Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.34 KB, 91 trang )

i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
NGUYỄN MINH DƯƠNG
GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế – Tài chính – Ngân hàng
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. TRẦN HỒNG NGÂN
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
i
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ................................ ............................................................................................... 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI V À CHÍNH SÁCH T Ỷ GIÁ
HỐI ĐỐI ................................................................ ................................ ............................ 4
1.1. Tỷ giá hối đối................................................................. ................................ ......4
1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đối. ................................ ................................ ............4
1.1.2. Một số chế độ tỷ giá hối đối hiện h ành......................................................5
1.1.2.1. Chế độ tỷ giá hối đối cố định. ...............................................................5
1.1.2.2. Chế độ tỷ giá hối đối thả nổi tự do. ................................ .......................5
1.1.2.3. Chế độ tỷ giá hối đối hỗn hợp giữa cố định v à thả nổi. ........................6
1.1.3. Tác động của tỷ giá hối đối đế n nền kinh tế. ............................................6
1.1.3.1. Tác động của tỷ giá hối đối đối với cán cân th ương mại. .....................7
1.1.3.2. Tác động của tỷ giá hối đối đối v ới lạm phát. ................................ .......8
1.1.3.3. Tác động của tỷ giá hối đối đối với đầu t ư quốc tế. .............................. 9
1.2. Chính sách tỷ giá hối đối. ................................ ................................ .................10
1.2.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đối. ...........................................................10


1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đối. ......................................................10
1.2.3. Các cơng cụ của chính sách tỷ giá hối đối. ................................ .................10
1.3. Vai trò của Chính phủ trong điều h ành tỷ giá hối đối. ................................ .12
1.4. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá hối đối của một số n ước đang phát triển. ...14
1.4.1. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Trung Quốc. ................................ ..............14
1.4.2. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Thái Lan. ................................ ...................16
1.4.3. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Malaysia. ................................ ...................17
1.5. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. .....................................................19
Kết luận chương 1................................................................................................ ..............22
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐIỀU H ÀNH CHÍNH SÁCH T Ỷ GIÁ HỐI ĐỐI Ở
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY ................................ ............................... 23
2.1. Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam. ..................................23
2.1.1. Thời kỳ từ sau cuộc khủng hoảng t ài chính – tiền tệ khu vực đến tr ước khi
Việt Nam gia nhập WTO ( 1999 -2006). ................................ ................................ ......23
2.1.2. Thời kỳ từ tháng 11/2006 – nay (Từ khi gia nhập WTO ). ...........................32
2.2 . Đánh giá chính sách t ỷ giá hối đối của Việt Nam trong thời gian qua. 39
2.2.1 Những thành quả đạt được................................. ................................ ...........39
2.2.2 Những tồn tại của chính sách tỷ giá hối đối ở Việt Nam hiện nay. ............41
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ii
2.2.3. Ngun nhân của những tồn tại. ................................................................ ...44
Kết luận chương 2................................ ................................ ................................ ..............45
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP ĐIỀU H ÀNH CHÍNH SÁCH T Ỷ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA
VIỆT NAM ................................ ................................ ......................................................... 46
3.1. Định hướng hồn thiện chính sách tỷ giá hối đối trong thời gian tới. .........46
3.1.1. Tiếp tục duy trì cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý của nh à nước. ...................46
3.1.2. Chính sách tỷ giá hối đối phải đ ược điều chỉnh linh hoạt theo h ướng thị
trường hơn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. ...............................47
3.1.3. Chính sách tỷ giá hối đối phải chú ý cân nhắc kết hợp theo hướng có lợi
cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. ................................................................ ...48

3.2. Một số giải pháp hồn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đối ở Việt Nam
trong thời gian tới. ................................ ................................ ................................ .........50
3.2.1. Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối. ................................................................ ...50
3.2.2. Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam n ên điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ
giá đồng Việt Nam. ................................ ................................................................ ......52
3.2.3. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ. ................................................................ .54
3.2.4. Tạo điều kiện để đồng tiền Việt Nam chuyển đổi đ ược. .............................. 56
3.2.5. Chính sách lãi su ất. ................................ ................................ .......................57
3.2.6. Hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối. ................................ ........................59
3.2.7. Vận dụng dự báo tỷ giá để ph òng ngừa và hạn chế rủi ro. ...........................60
3.2.8. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá hối đối với các chính sách kinh tế vĩ
mơ khác. 61
3.2.9 Các giải pháp khác. ................................................................ .....................62
KẾT LUẬN................................ ................................ ................................ ......................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
iii
DANH MC BNG
Bng 1.1: T giỏ ca mt s ngoi t Trang 4
Bng 2.1. T giỏ hi oỏi 1999-2006 Trang 24
Bng 2.2. Mt s ch tiờu v mụ giai on 1999 2002 Trang 28
Bng 2.3. Mt s ch tiờu v mụ giai on 1999 2002 Trang 29
Bng 2.4. Mt s ch tiờu kinh t Vit Nam t 2003 2006 Trang 30
Bng 2.5: Mt s ch tiờu kinh t Vit Nam t 2006 2008 Trang 35
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
USD Đơla Mỹ
NDT Nhân dân tệ

JPY n Nhật
VND Đồng Việt Nam
EUR Đồng Euro
THB Bạt Thái Lan
TW Trung ương
MYR Đồng Ringgit
VN Việt Nam
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTW Ngân hàng Trung ương
NHTM Ngân hàng thương m ại
ĐTNN Đầu tư nước ngồi
XHCN Xã hội chủ nghĩa
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á
EU Liên minh Châu Âu
WB Ngân hàng thế giới
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GNP Tổng sản phẩm quốc dân
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi
TGHĐ Tỷ giá hối đối
XDCB Xây dựng cơ bản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1
M U
Nh chỳng ta ó bit, t giỏ hi oỏi l mt cụng c kinh t v mụ ch yu
iu tit cỏn cõn thng mi quc t theo mc tiờu ó nh trc ca mt quc gia. T
giỏ hi oỏi cú lch s phỏt trin gn lin vi s ra i, tn ti v phỏt trin ca thng
mi quc t v quan h kinh t quc t. T giỏ hi oỏi cú th l m thay i v th v li
ớch ca cỏc nc trong quan h kinh t quc t.

