Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LÊN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TPHCM.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 93 trang )

B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH




NGUYN TH NGC THNH


TÁC NG CA DÒNG VN U T TRC
TIP NC NGOÀI LÊN NNG SUT LAO
NG. NGHIÊN CU TRNG HP TI
THÀNH PH H CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã s: 60340201


LUN VN THC S KINH T









Thành ph H Chí Minh - 2013
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH






NGUYN TH NGC THNH

TÁC NG CA DÒNG VN U T TRC
TIP NC NGOÀI LÊN NNG SUT LAO
NG. NGHIÊN CU TRNG HP TI
THÀNH PH H CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã s: 60340201

LUN VN THC S KINH T

NGI HNG DN KHOA HC:
PGS. TS. S ÌNH THÀNH








Thành ph H Chí Minh - 2013




ii
Li cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu khoa hc ca riêng tôi, không
sao chép công trình ca ngi khác. Các s liu, thông tin đc ly t ngun thông
tin hp pháp, chính xác và trung thc.
Tôi chu hoàn toàn trách nhim nu có bt k s gian di nào trong đ tài
nghiên cu này.
TP. H Chí Minh, ngày 06 tháng 11 nm 2013
Tác gi


Nguyn Th Ngc Thnh

iii
Mc lc
Trang ph bìa i

Li cam đoan ii
Danh mc các bng biu vi
Danh mc các ch vit tt vii
Mc lc iii
PHN M U 1 U
1. Lý do la chn đ tài 1
2. i tng và phm vi nghiên cu 2
3. Ni dung nghiên cu 2
4. Gii hn ca nghiên cu 3
5. Kt cu ca Lun vn 3
Chng 1. C S LÝ THUYT 4
1.1. nh ngha TTTNN 4

1.2. Nng sut lao đng 4
1.2.1. nh ngha Nng sut lao đng 4
1.2.2. o lng Nng sut lao đng 5
1.3. Lý thuyt v đánh giá tác đng lan ta ca FDI 6
1.3.1. Các cách tip cn khác nhau 6
1.3.2. Các kênh sinh ra hiu ng lan ta 7
1.3.3. Mô hình c lng 10
1.4. im qua mt s nghin cu đnh lng v hiu ng lan ta ca đu t
nc ngoài 14

Kt lun Chng Mt 17
Chng 2. PHÂN TÍCH THC TRNG THU HÚT VÀ S DNG FDI TI
TPHCM GIAI ON 1988 – 2011. 18

2.1. Khuôn kh chính sách thu hút vn TTTNN. 18
2.2. Các li th khi đu t vào TPHCM 20
2.2.1. Li th do vai trò trung tâm ca TPHCM so vi c nc 20

iv
2.2.2. Các li th so sánh mt s ngành ca TPHCM so vi các tnh
trong khu vc kinh t trng đim phía Nam cng nh so vi c
nc. 20

2.3. Tng quát tình hình thu hút FDI ti TPHCM giai đon 1988 – 2011 21
2.3.1. Các giai đon thu hút đu t nc ngoài ti TPHCM 21
2.3.2. Xu hng FDI vào Thành ph H Chí Minh 29
Thu hút FDI theo ngành 29
Thu hút FDI theo đi tác đu t 31
2.4. ánh giá tác đng ca vic thu hút và s dng vn FDI ti TPHCM . 33
2.4.1. Tác đng tích cc 33

2.4.2. Tác đng tiêu cc 45
Kt lun Chng Hai 48
Chng 3. CÁC YU T NH HNG N TÁC NG CA FDI LÊN
NNG SUT LAO NG CA CÁC DOANH NGHIP TI TPHCM 49

3.1. D liu nghiên cu 49
3.1.1. Quy trình thu thp d liu 49
3.1.2. Quy mô mu 49
3.2. Phng pháp 50
3.3. Kt qu Thông kê mô t 51
3.3.1. V quy mô lao đng 51
3.3.2. Quy mô vn 52
3.3.3. Nng sut lao đng 52
3.4. Kt qu hi quy: 53
3.4.1. Mô hình chung: 55
3.4.2. ánh giá v nh hng ca hình thc s hu 55
3.4.3. ánh giá v nh hng ca lnh vc kinh doanh 55
3.5. Kim đnh các gi thuyt mô hình 57
3.5.1. Kim đnh đ phù hp chung ca mô hình 58
3.5.2. Kim tra hin tng đa cng tuyn 59

v
3.5.3. Kim tra hin tng t tng quan 59
Kt lun Chng Ba 60
Chng 4. KT QU NGHIÊN CU VÀ KIN NGH 61
4.1. Kt qu nghiên cu 61
4.2. Kin ngh các gii pháp 63
4.2.1. Gii pháp v chính sách thu hút đu t 63
4.2.2. Tip tc ci thin môi trng đu t, tng s hp dn cho các
nhà đu t nc ngoài đ có th cnh tranh đc vi các nc

trong khu vc v thu hút FDI. 64

4.2.3. To c hi cho xut hin tác đng lan ta và tng kh nng hp
th các tác đng lan ta tích cc ca FDI cho các doanh nghip
trong nc. 65

