Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Luận văn thạc sĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.99 KB, 41 trang )












































BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
oo0oo




NGÔ THỊ TỨ



CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ BẤT CÂN
XỨNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ





TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013



BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ooo0ooo




NGÔ THỊ TỨ


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ BẤT CÂN
XỨNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT



TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trnh nghiên cứu của chnh tc gi.
Nội dung nghiên cứu đưc đc kt t qu trnh hc tập v kt qu nghiên cứu thc
tin trong thi gian qua. Cc thông tin, d liu đưc s dng trong luận văn l trung
thc v có ngun gc trch dn r rng;
TP. HCM, ngy 30 thng 09 năm 2013
Tc gi luận văn


Ngô Thị Tứ










LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin by tỏ lòng cm ơn chân thnh v sâu sắc đn PGS.TS
Phan Thị Bch Nguyt đã tận tnh chỉ bo, định hướng khoa hc v tạo mi điều
kin thuận li nhất cho tôi trong sut thi gian thc hin luận văn.
Em cũng xin gi li cm ơn tới gia đnh, bạn b v cơ quan tạo điều kin cho
em hc tập v hon thnh luận văn.
Trân trng cm ơn!


Tc gi luận văn


Ngô Thị Tứ










DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bng 4.1. Thnh phần bất cân xứng thông tin
Bng 4.2 Thng kê mô t cc bin s dng trong mô hnh
Bng 4.3. Ma trận tương quan cc bin trong mô hnh
Bng 4.4. Kt qu mô hnh hi quy tuyn tnh
Bng 4.5. Kiểm định Breusch-Pagan
Bng 4.6. Kiểm định Breusch-Godfrey LM
Bng 4.7. Kiểm định Portmanteau test

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT…………………………………….…………………………………….1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu: 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu: 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu 4
1.6. Kết cấu đề tài: 4
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 5
2.1. Lý thuyết về thị trường chứng khoán 5
2.2. Bất cân xứng thông tin 6
2.3. Tác động của bất cân xứng thông tin lên thị trường chứng khoán 7
2.4. Các mô hình xác định mức độ của thông tin bất cân xứng trên thị trường
chứng khoán 8
2.5. Mô hình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất cân xứng thông
tin. 11
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1. Mô hình nghiên cứu 13
3.1.1. Mô hnh xc định mức độ bất cân xứng thông tin 13
3.1.2. Mô hình cc yu t nh hưởng đn mức độ bất cân xứng thông tin 14
3.2 Thu thập và xử lý số liệu 18
3.2.1. Ngun d liu 18
3.2.2. X lý s liu: 18
CHƯƠNG 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
4.1. Xác định mức độ bất cân xứng trên thị trường chứng khoán Việt Nam. 19
4.2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất cân xứng thông tin trên thị
trường chứng khoán Việt Nam. 20
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30
5.1. Kết luận 30
5.2. Kiến nghị 30
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC





1
TÓM TẮT

Thị trưng chứng khon Vit Nam với s pht triển ngy cng mở rộng về
quy mô, thu ht ngy cng nhiều s ch ý của cc nh đầu tư trong v ngoi nước,
tuy nhiên trong quá trình pht triển vn còn tn tại nhiều bất cập. Một trong nhng
yu t lm gi cổ phiu trên thị trưng chứng khon bin động v nh hưởng đn
quyt định đầu tư của nh đầu tư l do tnh trạng thông tin bất cân xứng. Bi nghiên
cứu tập trung xem xét, đo lưng mức độ thông tin bất cân xứng gia nh đầu tư v
cc công ty niêm yt trên thị trưng chứng khon Vit Nam v đo lưng mức độ
nh hưởng của cc yu t tc động đn vấn đề thông tin bất cân xứng hin nay. T
đó đưa ra một s gii php để hạn ch vấn đề thông tin bất cân xứng hin nay trên
thị trưng chứng khon.
Với vic nghiên cứu thị trưng chứng khon Vit Nam trong năm 2012, l
một năm m thị trưng chứng khon Vit Nam đã tri qua rất nhiều bin động cho
thấy mức độ bất cân xứng thông tin hin nay vn còn ở ngưỡng cao với mức độ
trung bnh l 72.75 % v cc yu t tc động mạnh mẽ lm nh hưởng tới thông tin
trên thị trưng chứng khon gm có: Giá trung bnh hằng ngy, độ lch chuẩn của
suất sinh li hằng ngy v phương sai của gi trung bnh mua bn hằng ngày.
T thc trạng trên, bi nghiên cứu đưa ra một s kin nghị để gim thiểu tnh
trạng bất cân xứng thông tin hin nay l: Tăng cưng thanh tra gim st, cần có s
phi hp để x lý hi hòa với chuẩn mc kiểm ton v công b thông tin của công
ty niêm yt v công ty chứng khon; Cần có s phi hp một cch đng bộ gia các
cơ quan hu quan v cc Bộ, ngnh liên quan, xây dng cơ ch phi hp v ch độ

thông tin, bo co để triển khai thc hin thnh công phương n ti cấu trc thị
trưng ti chnh… để thị trưng chứng khon Vit nam ngy cng pht triển hon
thin hơn na.



