Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 76 trang )

Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Là cửa ngõ nối thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng đồng
bằng sơng Cửu Long, được kết nạp chính thức vào thành viên của
Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam ( KTTĐPN ) từ năm 2000, lại nằm
trong vành đai dãn nở cơng nghiệp và đơ thị của trung tâm kinh tế lớn
thành phố Hồ Chí Minh, Long An có lợi thế rất lớn trong cơ hội nâng
cao năng lực sản xuất, trong thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước,
trong trao đổi bn bán quốc tế và đặc biệt là việc sớm tiếp thu và ứng
dụng các thành tựu khoa học trong sản xuất, trong quản lý.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng vào nền
kinh tế thế giới, với xuất phát điểm thấp hơn so với các Tỉnh trong
vùng KTTĐPN do kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, nhất là hạ tầng phục
vụ phát triển cơng nghiệp, đã làm hạn chế cơ hội thu hút đầu tư vào địa
bàn Tỉnh Long An.
Với vị trí và những điều kiện thuận lợi sẵn có, để có thể phát
triển, hội nhập nhanh vào Vùng KTTĐPN thì vai trò của đầu tư cơng
trên địa bàn Tỉnh là một yếu tố quan trọng. Để tìm hiểu sự tác động của
đầu tư cơng với tăng trưởng kinh tế của Tỉnh trong thời gian qua, tơi đã
lựa chọn đề tài:
“Tác động Đầu tư cơng đến tăng trưởng của Tỉnh Long An”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài được nghiên cứu nhằm đánh giá tác động đầu tư cơng đến
tăng trưởng kinh tế của Long An trong thời gian qua. Từ đó, đưa ra các
giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp lãnh đạo Tỉnh có chính sách đầu tư
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Lun vn Thc s Cao hc K15
SVTH: Ngụ Lý Hoỏ GVHD: PGS TS S ỡnh Thnh


2
hp lý thỳc y tc tng trng kinh t ca Tnh cao v n nh
trong di hn.
3. PHNG PHP NGHIấN CU
ti c thit k nghiờn cu theo cỏc bc v quy trỡnh nh
sau:
- Bc 1: nghiờn cu cỏc lý thuyt u t cụng.
- Bc 2: t cỏc mụ hỡnh lý thuyt, chn mụ hỡnh phự hp thit
k phõn tớch tỏc ng u t cụng n tng trng kinh t.
- Bc 3: thu thp s liu v x lý s liu bng phn mm SPSS
qua mụ hỡnh hi bi.
- Bc 4: s dng kt qu tớnh toỏn, kt lun vn nghiờn cu v
minh chng cho lý thuyt.
4. I TNG V PHM VI NGHIấN CU
- i tng nghiờn cu: tỏc ng u t ca khu vc cụng n
tng trng kinh t ca Tnh.
- Phm vi nghiờn cu: c thc hin trờn a bn Tnh Long An
trong giai on 1987-2007
5. í NGHA THC TIN CA TI

thuyt u t
u t cụng
Thit k
mụ hỡnh phõn
tớch cỏc ch tiờu
Thu thp v
x lý s liu
Kt qu v k
t lun
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Lun vn Thc s Cao hc K15
SVTH: Ngụ Lý Hoỏ GVHD: PGS TS S ỡnh Thnh
3
- Gúp phn ỏnh giỏ ỳng tỏc ng u t cụng n tng trng
kinh t trờn a bn Tnh.
- xut cỏc gii phỏp, khuyn ngh thc hin u t cụng cú
hiu qu hn nhm thỳc y tng trng kinh t ca Tnh cao v bn
vng trong di hn.
- Cú th giỳp cho lónh o Tnh tham kho trong quỏ trỡnh hoch
nh chớnh sỏch u t v phõn b vn u t cụng cú hiu qu hn.
6. KT CU TI
ti c kt cu thnh 3 chng chớnh, bao gm:
Chng 1: Tng quan v lý thuyt u t.
Chng 2: ỏnh giỏ thc trng u t cụng n tng trng kinh
t Tnh Long An.
Chng 3: Gii phỏp nõng cao hiu qu u t cụng trờn a bn
Tnh Long An.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Đầu tư
Đầu tư là phần sản lượng được tích lũy nhằm để gia tăng năng lực
sản xuất tương lai của nền kinh tế (Sach-Larrain 1993). Sản lượng ở
đây có thể do nền kinh tế tự sản xuất hay là do nhập khẩu từ bên ngồi,
có thể là các sản phẩm hữu hình như máy móc, thiết bị,…hay là các sản
phẩm vơ hình như bằng phát minh, sáng chế…Cũng có định nghĩa đầu

tư là hoạt động bỏ vốn ở hiện tại nhằm mục đích sinh lời ở tương lai.
Vốn ở đây có thề là tiền, là tài sản, là sức lao động, là trí tuệ. Q trình
tích lũy vốn đến đầu tư được thể hiện qua ba khâu: tiết kiệm, huy động
tiết kiệm vào hệ thống tài chính và cuối cùng là đầu tư.
Vốn (hay tư bản) trong nền kinh tế tại một thời điểm nào đó được
định nghĩa là bằng giá trị tổng các đầu tư qua các năm, tính đến thời
điểm đó. Trong thực tế, để tính tốn giá trị vốn tại một thời điểm nào
đó người ta cộng tất cả các đầu tư trước đó rồi trừ đi khấu hao hàng
năm. Một cách khác để tính giá trị vốn của nền kinh tế tại một thời
điểm nào đó là người ta căn cứ vào giá cả thị trường hiện tại của các tài
sản vốn này.
Theo các nhà kinh tế thì chi cho giáo dục cũng là một dạng của
đầu tư-đầu tư vốn con người. Đầu tư cho giáo dục cũng nhằm làm tăng
năng lực sản xuất tương lai của nền kinh tế vì con người được trang bị
kiến thức tốt hơn thì sẽ làm việc hiệu quả hơn, năng suất sẽ cao hơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
5
1.1.2. Nguồn vốn đầu tư
Nếu xét trên tổng thể nền kinh tế thì nguồn vốn đầu tư bao gồm
hai loại sau: nguồn trong nước tiết kiệm được và nguồn từ nước ngồi
đưa vào. Nguồn từ nước ngồi đưa vào có thể dưới dạng: đầu tư trực
tiếp, đầu tư gián tiếp, các khoản vay nợ và viện trợ, tiền kiều hối và thu
nhập do nhân tố từ nước ngồi chuyển về. Có thể chia vốn đầu tư làm 2
loại là đầu tư của khu vực doanh nghiệp và cá nhân (khu vực tư) và đầu
tư của khu vực nhà nước (khu vực cơng).
- Nguồn vốn đầu tư của khu vực tư: trên lý thuyết thì nguồn đầu
tư của khu vực tư (Ip) được hình thành từ tiết kiệm của khu vực doanh
nghiệp và của cá nhân (Sp) và luồng vốn của nước ngồi đổ vào khu