4.2.4. Thu hút FDI “sch” 66
Kt lun Chng Bn 67
Ph lc
Tài liu tham kho


vi
Danh mc các bng biu
TT Ni dung Bng biu và  th
I Danh mc bng biu
1 Bng 2.1: D án TTTNN đc cp phép ti TPHCM t nm 1988 đn 2011
2 Bng 2.2: FDI vào TPHCM so vi c nc (2001 – 2011)
3 Bng 2.3: Quy mô vn ca các d án FDI còn hiu lc ti TPHCM đn nm 2011
4
Bng 2.4: D án FDI còn hiu lc đn 31/12/2011 ti TPHCM phân theo ngành
kinh t
5
Bng 2.5: D án FDI còn hiu lc đn 31/12/2011 ti TPHCM phân theo đi tác
đu t
6 Bng 2.6: Vn đu t ca TPHCM và ngun vn FDI qua các nm
7 Bng 2.7: óng góp ca TTTNN vào GDP ca TPHCM
8
Bng 2.8: Tình hình đóng góp vào kim ngch xut khu ca các doanh nghip
TTTTNN

9 Bng 2.9: Tình hình np NS TPHCM ca khu vc TTTNN
10 Bng 3.1: S lng doanh nghip điu tra
11 Bng 3.2: Quy mô lao đng ca doanh nghip
12 Bng 3.3: Vn c đnh /lao đng
13 Bng 3.4: Doanh thu /lao đng
14 Bng 3.5: Mô hình hi quy chung
15 Bng 3.6: Mô hình theo hình thc s hu
16 Bng 3.7: Mô hình theo lnh vc kinh doanh
17 Bng 3.9: Bng tóm tt kt qu.
II Danh mc các đ th
1
Biu đ 2.1: S d án FDI đc cp phép mi qua các nm ti TP HCM (2001 –
2011)
2 Biu đ 2.2: Tng vn FDI đng ký qua các nm ti TPHCM (2001 – 2011)
3
Biu đ 2.3: Tng vn FDI thu hút qua các nm ca Vit Nam và TPHCM (2001 –
2011)
4
Biu đ 2.4: S d án FDI còn hiu lc tính đn 31/12/2011 phân theo ngành ti
TPHCM
5
Biu đ 2.5: Vn đu t ca các d án FDI còn hiu lc tính đn 31/12/2011 phân
theo ngành ti TPHCM
6 Biu đ 2.6: Vn đu t ca TPHCM và ngun vn FDI qua các nm
7 Biu đ 2.7: óng góp ca FDI vào GDP ca TPHCM
8 Biu đ 2.8: óng góp ca FDI vào tng thu ngân sách ca TPHCM

vii
Danh mc các ch vit tt
Ban Qun lý : Ban Qun lý Khu Công nghip, Khu ch xut, Khu

Công ngh cao và Khu kinh t
CNH – HH : Công nghip hoá – Hin đi hoá
TTTNN : u t trc tip nc ngoài
GCNT : Giy Chng nhn đu t
FDI : Dòng vn đu t trc tip t nc ngoài
TPHCM : Thành ph H Chí Minh
UBND : y ban nhân dân
VKTTPN : Vùng Kinh t Trng đim Phía Nam


1
PHN M U
1. Lý do la chn đ tài
Hu ht các nhà kinh t trên th gii đu cho rng dòng vn đu t trc tip
t nc ngoài có nh hng tích cc đn s tng trng kinh t ca nc nhn đu
t. FDI không ch mang li vn mà còn gii thiu và chuyn giao công ngh tiên
tin có th nâng cao s tin b công ngh ca nc ch nhà. Doanh nghip FDI s
to đng lc cnh tranh vi các doanh nghip trong nc đ cùng đóng góp vào s
tng trng hay cnh tranh đ tiêu dit ln nhau. Nó cng là mt trong nhng lý do
chính đ gii thích lý do ti sao nhiu chính ph trong đó có Vit Nam đã đa ra các
quy đnh thun li đ thu hút FDI, c th Lut u t nc ngoài vào nm 1990,
1992, 1996 và nm 2000 đ thu hút thêm dòng vn FDI vào Vit Nam, cng nh đ
thúc đy chuyn giao Công ngh t FDI và do đó s nâng cao nng sut các Công ty
trong nc. Tuy nhiên, nghiên cu thc nghim gn đây đã cho thy hn hp bng
chng khác nhau v tác đng lan ta ca dòng vn FDI đn các doanh nghip trong
nc, c th: Mt s nghiên cu cho rng s hin din ca các công ty nc ngoài
thúc đy nng sut ca các doanh nghip trong nc trong các lnh vc tng t.
Trong khi đó, mt s nghiên cu cho rng s hin din ca các công ty nc ngoài
có tác đng tiêu cc đn nng sut ca các doanh nghip trong nc.
Ti Vit Nam, ngun vn FDI đc mt s nhà nghiên cu và nhng nhà

hoch đnh chính sách đánh giá là mt ngun lc đáng k và là đng lc quan trng
cho tng trng kinh t. S gia tng đt bin ti Vit Nam ca dòng vn FDI trong
giai đon nm 2008 - 2009 và gim đt ngt trong nm 2010 - 2011 đã mt ln na
nhc nh các nhà kinh t cng nh các nhà hoch đnh chính sách n lc nhiu hn
đ hiu rõ các tác đng lan ta ca dòng vn FDI ti các nc nhn đu t. TPHCM
vi vai trò là trung tâm kinh t ln, vi nhp đ tng trng kinh t khá cao và n
đnh đã góp phn quan trng vào tc đ phát trin chung ca c nc. Sau hn 25
nm thu hút TTTNN, TPHCM đã thu hút đc hn 4.024 d án đu t nc ngoài
vi tng vn đng ký gn 29 t USD. Vai trò ca FDI đi vi phát trin kinh t - xã
hi ca Thành ph là ht sc to ln, ngoài vic b sung ngun vn đu t, đy