Khi Vit Nam ó gia nhp t chc thng mi th gii WTO cng l lỳc th
trng tin t cũn khỏ non tr ca Vit Nam phi chu rt nhiu ỏp lc v chớnh sỏch
n nh t giỏ v chin lc phỏt trin th tr ng ny trong thi gian ti. Quỏ trỡnh
qun lý t giỏ trong thi gian qua cú th núi l khỏ thnh cụng i vi cỏc nh hoch
nh chớnh sỏch, khụng nhng giỳp cho th tr ng tin t trỏnh c nhng cỳ sc do
khng hong ti chớnh trong khu v c m ngy cng ci thin uy tớn ca ng tin Vit
Nam trờn th trng th gii.
Sau hn 20 nm i mi, Vit Nam ó cú nhng bin i sõu sc, t c thnh
tu to ln trờn nhiu lnh vc, trong ú nhng i mi v chớnh sỏch t i chớnh tin t
v t giỏ hi oỏi ó cú tỏc ng tớch cc, gúp phn to nờn s n nh mụi trng kinh
t xó hi, thỳc y nn kinh t phỏt trin. Tuy nhi ờn, õy ch l nhng thnh tu t
c bc u, nhỡn chung, vn cha theo kp vi s phỏt trin kinh t v nhng ũi
hi ca thc tin t n c trong tin trỡnh hi nhp kinh t quc t. Trong iu kin
nc ta hin nay, vic ỳc kt nhng kinh nghim quý giỏ t nhng th nh cụng v c
nhng tht bi ca cỏc n c v la chn mt chớnh sỏch t giỏ hi oỏi ph ự hp, thc
s cú hiu qu, cựng vi mt s chớnh sỏch v mụ khỏc thỳc y nn kinh t phỏt trin
bn vng l mt vn ht sc quan trng
Lý do chn ti
Ta bit rng trong giai on hin nay khi m cỏc nn kinh t ngy cng xớch li
gn nhau hn do xu hng khu vc húa, to n cu húa thỡ cỏc hng ro bo h mu dch
trong nc nh quota, thu quan, cng phi dn c ni rng v bói b. Do ú,
vic tỡm tũi nghiờn cu nhng cụng c thay th, h tr cho chớnh sỏch ngoi th ng v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
bảo hộ nền sản xuất trong nuớc của quốc gia mang một ý nghĩa hết sức quan t rọng, mà
một trong những cơng cụ hữu hiệu mang tính chất quyết định l à chính sách điều hành
tỷ giá hối đối của quốc gia.
Mặt khác cuộc khủng hoảng t ài chính – tiền tệ đang diễn ra đ ã gây ra những hậu
quả nặng nề và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chu ng của tồn thế giới cũng như
của Việt Nam, đó là một bài học để chúng ta xem xét v à nghiên cứu sâu sắc hơn về vấn

đề tỷ giá hối đối và việc điều hành chính sách tỷ giá hối đối đối với sự phát triển của
quốc gia nhằm có thể khắc phục đ ược những hậu quả c ủa cuộc khủng hoảng v à hạn chế
ở mức thấp nhất các tác động do chúng gây ra, đồng thời l àm nền tảng cho q tr ình
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa và sự phát triển của đất n ước Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay và thời gian sắp tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài này được tập trung nghiên cứu vào những vấn đề lý luận v à thực tiễn về tỷ
giá hối đối và cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua, nghi ên cứu
kinh nghiệm sử dụng tỷ giá hối đối trong xây dựng v à phát triển kinh tế của một số
nước trên thế giới đồng thời đánh giá tác động của tỷ giá hối đối đối với sự tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua. Tr ên cơ sở này, nhằm đưa ra những giải
pháp góp phần hồn thiện hơn nữa cho chính sách điều h ành tỷ giá hối đối ở Việt
Nam trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên c ứu
Đề tài chủ yếu dựa trên các phương pháp t ổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu...
đồng thời kết hợp với các học thuyết kinh tế hiện đại, kinh nghiệm điều h ành tỷ giá hối
đối của một số nước, từ đó đưa ra phương hướng hồn thiện chính sách điều h ành tỷ
giá của nước ta.
Vì vấn đề về chính sách tỷ giá của một quốc gia l à một vấn đề phức tạp v à nhạy
cảm theo từng biến động của thị tr ường nên nội dung của đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu
tỷ giá xoay quanh việc l ựa chọn chế độ tỷ giá v à Chính sách điều hành tỷ giá trong giai
đoạn hiện nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
Nội dung nghiên cứu
Bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về tỷ giá hối đối v à Chính sách tỷ giá hối đối.
- Chương 2: Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian
gần đây.
- Chương 3: Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá hối đối của Việt Nam .

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Từ việc nghiên cứu lý luận về tỷ giá, học hỏi kinh nghiệm điều h ành của các nước
khác nhau trên thế giới, cùng với thực tiễn điều hành tỷ giá ở Việt Nam trong những
năm qua, tìm ra những tồn tại, vướng mắc và đưa ra biện pháp khắc phục nhằm ho àn
thiện chính sách điều h ành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian tới để có thể sử dụng
hiệu quả hơn cơng cụ điều tiết này nhằm góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Với mong muốn hồn thành tốt đề tài nghiên cứu và bản thân đã rất cố gắng
nhưng đề tài khơng tránh khỏi những hạn chế v à sai sót cũng như còn những vấn đề
khác chưa được đề cập đến. Rất mong nhận đ ược sự chỉ dẫn và đóng góp của q Thầy
Cơ và bạn bè.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ T Ỷ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
1.1. Tỷ giá hối đối.
1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đối.
Trong điều kiện của một nền kinh tế mở, th ương mại quốc tế trở thành phổ biến
, việc thanh tốn giữa các quốc gia nhất thiết phải sữ dụng tiền tệ của n ước này hay
nước khác. Để thực hiện việc chuyển đổi tiền tệ giữa các n ước, các quốc gia phải dựa
vào tỷ giá hối đối.
Theo quan điểm kinh tế học, tỷ giá hối đối l à một phạm trù kinh tế quan trọng
trong thương mại quốc tế, là cơng cụ đo lường giá trị tương đối giữa các đồng tiền v à
là phương tiện cạnh tranh hữu hiệu giữa các quốc gia trong th ương mại, đầu tư quốc tế.
Tỷ giá ảnh hưởng tới giá cả và tác động đến các hoạt động kinh tế x ã hội trong và
ngồi nước .
Theo các nhà kinh doanh, t ỷ giá hối đối là sự so sánh mối tương quan giá trị
giữa hai đồng tiền phát sinh trong các hoạt động li ên quan đến xuất nhập khẩu h àng
hố, đầu tư, giao dịch tài chính quốc tế … Hoặc tỷ giá l à giá cả của một đồng tiền đ ược
biểu thị bằng số lượng đơn vị tiền tệ khác.

Bảng 1.1 Tỷ giá của một số ngoại tệ ng ày 12 / 09 /2008.
Tên ngoại tệ Mua vào (VNĐ) Bán ra (VNĐ)
• Dollar 16,570.00 16,610.00
• Euro 23,070.47 23,358.58
• Yen Nhật 153.92 155.84
Nguồn : Ngân hàng nhà nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
1.1.2. Mt s ch t giỏ hi oỏi hin hnh.
1.1.2.1. Ch t giỏ hi oỏi c nh.
T giỏ c nh l t giỏ khụng bin ng th ng xuyờn, khụng ph thuc vo
quy lut cung cu, ph thuc vo ý chớ ch quan ca Chớnh ph. Trong mt h thng
t giỏ hi oỏi c nh, t giỏ hi oỏi hoc c gi khụng i hoc ch c cho
phộp dao ng trong mt phm vi rt hp. Nu t giỏ hi oỏi bt u dao ng quỏ
nhiu, cỏc Chớnh ph cú th can thip duy tr ỡ t giỏ hi oỏi trong v ũng gii hn ca
phm vi ny.
Trong h thng t giỏ hi oỏi c nh, cỏc cụng ty a quc gia ớt phi bn tõm
v vic lờn xung hng ngy ca t giỏ. Ngc li, Chớnh ph li gp nhiu khú khn
trong vic qun lý v iu hnh t giỏ.
1.1.2.2. Ch t giỏ hi oỏi th ni t do.
Trong mt h thng t giỏ th ni t do, t giỏ s c cỏc lc th trng n nh
m khụng cú s can thip ca Chớnh ph.
C s c bn c s dng lm cn c xỏc nh t giỏ hi oỏi th ni l quan
h cõn bng cung cu ngoi t tr ờn th trng ngoi hi. Nú cng chớnh l lý l cn bn
ca cỏc nh kinh t tỏn thnh s phỏt trin kinh t da v o c ch cnh tranh t do. Ch
t giỏ ny cho phộp xỏc nh mt t giỏ danh ngha gn vi sc mua thc t ca
ng tin cỏc nc. Nú phn ỏnh t ng i xỏc thc nhng bin i kinh t c a mi
nc v s thay i trong tng quan kinh t gia cỏc nc vi nhau. Chớnh sỏch t
giỏ ny cng l c s thc hin mong mun ca nhng n c cú kh nng theo ui
chớnh sỏch ti chớnh tin t c lp, tỏch ri khi s r ng buc mt cỏch cht ch vi