2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Tri qua chặng đưng pht triển hơn 12 năm, thị trưng chứng khon Vit
Nam đã không t lần bin động mạnh. Năm 2007, khi thị trưng chứng khon ở thi
kỳ hong kim, nhiều nh đầu tư đã xem thị trưng chứng khon như một “canh bạc”
lớn để tm kim li nhuận. Bước sang 2008, thị trưng chứng khoán đã bắt đầu có
dấu hiu đi xung. Th nhưng, nhiều nh đầu tư vn kỳ vng s đi xung chỉ l nhất
thi v thị trưng chứng khoán sẽ sớm trở lại về thi hong kim đã có. V th, s
lưng nh đầu tư v cc công ty chứng khon vn tip tc tăng. Tuy nhiên, t năm
2009 đn nay, thị trưng chứng khon đã “tuột dc không phanh” bất chấp cc
chuyên gia nhận định thị trưng sẽ sớm khởi sắc.
Đặc bit l trong năm 2012, thị trưng chứng khon Vit Nam đã chứng kin
rất nhiều bin động với rất nhiều s kin đã lm cho thị trưng chứng khon tt dc
như: n xấu của cc ngân hng tăng cao so với thc t bo co, một s lãnh đạo
ngân hng ACB, Sacombank, STB bị khởi t v điều tra, một loạt cc công ty bị
đnh chỉ hoạt động trên sn chứng khon đã khin lòng tin vo thị trưng ngy cng
lung lay. Điều ny cho thấy sức nh hưởng của cc thông tin khi đưa ra thị trưng
đã tc động rất lớn đn cc nh đâu tư. Do vậy, trong năm 2012 một loạt cc chnh
sch đưc đưa ra để tăng cưng hoạt động công b thông tin như: Thông tư 52 về
hướng dn công b thông tin trên thị trưng chứng khon ban hnh ngy 5/4/2012,
trong đó công ty đại chng quy mô lớn cũng phi công b thông tin như doanh
nghip niêm yt; Thông tư 121 hướng dn về qun trị công ty p dng cho công ty

đại chng; Nghị định 58 về vic nâng chuẩn niêm yt trên hai sn…cho thấy các
nh qun lý đã rất ch trng vo công vic công b thông tin một cách công khai
minh bạch nhằm gim thiểu ti đa tnh trạng bất cân xứng thông tin trên thị trưng
hin nay. Mặc dù vậy, với nhiều chnh sch đưc đưa ra nhưng với một thị trưng

3
chứng khon mới nổi như ở Vit Nam với cc nh đầu tư hoạt động còn mang tính
bộc pht, hoạt động theo tâm lý đm đông th vic hạn ch nhng thông tin tri
chiều lm nh hưởng tới cc nh đầu tư đang l vấn đề gặp nhiều khó khăn.
Bất cân xứng thông tin l một dạng thất bại của thị trưng khi m có một bên
nắm đưc nhiều thông tin hoặc thông tin tt hơn bên kia về một một s kin hay
một nội dung no đó m nguyên nhân có thể l do s rò rỉ thông tin hoặc nhng tin
đn thất thit v nhng thông thông tin sai lch. Khi xy ra hin tưng bất cân xứng
thông tin sẽ lm hạn ch tnh hiu qu của thị trưng, cc nh đầu tư sẽ d đon
không chnh xc đưc cơ hội đầu tư v rủi ro gặp phi. Đi với thị trưng chứng
khon th vic thiu thông tin hoặc có qu nhiều thông tin không chnh xc sẽ lm
cho nh đầu tư không t tin khi tham gia giao dịch hoặc sẽ tham gia theo xu hướng
đm đông, điều ny sẽ nh hưởng rất lớn đn hoạt động của thị trưng, nu tnh
trạng ny kéo di nó sẽ lm th trưng mất dần tnh ổn định v không thể kiểm sot.
Do vậy, vic phân tch đnh gi cc yu t tc động đn bất cân xứng thông tin để
có nhng gii php, kin nghị trong giai đoạn hin nay l điều rất cần thit.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mc tiêu nghiên cứu của luận văn ny l xc định mức độ thông tin bất cân
xứng gia nh đầu tư v công ty niêm yt trên thị trưng chứng khon Vit Nam,
xem xét cc yu t no tc động đn vấn đề thông tin bất cân xứng hin nay v đề ra
cc gi ý chnh sch nhằm lm gim mức độ thông tin bất cân xứng để nh đầu tư
đầu tư hiu qu hơn.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu:
1. Mức độ tn tại thông tin bất cân xứng trên thị trưng chứng khon Vit
Nam l cao hay thấp v đạt ở mức no?

2. Các yu t no nh hưởng đn thông tin bất cân xứng trên thị trưng
chứng khon Vit Nam?


4
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
Để tr li cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra, bi nghiên cứu xem xét thông tin d
liu của cc công ty niêm yt trên sn chứng khon Vit Nam v khong thi gian
nghiên cứu l t 03/1/2012 đn 28/12/2012.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nội dung của luận văn đưc nghiên cứu theo phương php định lưng. S
dng mô hnh của Gloten v Harris (1988) v mô hnh Ness v Cộng s (2001) để
phân tích thị trưng chứng khon Vit Nam. Cc s liu sau khi thu thập sẽ đưc x
lý trên excel v sau đó s dng công c Eview 6 và Stata để kiểm định mô hnh hi
quy.
1.6. Kết cấu đề tài:
Luận văn có kt cấu như sau:
Chương 1: Giới thiu khi quát chung;
Chương 2: Tổng quan cc nghiên cứu trước đây;
Chương 3: Phương php nghiên cứu;
Chương 4: Nội dung v kt qu nghiên cứu;
Chương 5: Kt luận v Kin nghị.