vực này (Fp):
Ip = Sp + Fp
Sp = Yp
d
– Cp
Trong đó: Yp
d
là thu nhập khả dụng;
Cp là tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình
Nguồn tiết kiệm của khu vực doanh nghiệp và cá nhân thường là
nguồn chủ yếu trong nền kinh tế. Nguồn vốn của nước ngồi đổ vào
khu vực tư thường ở các dạng như đầu tư trực tiếp (FDI) và các khoản
nợ.
- Nguồn vốn đầu tư của khu vực cơng: nguồn đầu tư của nhà
nước (Ig) được xác định theo cơng thức sau:
Ig = (T – Cg) + Fg.
Trong đó: T là các khoản thu của khu vực nhà nước;
Cg là các khoản chi tiêu của khu vực nhà nước khơng
kể chi đầu tư. Chênh lệch giữa khoản thu và chi này là tiết kiệm của
khu vực nhà nước;
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
6
Fg là các khoản viện trợ và vay nợ từ nước ngồi vào
khu vực nhà nước.
Dựa vào đẳng thức trên, ta thấy đầu tư của khu vực nhà nước được
tài trợ bởi ba nguồn:
Thứ nhất là khả năng huy động vốn của khu vực nhà nước từ khu
vực doanh nghiệp và cá nhân hoặc các tổ chức tài chính trung gian.

Hình thức huy động này được thực hiện bằng việc phát hành trái phiếu,
kỳ phiếu của nhà nước.
Thứ hai là tiết kiệm của khu vực nhà nước, bằng các khoản thu về
ngân sách nhà nước trừ cho các khoản chi thường xun. Trong trường
hợp các nước kém phát triển thì khoản tiết kiệm này rất khiêm tốn,
khơng đủ đáp ứng nguồn vốn đầu tư lớn cho phát triển, nhất là vào lĩnh
vực kết cấu hạ tầng.
Thứ ba là nguồn vốn giúp đỡ từ nước ngồi. Nguồn này có vai trò
khá quan trọng đối với các nước kém phát triển. Các nguồn từ nước
ngồi thường dưới dạng viện trợ hoặc nợ.
1.1.3. Đối tượng đầu tư
Trong một nền kinh tế, tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức và vì
vậy cũng có nhiều loại đầu tư. Có 3 loại đầu tư chính sau:
- Đầu tư vào tài sản cố định: là đầu tư vào nhà, xưởng, máy móc,
thiết bị, phương tiện vận tải…Đầu tư dưới dạng này chính là đầu tư
nâng cao năng lực sản xuất. Khả năng đạt được tốc độ tăng trưởng kinh
tế cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào đầu tư loại này.
- Đầu tư vào tài sản lưu động: tài sản lưu động là những ngun
vật liệu thơ, bán thành phẩm được sử dụng hết sau mỗi q trình sản
xuất. Ngồi ra, tài sản lưu động cũng có thể là thành phẩm được đơn vị
đó sản xuất ra mà chưa đem đi tiêu thụ hết. Như vậy, lượng đầu tư vào
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
7
loại tài sản này chính là sự thay đổi về khối lượng của các hàng hố này
trong một thời gian nhất định. Và khi họ đầu tư vào loại tài sản này,
đơn vị sản xuất, kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất bằng cách:
(1) đầu tiên để tiết kiệm thời gian và chi phí quản lý, giao tiếp và phân
phối; (2) đồng thời nhằm đảm bảo vật tư sản xuất ln có sẵn khi cần.

Xét trên tổng thể nền kinh tế thì có một dạng đầu tư vào các tài
sản cố định rất quan trọng, đó là đầu tư vào cơ sở hạ tầng, phần lớn
lượng đầu tư vào cơ sở hạ tầng do nhà nước đảm nhận. Tuy nhiên,
trong nền kinh tế nhiều thành phần thì khu vực tư nhân và khu vực
nước ngồi cũng tham gia đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng bằng các
hình thức thích hợp (ví dụ như BOT, BTO, BT,...). Đặc điểm của đầu
tư vào các loại hàng hố cơng là nhu cầu vốn lớn, lâu thu hồi vốn nên
thường do nhà nước đảm trách. Tuy nhiên, đầu tư vào kết cấu hạ tầng
có tác động thúc đẩy đầu tư của các thành phần kinh tế khác phát triển.
1.1.4. Các lý thuyết về đầu tư cơng
1.1.4.1. Quan điểm của trường phái tân cổ điển
Quan điểm của trường phái này cho rằng nhà nước khơng nên
can thiệp vào nền kinh tế trong q trình phân bổ nguồn lực như vốn và
lao động…mà sự vận động của thị trường sẽ thực hiện tốt hơn vai trò
này. Trường phái này khẳng định là một trong các ưu điểm kinh tế thị
trường đó là sự phân bổ nguồn lực một cách tự động hay qua bàn tay
vơ hình của thị trường. Đầu tư là một hình thức phân bổ nguồn lực
trong các hình thức đó - phân bổ vốn trong nền kinh tế.
Theo lý thuyết này, các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế trong
q trình tìm đến điểm tối đa hố lợi nhuận sẽ tìm kiếm cơ hội đầu tư
tốt nhất cho chính mình, và như vậy nhà nước khơng cần can thiệp để
tạo ra một cơ cấu đầu tư hợp lý cho doanh nghiệp vì bản thân doanh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
8
nghiệp biết rõ hơn ai hết là cần phải làm gì để đạt lợi ích tốt nhất cho
chính doanh nghiệp. Cộng tất cả các đơn vị sản xuất này trong nền kinh
tế sẽ hình thành một cơ cấu đầu tư của một nền kinh tế và theo lập luận
trên, và cơ cấu đó là hợp lý. Vai trò của nhà nước trong trường hợp