ng USD trong ch t giỏ hi oỏi Bretton Woods. Nh ng khi phn ỏnh c s
thay i trong sc mua thc t ca cỏc ng tin, cú kh nng thớch ng vi cỏc bin
ng ln ca nn kinh t v to kh nng thc thi chớnh sỏch tin t ch ng ca cỏc
chớnh ph thỡ t giỏ hi oỏi th ni li gõy ra nhng bin ng t giỏ ht sc tht
thng, lm cho s lờn giỏ xung giỏ ca cỏc ng tin khụng sao d oỏn c (lm
tng tớnh ri ro ca t giỏ hi oỏi). iu n y lm tng thờm nh ng yu t gõy mt n
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
định của các nền kinh tế, cản trở khả năng kiểm sốt q tr ình tăng trưởng và phát triển
kinh tế của các chính phủ.
Trong chế độ tỷ giá thả nổi tự do, chính phủ giữ thái độ thụ động, để cho thị
trường quyết định giá trị đồng tiền n ước mình. Thực tế, ít có nước nào thả nổi tự do mà
trái lại, Chính phủ thường can thiệp bằng những cơng cụ t ài chính – tiền tệ (lãi suất, dự
trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị tr ường mở), điều chỉnh dự trữ ngoại tệ, chính sách kinh tế,
kể cả các giải pháp h ành chính (mua ngo ại tệ phải làm đơn xin mua ngo ại tệ, chính
sách kết hối ngoại tệ...).
Vậy trên thực tế, khơng tồn tại một chế độ tỷ giá ho àn tồn thả nổi mà thường
chỉ tồn tại chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa “cố định” v à “thả nổi”.
1.1.2.3. Chế độ tỷ giá hối đối hỗn hợp giữa cố định v à thả nổi.
Tỷ giá hỗn hợp giữa cố định v à thả nổi là tỷ giá thả nổi nhưng có sự can thiệp
của Chính phủ để tác động đến tỷ giá hối đối phục vụ chiến l ược chung của nước
mình. Đây là một chế độ tỷ giá trung gian giữa tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi, trong
đó tỷ giá hối đối cần phải có khả năng phản ánh đ ược những biến động th ường xun
và đột ngột của các nhân tố ngắn hạn để duy tr ì được khả năng ổn định trong d ài hạn.
Một tỷ giá hối đối nh ư thế cần phải được điều chỉnh để duy tr ì ổn định xung quanh
một vùng mục tiêu nhất định. Vùng mục tiêu này được xác định thay đổi ở những mức
khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện và trạng thái nền kinh tế trong những thời kỳ khác
nhau. Việc áp dụng chế độ tỷ giá hỗn hợp hiện nay ở các n ước khơng chỉ khác nhau về
mức độ của vùng mục tiêu mà còn khác nhau v ề sự lựa chọn các cực v à cơ sở để xác
định tỷ giá. Khi các n ước sử dụng một hệ thống các cơng cụ để tác động v ào thị trường

ngoại hối nhằm đạt được các mục tiêu về tỷ giá hối đối, chính l à q trình điều hành
chính sách tỷ giá hối đối của mỗi quốc gia trong giai đoạn hiện nay.
1.1.3. Tác động của tỷ giá hối đối đến nền kinh tế.
Tỷ giá hối đối là một cơng cụ kinh tế vĩ mơ chủ yếu để điều tiết cán cân th ương
mại quốc tế theo mục ti êu đã định trước của một quốc gia. Việc thay đổi tỷ giá s ẽ ảnh
hưởng đến các lĩnh vực, các doanh nghiệp có thu chi ngoại tệ, từ đó ảnh h ưởng đến
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
tồn bộ nền kinh tế... Tỷ giá hối đối khơng chỉ có tác động đến giá cả h àng hóa trong
nước, mà còn tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu h àng hóa, cũng như đến xuất nhập
khẩu tư bản (vốn). Vì vậy, nó tác động đến to àn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.1.3.1. Tác động của tỷ giá hối đối đối với cán cân th ương mại.
Tỷ giá thường được coi là có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân th ương mại một
nước. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc
tế (IMF) thường khuyến nghị phá giá đồng nội tệ khi các n ước gặp khó khăn về cán
cân thanh tốn quốc tế với lập luận cho rằng phá giá sẽ l àm tăng giá trong nư ớc của
hàng nhập khẩu và giảm giá ngồi nước của hàng xuất khẩu của nước đó. Cả hai tác
động này đều cải thiện sức cạnh tranh quốc tế của h àng trong nước. Các nguồn lực sẽ
được thu hút vào các ngành sản xuất nội địa mà giờ đây có thể cạnh tranh có hiệu quả
hơn so với hàng nhập khẩu, và nguồn lực cũng sẽ được thu hút vào các ngành xuất
khẩu mà giờ đây có thể cạnh tranh có hiệu quả h ơn trên các thị trường quốc tế. Kết quả
là xuất khẩu tăng lên và nhập khẩu giảm đi. Cả hai điều n ày làm cho cán cân thương
mại của nước phá giá được cải thiện. Tuy nhi ên, phá giá cũng có một số tác động đến
cán cân thương mại:
+ Sự chậm trễ trong phản ứng của ng ười tiêu dùng:
Cần phải có thời gian để ng ười tiêu dùng ở cả nước phá giá và thế giới bên
ngồi điều chỉnh hành vi mua hàng trư ớc mơi trường cạnh tranh đã thay đổi.
+ Sự chậm trễ trong phản ứng của nhà sản xuất:
Ngay cả khi phá giá cải thiện đ ược khả năng cạnh tranh của h àng xuất khẩu,
những nhà sản xuất trong nước cũng cần có thời gian để mở rộng sản xuất. H ơn nữa,