2
mnh xut khu, chuyn giao công ngh, tng thu ngân sách, to vic làm,… FDI
còn thúc đy vic hi nhp sâu rng vào nn kinh t th gii. Tuy nhiên, vai trò ca
FDI trong vic thúc đy nng sut ca các doanh nghip trong nc  các lnh vc
khác nhau ca Thành ph vn còn tranh cãi. Do đó, nghiên cu v TPHCM là mt ví
d tt, cn thit đ kim tra hiu ng lan ta ca vn TTTNN đn nng sut ca
các doanh nghip trên đa bàn, đây cng chính lý do Tôi la chn đ tài này. “u
t trc tip nc ngoài có làm gia tng Nng sut lao đng ca các doanh
nghip ti TPHCM”.
2. i tng và phm vi nghiên cu
i tng nghiên cu là các doanh nghip có vn đu t nc ngoài và
doanh nghip trong nc trên đa bàn TPHCM.
Các s liu dùng đ phân tích trong nghiên cu này đc ly t b d liu
điu tra doanh nghip trong hai nm 2008 và 2009 do Cc Thng kê TPHCM tin
hành đi vi các doanh nghip FDI và doanh nghip trong nc thuc các ngành
ca nn kinh t.
Mu do tác gi thu thp đc có 991 doanh nghip (mi doanh nghip có 2
quan sát  hai nm 2008 và 2009), bao gm nm phân ngành 2 s vi các loi hình
s hu khác nhau, c th có 215 doanh nghip FDI và 776 doanh nghip trong

nc.
3. Ni dung nghiên cu
Da trên các lý thuyt v TTTNN và Nng sut lao đng, hiu ng lan ta
ca dòng vn FDI đng thi s dng mô hình phân tích tác đng ca FDI lên nng
sut lao đng đã đc áp dng rng rãi trên th gii, đ tài thu thp và x lý ngun
thông tin đáng tin cy đ phân tích tác đng ca FDI lên nng sut lao đng ca
doanh nghip ti TPHCM.
Do phm vi nghiên cu ca đ tài, ni dung nghiên ca ch bao gm các bin
mô t Nng sut, cng đ vn, trình đ, quy mô, lnh vc doanh nghip hot đng
và hình thc s hu ca doanh nghip.

3
Phm mm SPSS đc tác gi s dng đ rút trích d liu, cng nh đ tác
gi tin hành thông kê mô t, phân tích tng quan, c lng hi quy đa bin. Tác
gi s dng phm mm Excel 2007 đ tng hp d liu và v mt s biu đ.
Kt qu thu đc nhm đánh giá v mc đ tác đng ca FDI ti nng sut
lao đng ca các doanh nghip trên tng lnh vc và theo hình thc s hu ca
doanh nghip.
4. Gii hn ca nghiên cu
 tài chn TPHCM giai đon 1988 đn 2011 đ nghiên cu. D liu s
dng là d liu th cp, ly t nhiu ngun khác nhau: Niên giám Thng kê, Cc
Thng kê TPHCM, Website ca B K hoch và u t, Website ca S K hoch
và u t và mt s ngun khác. Trong phân tích đnh lng ch đi sâu phân tích
tác đng ca FDI lên Nng sut lao đng ca các doanh nghip ti TPHCM.
5. Kt cu ca Lun vn
Lun vn gm có 04 Chng.
Chng Mt: C s lý thuyt
Chng Hai: Phân tích thc trng thu hút và s dng vn FDI ti TPHCM
giai đon 1988 - 2011
Chng Ba: Các yu t nh hng đn tác đng lan ta ca TTTNN ti

nng sut lao đng ca các doanh nghip ti TPHCM
Chng Bn: Kt qu nghiên cu và kin ngh gii pháp nhm thu hút FDI
ti TPHCM

4
Chng 1. C S LÝ THUYT

1.1. nh ngha TTTNN
TTTNN xy ra khi công dân ca mt nc (nc đu t) nm gi quyn
kim soát các hot đng kinh t  mt nc khác nc ch nhà hay nc nhn đu
t. Có rt nhiu đnh ngha v TTTNN khác nhau trên th gii, nhng có th k
đn các đnh ngha sau đây:
- Qu tin t quc t - IMF (International Monetary Fund) đnh ngha
TTTNN là “ mt khon đu t vi nhng quan h lâu dài, theo đó mt t chc
trong mt nn kinh t (nhà đu t trc tip) thu đc li ích lâu dài t mt doanh
nghip đt ti mt nn kinh t khác. Mc đích ca nhà đu t trc tip là mun có
nhiu nh hng trong vic qun lý doanh nghip đt ti nn kinh t khác đó.”
- T chc Thng mi Th gii – WTO (World Trade Organization) cho
rng “TTTNN xy ra khi mt nhà đu t t mt nc (nc ch đu t) có đc
mt tài sn  mt nc khác (nc thu hút đu t) cùng vi quyn qun lý tài sn
đó. Phng din qun lý là th đ phân bit FDI vi các công c tài chính khác.
Trong phn ln trng hp, c nhà đu t ln tài sn mà ngi đó qun lý  nc
ngoài là các c s kinh doanh. Trong nhng trng hp đó nhà đu t thng đc
gi là công ty m và các tài sn đc gi là công ty con hay chi nhánh công ty”.
1.2. Nng sut lao đng
1.2.1. nh ngha Nng sut lao đng
Nng sut lao đng là ch tiêu đo lng hiu qu s dng lao đng, đc trng
bi quan h so sánh gia mt ch tiêu đu ra (kt qu sn xut) vi lao đng đ sn
xut ra nó. Nng sut lao đng là mt trong nhng yu t quan trng tác đng ti
sc cnh tranh, đc bit, nng sut lao đng li phn ánh yu t cht lng ngi

lao đng - yu t ct lõi ca s phát trin trong s cnh tranh toàn cu, s phát trin
ca khoa hc công ngh và nn kinh t tri thc hin nay.
Nng sut lao đng đc tính theo công thc sau:
Nng sut lao đng = Giá tr gia tng (hoc GDP) / S lng lao đng