này chỉ dừng lại ở mức là cung cấp các hàng hố cơng cộng cần thiết
cho nền kinh tế như kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội
mà nếu để thị trường tự vận động thì khơng thể đáp ứng được. Giả định
của trường phái tân cổ điển là thị trường cạnh tranh hồn hảo. Đây là
thị trường mà người bán và người mua có khả năng kiểm sốt giá vá họ
có đầy đủ thơng tin về thị trường khơng những trong hiện tại mà cả ở
tương lai.
1.1.4.2. Quan điểm ủng hộ sự can thiệp của nhà nước
Quan điểm này cho rằng do sự khơng hồn hảo của thị trường,
nhất là các nước đang phát triển, nên sự tự thân vận động của thị trường
sẽ khơng mang lại kết quả tối ưu. Thơng tin khơng hồn hảo có thể sẽ
dẫn đến sản xuất và đầu tư q mức. Trong trường hợp này, nhà nước
phải là người tổ chức cung cấp thơng tin tốt để thị trường hoạt động tốt
hơn. Mặt khác, ở hầu hết các nước đang phát triển, nền kinh tế còn lạc
hậu, phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp, nếu để thị trường tự thân vận
động thì sẽ khơng thể tạo ra sự phát triển cơng nghiệp mạnh mẽ được
mà chuyển dịch cơ cấu là nội dung của tiến trình cơng nghiệp hố , Nhà
nước cần phải tạo ra sự khởi động ban đầu để các thành phần kinh tế
phát triển, tránh những rủi ro, mất cân đối trong nền kinh tế, và sự can
thiệp của nhà nước, nhất là trong việc phân bổ các nguồn lực trong nền
kinh tế là rất cần thiết.
1.1.4.3. Quan điểm về sự phát triển cân đối hay khơng cân đối
- Thuyết tăng trưởng cân đối
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
9
Theo Rosenstain - Rodan, khái niệm tăng trưởng cân đối được
đưa ra nhằm mơ tả sự tăng trưởng cân đối giữa các ngành trong nền
kinh tế. Ơng đề xuất đầu tư nên hướng cùng lúc vào nhiều ngành để

tăng cung cũng như cầu cho nhiều sản phẩm bằng cách tăng thu nhập
của lao động trong những ngành này. Sự phát triển của các ngành cơng
nghiệp chế biến đòi hỏi lượng đầu tư lớn trong một thời gian dài. Từ đó
phát sinh nhu cầu phát triển song song cả hàng hố phục vụ sản xuất
lẫn phục vụ tiêu dùng. Ý tưởng về “cú hch” lập luận rằng, một sự gia
tăng đột ngột về đầu tư có thể làm cho mức tiết kiệm tăng lên bởi vì sự
gia tăng đột ngột của thu nhập. “Cú hch” này biểu hiện thơng qua các
hoạt động của chính phủ và mục tiêu của viện trợ nước ngồi. Cũng
theo Rosenstain-Rodan, mục đích của viện trợ nước ngồi cho các nước
kém phát triển là đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế đến một điểm
mà ở đó tốc độ tăng trưởng kinh tế mong muốn có thể đạt được trên
nền tảng tự duy trì, khơng phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên ngồi.
- Thuyết tăng trưởng khơng cân đối
Hirchman (1958) đưa ra một mơ hình trái ngược với thuyết tăng
trưởng cân đối, ơng cho rằng sự mất cân đối giữa cung và cầu tạo ra
động lực cho nhiều dự án mới. Theo đó, cách tiếp cận này u cầu phần
lớn vốn đầu tư được phân phối bởi nhà nước cho những ngành cơng
nghiệp trọng điểm, nhằm tạo ra những cơ hội ở những ngành khác
trong nền kinh tế, từ đó khuyến khích làn sóng đầu tư thứ hai. Những
ngành được chọn ra để đầu tư nên được đánh giá theo mối liên hệ giữa
ngành đó với các ngành liên quan theo “chuỗi giá trị”, điều này nói đến
khả năng tạo ra những ngành mới làm đầu ra hay cung cấp đầu vào cho
những ngành được chọn để đầu tư.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
10
Hirchman chấp nhận có sự can thiệp của nhà nước nhưng ơng
cho rằng ý tưởng “cú hch” là khơng khả thi mà thay vào đó, sự phát
triển tốt nhất là được tạo ra từ những mất cân đối như thế. Do nguồn

vốn có hạn, chính phủ khơng thể bảo đảm đầu tư một cách rải đều cho
tất cả các ngành khác để đảm bảo phát triển ngành này cũng là tạo điều
kiện để ngành khác phát triển.
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế chuyển
đổi, nhiều định chế của cơ chế thị trường chưa hình thành hồn chỉnh
nên các điều kiện của thị trường cạnh tranh hồn hảo chưa thể đáp ứng
được. Mặt khác, nền kinh tế nước ta đang ở trình độ rất thấp, chủ yếu là
nền kinh tế nơng nghiệp, trình độ cư dân thấp…đòi hỏi phải có vai trò
chủ động của nhà nước trong việc định hướng phát triển các ngành
kinh tế, nhà nước phải tạo những tiền đề nhất định như hạ tầng kỹ
thuật, nguồn nhân lực…để thúc đẩy phát triển kinh tế.
1.2. Mối tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế
1.2.1. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế có nghĩa là gia tăng tổng sản lượng quốc gia
trong một thời kỳ nhất định. Sản lượng được tạo ra từ sản xuất, như
vậy, nguồn gốc của tăng trưởng xuất phát từ q trình sản xuất. Q
trình sản xuất là q trình mà trong đó các yếu tố đầu vào được phối
hợp theo những cách thức tốt nhất để tạo ra khối lượng sản phẩm. Nếu
xét ở góc độ phạm vi tồn bộ nền kinh tế thì việc tạo ra tổng sản lượng
quốc gia sẽ có quan hệ phụ thuộc vào các nguồn lực đầu vào của quốc
gia. Một sự thay đổi tổng sản lượng quốc gia khi có sự thay đổi các
nguồn lực đầu vào.
Các lý thuyết tăng trưởng ra đời phân tích nguồn gốc của tăng
trưởng với nhiều quan điểm khác nhau, mỗi lý thuyết đầu có sự khám
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
11
phá mới, nhưng trên căn bản vẫn là phân tích mối quan hệ đầu ra với
đầu vào.