các đơn đặt hàng thường được đặt trước và những hợp đồng như vậy khơng thể hủy bỏ
trong ngắn hạn.
+ Sự cạnh tranh khơng ho àn hảo:
Sự thâm nhập và gây được ảnh hưởng trên thị trường thế giới là một cơng việc
khó khăn và mất nhiều thời gian. Các nh à xuất khẩu nước ngồi có thể khơng chịu chia
sẻ thị trường và có thể phản ứng trước sự suy giảm khả năng cạnh tranh của họ bằng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
cách giảm giá hàng xuất khẩu sang nước phá giá. Tương tự, những ngành cơng nghiệp
nước ngồi phải cạnh tranh với h àng nhập khẩu từ các nước phá giá, có thể phản ứng
trước sự suy giảm khả năng cạnh tranh bằn g cách giảm giá cả trên thị trường trong
nước, và do đó, hạn chế khối lượng nhập khẩu từ các n ước phá giá.
+ Việc giảm giá đồng nội tệ có thể khơng cải thiện đ ược cán cân thương mại
trong thời gian trước mắt:
Cán cân thương mại = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu
Theo lý thuyết đường cong chữ J, thời gian sau khi giảm giá đồng nội tệ, cán
cân thương mại giảm tới đáy của đ ường J, nhưng sau đó lại cải thiện và tăng cao hơn v ị
trí ban đầu của nó.
Hình 1.1 : Lý thuyết đường cong chữ J
Cán cân thương mại
Tỷ giá hối đối
1.1.3.2. Tác động của tỷ giá hối đối đối với lạm phát.
Việc giảm giá đồng nội tệ sẽ l àm tăng giá các mặt hàng nhập khẩu tính bằng nội
tệ. Các hộ gia đình trong nước phải trả hàng tiêu dùng nhập khẩu với mức giá tăng
cùng với tỷ lệ phá giá. Tương tự như vậy, các nhà xuất khẩu sử dụng các đầu v ào nhập
khẩu bao gồm ngun, nhiên, vật liệu, máy móc, thiết bị cũng bị tổn thất v ì phải chấp
nhận mức giá cao h ơn. Kết quả là mức giá chung của nền kinh tế trở n ên cao hơn, đặc
biệt trong trường hợp một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với thế giới b ên ngồi có xuất khẩu
và nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao so với GDP. Tác động tăng giá ban đầu n ày có thể khởi
động các phản ứng ph òng vệ của các nhóm trong x ã hội, những người tìm cách bảo vệ

mức sống của mình. Như vậy, việc giảm giá đồng nội tệ có thể châm ng òi cho sự gia
tăng lạm phát, tùy theo bản chất và cơ chế tác động trong c ơ cấu kinh tế xã hội. Ở
những nơi xảy ra hiện tượng này, tác dụng thực tế của biệ n pháp phá giá t ỷ giá hối đối
danh nghĩa sẽ nhanh chóng mất tác dụng v à chẳng bao lâu tỷ giá hối đối thực tế chẳng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
còn thấp nữa và khả năng cạnh tranh quốc tế của h àng hóa trong nư ớc cũng khơng
được cải thiện.
1.1.3.3. Tác động của tỷ giá hối đối đối với đầu t ư quốc tế.
Đầu tư quốc tế là việc di chuyển vốn từ n ước này sang nước khác nhằm thu
được lợi nhuận cao nhất. Có hai h ình thức đầu tư: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Đối với đầu tư trực tiếp, tỷ giá hối đối tác động tới giá trị phần vốn m à nhà đầu
tư nước ngồi đầu tư hoặc góp vốn liên doanh. Vốn ngoại tệ hoặc t ư liệu sản xuất được
đưa vào nước sở tại thường được chuyển đổi ra đồng nội tệ theo tỷ giá chính thức. B ên
cạnh đó, tỷ giá còn có tác động tới chi phí sản xuất v à hiệu quả của các hoạt động đầu
tư nước ngồi. Do đó, sự thay đổi tỷ giá có ảnh h ưởng nhất định tới h ành vi của các
nhà đầu tư nước ngồi trong việc quyết định có đầu t ư vào nước sở tại hay khơng v à
đầu tư bao nhiêu.
Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư thơng qua hoạt động tín dụng quốc tế cũng
như việc mua và bán các loại chứng khốn có giá trị tr ên thị trường. Tổng lợi tức nhận
được từ việc đầu tư vào các tài sản quốc tế bao gồm hai bộ phận:
 Lợi tức nhận được từ tài sản tính bằng ngoại tệ
 Khoản lãi vốn (hay lỗ vốn) phát sinh do việc giả m giá (hay tăng giá) c ủa đồng
nội tệ trong thời gian đó.
Lợi tức từ khoản cho vay bằng ngoại tệ = L ãi suất ngoại tệ + Giảm giá đồng
nội tệ
Trong một thế giới có sự ln chuyển vốn quốc tế tự do, sẽ xảy ra t ình trạng là
luồng vốn chảy ra nước ngồi mỗi khi tổng lợi tức từ khoản cho vay bằng ngoại tệ lớn
hơn lãi suất trong nước, chẳng hạn khi mọi ng ười dự tính đồng nội tệ sẽ bị giảm giá
trong tương lai. Và khi l ãi suất trong nước lớn hơn tổng lợi tức từ khoản cho vay ở

nước ngồi thì sẽ có luồng vốn lớn đổ vào trong nước.
Như vậy, muốn tạo được một mơi trường đầu tư ổn định nhằm mục ti êu phát
triển kinh tế, đòi hỏi các quốc gia cần xây dựng v à điều chỉnh một chính sách tỷ giá ổn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
định, hợp lý. Sự mất ổn định của tỷ giá hối đối đồng nghĩa với sự gia tăng về m ức độ
rủi ro trong lĩnh vực đầu t ư và gây tổn hại đến việc thu hút vốn đầu t ư nước ngồi.
1.2. Chính sách tỷ giá hối đối.
1.2.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đối.
Chính sách tỷ giá hối đối là một hệ thống các cơng cụ đ ược dùng để tác động vào
quan hệ cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối
đối nhằm đạt tới những mục ti êu cần thiết. Về cơ bản, chính sách tỷ giá tập trung chú
trọng vào giải quyết hai vấn đề lớn: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối v à điều chỉnh tỷ giá
hối đối.
1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đối.
Chính sách tỷ giá hối đối nằm trong hệ thống chính sách t ài chính – tiền tệ, là
một trong những hệ thống chính sách c ơ bản để thực hiện các mục ti êu cuối cùng của
nền kinh tế. Trong nền kinh tế mở cửa, động c ơ của việc hoạch định chính sách nói
chung, chính sách tài chính – tiền tệ và chính sách tỷ giá nói riêng là nhằm đạt được
các cân đối bên trong và bên ngồi c ủa nền kinh tế. Các cân đối b ên trong và bên ngồi
của một nền kinh tế ln có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tỷ giá hối đối l à một
biến số có khả năng ảnh h ưởng đến cả hai cân đối đó lẫn mối quan hệ giữa chúng. V ì
vậy, mục tiêu của chính sách tỷ giá cũng nhằm phục vụ để đạt đ ược cả hai mục tiêu
này.
1.2.3. Các cơng cụ của chính sách tỷ giá hối đối.
Tỷ giá hối đối là một biến số có liên quan đến rất nhiều biến số kinh tế khác
nên mọi sự thay đổi của các biến số kinh tế ít nhiều đều có tác động đến những giao
dịch của dân cư, Chính phủ một nước với dân cư và nền kinh tế thế giới v à như vậy sẽ
có tác động đến tỷ giá hối đối. Vì vậy, tất yếu sẽ có rất nhiều các cơng cụ v à thách
thức khác nhau để thực hiện c ơ chế tác động của chính sách tỷ giá hối đối. Tuy nhi ên,