5
Nng sut lao đng phn ánh nng lc to ra ca ci, hay hiu sut ca lao
đng c th trong quá trình sn xut, đo bng s sn phm, lng giá tr s dng
(hay lng giá tr) đc to ra trong mt đn v thi gian, hay đo bng lng thi
gian lao đng hao phí đ sn xut ra mt đn v thành phm. Nng sut lao đng là
ch tiêu quan trng nht th hin tính cht và trình đ tin b ca mt t chc, mt
đn v sn xut, hay ca mt phng thc sn xut. Nng sut lao đng đc quyt
đnh bi nhiu nhân t, nh trình đ thành tho ca ngi lao đng, trình đ phát
trin khoa hc và áp dng công ngh, s kt hp xã hi ca quá trình sn xut, quy
mô và tính hiu qu ca các t liu sn xut, các điu kin t nhiên.
Theo khái nim ca OECD (T chc Hp tác và Phát trin Kinh t -
Organization for Economic Cooperation and Development), trong cun sách “o
lng nng sut, đo lng tc đ tng nng sut tng th và nng sut ngành -
2002” Nng sut lao đng là t l gia lng đu ra trên đu vào, trong đó đu ra
đc tính bng GDP (tng sn phm quc ni) hoc GVA (Tng giá tr gia tng -
Gross Value Added), đu vào thng đc tính bng: gi công lao đng, lc lng
lao đng và s lng lao đng đang làm vic.
1.2.2. o lng Nng sut lao đng
Là phng pháp đo lng da trên h thng các ch s nng sut các b phn
đu vào (gm vn, lao đng và các yu t tng hp), ch ra cho doanh nghip bit
đc hiu qu tng hp ca vic s dng các ngun lc hu hình và vô hình ca
mình.
Trc đây thng ch tính toán các ch tiêu nng sut nh nng sut lao
đng, nng sut máy mà cha đo đc nng sut ca ngun lc vô hình. T thp
niên 80 Th k 20, ch s TFP đã đc th gii nghiên cu và b sung thêm vào h

thng các ch s nng sut. T chc Nng sut châu Á APO đã gii thiu áp dng
tính toán ch s này di dng các ch s: Tc đ tng TFP (là t l tng lên ca kt
qu sn xut do nâng cao nng sut tng hp theo ngun lc) và Ch tiêu T phn
đóng góp ca tc đ tng TFP (là t l ca tc đ tng TFP trên tc đ tng ca

6
GDP hay AV, phn ánh mc đ đóng góp ca TFP so vi tng trng GDP hay
AV).
Tùy nhu cu qun lý, doanh nghip có th xây dng và áp dng đo lng
theo mt h thng các ch s nng sut khác nhau đ đo lng tng trng kinh t
có th dùng mc tng trng tuyt đi, tc đ tng trng kinh t hoc tc đ tng
trng bình quân trong mt giai đon. Mc tng trng tuyt đi là mc chênh lch
quy mô kinh t gia hai k cn so sánh.
1.3. Lý thuyt v đánh giá tác đng lan ta ca FDI
1.3.1. Các cách tip cn khác nhau
Theo cách tip cn rng, FDI to áp lc buc nc nhn đu t phi nâng
cao nng lc cnh tranh quc gia mà trc ht là ci thin môi trng đu t đ thu
hút và qua đó làm gim chi phí giao dch cho các nhà đu t nc ngoài, làm tng
hiu sut s dng vn và cui cùng s tác đng tích cc ti tng trng kinh t. Mt
s ý kin còn cho rng FDI có th làm tng đu t trong nc thông qua tng đu t
ca các doanh nghip trong nc, đc bit là nhng doanh nghip trong nc cung
cp nguyên liu hc tiêu th sn phm t các doanh nghip FDI. Hn na, các
chính sách ci thin c s h tng ca chính ph nhm thu hút nhiu vn FDI hn
cng thúc đy các doanh nghip trong nc hình thành và phát trin. Trái li, cng
có mt s ý kin lo ngi v tác đng tiêu cc ca FDI ti tng trng kinh t, cho
rng s xut hin ca doanh nghip FDI có th gây cnh tranh khc lit mà phn
thua thit thng ri vào các doanh nghip trong nc do vn ít, công ngh lc hu
và trình đ qun lý, k nng lao đng thp Thm chí, FDI có th làm cho đu t
trong nc b thu hp do nhiu doanh nghip b mt c hi đu t hc đu t
không hiu qu, dn đn phá sn. iu này xy ra khi xut hin tác đng “ln át”

đu t ca các doanh nghip FDI. (Nguyn Th Tu Anh và các công s, 2006)
Theo cách tip cn hp, FDI tác đng trc tip ti tng trng kinh t thông
qua kênh đu t và gián tip thông qua tác đng lan ta. Da vào khung kh phân
tích đã đc vn dng trên th gii, nghiên cu này tp trung phân tích tác đng ca
FDI ti kinh t TPHCM  cp đ doanh nghip c th Tôi kho sát các FDI tác