Mối quan hệ đầu ra (GDP, GNP) với đầu vào được khái qt qua
hàm sản xuất :
Y = F(Xi) với i = 1, 2,….,n
Xi là yếu tố đầu vào
Hầu hết các nhà kinh tế học thống nhất các yếu tố đầu vào cơ bản
của nền kinh tế, bao gồm: (1) Vốn sản xuất là yếu tố tham gia trực tiếp
vào q trình sản xuất để tạo ra tổng sản lượng quốc gia (2) Lao động
là yếu tố sản xuất đặc biệt có ảnh hưởng quan trọng đến gia tăng sản
lượng quốc gia (3) đất đai nơng nghiệp và tài ngun thiên nhiên khác
là tư liệu sản xuất góp phần làm gia tăng sản lượng quốc gia (4) Cơng
nghệ là đầu vào quan trọng làm thay đổi phương pháp sản xuất, tăng
năng suất lao động, tăng sản lượng quốc gia.
Như vậy hàm sản xuất tổng hợp được thể hiện:
Y = F(K, L, R, T)
Hàm sản xuất cho thấy tăng trưởng tổng sản lượng phụ thuộc vào
quy mơ, chất lượng của các yếu tố đầu vào K, L, R, T và cách thức phối
hợp chúng. Mỗi yếu tố giữ một vai trò nhất định và có tác động qua lại
lẫn nhau, tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, có thể yếu tố nào đó
được đề cao hơn yếu tố khác nhưng khơng có nghĩa là phụ thuộc duy
nhất vào một yếu tố.
Ngồi các yếu tố trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào
những yếu tố phi kinh tế khác như: thể chế kinh tế chính trị, đặc điểm
về văn hố-xã hội, tơn giáo…
1.2.2. Một số mơ hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Lun vn Thc s Cao hc K15
SVTH: Ngụ Lý Hoỏ GVHD: PGS TS S ỡnh Thnh
12
Trong quỏ trỡnh phỏt trin ca kinh t hc, ngun gc ca tng
trng c gii thớch khỏc nhau bi cỏc nh kinh t hc, cú mt s mụ

hỡnh ch yu c ph bin nh sau:
- Mụ hỡnh Ricardo (David Ricardo, 1772-1832): cho rng t ai
sn xut nụng nghip l ngun gc ca tng trng kinh t. ễng cho
rng gii hn ca t lm cho li nhun ca ngi sn xut cú xu
hng gim do chi phớ sn xut lng thc thc phm cao, giỏ hng
hoỏ tng, tin lng danh ngha tng v gii hn ca t cng lm cho
nng sut lao ng nụng nghip thp, xut hin tha lao ng trong
nụng nghip do ú hiu sut s dng lao ng thp lm nh hng n
tng trng kinh t.
- Trng phỏi Tõn C in: cho rng di tỏc ng ca khoa hc
v cụng ngh, cht lng rung t khụng ngng nõng cao vỡ vy ngay
t u phi nõng cao nng sut lao ng nhm gim ỏp lc tng giỏ
nụng sn ng thi u t cho c cụng nghip phỏt trin theo chiu sõu
nhm gim ỏp lc cu lao ng.
- Mụ hỡnh hai khu vc, c gii thớch bi Lewis (1995) v
Oshima:
Lewis cho rng, i vi khu vc nụng nghip do t ai ngy cng
him trong khi lao ng ngy cng tng, s cú tỡnh trng d tha lao
ng, h qu l sn phm biờn ca lao ng nụng nghip bng khụng,
mc tin lng mc ti thiu. i vi khu vc cụng nghip, do tin
lng ca khu vc ny cao hn khu vc nụng nghip nờn cú th thu hỳt
lao ng d tha ca khu vc nụng nghip, quỏ trỡnh ny din ra n
khi thu hỳt ht lao ng d tha. n mt lỳc no ú, li nhun khu
vc cụng nghip gim, bt buc nh t bn cụng nghip s la chn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
13
yếu tố khác thay thế lao động (cơng nghệ thâm dụng vốn), q trình
tăng trưởng sẽ tiếp tục.

- Mơ hình Harry T. Oshima: cho rằng trong giai đoạn 1 nên đầu
tư cho nơng nghiệp phát triển theo chiều rộng nhằm đa dạng hố sản
xuất thu hút lao động nơng nghiệp khơng cần chuyển lao động thừa qua
cơng nghiệp. Giai đoạn 2 đồng thời đầu tư phát triển theo chiều rộng
các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Giai đoạn 3 phát triển
các ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm nhu cầu lao động.
- Mơ hình Harrod – Domar: cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng
kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ đầu tư và tiết
kiệm của quốc gia. Mơ hình này đưa ra mối quan hệ hàm giữa vốn (ký
hiệu là K) và tăng trưởng sản lượng (ký hiệu là Y) và cho rằng sản
lượng của bất kỳ một thực thể kinh tế nào - cho dù đó là một doanh
nghiệp, một ngành kinh tế, hay của tồn bộ nền kinh tế đều phụ thuộc
vào số lượng vốn đã đầu tư vào thực thể kinh tế đó, được biểu diễn
dưới dạng hàm:
Y = K/k
Trong đó k là hằng số, được gọi là hệ số vốn sản lượng. Chuyển
sang tốc độ tăng, ta có:
+Y = +K/k
Chia cả 2 vế của đẳng thức trên cho Y, ta có:
+Y/Y = (+K/Y).1/k
+Y/Y chính là tốc độ tăng trưởng kinh tế, +K/Y là tỷ lệ đầu
tư/GDP. Điều này có nghĩa là để đạt được tốc độ tăng trưởng nào đó thì
nền kinh tế phải đầu tư theo một tỷ lệ nhất định nào đó trên GDP.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
14
Khi chuyển sang tốc độ tăng thì hệ số k gọi là hệ số ICOR
(incremental capital-output ratio). Hệ số này cho ta biết là để tăng được
một đồng GDP thì cần phải đầu tư bao nhiêu đồng vốn.