5
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY
2.1. Lý thuyết về thị trường chứng khoán
Thị trưng chứng khon (Securities Market) l thuật ng dùng để chỉ cơ ch
cho hoạt động giao dịch mua bn chứng khon di hạn như cc loại tri phiu, cổ
phiu v cc công c ti chnh khc như chứng chỉ quỹ đầu tư, công c phi sinh,
hp đng tương lai, quyền chn, bo chứng phiu, chứng quyền:
 Tri phiu l loại chứng khon xc nhận quyền v li ch hp php
của ngưi sở hu đi với một phần vn n của tổ chức pht hnh.
 Cổ phiu l loại chứng khon xc nhận quyền v li ch hp php của
ngưi sở hu đi với một phần vn cổ phần của tổ chức pht hnh.
 Chứng chỉ quỹ l loại chứng khon xc nhận quyền sở hu của nh
đầu tư đi với một phần vn góp của quỹ đại chng.
 Hp đng tương lai l một cam kt bằng văn bn về vic chuyển giao
một ti sn c thể hay chứng khon vo một ngy no đó trong tương
lai với mức gi đã thỏa thuận ở thi điểm hin tại.
 Quyền chn l một công c cho phép ngưi nắm gi nó đưc mua
(nu l quyền chn mua) hoặc bn (nu l quyền chn bn) một khi
lưng nhất định hng hóa với một mức gi xc định (Strike Price) v
trong một thi hạn nhất định.
 Bo chứng phiu l một loại chứng khon đưc pht hnh cùng với
tri phiu hay cổ phiu ưu đãi m ngưi sở hu nó có quyền mua một
s lưng chứng khon nhất định tại một mức gi xc định v trong
một thi hạn nhất định.


6
 Chứng quyền l loại chứng khon đưc pht hnh cùng với vic pht
hnh tri phiu hoặc cổ phiu ưu đãi, cho phép ngưi sở hu chứng

khon đưc quyền mua một s cổ phiu phổ thông nhất định theo mức
gi đã đưc xc định trước trong thi kỳ nhất định.
Thị trưng chứng khon bao gm Sở giao dịch chứng khon (thị trưng tập
trung) l nơi m cc giao dịch đưc tập trung tại một địa điểm; cc lnh đưc
chuyển tới sn giao dịch v tham gia vo qu trnh ghép lnh để hnh thnh nên
phiên giao dịch (chỉ có cc loại chứng khon đủ tiêu chuẩn niêm yt mới đưc giao
dịch trên sn) v thị trưng OTC (thị trưng phi tập trung) l một thị trưng có tổ
chức dnh cho nhng chứng khon không niêm yt trên Sở giao dịch chứng khon.
Với cc chức năng l huy động vn đầu tư cho nền kinh t, cung cấp môi
trưng đầu tư cho công chng v tạo môi trưng gip Chnh phủ thc hin cc
chính sách kinh t vĩ mô th thị trưng chứng khon hin nay đang rất đưc cc nh
đầu tư cũng như Chnh phủ quan tâm để ngy cng pht triển hơn.
2.2. Bất cân xứng thông tin
Thông tin bất cân xứng xuất hin khi ngưi mua v ngưi bn có cc thông
tin khác nhau.
Bất cân xứng thông tin xuất hin dưới dạng:
- S la chn ngưc: La chn ngưc hay la chn bất li không phi l một
quyt định ngu nhiên m quyt định ny xuất pht vic che đậy thông tin của một
bên trong thị trưng, v s la chn một bên sẽ gây bất li cho một bên khc trước
khi xy ra hp đng. La chn bất li l một tnh trạng kinh t có thể ny sinh do
tn tại tnh trạng thông tin bất cân xứng, ngưi la chn thứ tt lại chn phi thứ
không tt. Trong điều kin thông tin đi xứng, cc bên trong giao dịch nắm thông
tin ngang nhau v đầy đủ về thứ đưc giao dịch. Khi đó, ngưi ta có thể tm đưc
thứ tt hoặc thứ tương xứng với ci gi m h phi bỏ ra. Nhưng trong nền kinh t
cạnh tranh không hon ho, thông tin bất đi xứng th kt qu lại hon ton ngưc

7
lại. Bên không có li về thông tin phi gnh chiu nhiều rủi ro, nghĩa l một bên
trong giao dịch có nhiều thông tin về sn phẩm giao dịch hơn bên kia, ngưi có ưu
th về thông tin có thể cung cấp nhng thông tin không trung thc về sn phẩm