ngồi các biện pháp có tính chất h ành chính mà các nư ớc thường sử dụng điều chỉnh tỷ
giá hối đối để thực hiện mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đối th ì có hai cơng cụ cơ
bản và mang tính kinh tế thuần túy thường được các nước phát triển sử dụng để can
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
thip vo iu chnh t giỏ hi oỏi. Hai cụng c ú l lói sut tỏi chiu khu v nghip
v th trng m.
Cụng c lói sut tỏi chit khu:
Phng phỏp dựng l ói sut tỏi chit khu iu chnh t giỏ hi oỏi c thc
hin vi mong mun to ra s thay i cp thi v t giỏ. Tỏc ng ca cụng c l ói sut
tỏi chit khu n t giỏ hi oỏi c thc hin theo c ch khi lói sut tỏi chit khu
thay i, kộo theo s thay i c ựng chiu ca lói sut th trng, t sut li tc ca cỏc
ti sn ni ngoi t thay i lm thay i hng chy ca cỏc d ũng vn u t quc
t, thay i ti khon vn v ớt nht cng lm cỏc ch s hu ti sn vn trong mt
nc chuyn i ng tin m ỡnh ang s hu sang ng tin cú l ói sut cao hn, cung
cu cỏc ti sn ni ngoi t thay i v t giỏ thay i theo (phõn tớch trong ngn
hn). C th, khi lói sut trong nc tng, dũng vn ngn hn trờn th trng ti chớnh
quc t s vo trong nc, cỏc ch s hu vn ngoi t trong n c cng chuyn vn
ca mỡnh sang ni t hng chờnh lch lói sut. Kt qu l t giỏ hi oỏi gim v
ng ni t tng giỏ. Ng c li, khi mun iu chnh t giỏ hi oỏi tng s tin h nh
gim lói sut tỏi chit khu.
Nhng cụng c ny cng cú nhiu hn ch. L ói sut l mt cụng c rt nhy
cm, nú khụng th o ng c ngay, li rt khú nh l ng kh nng tỏc ng n ờn trong
trng hp cú nhng d kin sai v chiu h ng phi din bin ca t giỏ, cụng c n y
s gõy ra nhng hu qu xu i vi nn kinh t. L ói sut v t giỏ cú mi quan h qua
li tỏc ng ln nhau. V ỡ vy, nu khụng thn trng, tớnh t ng tỏc qua li cú th gõy
hu qu xa hn nhiu so vi mc ớch mong mun. Ngo i ra, cú th thc hin cụng
c ny, ũi hi phi cú mt th tr ng vn mnh, t do, linh hot; t i khon vn
phi c m ca.
Cụng c nghip v th tr ng m ngoi t:

Nghip v th trng m ngoi t thc cht l hot ng ca NHTW can thip
vo th trng ngoi hi iu chnh t giỏ hi oỏi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
Sử dụng ngun tắc hoạt động của cán cân thanh tốn khi khơng cân bằng đ òi
hỏi phải được tài trợ bằng cách thay đổi mức dự trữ quốc tế, các chính phủ thực hiện
can thiệp vào tỷ giá hối đối thơng qua việc điều chỉnh mức dự trữ ngoại tệ. T ùy theo
mục tiêu muốn ổn định hay tăng, giảm giá đồng nội tệ m à NHTW sẽ bán ra hay mua
vào đồng ngoại tệ, thay đổi mức dự trữ ngoại tệ v à thay đổi tỷ giá hối đối. Có hai khả
năng có thể xảy ra khi NHTW tiến h ành can thiệp vào thị trường ngoại hối. Đó l à, khả
năng can thiệp hữu hiệu và khả năng can thiệp vơ hiệu.
Một sự can thiệp hữu hiệu của các chính phủ v ào thị trường ngoại hối diễn ra
khi NHTW tiến hành mua, bán đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối, nhờ đó l àm thay
đổi cơ số tiền, làm thay đổi mức cung tiền, l ãi suất và làm thay đổi tỷ giá hối đối.
Sự can thiệp vơ hiệu sẽ diễn ra khi h ành động mua bán này của NHTW được
phối hợp với nghiệp vụ thị tr ường mở trên thị trường tiền tệ tương ứng. Việc mua bán
các tài sản nội – ngoại tệ diễn ra đồng thời với việc mua bán chứng khốn. Kết quả của
sự phối hợp các nghiệp vụ n ày chỉ dẫn đến sự thay đổi trong mức dự trữ quốc tế của
một nước, chứ khơng làm thay đổi mức cung tiền v à do đó khơng dẫn đến sự thay đổi
trong tỷ giá hối đối và giá trị của các đồng tiền.
Ngồi hai cơng cụ cơ bản và thuần túy mang tính chất kinh tế tr ên, các quốc gia
còn sử dụng một loạt các cơng cụ khác mang tính h ành chính như: quy đ ịnh quản lý
ngoại hối, điều chỉnh các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ tr ên thị trường, những điều chỉnh
trong chính sách tài chính (thu ế khố, chi tiêu...) để điểu chỉnh tỷ giá hối đối. Tuy
nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng tỷ giá hối đối cũng nh ư thị trường ngoại hối chỉ l à
một bộ phận trong hệ thống các chính sách kinh tế, t ài chính, tiền tệ nên tỷ giá hối đối
cũng như chính sách tỷ giá hối đối phải đ ược hoạch định và điều chỉnh nhằm thực
hiện các mục tiêu cuối cùng của chính sách kinh tế vĩ mơ.
1.3. Vai trò của Chính phủ trong điều hành tỷ giá hối đối.
Chính Phủ của mỗi quốc gia có thể can thiệp vào các thị trường ngoại hối để

khống chế giá trị của một đồng tiền. Ngo ài ra Chính phủ còn có nhiều nhiệm vụ khác
ngồi việc can thiệp vào thị trường ngoại hối. Theo đó, chính phủ cố gắng kiểm sốt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
tăng trưởng của mức cung tiền tệ sao cho chúng tác động thuận lợi đến các cân đối
kinh tế vĩ mơ. Chính phủ can thiệp vào ngoại hối là thường tập trung vào những vấn đề
sau: Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đối ; Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đối ẩn ;
Ứng phó với các xáo trộn tạm thời .
Trong trường hợp lo ngại rằng nền kinh tế sẽ bị ảnh h ưởng bởi các biến động
đột ngột trong giá trị đồng nội tệ, Chính phủ có thể cố gắng l àm dịu bớt các biến động
tiền tệ. Các hành động của Chính phủ có thể giúp cho nền kinh tế ít bị rơi vào các cú
sốc. Ngồi ra các can thiệp này có thể làm giảm bớt những tâm lý sợ h ãi trên các thị
trường tài chính và trong ho ạt động đầu cơ. Tất cả có thể làm cho đồng nội tệ rơi một
cách tự do.
Ngồi ra, Chính phủ còn nỗ lực duy trì tỷ giá đồng nội tệ trong v òng các biên độ
khơng chính thức, hay ẩn. Báo chí th ường trích dẫn là các nhà phân tích d ự đốn là một
đồng tiền sẽ khơng tụt d ưới mức hay tăng trên mức chuẩn nào đó vì ngân hàng trung
ương sẽ can thiệp để điều n ày khơng xảy ra. Tuy nhiên, ngay cả khi có các giới hạn,
các giới hạn này cũng sẽ được điều chỉnh qua thời gian. Một đồng nội tệ yếu hay mạnh
có thể sẽ được chấp nhận ở một thời kỳ n ào đó, nhưng chúng có th ể thay đổi theo thời
gian.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, sự can thiệp của Ch ính phủ khơng có tác động lâu
dài đối với các biến động tỷ giá. Trong nhiều tr ường hợp, sự can thiệp n ày bị các lực
thị trường áp đảo. Tuy nhi ên, thường thì các NHTW hoạt động dựa trên lý thuyết là tỷ
giá có thể biến động nhiều h ơn nếu khơng có can thiệp nào cả.
Khi can thiệp vào tỷ giá hối đối, Chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hoặc can
thiệp gián tiếp thơng qua các chính sách, các h àng rào của Chính phủ.
Can thiệp trực tiếp: Phương pháp can thi ệp trực tiếp của NHTW để buột đồng
nội tệ giảm là bán chúng ra thị trường, đổi nội tệ lấy ngoại tệ khác tr ên thị trường ngoại
hối. Phương pháp này gọi là ”làm tràn ngập thị trường bằng đồng nội tệ”. Từ đó sẽ gây