Nguồn đầu tư trên có thể là do tiết kiệm trong nước hay vốn nước
ngồi đưa vào. Theo mơ hình tăng trưởng “nhị khuyết” (two-gap
model), thì ở hầu hết các nước đang phát triển, tiết kiệm nội địa thường
thấp nên khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư, do đó phải huy động
vốn từ bên ngồi (“khuyết 1”). Do đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc vào khả năng tiết kiệm của nền kinh tế và khả năng huy động vốn
từ bên ngồi. Ngồi ra, cũng theo mơ hình này thì do đầu tư ở các nước
đang phát triển phần lớn là phải nhập khẩu máy móc, thiết bị… nên
việc thiếu hụt ngoại hối có thể trở thành một trong những cản trở chính
cho hoạt động đầu tư (“khuyết 2”), và đó cũng là cản trở cho tăng
trưởng kinh tế.
- Mơ hình Robert Solow (1956): cho rằng việc tăng vốn sản xuất
chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, khơng ảnh
hưởng trong dài hạn. Một nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn thì nền
kinh tế đó sẽ có mức sản lượng cao hơn (GDP) nhưng khơng ảnh
hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn. Trong dài hạn tốc độ tăng trưởng
sản lượng bằng 0, tỷ lệ tiết kiệm càng lớn mức sản lượng ở trạng thái
dừng càng cao. Mơ hình này giải thích tính chất hội tụ của nền kinh tế -
hay sự cân bằng cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia. Nếu hai nền
kinh tế do điều kiện lịch sử mà xuất phát với 2 mức vốn khác nhau,
quốc gia có mức thu nhập thấp hơn tất yếu sẽ tăng trưởng nhanh hơn,
dần đuổi kịp quốc gia có thu nhập cao hơn, nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm. Ví
dụ Nhật Bản trong những năm 1950-1960 dần đuổi kịp Mỹ về mức thu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
15
- Mơ hình Kaldor: cho rằng nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật, tức trình độ cơng nghệ T. Mơ hình
này bổ sung thêm ngồi yếu tố vốn sản xuất, tăng trưởng kinh tế còn

tùy thuộc vào trình độ phát triển cơng nghệ, đặc biệt là đối với các
nước đang phát triển thường chưa chú trọng đúng mức vai trò phát triển
của khoa học và cơng nghệ trong chính sách phát triển kinh tế.
- Mơ hình Sung Sang Park: cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng
GDP phụ thuộc vào các cơ sở sản xuất đã được xây dựng trên thực tế
và trình độ kỹ năng lao động. Nói khác, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc
vào q trình tích lũy vốn sản xuất K và q trình tích lũy trình độ cơng
nghệ T.
Theo Park, tích lũy vốn sản xuất sẽ được thực hiện một cách liên
tục nhờ vào hoạt động đầu tư, tích luỹ cơng nghệ phụ thuộc vào đầu tư
phát triển con người, Y = F(KI, HI). Vốn đầu tư quốc gia cần được
phân bổ cho đầu tư con người, khơng nên chỉ quan tâm vào đầu tư cho
khu vực sản xuất vật chất.
- Trường phái Tân Cổ điển: xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, trường
phái này cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế tuỳ thuộc và cách
thức kết hợp giữa yếu tố đầu vào; vốn (K) và lao động (L). Theo mơ
hình này, có 2 cách thức để thực hiện tăng trưởng: chiều rộng và chiều
sâu. Đối với các nước đang phát triển thường lựa chọn cách thức tăng
trưởng theo chiều rộng như lựa chọn cơng nghệ thâm dụng lao động.
Tuy nhiên cách thức này lại hạn chế việc nâng cao năng suất lao động.
Do đó, trong chính sách kinh tế cần quan tâm đến việc khuyến khích
những ngành có điều kiện để thực hiện tăng nhanh hệ số vốn trên lao
động.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Lun vn Thc s Cao hc K15
SVTH: Ngụ Lý Hoỏ GVHD: PGS TS S ỡnh Thnh
16
1.2.3. Mi tng quan gia u t v tc tng trng kinh
t
u t tỏc ng lờn tng trng kinh t 2 mt: tng cung v

tng cu. Trong hm tng cu thỡ u t l mt thnh phn ca tng
cu cú dng:
Y= C + I + G + X - M (1)
Trong ú: Y l sn lng hay thu nhp quc dõn;
C l tiờu dựng dõn c;
I l u t;
G l chi tiờu ca nh nc;
X l xut khu v M l nhp khu.
T ng thc (1) ta thy rng khi u t I tng lờn thỡ trc tip lm
cho thu nhp quc dõn Y tng lờn.
Theo lý thuyt Keynes thỡ khi u t tng lờn mt n v thỡ lm
cho Y tng hn mt n v.
Tht vy, khi thay th C = a + b.Y v M = u + v.Y l hm tiờu
dựng v hm nhp khu biu din theo Y thỡ ng thc (1) cú dng:
Y = a + b.Y +I + G + X u - v.Y
Chuyn v, ta cú:
Y= (a + I+ G + X - u) / (1- b + v) (2)
Vỡ b l h s thiờn hng tiờu dựng biờn bao gm tiờu dựng trong
nc v tiờu dựng nhp khu, v l h s thiờn hng tiờu dựng nhp
khu. Do ú (b - v) s ln hn 0 v (1- b + v) s nh hn 1, tc l 1/ (1
b + v) s ln hn 1.
T ng thc (2) cho thy l: vi cỏc iu kin khỏc khụng i thỡ
khi u t (I) gia tng mt n v thỡ thu nhp (Y) s gia tng hn mt
n v, nh hng ny gi l nh hng h s nhõn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Lun vn Thc s Cao hc K15
SVTH: Ngụ Lý Hoỏ GVHD: PGS TS S ỡnh Thnh
17
Trong thc t thỡ mc ca nh hng trờn cũn tựy thuc vo
nng lc cung ca nn kinh t. Nu nng lc cung m hn ch thỡ vic