7
đng đn nng sut ca Doanh nghip ti TPHCM thay vì các tác đng ca FDI lên
các bin kinh t tng hp (nh GDP, s tp trung…) nh nghiên cu trc đây.
1.3.2. Các kênh sinh ra hiu ng lan ta
Tác đng lan ta là tác đng gián tip xut hin khi có mt ca các doanh
nghip FDI làm cho các doanh nghip trong nc phi điu chnh hành vi ca mình
nh thay đi công ngh, thay đi chin lc sn xut kinh doanh…(Th vin Hc
liu m Vit Nam, i hc Kinh t Quc Dân). Do đó s xut hin hiu ng lan ta
ca FDI có th lý gii qua s chênh lch v trình đ phát trin gia các doanh
nghip nc ngoài và doanh nghip trong nc.
Tác đng lan ta có th đc coi là kt qu ca hot đng ca các công ty
nc ngoài din ra đng thi vi quá trình điu chnh hành vi ca các doanh nghip
trong nc. S hin din ca các doanh nghip FDI có th đc xem nh là tác
nhân làm tng kh nng cnh tranh ca nc nhn đu t, đng thi có th dn đn
vic chuyn giao công ngh cho các doanh nghip trong nc, giúp các doanh
nghip này đt đc mt s phân b ngun lc hiu qu hn. (Nguyn Th Tu Anh
và các công s, 2006)
V c bn có bn kênh lan truyn tác đng lan ta, c th nh sau:
- Kênh liên kt sn xut: xut hin khi có s trao đi hoc mua bán nguyên
vt liu hoc hàng hoá trung gian gia các doanh nghip FDI và các doanh nghip
trong nc. Loi tác đng này có th sinh ra theo hai chiu. Tác đng thun chiu
(forward effect) xut hin nu doanh nghip trong nc s dng hàng hoá trung
gian ca doanh nghip FDI. Tác đng ngc chiu (backward effect) có th xut
hin khi các doanh nghip FDI s dng hàng hóa trung gian do các doanh nghip

trong nc sn xut. Vic các doanh nghip trong nc cung cp hàng hoá trung
gian cho doanh nghip FDI s to điu kin cho các doanh nghip này m rng sn
xut, t đó gim chi phí trên mt đn v sn phm do tng quy mô. ng thi, đ
duy trì mi quan h mua bán n đnh lâu dài, các doanh nghip trong nc phi áp
dng các tiêu chun cht lng mi trong sn xut và vì vy gia tng ci tin qun
lý và đu t công ngh mi…Qua liên kt, các doanh nghip trong nc ngày càng

8
có kh nng vt lên chim lnh dn th phn, thm chí có th xut khu đc các
sn phm ca mình vào h thng ca các công ty đa quc gia này. Do vy, tác đng
ngc chiu đã tr thành mc tiêu phn đu không ngng ca các doanh nghip ti
các quc gia đang phát trin.
- Kênh ph bin và chuyn giao công ngh: ây là mt trong nhng mc
tiêu quan trng ca các nc nghèo khi ngh đn thu hút ngun vn FDI. Ngoài vic
b sung ngun vn đu t cho nn kinh t, các công ty m (nc đu t) còn du
nhp công ngh tiên tin vào nc nhn đu t thông qua vic thành lp các công ty
con hay chi nhánh ca nó. Xut phát t mc tiêu li nhun, trên c s tn dng
nhng li th có đc t công ty m đ sn sàng cnh tranh vi doanh nghip trong
nc nên hot đng ca các doanh nghip FDI s khuyn khích nhng đng thi
cng gây áp lc v đi mi công ngh nhm tng nng lc cnh tranh ca các
doanh nghip trong nc. V phía doanh nghip trong nc mun đc áp dng
ngay công ngh tiên tin hoc trc tip thông qua thành lp các liên doanh vi đi
tác nc ngoài hoc gián tip thông qua ph bin và chuyn giao công ngh t các
doanh nghip FDI. Các doanh nghip FDI, mc dù không mun tit l bí quyt
công ngh, nhng cng sn sàng hp tác vi doanh nghip trong nc đ thành lp
liên doanh nhm tn dng th mnh v đt đai, mng li tiêu th và c s thông
tho v các quy đnh ca nc nhn đu t. Chính s “bt tay” đôi bên cùng có li
này đã to điu kin đ din ra quá trình “rò r” công ngh. Tuy nhiên, vn đ đt ra
đi vi các nc nghèo là liu các điu kin trong nc có đ đ đón nhn s ph
bin và chuyn giao công ngh hay không. Theo Kokko và Blomstrom (1995) Các

doanh nghip trong nc ch có li t FDI nu h cách công ngh không quá rng;
Kuo và các cng s (2010) cho rng mc đ ph bin và chuyn giao công ngh
ph thuc rt ln vào kh nng hp th ca các doanh nghip trong nc, đng thi
khong cách công ngh phù hp gia nc đu t và nc nhn đu t là mt yu
t quan trng đ hiu ng lan ta liên quan đn ph bin và chuyn giao công ngh
có th xy ra.

9
- Kênh cnh tranh: cng có ý ngha rt quan trng đi vi các nc đang
phát trin. S có mt ca doanh nghip FDI to ra tác đng cnh tranh cho các
doanh nghip trong nc. Tác đng này ph thuc vào cu trúc th trng và trình
đ công ngh ca nc nhn đu t. Hn na, trong nhiu trng hp tác đng
cnh tranh ca FDI là rt khc lit trc khi nó mang li tác đng lan ta tích cc
khác. Chng hn, khi các doanh nghip FDI tung ra th trng mt loi sn phm
mi có tính cht thay th cho sn phm trc đây sn xut bi doanh nghip trong
nc, qua đó có th dn đn tình trng gim sn lng, thm chí nh hng ti s
tn ti ca doanh nghip trong nc (Hp 1). Kt qu là các doanh nghip trong
nc b tác đng hoc phi ri khi th trng hoc nu mun tn ti phi điu
chnh nhm thích nghi vi môi trng.