đưc giao dịch cho bên kém ưu th thông tin. Kt qu l, bên kém ưu th về thông
tin đng ý hon thnh giao dịch v nhận đưc thứ không như mnh mong mun.
- Tâm lý ỷ lại: sau khi hp đng đã đưc giao kt nhưng một bên có hnh
động che đậy thông tin m bên kia khó lòng kiểm sot, hoặc mun kiểm sot th
cũng phi tn kém chi ph. Đầu tư trên thị trưng chứng khon l hnh thức cc nh
đầu tư góp vn với công ty niêm yt nhằm hưởng cổ tức do li nhuận trong qu
trnh sn xuất kinh doanh của công ty mang lại. Như vậy tâm lý ỷ lại pht sinh nu
nhng ngưi đại din điều hnh công ty không s dng ngun vn đng mc đch
hoặc không hiu qu. Tâm lý ỷ lại của ngưi đại din sẽ gia tăng nu như tỷ l cổ
phần m h sở hu thấp bởi v nu hoạt động sn xuất kinh doanh không hiu qu
th trch nhim của h không cao v s thit hại trên vn góp l thấp. Hoặc trong
một s trưng hp nhng ngưi đại din v theo đuổi mc đch no đó để lm li
riêng cho bn thân m gây tổn hại đn li ch của cc nh đầu tư th cc nh đầu tư-
bên kém ưu th về thông tin sẽ l ngưi gnh chịu nhng rủi ro pht sinh.
2.3. Tác động của bất cân xứng thông tin lên thị trường chứng khoán
Tc động của thông tin bất cân xứng đi với nh đầu tư:
- Li ch của một bên cao hơn li ch kỳ vng của thị trưng: Li ch kỳ
vng của thị trưng l li ch bnh quân của ton thị trưng, nó thưng đưc đnh
gi thông qua cc chỉ s như EPS hay chỉ s P/E
- Chi ph kỳ vng của bên bất li thông tin cao hơn chi ph kỳ vng của thị
trưng: ngưc lại so với tc động trên, nều như nh đầu tư mua cổ phiu của một
công ty có gi cao hơn gi trị kỳ vng, khi đó kh năng đạt đưc li ch t vic đầu
tư cổ phiu ny sẽ thấp hơn so với li tức kỳ vng.

8
- Một bên đi tc có thể ri bỏ thị trưng: v l nh đầu tư t thông tin nên sẽ
chịu chi ph kỳ vng cao hơn chi ph kỳ vng thị trưng, do đó không nhiều th t
cc đi tưng ny sẽ l đi tưng ri bỏ thị trưng trước tiên.
Tc động của thông tin bất cân xứng đi với thị trưng:
Trên thị trưng chứng khon, hin tưng bất cân xứng thông tin xy ra khi

doanh nghip che giấu cc thông tin bất li v thổi phng thông tin có li ; doanh
nghip cung cấp thông tin không công bằng đi với cc nh đầu tư hoặc doanh
nghip sau khi pht hnh cổ phiu không ch trng vo đầu tư sn xuất kinh doanh
m chỉ tập trung vo vic “lm gi” trên thị trưng chứng khon bên cạnh đó còn có
s rò rỉ thông tin nội gin; một s nh đầu tư tạo cung cầu o trên thị trưng dn
đn phn nh sai lch gi trị của doanh nghip v một s kẻ xấu tung tin đn thất
thit cho doanh nghip; cc cơ quan truyền thông cung cấp thông tin sai lch; cc
trung gian ti chnh cung cấp, x lý thông tin không chnh xc Bất cân xứng thông
tin lm hạn ch tnh hiu qu của thị trưng, nó lm cho môi trưng đầu tư v kinh
doanh trở nên khó d đon đưc nhng rủi ro v cơ hội đầu tư. Tnh trạng bất cân
xứng về thông tin sẽ dn đn vic cc nh đầu tư đưa ra cc quyt định đầu tư
không chnh xc, gây cung cầu o, thị trưng bong bóng v tiềm ẩn nguy cơ sp đổ
thị trưng.
2.4. Các mô hình xác định mức độ của thông tin bất cân xứng trên thị trường
chứng khoán.
Mô hình Glosten and Harris (1988)
Một trong nhng mô hnh phổ bin đưc dùng để đo lưng chi ph la chn
bất li l mô hnh của Gloten và Harris (1988). Mô hình này đưc thit lập da trên
s bin đổi gi giao dịch (Bid-Ask Spread) tại cc thi điểm:
P
t
– P
t-1
= c
o
(Q
t
– Q
t-1
) + c

1
(Q
t
V
t
– Q
t-1
V
t-1
) + z
0
Q
t
+ z
1
Q
t
V
t
+ ε
jt
Trong đó:
- P
t
và P
t-1
: l gi cổ phiu tại thi điểm t v t-1

9
- Q

t
: Chỉ s giao dịch của cổ phiu tại thi điểm t, Qt bằng +1 nu l ngưi mua
pht động trước v bằng -1 nu l ngưi bn pht động trước
- V
t
: Lưng giao dịch cổ phiu tại thi điểm t.
- c
0
, c
1
, z
0
, z
1
: l cc h s của phương trnh.
- ε
jt
: l sai s của phương trnh
Theo Glosten và Harris (1988) th thnh phần tạo nên khong chênh lch của
gi giao dịch gm có ba thnh phần: chi ph bất cân xứng thông tin (thnh phần chi
ph la chn bất li), chi ph x lý đặt lnh v chi ph lưu tr. Trong đó chi ph bất
cân xứng thông tin đưc xc định: Z
0
= 2(z
0
+ z
1
V
t
), phần còn lại chi ph x lý đặt

lnh v chi ph lưu tr đưc xc định l C
0
= 2(c
0
+ c
1
V
t
). Thnh phần bất cân xứng
thông tin đưc xc định ASC = Z0/(Z0+C0).
Mô hình George, Kaul, and Nimalendran (1991)
George, Kaul, and Nimalendran (1991) đã pht triển mô hnh mới với chênh
lch ước tnh khong bo gi. Mô hnh xc định chi ph bất cân xứng thông tin da
trên s sai khc gia tỷ l li nhuận đưc tnh theo gi giao dịch v li nhuận theo
giá bình quân.
2RD
t
= л
0
+ л
1
s
q
(Q
t
– Q
t-1
) + V
t