gia tng tng cu, dự vi bt c lý do no, ch yu ch lm tng giỏ c
m thụi, cũn sn lng thc t thỡ khụng tng lờn bao nhiờu.
Ngc li, nu nng lc cung m di do thỡ vic gia tng tng cu
tht s lm tng sn lng nh lý thuyt Keynes ó a ra trờn. Nng
lc cung ca nn kinh t biu hin dc ca ng cung.
nh hng khỏc ca u t lờn tng trng kinh t thụng qua tng
cung th hin ch: vn l mt yu t u vo c bn ca quỏ trỡnh sn
xut. Vn c kt hp vi lao ng v ti nguyờn thụng qua quỏ trỡnh
sn xut s to ra ca ci vt cht trong xó hi. Vn khụng ch úng
gúp trc tip vo tng trng kinh t vi t cỏch l u vo ca sn
xut ( úng gúp v mt lng) m cũn úng gúp mt cỏch giỏn tip
thụng qua vic thỳc y tin b k thut do u t mi mang li, do li
th kinh t nh quy mụ ln, tc mt s ngnh vic u t m rng quy
mụ s lm gim chi phớ sn xut do chuyờn mụn hoỏõy l nhng
úng gúp v cht ca u t, tc l hiu qu ca nn kinh t ó c
nõng cao.
Nh vy, cỏc mụ hỡnh tng trng n gin u nhn mnh n
yu t vn trong tng trng.
1.3. c im cu u t cụng v vai trũ ca u t cụng i
vi s phỏt trin kinh t - xó hi
1.3.1. c im cu u t cụng
Hng húa cụng l loi hng hoỏ khụng cú tớnh cnh tranh trong
tiờu dựng. Tớnh phi cnh tranh v tiờu dựng biu hin cựng mt lỳc cú
hn mt ngi tn hng nhng li ớch t hng hoỏ cụng, v chi phớ
ỏp ng nhu c
u ũi hi cỏc i tng tiờu dựng tng thờm ny l bng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
18

khơng. Phần lớn hàng hố cơng do Chính phủ cung cấp và ngồi ra còn
có thể huy động sự tham gia của khu vực tư để đáp ứng nhu cầu về
hàng hố cơng của xã hội.
Hàng hố cơng có tính tiêu dùng chung, khi tăng thêm một người
tiêu dùng thì hàng hố cơng sẽ khơng làm giảm đi lợi ích của những
người tiêu dùng hiện có và chi phí đáp ứng đòi hỏi của các đối tượng
tiêu dùng tăng thêm là bằng khơng. Khi hàng hố cơng được cung cấp
thì khơng thể loại trừ hoặc rất tốn kém để loại trừ một người nào đó
tiêu dùng hàng hố mà khơng chịu trả tiền cho hành động tiêu dùng của
mình.
Tại sao Chính phủ phải cung cấp hàng hố cơng? Ngun nhân
là có sự thất bại của khu vực tư trong việc cung cấp hàng hố cơng, tính
khơng hiệu quả do khu vực tư cung cấp hàng hố cơng và làm giảm
phúc lợi xã hội. Sự phát triển của xã hội trong giai đoạn kinh tế thị
trường hiện đại đã cho thấy chi tiêu cơng hồn tồn khơng mất đi mà
trái lại nó tạo ra sự tái phân phối giữa các khu vực trong nền kinh tế.
Chính phủ đóng vai trò là một trung tâm của q trình tái phân phối thu
nhập thơng qua các khoản chi tiêu cơng. Với ý nghĩa đó, đầu tư cơng
đ
óng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn nền kinh tế đang có những
b
ước chuyển đổi nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả. Đặc
biệt, trong thời kỳ đổi mới, đầu tư cơng chuyển mạnh sang đầu tư cho
p
hát triển các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho sự nghiệp
giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo.
N
guồn vốn từ ngân sách nhà nước có một vai trò rất lớn trong đầu
tư cơng để tạo những bước đột phá phát triển đất nước. Tuy nhiên,
trong nền kinh tế nhiều thành phần thì khu vực tư nhân trong nước và

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
19
khu vực nước ngồi cũng tham gia đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng
bằng các hình thức thích hợp (ví dụ như BOT, BTO, BT,...).
- Đầu tư cơng của ngân sách nhà nước là khoản chi tích lũy
Chi đầu tư cơng trực tiếp làm gia tăng số lượng và chất lượng tài
sản cố định, gia tăng giá trị tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân.
Vấn đề này thể hiện rõ nét thơng qua việc nhà nước tăng cường đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội như: giao thơng, thủy lợi, y tế,
giáo dục…Sự tăng lên về số lượng và chất lượng của hàng hố cơng
này là cơ sở và nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trên
các mặt: phát triển cân đối giữa các ngành, các lãnh vực, các vùng kinh
tế trên lãnh thổ quốc gia; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh; thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế,
thu hút đầu tư trong nước và nước ngồi và tạo động lực, cú hích cho
sự tăng trưởng.
- Quy mơ và cơ cấu chi đầu tư cơng của ngân sách nhà nước
khơng cố định và phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
nhà nước trong từng thời kỳ và mức độ phát triển của khu vực kinh tế
tư nhân.
Theo kinh nghiệm phát triển cho thấy, trong thời kỳ đầu thực
hiện chiến lược cơng nghiệp hố, quy mơ chi đầu tư cơng của ngân
sách nhà nước chiếm tỷ lệ khá lớn so với tổng đầu tư xã hội.
Ở giai đoạn này, do khu vực kinh tế tư nhân còn yếu trong khi
chính sách thu hút vốn đầu tư chưa hồn thiện nên nhà nước phải tăng
cường quy mơ đầu tư từ ngân sách nhà nước để tạo đà cho tiến trình
cơng nghiệp hố. Đi đơi với sự gia tăng quy mơ thì cơ cấu chi đầu tư
cũng rất đa dạng để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn đặt ra, như chi hỗ