áp lực làm giảm đồng nội tệ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Trên bình diện Quốc tế, can thiệp trực tiếp th ường có hiệu quả nhất khi có một
nỗ lực phối hợp giữa NHTW các n ước. Ví dụ: đối với đồng đơ la, nếu tất cả các ngân
hàng cùng đồng thời cố gắng tăng giá hay giảm giá đồng đơ la theo cách vừa mơ tả
trên, họ có thể áp đặt một áp lực lớn h ơn đối với đồng đơ la.
Can thiệp gián tiếp thơng qua các chính sách c ủa Chính phủ: NHTW có thể
tác động đến đồng nội tệ cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố có ảnh
hưởng đến đồng tiền n ước mình. Thí dụ: NHTW có thể cố gắng hạ thấp l ãi suất đồng
nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngồi trong việc đầu tư vào các trái phi ếu
Chính phủ, do đó tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ. Hay để tăng giá đồng nội tệ, NHTW
có thể tìm cách tăng lãi suất.
Can thiệp gián tiếp qua các h àng rào của Chính phủ: Chính phủ có tể tác
động một cách gián tiếp đến các tỷ giá bằng cách áp đặt các h àng rào đối với tài chính
và thương mại quốc tế. Thí dụ: Nếu Chính phủ muốn tăng giá đồng nội tệ, họ có thể
đánh thuế cao lên hàng nhập khẩu làm giảm nhập khẩu. Hành động này sẽ làm giảm
nhu cầu của người dân trong nước đối với đồng ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá
đồng nội tệ. Chính phủ cũng có thể áp dụng hạn ngạch đối với h àng nhập khẩu để đạt
được cùng kế quả trên. Thứ ba, Chính phủ có thể giảm hay miễn thuế đánh tr ên bất cứ
thu nhập nào do đầu tư vào nội địa từ các nhà đầu tư nước ngồi. Biện pháp này sẽ gia
tăng nhu cầu của nước ngồi đối với đồng nội tệ.
Nhiều hàng rào khác có th ể được Chính phủ áp dụng. Bất cứ h àng rào nào làm
tăng giá đồng nội tệ sẽ được sử dụng để hoặc l àm gia tăng nhu cầu của nước ngòai đối
với đồng tiền đó, hoặc làm nản lòng các cơng ty và ng ười tiêu dùng trong việc đổi đồng
nội tệ để lấy đồng ngoại tệ khác. Các h àng rào tài chính và thương m ại quốc tế cũng có
thể được áp dụng để làm giảm giá một đồng nội tệ.
1.4. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá hối đối của một số nước đang phát triển .
1.4.1. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Trung Quốc.
Sau hơn 20 năm ti ến hành cơng cuộc cải cách kinh tế, Trung Quốc đang nổi l ên

là một nền kinh tế năng động v à có nhiều triển vọng. Phát huy những tiềm năng kinh tế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
– xã hội – tự nhiên có nhiều lợi thế với những b ước đi thận trọng v à hiệu quả trong quá
trình chuyển đổi, Trung Quốc đang trổi dậy để trở th ành một trung tâm mới của nền
kinh tế thế giới – một cực khác của Châu Á c ùng Nhật Bản.
Quá trình chuyển đổi chế độ tỷ giá ở Trung Quốc có thể chia th ành 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1949 – 1979: Trong thời kỳ này, nền Kinh Tế Trung Quốc quản lý
theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, Chính phủ thực hiện quản lý tập trung đối với hoạt
động ngoại hối, áp dụng chế độ tỷ giá cố định v à tỷ giá này do Ngân hang nhân dân
Trung Quốc công bố.
+ Giai đoạn 1980 – 1990: Cùng với cải cách kinh tế năm 1979, chế độ tỷ giá
được thay đổi theo hướng gia tăng yếu tố thị tr ường. Bên cạnh tỷ giá chính thức do
Ngân hàng nhân dân Trung Qu ốc công bố, còn có tỷ giá mua bán trên thị trường. Mặc
dù tỷ giá chính thức được điều chỉnh nhiều lần nh ưng tỷ giá trên thị trường ngoại tệ
luôn có xu hướng cao hơn tỷ giá chính thức.
+ Từ năm 1991, Trung Quốc h ướng tới chuyển đổi chế độ tỷ giá cố định sang
chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý. Tuy nhiên, tỷ giá chính thức vẫn ít đ ược áp dụng hơn
tỷ giá thị trường. Từ năm 1993, thị tr ường ngoại hối giữa các doanh nghiệp phát triển
mạnh hơn và hơn 80% sử dụng tỷ giá của thị tr ường. Sự sai lệch giữa tỷ giá chính thức
và tỷ giá thị trường gây ra những tác động tiêu cực, lượng ngoại tệ do dân c ư nắm giữ
rất lớn trong khi dự trữ ngoại hối của quốc gia c òn hạn chế.
+ Từ năm 1994, Trung Quốc có nhiều chuyển biến lớn trong việc điều h ành
chính sách tỷ giá: đưa tỷ giá chính thức l ên mức cân bằng với tỷ giá thị trường để
thống nhất hai tỷ giá v à thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, tạo điều kiện cho
việc chuyển đổi đồng Nhân dân tệ.
Đến giữa tháng 7/2005 Trung Quốc đ ã bất ngờ tuyên bố tăng giá đồng nhân dân
tệ (NDT) từ 8,277 lên 8,11 NDT ăn 1 USD, tương đương 2,1%, ch ấm dứt một thập
niên duy trì tỷ giá cố định của đồng tiền n ày với đồng USD. Đây đ ược xem là một
bước chuyển biến tích cực trong chủ tr ương nới lỏng thị trường tiền tệ của Trung