Trong đó:
RD
t
: chênh lch gia li nhuận tnh theo gi giao dịch v li nhuận tnh theo gi
đng.
Q
t
: Chỉ s giao dịch của cổ phiu tại thi điểm t, Qt bằng +1 nu l ngưi mua phát
động trước v bằng -1 nu l ngưi bn pht động trước.
V
t
: Lưng giao dịch cổ phiu tại thi điểm t.
s
q
: tỷ l % gia chênh lch gi giao dịch với gi trung bnh

10
Theo George, chênh lch ước tnh khong bo gi gm có 2 thnh phần l
thnh phần chi ph x lý lnh v thnh phần bất cân xứng thông tin. V ông đã ước
tnh chi ph x lý lnh l л
0
v chi ph bất cân xứng thông tin l (1- л
1).

Mô hình Lin, Sanger và Booth (1995)
Cũng s dng chênh lch ước tnh của gi giao dịch, Lin, Sanger và Booth
(1995) cho rằng chênh lch gi giao dịch l do thnh phần chi ph bất cân xứng
thông tin v thnh phần chi ph x lý lnh. Xem xét s thay đổi trong gi giao dịch
phn nh chi ph x lý lnh, còn vic định gi phn nh thnh phần bất cân xứng
thông tin. Mô hnh xc định chi ph bất cân xứng thông tin:

Q
t+1
– Q
t
= λz
t
+ ε
t+1

Z
t+1
= θZ
t

t+1

Trong đó:
Q
t
: Gi bnh quân đng (bnh quân gi mua bn)
λ: chi ph bất cân xứng thông tin
Z
t
= P
t
- Q
t
(P
t
: Gi giao dịch)

ε
t+1
, η
t+1
: Sai s ngu nhiên
Đi với mô hnh xc định mức độ bất cân xứng thông tin cho thị trưng
chứng khon th la chn mô hnh của Glosten v Harris (1988) l tương đi phù
hp đi với nhng thị trưng chứng khon mới nổi như ở Vit nam. V thị trưng
Vit Nam l một thị trưng mới nổi, s lưng sn chứng khon rất t, chỉ có 2 sn l
HNX v sn HOSE v tập trung chủ yu l sn HOSE, cc công ty trong nước có cổ
phiu niêm yt trên sn cũng còn hạn ch, chưa nhiều, công tc thng kê s liu
phân tch còn hạn ch nhất l về khi lưng, gi mua bn khớp lnh liên tc trong
một thi gian di rất khó thng kê. Do vậy vic s dng các mô hnh như của
George, Kaul, and Nimalendran (1991) hay Lin, Sanger và Booth (1995) th vic
thng kê s liu hin nay ở Vit Nam rất khó có s liu chnh xc do vậy đề ti đề

11
xuất s dng mô hnh nghiên cứu của Glosten v Harris (1988) lm mô hnh đo
lưng mức độ bất cân xứng thông tin cho thị trưng chứng khon Vit Nam.
2.5. Mô hình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất cân xứng thông
tin.
Mô hình Bonnie F.Van Ness, Robert A.Van Ness and Richard S.Warr (2001)
K tha cc nghiên cứu trước đây của cc tc gi như Bhushan R (1989),
Brennan và Subrahmanyam (1995)…, Ness v Cộng s (2001) đã pht triển mô
hnh nghiên cứu đã bao gm cc mô hnh nghiên cứu trước đây. Đây l mô hnh
xem xét cc yu t tc động đn mức độ bất cân xứng thông tin một cch kh đầy
đủ v bao hm c cc nghiên cứu trước do vậy luận văn đưa ra mô hnh của Ness và
Cộng s (2001) l mô hnh tổng qut để xem xét cc yu t tc động.
T vic đo lưng mức độ nh hưởng của thnh phần bất cân xứng thông tin
trên thị trưng chứng khon, Ness v Cộng s (2001) đã phân tch đnh gi cc yu

t tc động đn thông tin bất cân xứng trên thị trưng v bao gm cc yu t sau:
- ANLYST: s lưng cc nh phân tch đi với một cổ phiu.
- VOL: trung bnh khi lưng giao dịch hằng ngy của cổ phiu
- PRI: gi cổ phiu trung bnh một ngy
- VAR: Phương sai của trung bnh gi mua bn hng ngy
- SIGR: Độ lch chuẩn của suất sinh li hằng ngy
- SIGVOL: Độ lch chuẩn của khi lưng giao dịch hằng ngy
- ERRE: sai s d bo về thu nhập trên mỗi cổ phiu
- DISP: Độ phân tn của của thu nhập d bo trên mỗi cổ phiu.
- LEVG: Đòn bẩy tài chính.
- INTAGTA: Tỷ l ti sn vô hnh chia cho tổng ti sn

12
- RDSALES: Chi phí nghiên cứu v pht triển chia cho tổng doanh thu trong kỳ;
- MB: Gi trị thị trưng v giá trị sổ sch
- MVE: Gi trị thị trưng vn cổ phần
- PINST: tỷ l phần trăm nắm gi cổ phần trong công ty của cc nh đầu tư tổ chức
- INST: S lưng cc nh đầu tư tổ chức sở hu cổ phần công ty.
Mô hnh tổng qut của F.Van Ness (2001):
LTC = α
0
+ α
1
LANLYST + α
2
LVOL + α
3
LPRI + α
4
LVAR + α