trợ, chi thực hiện chương trình mục tiêu kinh tế xã hội…Quy mơ chi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
20
đầu tư cơng của nhà nước sẽ giảm dần theo mức độ thành cơng của
chiến lược cơng nghiệp hố và mức độ phát triển của khu vực kinh tế tư
nhân. Khi đó chi đầu tư phát triển của nhà nước chủ yếu tập trung vào
điều chỉnh nhằm đạt tới sự ổn định của kinh tế vĩ mơ và các khoản chi
cho vay chỉ định, chi thực hiện chương trình mục tiêu kinh tế xã hội sẽ
được cắt giảm.
- Chi đầu tư cơng phải gắn chặt chi thường xun nhằm nâng
cao hiệu quả vốn đầu tư.
Sự phối hợp khơng đồng bộ giữa chi đầu tư với chi thường xun
sẽ dẫn đến tình trạng thiếu kinh phí để duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng cơ
sở hạ tầng. Điều này sẽ làm giảm hiệu quả khai thác và sử dụng tài sản
đầu tư. Sự gắn kết giữa 2 nhóm chi tiêu này sẽ khắc phục tình trạng đầu
tư tràn lan, khơng tình đến hiệu quả khai thác.
Nội dung chi đầu tư cơng gồm 4 lãnh vực: chi xây dựng các cơng
trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn; chi
hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước; chi cho quỹ hỗ trợ phát
triển để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước; chi dự trữ
nhà nước. Trong đó, chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng là khoản chi
chiếm tỷ trọng lớn nhất và được thực hiện theo phương thức khơng
hồn trả. Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn tài chính của nhà nước
hướng vào củng cố và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế,
các ngành cơng nghiệp cơ bản, các cơng trình kinh tế có tính chất chiến
lược, các cơng trình trọng điểm phục vụ phát triển văn hố xã hội, phúc
lợi cơng cộng.
Thực chất loại chi này nhằm đảm bảo tái sản xuất giản đơn và

tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho các ngành sản xuất vật chất và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
21
khơng sản xuất, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội.
Sự tham gia của nhà nước vào các lĩnh vực nêu trên có ý nghĩa
rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và của
khu vực kinh tế ngồi quốc doanh nói riêng, bởi nó nhằm kích thích
đầu tư, giảm chi phí sản xuất, mở rộng thị trường, tăng cường khả năng
cạnh tranh đồng thời tạo ra các trung tâm kinh tế.
1.3.2. Vai trò của đầu tư cơng đối

với sự phát triển kinh
tế - xã hội
Đầu tư cơn
g có ý nghĩa xã hội rất lớn trong định hướng phát triển
chung của đất nước, do đó, nếu chỉ tính hiệu quả kinh tế đơn thuần thì
sẽ khơng chính xác, mà phải tính hiệu quả cả trong xóa đói giảm nghèo,
phát triển giáo dục, an sinh xã hội...
Kết cấu hạ tầng là đối tượng chính của đầu tư cơng, là một bộ
phận đặc thù của cơ sở vật chất kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân có
chức năng, nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo những điều kiện chung cần
thiết cho q trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng được diễn ra bình
thường, liên tục. Kết cấu hạ tầng cũng được định nghĩa là tổng thể các
cơ sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trò nền tảng cho các hoạt
động kinh tế - xã hội được diễn ra một cách bình thường.
Tồn bộ kết cấu hạ tầng có thể được phân chia thành nhiều loại
khác nhau dựa trên các tiêu chí khác nhau. Cụ thể như:

- Nếu căn cứ theo lĩnh vực kinh tế -xã hội thì kết cấu hạ tầng có
thể được phân chia thành: kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế, kết cấu hạ
tầng phục vụ hoạt động xã hội và kết cấu hạ tầng phục vụ an ninh quốc
phòng. Tu
y nhiên, trên thực tế, ít có loại kết cấu hạ tầng nào chỉ phục
vụ kinh tế mà khơng phục vụ hoạt động xã hội và ngược lại.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
22
- Nếu căn cứ theo sự phân ngành của nền kinh tế quốc dân thì kết
cấu hạ tầng có thể được phân chia thành: kết cấu hạ tầng trong cơng
nghiệp, trong nơng nghiệp, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng,
xây dựng, hoạt động tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục, văn hố xã
hội…
- Nếu căn cứ theo khu vực dân cư, vùng lãnh thổ thì kết cấu hạ
tầng có thể được phân chia thành: kết cấu hạ tầng đơ thị, kết cấu hạ
tầng nơng thơn; kết cấu hạ tầng kinh tế biển (ở những nước có kinh tế
biển, và nhất là khi kinh tế biển lớn như nước ta), kết cấu hạ tầng đồng
bằng, trung du, miền núi, vùng trọng điểm phát triển, các thành phố
lớn…
Kết cấu hạ tầng trong mỗi lĩnh vực, mỗi ngành, mỗi khu vực bao
gồm những cơng trình đặc trưng cho hoạt động của lĩnh vực, ngành,
khu vực và những cơng trình liên ngành đảm bảo cho hoạt động đồng
bộ của tồn hệ thống. Trong nhiều cơng trình nghiên cứu về kết cấu hạ
tầng, các tác giả thường phân chia kết cấu hạ tầng thành 2 loại cơ bản,
gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế và kết cấu hạ tầng xã hội.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế: thuộc loại này bao gồm các cơng trình
hạ tầng kỹ thuật như: năng lượng (điện, than, dầu khí) phục vụ sản xuất
và đời sống, các cơng trình giao thơng vận tải (đường bộ, đường sắt,

đường biển, đường sơng, đường hàng khơng, đường ống), bưu chính-
viễn thơng, các cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nơng- lâm -ngư
nghiệp…Kết cấu hạ tầng kinh tế là bộ phận quan trọng trong hệ thống
kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, ổn định, bền vững và
là động lực thúc đẩy phát triển nhanh hơn, tạo điều kiện cải thiện cuộc
sống dân cư.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Lun vn Thc s Cao hc K15
SVTH: Ngụ Lý Hoỏ GVHD: PGS TS S ỡnh Thnh
23
- Kt cu h tng xó hi: xp vo loi ny gm nh , cỏc c s
khoa hc, trng hc, bnh vin, cỏc cụng trỡnh vn hoỏ, th thao v
cỏc trang, thit b ng b vi chỳng. õy l iu kin thit yu
phc v, nõng cao mc sng ca cng ng dõn c, bi dng, phỏt
trin ngun nhõn lc phự hp vi tin trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i
hoỏ t nc. Nh vy, kt cu h tng xó hi l tp hp mt s ngnh
cú tớnh cht dch v xó hi; sn phm do chỳng to ra th hin di
hỡnh thc dch v v thng mang tớnh cht cụng cng, liờn h vi s
phỏt trin con ngi c v th cht ln tinh thn.
Vi tớnh cht a dng v thit thc, kt cu h tng l nn tng vt
cht cú vai trũ c bit quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t-xó
hi ca mi quc gia cng nh vựng lónh th. Cú kt cu h tng ng
b v hin i, nn kinh t mi cú iu kin tng trng nhanh, n
nh v bn vng. Cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu ó i n kt lun
rng, phỏt trin kt cu h tng cú tỏc ng tớch cc n phỏt trin kinh
t-xó hi c cỏc nc phỏt trin v ang phỏt trin. Trỡnh phỏt
trin ca kt cu h tng cú nh hng n trỡnh phỏt trin ca t
nc, cú tỏc ng tớch cc n tng trng kinh t v cụng tỏc xoỏ úi
gim nghốo.
Nghiờn cu v tỏc ng ca vic phỏt trin kt cu h tng Vit