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
16
Quốc. Các nhà phân tích dự đốn, nhiều khả năng đồng NDT sẽ tiếp tục tăng 10 - 15%
giá trị so với đồng USD trong v òng 2 năm nữa.
Ngay lập tức Mỹ, EU, Nhật Bản v à các đối tác thương mại châu á đã có những
tun bố tích cực trước động thái này. Mỹ và EU hy vọng các cơng ty của họ có thể
cạnh tranh hiệu quả h ơn với sự tràn ngập của hàng giá rẻ từ Trung Quốc, c òn Nhật Bản
coi đây là bước đi cần thiết giúp Trung Quốc tiến gần h ơn đến thị trường tiền tệ quốc tế
cho dù biết rằng việc nâng giá đồng NDT sẽ khiến đồng Y ên tăng giá và gây ra nh ững
tác hại cho nền kinh tế hướng về xuất khẩu của n ước này.
Nhiều năm Mỹ và các đối tác thương mại khác liên tục gây sức ép lên chính
sách tiền tệ của Trung Quốc. Lý do đ ược đưa ra là Trung Qu ốc định giá đồng NDT
thấp hơn giá trị thực của nó, qua đó đem lại những lợi thế về giá cả cho các nhà xuất
khẩu Trung Quốc. Riêng trong năm ngối thâm h ụt mậu dịch của Mỹ tr ước đối thủ
châu á đáng gờm này đã đạt mức kỷ lục 162 tỷ USD. Tuy nhi ên, Trung Quốc cho rằng
chính sách tiền tệ mới của họ xuất phát từ định h ướng chiến lược nhằm đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế của đất n ước chứ khơng phải v ì áp lực từ bên ngồi. Và đây là
thời điểm thích hợp để định lại giá trị tiền tệ cho ph ù hợp với tiến trình cải cách tài
chính cũng như sự phát triển ổn định của kinh tế to àn cầu. Trung Quốc cũng l ên tiếng
cảnh báo tỷ giá tiền tệ mới của n ước này sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến thâm hụt mậu
dịch của Mỹ.
1.4.2. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Thái Lan.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997 m à Thái Lan
là nơi đầu tiên giảm giá đồng tiền củ a mình.
Nhằm kích thích xuất khẩu v à hạn chế nhập khẩu, Thái Lan đ ã dùng chính sách
phá giá nhẹ đồng THB vào tháng 05 năm 1981 và tháng 11 năm 1984. Nhưng c ũng từ
đó đến khi cuộc khủng hoảng xảy ra th ì tỷ giá của THB so với USD gần nh ư cố định,
chỉ dao động quanh 25 THB/USD. Tuy nhiên, xu ất khẩu của Thái Lan chiếm h ơn 70%
GDP hàng năm, lại tập trung vào một số mặt hàng chủ lực, cán cân thương mại thâm
hụt từ 10% năm 1990 l ên 60-70% so với xuất khẩu năm 1997. Nền kinh tế Thái Lan

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
bắt đầu sa sút từ cuối năm 1 995, tốc độ tăng trưởng giảm, thâm hụt t ài khoản vãng lai
cao, nợ nước ngồi tăng. Thị trường chứng khốn suy sụp từ cuối năm 1996, các nh à
đầu tư quốc tế lại tấn cơng v ào đồng THB làm cho giá trị đồng THB giảm mạnh. Đến
ngày 02/7/1997, chính ph ủ Thái Lan tun bố thả nổi đồng THB. Đến cuối năm 1997,
nợ nước ngồi của Thái Lan lên đến 88 tỷ USD và dự trữ ngoại tệ trụt xuống c òn 28 tỷ
USD.
1.4.3. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Malaysia.
Malaysia là nước duy nhất trong số các n ước bị khủng hoảng nặng nề ở Đơng
Nam Á đã đi ngược lại các quan điểm tài chính chung trên th ế giới để vừa nới lỏng
chính sách tiền tệ vừa mạnh dạn áp dụng một chế độ quản lý ngoại hối mới từ ngày
2/9/1998, sau khi các bi ện pháp tài chính khắc khổ và thắt chặt tín dụng theo IMF
khơng giúp phục hồi lại được nền kinh tế Malaysia. Theo chế độ quản lý ngoại hối
mới, Ngân hàng Trung ương Malaysia đã ấn định tỷ giá đồng Ringgit ở mức
3,8MYR/USD và đưa ra một loạt qui định kiểm sốt ngoại hối, ví dụ như: các khoản
ngoại tệ đổ vào thị trường chứng khốn Malaysia chỉ được rút ra sau thời hạn 12 tháng,
bải bỏ các giao dịch bằng đồng MYR ở nước ngồi, các du khách tới Malaysia chỉ
được mang ra khỏi nước này một lượng tiền tương đương với lượng tiền họ đã mang
vào, hạn chế tối đa lượng tiền của người dân Malaysia được mang ra nước
ngồi…nhằm khơi phục tính độc lập của đồng MYR và giảm thiểu những ảnh h ưởng
tiêu cực của khủng hoảng khu vực. Chế độ tỷ giá cố định đi kèm với những kiểm sốt
ngoại hối thực sự đã có tác dụng mang lại luồng sinh khí mới cho nền kin h tế lần đầu
tiên lâm vào suy thối trong vòng 13 n ăm qua như Malaysia.
Ngun Thủ tướng Malaysia Mahathir đã khẳng định rằng nếu khơng có các
biện pháp trên thì nền kinh tế Malaysia đã đi đúng hướng và việc kiểm sốt tiền tệ l à sự
lựa chọn tốt cho cải các h tài chính của nước này. Chế độ tỷ giá cố định đã giúp cho
Malaysia tránh được việc tăng lãi suất trong nước và vẫn duy trì gia tăng mạnh xuất
khẩu: năm 1998 trong khi lãi su ất tại các nước bị khủng hoảng khác trong khu vực đã
phải tăng lên mức rất cao như 40% ở Indonesia, 31% ở Philippin v à 15% ở Thái Lan