5
LSIGR +
α
6
LSIGVOL + α
7
ERRE + α
8
DISP + α
9
LEVG + α
10
LNINTAGTA + α
11
RDSALES +
α
12
LNMB + α
13
LPINST + α
14
LINST + ε
LTC.
LANLYST = β
0
+ β
1
LTC +

β

2
LVAR +

β
3
LNMVE +

β
4
LPRI +

β
5
IND
1
+

β
6
IND
2
+

β
7
IND
3
+

β

8
IND
4
+

β
9
LPINST +

β
10
LINST + ε
LANLYST
LVOL = γ
0
+

γ
1
LTC+

γ
2
LANLYST + γ
3
LNMVE +

γ
4
LINST +


γ
5
LPINST + ε
LVOL.

Trong đó: LTC = ln(chi ph bất cân xứng thông tin/gi) hoặc spread/gi.
Do mô hnh của Ness (2001) l mô hnh kh tổng qut về cc yu t tc động
đn mức độ bất cân xứng thông tin trên thị trưng chứng khon nên có thể p dng
cho đi với thị trưng Vit nam.
Tóm lại, hin nay có rất nhiều mô hnh để đo lưng mức độ bất cân xứng
thông tin v cc yu t nh hưởng tới nó. Tuy vậy, với một thị trưng chứng khon
mới nổi như ở Vit Nam th công tc thng kê còn nhiều hạn ch do vậy luận văn sẽ
ứng dng mô hnh của Glosten v Harris (1988) để xc định mức độ bất cân xứng
trên thị trưng chứng khon Vit Nam v s dng mô hnh của Ness (2001) để xem
xét đnh gi cc yu t nh hưởng tới vấn đề bất cân xứng thông tin hin nay.




13
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mô hình nghiên cứu
3.1.1. Mô hình xác định mức độ bất cân xứng thông tin
Trong phần cơ sở lý thuyt cc nghiên cứu trước đây có đưa ra một s mô
hnh để đo lưng mức độ bất cân xứng thông tin, qua tnh hnh thc t thì mô hình
của Glosten v Harris (1988) là phù hp để đo lưng mức độ bất cân xứng thông tin
hin nay ở Vit Nam. Do đó, mô hnh nghiên cứu mức độ bất cân xứng thông tin
của đề ti l:

P
t
– P
t-1
= c
o
(Q
t
– Q
t-1
) + c
1
(Q
t
V
t
– Q
t-1
V
t-1
) + z
0
Q
t
+ z
1
Q
t
V
t

+ ε
jt
Trong đó:
- P
t
và P
t-1
: l gi cổ phiu tại thi điểm t v t-1
- Q
t
: Chỉ s giao dịch của cổ phiu tại thi điểm t, Qt bằng +1 nu l ngưi mua
pht động trước v bằng -1 nu l ngưi bn pht động trước. Do trong khong thi
gian ngắn, gần như l cùng một thi điểm có rất nhiều giao dịch đưc khớp lnh
nên rất khó xc định đưc Qt. V th theo Lee và Ready (1991) xác định như sau:
+ Giao dịch Q
t
bằng +1 nu tại thi điểm giao dịch P
t
> P
t-1

+ Giao dịch Q
t
bằng -1 nu tại thi điểm giao dịch P
t
< P
t-1

- Giao dịch Q
t

bằng Qt-1 nu tại thi điểm giao dịch P
t
= P
t-1

- V
t
: Lưng giao dịch cổ phiu tại thi điểm t.
- c
0
, c
1
, z
0
, z
1
: l cc h s của phương trnh.
- ε
jt
: l sai s của phương trình.
Theo Glosten va Harris (1988) khong chênh lch của gi giao dịch (Bid-ask
spread) bao gm ba thnh phần đó l: thnh phần chi ph bất cân xứng thông tin

14
(thnh phần chi ph la chn bất li), thnh phần chi ph x lý đặt lnh v thnh
phần chi ph lưu tr.
Chi ph la chn bất li l Z
0
= 2(z
0

+ z
1
V
t
),
Chi ph x lý đặt lnh v chi ph lưu tr l C
0
= 2(c
0
+ c
1
V
t
).
Để ước đon thnh phần chi ph la chn bất li cho mỗi cổ phiu i no đó,
Glosten v Harris đã dùng sn lưng giao dịch trung bnh (V
t
) của cổ phiu i để
tnh thnh phần la chn bất li trong thnh phần bin thiên của gi theo công thức
sau:


ASC:Thnh phần chi ph la chn bất li (thnh phần bất cân xứng thông tin)
(Adverse selection components)
3.1.2. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất cân xứng thông tin
Đi với mô hnh xc định cc yu t tc động đn mức độ bất cân xứng
thông tin trên thị trưng chứng khon Vit Nam, đề xuất s dng mô hnh của Ness
và Cộng s (2001) với cc yu t tc động đn mức độ bất cân xứng thông tin sau:
- ANLYST: s lưng cc nh phân tch đi với một cổ phiu. Theo Ness (2001)
bin ny mang dấu kỳ vng (-) tức l trên thị trưng cng có nhiều nhà phân tích để

phân tch đưc tnh hnh hoạt động công ty cũng như kt qu sn xuất của công ty
đó th sẽ hạn ch đưc tnh trạng thông tin bất cân xứng. Đi với thị trưng chứng
khon Vit Nam hin nay vn chưa có s liu thng kê các chuyên gia phân tích
theo tng mã cổ phiu m vic phân tch tnh hnh bin động liên quan đn cổ phiu
trên thị trưng chủ yu thông qua cc công ty chứng khon. Do vậy, bi nghiên cứu