Nam, tỏc gi Phm Th Tuý (2006) ó phỏt hin ra sỏu tỏc ng quan
trng sau õy:
- Kt cu h tng phỏt trin m ra kh nng thu hỳt cỏc lung vn
u t a dng cho phỏt trin kinh t-xó hi;
- Kt cu h tng phỏt trin ng b, hin i l iu kin phỏt
trin cỏc vựng kinh t ng lc, cỏc vựng trng im v t ú to ra cỏc
tỏc ng lan to lụi kộo cỏc vựng lin k phỏt trin;
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Lun vn Thc s Cao hc K15
SVTH: Ngụ Lý Hoỏ GVHD: PGS TS S ỡnh Thnh
24
- Kt cu h tng phỏt trin trc tip tỏc ng n cỏc vựng nghốo,
h nghốo thụng qua vic ci thin h tng m nõng cao diu kin sng
ca h.
- Phỏt trin kt cu h tng thc s cú ớch vi ngi nghốo v gúp
phn vo vic gi gỡn mụi trng;
- u t cho kt cu h tng, nht l h tng giao thụng nụng thụn,
em n tỏc ng cao nht i vi gim nghốo; v
- Phỏt trin kt cu h tng to iu kin nõng cao trỡnh kin
thc v ci thin tỡnh trng sc kho cho ngi dõn, gúp phn gim
thiu bt bỡnh ng v mt xó hi cho ngi nghốo.
Túm li, kt cu h tng úng vai trũ c bit quan trng i vi
s phỏt trin kinh t-xó hi ca mt quc gia, to ng lc cho s phỏt
trin. H thng kt cu h tng phỏt trin ng b, hin i s thỳc y
tng trng kinh t, nõng cao nng sut, hiu qu ca nn kinh t v
gúp phn gii quyt cỏc vn xó hi.
Ngc li, mt h thng kt cu h tng kộm phỏt trin l mt tr
lc ln i vi s phỏt trin. nhiu nc ang phỏt trin hin nay, kt
cu h tng thiu v yu ó gõy ng trong luõn chuyn cỏc ngun
lc, khú hp th vn u t, gõy ra nhng nỳt c chai kt cu h tng

nh hng trc tip n tng trng kinh t.
Thc t trờn th gii hin nay, nhng quc gia phỏt trin cng l
nhng nc cú h thng kt cu h tng phỏt trin ng b v hin i.
Trong khi ú, hu ht cỏc quc gia ang phỏt trin cú h thng kt cu
h tng kộm phỏt trin. Chớnh vỡ vy, vic u t phỏt trin kt cu h
tng ang l u tiờn ca nhiu quc gia ang phỏt trin.
nc ta, vi quan im kt cu h tng i trc mt bc,
trong nhng nm qua Chớnh ph ó dnh mt mc u t cao cho phỏt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15
SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành
25
triển kết cấu hạ tầng. Khoảng 9-10% GDP hàng năm đã được đầu tư
vào ngành giao thơng, năng lượng, viễn thơng, nước và vệ sinh, một tỷ
lệ đầu tư kết cấu hạ tầng cao so với chuẩn quốc tế.
Nhiều nghiên cứu kinh tế vi mơ cũng cho thấy rằng có mối liên hệ
mạnh mẽ giữa đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng với tăng trưởng và giảm
nghèo ở Việt Nam. Độ dài của mạng lưới đường bộ đã tăng hơn gấp
đơi tính từ năm 1990 và chất lượng cũng cải thiện đáng kể. Tất cả các
khu vực thành thị và 90% hộ dân nơng thơn được tiếp cận với điện. Số
đường điện thoại cố định và di động trên 100 dân tăng gấp 10 lần từ
năm 1995. Tiếp cận nước sạch tăng từ 26% dân số lên 57% trong
khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 2004, và trong cùng giai đoạn
này tiếp cận nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn tăng từ 10% lên 31% dân số.
Đây là một thành tựu đáng ghi nhận.
1.4. Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng của một số nước:
1.4.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc:
Q trình phát triển kết cấu hạ tầng ở Hàn Quốc đã diễn ra mạnh
mẽ kể từ những năm 1960 khi nền kinh tế Hàn Quốc bắt đầu bước vào
thời kỳ cơng nghiệp hố nhanh chóng. Đến nay, Hàn Quốc đang có một

hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối tiên tiến so với các nền kinh tế cơng
nghiệp đang nổi lên khác, tuy nhiên nó vẫn còn lạc hậu so với các nền
kinh tế cơng nghiệp phát triển. Ngay sau khi kết thúc chiến tranh Triều
Tiên, Hàn Quốc đã bắt đầu q trình hồi phục kinh tế của mình với sự
hỗ trợ mạnh mẽ của viện trợ nước ngồi. Kế hoạch phát triển 5 năm lần
đầu tiên của Hàn Quốc (1962-1966) tập trung vào phát triển các ngành
cơng nghiệp nhẹ và thay thế nhập khẩu. Chính phủ đã bắt tay xây dựng
275km đường sắt và nhiều dự án đường cao tốc nhỏ. Kế hoạch phát
triển 5 năm lần thứ hai (1967-1971) tập trung đẩy mạnh xuất khẩu với
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×