thì lãi suất ở Malaysia vẫn ở mức vừa phải 6,5%. Nhờ đó, các cơng ty Malaysia có th ể
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
giảm được đáng kể chi phí vay vốn v à vẫn có thể hoạt động có hiệu quả. Kim ngạch
xuất khẩu hàng hố Malaysia trong th ời gian qua đã liên tục tăng mạnh từ mức 71,9 tỷ
USD (năm 1998) lên 84,1 t ỷ USD (năm 1999),124 tỷ USD (năm 2000), 118tỷ USD
(năm 2005), 117tỷ USD (năm 2006), 112 tỷ USD (năm 2007).
Nhìn chung có thể khẳng định chế độ tỷ giá cố định đi cùng với các biện pháp
kiểm sốt ngoại hối của Ngân h àng Trung ương Malaysia cho đến nay là một bài học
kinh nghiệm rất thành cơng đối với các ngân h àng trung ương ở khu vực nếu ta quan
sát các thành quả kinh tế - tài chính quan trọng mà Malaysia đạt được kể từ khi thực
hiện chế độ tỷ giá cố định đến nay: nếu tỷ lệ lạm phát b ình qn cả năm 1998 là 5,3%
(đỉnh cao là 6,2% vào tháng 6/2998) thì đến cuối tháng 6/1999 l à 2,8% cho đến cuối
năm 2000 thì chỉ còn 1,6% trong khi t ốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Malaysia đã
tăng vọt từ mức -7,4% (năm 1998) lên 5,8% (n ăm 1999) và 8,9% (2000). Dự trữ ngoại
tệ của Malaysia chỉ 10 tháng sau khi “neo tỷ giá” đã tăng lên 25,6 tỷ USD (năm 1998),
rồi 30,6 tỷ USD (năm 1999) và 29,9 t ỷ USD (năm 2000). Luồng vốn đều tư nước ngồi
từ chỗ âm trong năm 1998 đã liên tục gia tăng mạnh góp phần giúp t ài khoản vãng lai
của Malaysia ln thặng d ư ở mức cao: 9,5 tỷ USD hay 13,1% GDP (n ăm 1998), 12,6
tỷ USD hay 16% GDP (n ăm 1999), 27% GDP (năm 2000), 20% GDP (năm 2005),
21% GDP (năm 2006), 23% GDP (năm 2007). Mới đây, Bộ trưởng Cơng nghiệp v à
Ngoại thương Malaysia cho bi ết các nhà đầu tư nước ngồi hiện nay vẫn tiếp tục quan
tâm tới việc đầu tư lâu dài ở Malaysia.
Hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm cho rằng trong bối cảnh đồng JYP của Nhật
vàv các đồng tiền khác trong khu vực đang theo xu hướng giảm giá mạnh so với USD
thì Malaysia cũng phải xem xét sửa đổi các biện pháp hành chính thích hợp trong quản
lý ngoại hối để đảm bảo tính cạnh tranh cho h àng hóa xuất khẩu của nước này. Tuy
nhiên, Ngân hàng Trung ương Malaysia vẫn ln khẳng định niềm tin vào đồng USD
và tính cạnh tranh của hàng hố Malaysia “khơng ch ỉ phụ thuộc vào chính sách tỷ giá”
vì bất cứ một sự thúc đẩy nào để cạnh tranh thương maị quốc tế trên cơ sở giảm giá

đồng nội tệ đều khơng bền vững v à chỉ mang tính chất tạm thời. Chế độ “neo tỷ giá”
đã thực sự góp phần quan trọng duy tr ì hữu hiệu tỷ giá của đồng Ringgit ở mức 3,8
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
MYR/USD suốt từ 2/9/1998 đến nay tạo cơ sở củng cố lòng tin vào sự phục hồi và
tăng trưởng kinh tế - tài chính của Malaysia và do vậy vẫn khơng ngừng thu hút đáng
kể đầu tư nước ngồi giúp Malaysia có th ể đạt mức tăng trưởng bình qn 6,5%/năm
trong thập kỷ 2001-2010 như dự báo mới đây của Viện Kinh tế Australia BIS Shrapnel.
Chính sách cố định tỷ giá của Mala ysia, bắt đầu áp dụng từ tháng 9/1998 nhằm
ngăn chặn sự chảy vốn ra n ước ngồi trong thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á. Sau
một số năm thực hiện chính sách n ày đã phát huy tác dụng và đạt được một số mục tiêu
đề ra ban đầu. Trước sự phát triển của nền kinh tế trong n ước và tác động của thị
trường tiền tệ tồn cầu Malaysia quyết định chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi có sự
quản lý của Nhà nước.Về lý thuyết đồng Ringgit mạnh hơn sẽ giúp phục hồi đầu t ư
trong nước, kiểm sốt lạm phát v à tăng khả năng cân bằng ngân sách chính ph ủ.
Ngày 23/7/2005 Mala yxia đã chuyển từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá
thả nổi có sự quản lý của Nh à nước. Thủ tướng Malaysia Abdullah Ahmad Badawi
khẳng định việc chuyển từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản
lý của Nhà nước sẽ khơng làm thay đổi dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong
giai đoạn 2005-2010. Ơng cho rằng vào thời điểm Malaysia quyết định thay đổi chính
sách tiền tệ, tỷ giá thực tế của đồng Ringgit khơng chênh lệch lớn so với tỷ giá cố định
3,8 Ringgit/USD. Vì vậy, khi chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của Nh à
nước, giá trị đồng tiền n ày tăng nhưng ở mức độ cho phép.
Thủ tướng Badawi nhấn mạnh th êm, Chính phủ sẽ có các biện pháp quản lý
tiền tệ nhằm đảm bảo giá trị đồng Ringgit khơng tăng đột biến và tỷ giá trao đổi giữa
đồng Ringgít với các đồng tiền mà Malaysia sử dụng trong trao đổi th ương mại sẽ ln
ổn định. Do vậy, chế độ tỷ giá mới khơng ảnh h ưởng tiêu cực đối với kinh tế vĩ mơ.
1.5. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .
Từ thực tiễn điều hành cơ chế tỷ giá của Trung Quốc, Thái Lan v à Malaixia nêu
trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong điều h ành tỷ giá hối

đối như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy r õ :
- Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sác h tiền tệ và nằm trong mối quan hệ
của hệ thống các chính sách kinh tế. V ì vậy, chính sách tỷ giá chỉ có thể đạt đ ược
những mục tiêu của mình khi q trình điều hành được đặt ra trong mối quan hệ của hệ
thống các chính sách kinh tế, đặc biệt l à chính sách tiền tệ.
- Mục tiêu của chính sách tỷ giá v à các chính sách kinh t ế khác, trong đó phải tính
đến mục tiêu của chính sách tiền tệ, trong ngắn hạn th ường có sự mâu thuẫn với nhau.
Một sự phối hợp chặt chẽ v à linh hoạt trong điều hành các chính sách có th ể đem lại
hiệu quả cao hơn cho chính sách t ỷ giá giảm thiểu được những hậu quả rủi ro đối với
nền kinh tế mà nó có thể gây ra.
- Thời điểm và mức điều chỉnh tỷ giá l à những vấn đề có tính chất quyết định đối
với hiệu quả của chính sách tỷ giá.
- Hàm lượng của các yếu tố thị tr ường (như: Quan hệ cung - cầu về ngoại hối, sở
thích, chính sách, lạm phát, lợi tức của các t ài sản nội ngoại tệ..) phản ánh trong tỷ giá
càng cao thì khả năng có một chính sách tỷ giá có hiệu quả cao v à chống đỡ được với
các cú sốc đối với nền kinh tế càng lớn.
- Chính sách tỷ giá có khả năng dự kiến những diễn biến của tỷ giá cao sẽ tạo khả
năng ổn định tương đối dài hạn và giảm thiểu được những rủi ro hối đối, đẩy mạnh
thu hút đầu tư nước ngồi - một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các nước
đang phát triển trong q trình cơng nghiệp hố.
- Chính sách phá giá đ ồng nội tệ ở các nước đang phát triển có thể mang lại nhiều
lợi ích hơn và phải trả giá ít hơn, xét cả về ngắn hạn và dài hạn (tạo lợi thế so sánh
mới, tăng sức cạnh tranh quốc tế, mở rộng nhanh quan hệ ngoại th ương, quan hệ kinh
tế đối ngoại, thu hút đầu t ư có hiệu quả và thúc đẩy nền kinh tế tăng tr ưởng nhanh…).
- Tính nhạy cảm và khả năng phản ứng của các nh à điều hành chính sách ln là
yếu tố hàng đầu quyết định sự thành bại của chính sách tỷ giá - một loại chính sách
kinh tế phức tạp, chịu ảnh h ưởng của nhiều yếu tố dự kiến v à rủi ro trong q tr ình

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×