2(z
0
+ z
1
V
t
)

ASC =


[2(z
0
+ z
1
V
t
) + 2(c

0
+ c
1
V
t
)]






15
xem xét ở góc độ mỗi một công ty chứng khon phân tch cho một cổ phiu l một
nhà phân tích.
- ERRE: bin đo lưng sai s d bo về thu nhập trên mỗi cổ phiu. Bin ny đưc
đo lưng bằng ERRE = [(EPS – trung vị EPS d bo)/EPS]. Theo Ness (2001), bin
ny mang dấu kỳ vng (-) tức l sai s về d bo thu nhập cổ phiu ny cng lớn th
bất cân xứng thông tin cng nhỏ. Tại thị trưng chứng khon Vit Nam thì chưa có
thng kê phân tch của các công ty chứng khon d bo đưc EPS cho tng cổ
phiu trong năm tới nên yu t ny chưa thể thng kê, m cc công ty chứng khon
thưng cập nhật về li nhuận d bo trong năm tới của công ty đó. Do vậy, bi
nghiên cứu sẽ xem xét yu t ERRE tại thị trưng chứng khon Vit Nam dưới góc
độ l bin đo lưng sai s d bo về li nhuận công ty, do vậy ERRE đưc đo bằng
(Li nhuận sau thu thc t - Li nhuận sau thu d bo)/Li nhuận sau thu thc
t.
- RDSALES: Chi phí nghiên cứu v pht triển chia cho tổng doanh thu trong kỳ;
Theo F.Van Ness(2001) th bin ny mang dấu kỳ vng (+) tức l chi ph nghiên
cứu v pht triển cng lớn th lm cho bất cân xứng thông tin cng lớn. Tuy vậy,
Ness v Cộng s (2001) cũng cho rằng chi ph ny l không chắc chắn v nhng

công ty không có chi ph ny th đưc xem l bằng 0. Do vậy, đi với cc công ty
chứng khon nghiên cứu niêm yt trên sn chứng khon Vit Nam thì các chi phí
này chưa đưc thng kê v ta xem l bằng 0 do vậy không có tc động đn mức độ
bất cân xứng thông tin trên thị trưng chứng khon Vit Nam.
- DISP: Độ phân tn của d bo thu nhập trên mỗi cổ phiu của cc nh phân tch,
đưc đo lưng bằng độ lch chuẩn của li nhuận d bo chia cho trung vị li nhuận
d bo của cc nh phân tch. Do chưa có s liu thng kê tng nhà phân tích trên
thị trưng chứng khon Vit Nam d bo về thu nhập trên mỗi cổ phiu của cc cổ
phiu nên chưa thể thng kê đưc bin ny. Qua phân tích, tc gi nhận thấy rằng
hin nay trên thị trưng chứng khon Vit Nam th tâm lý cc nh đầu tư đang rất
quan tâm tới vic một đng vn bỏ ra v tch lũy tạo ra bao nhiêu đng li để ra

16
quyt định đầu tư. Khi cc nh đầu tư theo di chỉ tiêu ny có thể cùng ra quyt
định đầu tư v có th dn tới vic đẩy gi v làm cho thông tin bất cân xứng cng
cao. Do vậy, bi nghiên cứu sẽ xem xét tỷ s li nhuận ròng trên vn chủ sở hu
(ROE) cho thị trưng chứng khon Vit Nam thay cho bin DISP của Ness (2001)
- VOL: trung bnh khi lưng giao dịch hằng ngy của cổ phiu. Theo VanNess
(2001), bin ny mang kỳ vng (-), theo ông cổ phiu t thưng xuyên giao dịch th
có nhiều vấn đề về thông tin lm cho bất cân xứng thông tin nhiều hơn.
- PRI: gi cổ phiu trung bnh một ngy. Bin ny mang kỳ vng (-) trong mô hình
Ness v Cộng s (2001), nhng cổ phiu m có gi trung bnh hằng ngy cng cao
thì càng thu hút các nhà đầu tư hơn và làm cho thông tin về cổ phiu đó đưc quan
tâm nhiều hơn, do vậy làm gim thông tin bất cân xứng.
- VAR: Phương sai của trung bình giá mua bán hàng ngày. Bin ny mang kỳ vng
(+) tức l bin động về gi mua và giá bán cổ phiu cng lớn th chi phí bất cân
xứng thông tin cng lớn.
- SIGR: Độ lch chuẩn của suất sinh li hằng ngy; Theo Ness v Cộng s (2001)
th bin ny mang kỳ vng (+), tức l độ bin động của suất sinh li cng lớn th
mức độ thông tin bất cân xứng cng cao v suất sinh li đưc tnh theo công thức

bằng [(P
t
– P
t-1
)/P
t-1
] với P
t
, P
t-1
là giá cổ phiu tại thi điểm t và (t-1).
- SIGVOL: Độ lch chuẩn của khi lưng giao dịch hằng ngy. Theo Ness v Cộng
s th độ bin động khi lưng cổ phiu giao dịch hằng ngy cng lớn th thông tin
về cổ phiu đó cng nhiều v do vậy bất cân xứng thông tin sẽ t đi nên bin ny
mang kỳ vng (-).
- LEVG: Đòn bẩy ti chnh. Đòn bầy ti chnh bằng (N di hạn + N đn hạn dưới
1 năm)/tổng ti sn. Khi đòn bẩy ti chnh cng lớn tức l tỷ l n cng lớn, điều
ny sẽ lm gia tăng thông tin bất cân xứng trong công ty đó, v vậy bin ny đưc
kỳ vng l (+), theo Ness (2001) thì doanh nghip s dng vn vay cao hơn sẽ có