- Kênh di chuyn lao đng: là kênh tác đng liên quan đn trình đ lao
đng, xut hin khi các doanh nghip FDI tuyn dng lao đng ti nc nhn đu t
đm nhn các v trí qun lý, các công vic chuyên môn hoc tham gia vào hot đng
nghiên cu và phát trin ca công ty. Vic truyn bá kin thc có th din ra thông
qua kênh đào to  trong nc và ti công ty m. Tuy nhiên, tác đng lan ta này
ch tht s xy ra khi đi ng lao đng có trình đ này chuyn t doanh nghip FDI

10
sang làm vic ti các doanh nghip trong nc hoc t thành lp doanh nghip và
s dng nhng kin thc tích lu đc trong quá trình làm vic cho các doanh

nghip FDI vào công vic kinh doanh tip sau đó. Mc đ di chuyn lao đng ph
thuc vào nhiu yu t khác nh s phát trin ca th trng lao đng, cu v lao
đng có trình đ, k nng cng nh các điu kin gia nhp th trng khi mun
khi s doanh nghip… Trên thc t, loi tác đng lan to này rt khó đánh giá bi
nhiu lý do: doanh nghip trong nc tip nhn lao đng chuyn t các doanh
nghip FDI sang, nhng không có điu kin hoc không to điu kin cho s lao
đng này phát huy nng lc ca mình; nng sut lao đng ca doanh nghip tng
lên còn do nhiu yu t khác nh ph thuc vào quy mô vn, c hi th trng và
nng lc cnh tranh ca doanh nghip Mt s nghiên cu đnh lng ch ghi nhn
mi quan h tích cc gia kt qu kinh doanh ca doanh nghip trong nc khi tip
nhn lao đng chuyn t các doanh nghip FDI cùng ngành. Ngc li, không thy
mi quan h tích cc gia kt qu kinh doanh ca doanh nghip trong nc khi tip
nhn lao đng chuyn t các doanh nghip FDI khác ngành. (Goerf H, và Strobl E.,
2002)
1.3.3. Mô hình c lng
V mt lý thuyt, s xut hin ca FDI có th làm thay đi nng sut lao
đng ca các doanh nghip trong nc thông qua hiu ng lan ta. S xut hin ca
FDI trong ngành này có th tác đng gián tip ti kt qu hot đng kinh doanh ca
các doanh nghip trong ngành khác, nhng đi tng chu nh hng trc tip vn
là các doanh nghip trong nc cùng ngành. Do đó, tác đng lan ta có th nhn
bit qua s thay đi v nng sut lao đng ca các doanh nghip trong nc khi
xut hin doanh nghip FDI vào ngành mà doanh nghip đang hot đng (Kathuria,
2001).
 kim đnh s tn ti ca tác đng lan ta cn xem xét mi quan h gia
mc đ tham gia ca phía các doanh nghip FDI nh hng nh th nào ti nng
sut lao đng ca các doanh nghip trong nc. Trong phân tích đnh lng, có th
s dng nhiu ch s khác nhau đ c lng cho “mc đ tham gia ca phía các

11
doanh nghip FDI” nh doanh thu đc to ra bi các doanh nghip FDI trong

ngành, t trng vn FDI trong ngành… c th nh:
Haddad và Harision (1993) tin hành đánh giá tác đng tràn ca FDI ti các
doanh nghip trong ngành công nghip ch tác ca Ma-rc-kô bng cách kim đnh
thay đi khong cách v nng sut gia các doanh nghip nói chung và doanh
nghip có nng sut cao nht trong cùng ngành. Kt qu cho thy, tác đng lan ta
ch xut hin khi mc chênh lch nng sut gia các doanh nghip trong nc và
doanh nghip FDI không quá ln. Nhng ngành có t trng FDI ln hn cng đng
thi là ngành có đ chênh lch v mc nng sut thp hn và các doanh nghip
trong nc thu hp dn khong cách v nng sut ch yu do áp lc cnh tranh to
ra bi FDI ch không phi do tác đng tràn t chuyn giao công ngh.
Blomstrom và Sjoholm (1999) bt đu bng mt hàm sn xut gi đnh, theo
đó nng sut lao đng ca doanh nghip i hot đng trong ngành j ph thuc vào
cng đ vn, lao đng có trình đ, quy mô ca FDI (ví d do bng t trng vn
ca FDI trong doanh nghip), mt s đi lng đc trng cho doanh nghip và mt
s đi lng đc trng cho ngành. Gi Y, K, L và FDI ln lt là giá tr gia tng, tài
sn vn (vt cht), s lao đng, đóng góp ca phía nc ngoài trong tng tài sn
vn ca doanh nghip i, mi quan h trên đây đc th hin qua hàm nng sut ca
doanh nghip i, ngành j:
(1)
Trong hàm nng sut trên trinhdo
ij
và quimo
ij
là hai bin biu th đc trng
ca doanh nghip, vi trinhdo
ij
đo lng lao đng có trình đ và quimo
ij
biu th
cho qui mô hoc v th ca doanh nghip trong ngành có th đo bng nhiu ch tiêu

khác nhau, nganh
j
là bin gi đc trng cho nhóm ngành c th trong ngành j.
Mc dù phng pháp ca Haddad và Harision có nhiu u đim, nhng ch
thc hin đc khi có đ s liu cn thit, trong khi điu kin ca Vit Nam nói
chung và TPHCM nói riêng không cho phép có đc nhng thông tin chi tit v

