phương
pháp cơ học
Mối ghép thân theo phương
pháp cơ học
Mối ghép thân theo phương
pháp hàn điện

Mối ghép thân theo phương
pháp hàn điện
Chế tạo thân lon 3 mãnh
Cắt
Cuộn, hàn mí
thân
Loe miệng Tạo gân Thân lon
Thép tấm in
tráng vecni
Chế tạo thân lon 3 mãnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×