17
thể xy ra nhng bin động lớn hơn trong vic xc định li nhuận công ty do vậy
khó xc định li nhuận của công ty ny v lm cho bất cân xứng thông tin cng lớn.
- INTAGTA: Tỷ l ti sn vô hnh chia cho tổng ti sn. Theo Ness th tỷ s ny
cng lớn th mức độ bất cân xứng cng lớn do ti sn vô hnh trong cc công ty
không thể xc định một cch hin hu v chnh xc, v vậy bin ny mang kỳ vng
(+)
- MB: Gi trị thị trưng v giá trị sổ sch; MB đưc xc định bằng gi trị thị trưng
vn cổ phần cộng với tổng ti sn tr vn chủ sở hu chia cho tổng ti sn; Theo
Ness v cộng s th bin ny mang kỳ vng (+), theo tc gi vic s dng tỷ s gi

trị thị trưng v sổ sch như một thước đo về chất lưng của cc cơ hội tăng trưởng
của cc công ty. Cc công ty cng có cơ hội pht triển th cng khó trong vic xc
định dòng tiền trong tương lai t đó tạo nên bất cân xứng thông tin cng lớn.
- MVE: Gi trị thị trưng vn cổ phần. Theo Ness (2001) bin ny mang kỳ vng
(-). Bin này phn nh quy mô của công ty. Nhng công ty có quy mô càng lớn thì
càng có nhiều thông tin liên quan đn nó đưc quan tâm hơn và nhà đầu tư sẽ nắm
bắt các thông tin liên quan đó d dàng hơn do vậy sẽ hạn ch đưc tình trạng bất
cân xứng thông tin.
- PINST: tỷ l phần trăm nắm gi cổ phần trong công ty của cc nh đầu tư tổ chức.
Theo Ness v Cộng s (2001) th bin ny mang kỳ vng (+), theo ông th tỷ l nắm
gi cổ phần trong công ty của nhà đầu tư tổ chức cng lớn thì nhà đầu tư càng nắm
đuc nhiều thông tin hơn nhng nhà đầu tư khác nên làm cho bất cân xứng thông
tin càng lớn.
- INST: S lưng cc nh đầu tư tổ chức sở hu cổ phần công ty. Theo Ness khi s
lưng cc nh đầu tư nắm gi cổ phần trong công ty cng nhiều th thông tin về
tnh hnh hoạt động của công ty đưc nhiều đi tưng bit tới do vậy bất cân xứng
thông tin cng t đi, v bin ny mang kỳ vng (-);

18
Do đó mô hnh nghiên cứu cc yu t nh hưởng đn mức độ bất cân xứng thông tin
của đề ti l:
LTC = α
0

1
LVOL + α
2
LPRI + α
3
LVAR + α

4
LSIGR + α
5
LSIGVOL + α
6

LEVG + α
7
LINTAGTA + α
8
LMB + α
9
LMVE + α
10
LPINST + α
11
LINST +
α
12
LANLYST + α
13
ERRE + α
14
LROE + ε
LTC.
Trong đó: - TC: Chi ph bất cân xứng thông tin tnh theo giá.
L: S dng hm Logarit trong mô hnh hi quy.
3.2 Thu thập và xử lý số liệu
3.2.1. Nguồn dữ liệu
Nghiên cứu s dng 120 mã chứng khon niêm yt trên thị trưng chứng khon

Vit Nam. Thi gian nghiên cứu t ngy 03/01/2012 đn ngy 28/12/2012. D liu
về gi v khi lưng giao dịch hng ngy đưc lấy t trang web của Sở giao dịch
Chứng khon TP.H Ch Minh ( và trang
web của Công ty Chứng khon Vietstock (hhtp://www.finance vietstock.com); Các
thông tin về tnh hnh ti chnh của công ty đưc lấy t bo co ti chnh của công
ty trên trang tin www.cafef.vn, www.vietstock.com và http//:www.vndrirect.com.
D liu về s lưng cc công ty chứng khon phân tch theo mã cổ phiu đưc lấy
t Công ty Chứng khon Bo Vit.
3.2.2. Xử lý số liệu:
Cc s liu sau khi thu thập sẽ đưc x lý trên excel v sau đó s dng công
c Eview 6 để kiểm định mô hnh hi quy.
Nhập d liu điều tra v x lý s liu thô: tc gi s dng phần mềm
Microsoft Excel để nhập d liu, sau đó tin hnh x lý s liu thô như kiểm tra
tnh hp lý của d liu.
Phân tch thng kê mô t v phân tch kiểm định: t d liu đã đưc x lý
thô, tc gi s dng một s phần mềm như Eview 6, stata … để phân tch.

×