12
Khung kh phân tích trình bày  trên là c s đ tin hành phân tích đnh
lng  Chng Ba. Do kh nng áp dng ca các mô hình lý thuyt ph thuc ln
vào s liu thu thp đc, nên mô hình đnh lng s có nhng bin đi nht đnh
đ phù hp vi TPHCM và tn dng ti đa s liu mà Tôi thu thp đc. C th
Mô hình nghiên cu đ xut đc th hin nh sau:
Mô hình chung:
Y = f(X1, X2, X3) (1)
Trong mô hình này bin ph thuc Y là Nng sut lao đng ca doanh
nghip; bin X1 là cng đ s dng vn trên lao đng; bin X2 là quy mô; bin
X3 là trình đ
Mô hình xét theo hình thc s hu
Y = f(X1, X2, X3, X4) (2)
Trong đó bin X4 th hin hình thc s hu ca doanh nghip
Mô hình xét theo lnh vc kinh doanh
Y = f(X1, X2, X3, X5) (3)
Bin X5 là lnh vc doanh nghip hot đng.
Bin ph thuc và các bin gii thích và k vng du ca các bin gii
thích
Y = f(X1,X2,X3,X4,X5) (4)
Bin ph thuc: Y: nng sut doanh nghip (Doanh thu/lao đng)

13

Các bin gii thích và k vng du ca các bin gii thích :
STT Bin Gii thích mi quan h
K
vng
1 X
1

Bin cng đ vn đo cng đ s dng vn trên mt lao đng
ca doanh nghip, đc tính bng s vn c đnh bình quân
trên mt lao đng. Bin này cng đc xem là đi lng đo tài
sn vn vt cht mà doanh nghip to ra trong quá trình đu t
và vì vy gi thuyt nh hng trc tip ti nng sut lao đng
theo quan h thun chiu.
+
2 X
2

Bin Quy mô biu th cho quy mô doanh nghip trong lnh vc,
đo bng t l doanh thu ca doanh nghip trong tng doanh thu
ca lnh vc. Gi thuyt rng doanh nghip có t trng doanh
thu trong lnh vc ln s có li th v quy mô và vì vy có
nng sut cao hn.
+
3 X
3

Bin trình đ th hin cht lng ca lao đng trong doanh
nghip, đo bng t l lao đng có bng trung cp ngh tr lên
so vi tng s lao đng trong doanh nghip.
+


4 X
4

Bin D_sohuu th hin hình thc s hu ca doanh nghip,
dùng đ kim đnh và so sánh nh hng ca hình thc s hu
khác nhau ti nng sut lao đng ca doanh nghip nói chung.
Bin này s nhn giá tr 1 nu là doanh nghip FDI và Bin
này s nhn giá tr 0 nu thuc doanh nghip trong nc.
+-
5 X
5

Bin đi din cho lnh vc doanh nghip hot đng
0: doanh nghip thuc lnh vc Nông nghip
1: doanh nghip thuc lnh vc Công nghip
2: doanh nghip thuc lnh vc Xây dng
3: doanh nghip thuc lnh vc Dch v
+-


14
Các bin gii thích trên đc k vng tác đng đng bin và nghch bin đn
bin ph thuc nng sut ca doanh nghip. Mi quan h trên ch là s k vng ban
đu, s tác đng c th s đc th hin chi tit trong kt qu c lng hàm sn
xut.
1.4. im qua mt s nghin cu đnh lng v hiu ng lan ta ca
đu t nc ngoài
Trên th gii có nhiu nghiên cu hiu ng lan ta ca đu t nc ngoài.
Nhng kt lun đc đa ra t các nghiên cu này rt đa dng và đôi khi không

đng nht, đã có vô s nhng tài liu nghiên cu v kinh t và nhng nghiên cu
thc tin cho thy nhng tác đng tích cc ca vn đu t nc ngoài vào các nn
kinh t đang phát trin, c th các công ty nc ngoài mang vn đu t, công ngh
cùng các k nng qun lý và tip th mà nhng điu này có th đc lan truyn sang
các công ty trong nc và góp phn vào tng trng kinh t ca nc ch nhà. Tuy
nhiên, mt s nghiên cu đã tìm thy rng FDI không làm tng trng nng sut
hoc thm chí có tác đng tiêu cc đn tng trng sn lng ca doanh nghip
trong nc.
V tác đng lan ta, Kokko (1994) nghiên cu trng hp ca Mê-hi-cô đa
ra mt kt lun rt đáng quan tâm là tác đng lan ta dng nh ít xy ra đi vi
các ngành đc bo h. Cng theo các tác gi này, nng lc hp th công ngh và
khong cách v công ngh ca nc đu t và nc nhn đu t là hai yu t nh
hng ti vic xut hin tác đng lan ta. Trong mt nghiên cu v Trung Quc,
Xiang Li (2001) cho rng hình thc s hu ca doanh nghip trong nc cng là
mt yu t quyt đnh đn s xut hin ca tác đng lan ta. Theo tác gi, tác đng
lan ta thông qua bt chc, sao chép công ngh không xut hin  các doanh
nghip nhà nc, mà  các doanh nghip t nhân. Trái li, tác đng lan ta do cnh
tranh li xut hin  doanh nghip nhà nc, nhng không gây áp lc ln cho
doanh nghip t nhân.
Blonigen (2005) cho rng mt đc tính quan trng ca FDI là gia tng công
ngh tiên tin và thng đi kèm vi gia tng vn đu t. Do các nhà đu t trong

15
nc cng có th áp dng công ngh tiên tin này nên có th nói FDI đã to ra
ngoi tác tích cc thông qua hiu ng lan ta (spillovers) công ngh. ng thi,
tng vn đu t nc ngoài có th giúp thu hp khong cách gia t l tit kim
trong nc và t l mong mun v đu t.
Kathuria (2001) s dng phép phân tích gii hn bin thiên ngu nhiên và
bng d liu hn hp đ kim tra gi thuyt lan to, qua đó s hin din ca các
công ty có vn nc ngoài, vi vic nhp khu công ngh khác bit (disembodied

technology) dn đn s gia tng nng sut cao hn cho các công ty trong nc
thông qua cnh tranh. Nghiên cu này s dng d liu ca 368 doanh nghip sn
xut va và ln ti n  trong giai đon 1975-1976 đn 1988 - 1989. Kt qu ch
ra rng có tn ti s lan ta tích cc t s hin din ca các công ty nc ngoài,
nhng tính cht và kiu lan ta là khác nhau tùy thuc vào nhng ngành công
nghip mà công ty đó tham gia hot đng.
Kuo và các cng s (2010) xem xét tác đng ca FDI vào khu vc sn xut 
Trung Quc vi s khác bit trong hiu sut tim nng ca FDI đn nng sut nn
kinh t ca hai nc đu t vi khong cách công ngh tng đi cao là Nht Bn
và M. Da vào d liu hn hp ca 24 tnh  Trung Quc trong giai đon 1996-
2005, nghiên cu cho rng FDI có mt tác đng đáng k và tích cc đn nng sut
nn kinh t khu vc. Tuy nhiên, khong cách công ngh khác nhau gia nc đu
t và nc ch nhà s dn đn mt tác đng khác nhau ca lung vn FDI đi vi
nn kinh t. Ý ngha v mt chính sách rút ra t nghiên cu này vic thu hút vn
đu t nc ngoài vi khong cách công ngh thích hp là mt chin lc quan
trng cho vic thúc đy nng sut và tng trng kinh t ca nc nhn đu t.
Smarzynska (2002) cho rng các doanh nghip nc ngoài sn xut hng
vào th trng ni đa có tác đng tích cc mnh hn ti nng sut ca doanh
nghip trong nc so vi các doanh nghip nc ngoài hng vào xut khu.
Nghiên cu ca Haddad và Harrison (1993) v ngành công nghip ch bin ca Ma-
rc cng tìm thy bng chng ca tác đng lan ta v nng sut, nhng mc đ tác
đng yu hn  nhng ngành có nhiu doanh nghip nc ngoài. Nhìn chung, nhiu

16
nghiên cu đã đa ra bng chng v s tn ti ca mi quan h thun chiu gia
FDI và nng sut lao đng ca các xí nghip trong nc.
Nguyn Phi Lan (2008) đã xem xét k lng các hiu ng lan ta công ngh
có vn đu t nc ngoài lên nng sut các doanh nghip trong nc, đng thi
xem xét mc đ ca s khác nhau ca vn đu t nc ngoài vào lnh vc ch bin
ch to ti các vùng đa lý khác nhau.  phân tích thc nghim, Nguyn Phi Lan

(2008) đã s dng các s liu kho sát doanh nghip hàng nm do Tng cc Thng
kê thc hin trong nhng nm 2000-2005, ch tp trung vào các doanh nghip ch
bin ch to. Tác gi cng da trên hàm sn xut Cobb-Douglas đ c tính cho các
cp đ ngành công nghip và doanh nghip. iu thú v là mc dù các phân tích da
trên cùng b s liu đc s dng trong nghiên cu ca Nguyn Phi Lan (2008),
các kt qu li hoàn toàn khác. in hình là, trong giai đon 2000-2005 có nhng
bng chng v tác đng tích cc ca vn đu t nc ngoài đi vi các ngành sn
xut ch bin ch to ni đa qua các liên h ngang và dc theo chiu ngc, trong
khi tác đng âm ch quan sát đc đi vi sn xut ni đa  quan h xuôi theo
chiu dc. Mt kt qu khác ca Nguyn Phi Lan (2008) là s hin din ca vn
đu t nc ngoài có xu th làm gim sc sn xut ca các doanh nghip ni đa
trong các ngành công nghip s dng nhng công ngh thp. Nhng ngành công
nghip có mc công ngh trung bình đc hng li t mi quan h xuôi chiu.
Nghiên cu ca Nguyn Th Tu Anh và đng tác gi (2005) đã ch ra rng
tác đng lan ta ch th hin rõ rt qua hai kênh, đc gi là các mi liên h sn
xut (bao gm các mi liên h xuôi và ngc) và s cnh tranh. Kt qu khác t
nghiên cu này là các doanh nghip t nhân đã đc hng li t hai kênh này,
trong khi các đi tác có vn đu t nhà nc ca h thì không. Tip theo đó, nghiên
cu này cho thy, nhiu doanh nghip vn nhà nc đã phi chu tác đng lan ta
âm nhng h khc phc đc tình th bng cách s dng nhng u th mà các
doanh nghip t nhân không có đc thay vì phi thay đi cách hot đng ca h 
góc đ khác, các doanh nghip vn nhà nc có th đc hng li t tác đng lan
ta thông qua các mi liên h sn xut, nhng điu này không bù đp đc tác đng

×