Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm BRC tại Công ty cổ phần Acecook Việt Nam - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH



LÊ TRẦN THỊ THÙY DUYÊN


HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN TOÀN CẦU VỀ AN TOÀN
THỰC PHẨM BRC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ





TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH



LÊ TRẦN THỊ THÙY DUYÊN


HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN TOÀN CẦU VỀ AN TOÀN


THỰC PHẨM BRC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã Số : 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ THỊ ÁNH

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
L
L


I
I


C
C
A
A
M
M


Đ

Đ
O
O
A
A
N
N



Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại Công ty cổ phần Acecook
Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu riêng
của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Ngô Thị Ánh.
Các dữ liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn
rõ ràng.
Tp. HCM, ngày 09 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn


Lê Trần Thị Thùy Duyên

M
M


C
C



L
L


C
C


T
T
R
R
A
A
N
N
G
G


P
P
H
H




B
B

Ì
Ì
A
A
































































































































































































T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


L
L


I
I



C
C
A
A
M
M


Đ
Đ
O
O
A
A
N
N




M
M


C
C


L
L



C
C
D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


C
C
Á
Á
C
C



T
T




V
V
I
I


T
T


T
T


T
T


D
D
A
A
N
N

H
H


M
M


C
C


C
C
Á
Á
C
C


B
B


N
N
G
G
D
D

A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


C
C
Á
Á
C
C


H
H
Ì
Ì
N
N

H
H


V
V




D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


C
C

Á
Á
C
C


P
P
H
H




L
L


C
C


M
M




D
D



U
U


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


1
1


C
C
H
H
Ư
Ư

Ơ
Ơ
N
N
G
G


1
1
:
:


C
C
Ơ
Ơ


S
S




L
L
Ý
Ý



L
L
U
U


N
N


V
V




H
H




T
T
H
H



N
N
G
G


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý


C
C
H
H


T
T



L
L
Ư
Ư


N
N
G
G


T
T
H
H
E
E
O
O


T
T
I
I
Ê
Ê

U
U


C
C
H
H
U
U


N
N


T
T
O
O
À
À
N
N


C
C



U
U


V
V




A
A
N
N


T
T
O
O
À
À
N
N


T
T
H
H



C
C


P
P
H
H


M
M


B
B
R
R
C
C


.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


6
6


1
1
.
.
1
1





C
C
á
á
c
c


k
k
h
h
á
á
i
i


n
n
i
i


m
m


.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


6
6


1
1
.
.
1
1
.
.

1
1


C
C
h
h


t
t


l
l
ư
ư


n
n
g
g
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.


6
6


1
1
.
.
1
1
.
.
2
2




Q
Q

u
u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư



n
n
g
g


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


6
6


1
1

.
.
1
1
.
.
3
3




H
H




t
t
h
h


n
n
g
g



q
q
u
u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư



n
n
g
g


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


7
7



1
1
.
.
2
2


H
H




t
t
h
h


n
n
g
g


q
q

u
u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư



n
n
g
g


t
t
h
h
e
e
o
o


T
T
i
i
ê
ê
u
u


c
c
h
h

u
u


n
n


T
T
o
o
à
à
n
n


c
c


u
u


v
v





A
A
n
n


t
t
o
o
à
à
n
n


T
T
h
h


c
c


p
p

h
h


m
m


B
B
R
R
C
C


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


8
8


1
1
.
.
2
2
.
.

1
1


T
T


n
n
g
g


q
q
u
u
a
a
n
n


v
v





T
T
i
i
ê
ê
u
u


c
c
h
h
u
u


n
n


T
T
o
o
à
à
n
n



c
c


u
u


v
v




A
A
n
n


t
t
o
o
à
à
n
n



T
T
h
h


c
c


p
p
h
h


m
m


B
B
R
R
C
C



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.



8
8


1
1
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
1
1




L
L


c
c
h
h



s
s




r
r
a
a


đ
đ


i
i


v
v
à
à


p
p

h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n




.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


8
8



1
1
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
2
2




P
P
h
h


m
m



v
v
i
i


á
á
p
p


d
d


n
n
g
g






.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
1

3
3


1
1
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
3
3




C
C
á
á
c
c



n
n
g
g
u
u
y
y
ê
ê
n
n


t
t


c
c


v
v
à
à


y
y

ê
ê
u
u


c
c


u
u


c
c


a
a


h
h




t
t

h
h


n
n
g
g


q
q
u
u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h



t
t


l
l
ư
ư


n
n
g
g


t
t
h
h
e
e
o
o


T
T

i
i
ê
ê
u
u


c
c
h
h
u
u


n
n


T
T
o
o
à
à
n
n



c
c


u
u


v
v




A
A
n
n


t
t
o
o
à
à
n
n



T
T
h
h


c
c


p
p
h
h


m
m


B
B
R
R
C
C





.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
1
3
3


1
1
.
.
2
2
.
.
2
2



L
L


i
i


í
í
c
c
h
h


c
c


a
a


v
v
i
i



c
c


c
c


a
a


á
á
p
p


d
d


n
n
g
g



v
v
à
à


đ
đ
ư
ư


c
c


c
c
h
h


n
n
g
g


n
n

h
h


n
n


h
h




t
t
h
h


n
n
g
g


q
q
u
u



n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư


n
n

g
g


t
t
h
h
e
e
o
o


T
T
i
i
ê
ê
u
u


c
c
h
h
u
u



n
n


T
T
o
o
à
à
n
n


c
c


u
u


v
v





A
A
n
n


t
t
o
o
à
à
n
n


T
T
h
h


c
c


p
p
h
h



m
m


B
B
R
R
C
C




.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
1
1
5
5


C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


2
2
:
:



P
P
H
H
Â
Â
N
N


T
T
Í
Í
C
C
H
H


T
T
H
H


C
C



T
T
R
R


N
N
G
G




H
H




T
T
H
H


N
N

G
G


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý


C
C
H
H


T
T



L
L
Ư
Ư


N
N
G
G


T
T
H
H
E
E
O
O


T
T
I
I
Ê
Ê
U
U



C
C
H
H
U
U


N
N


T
T
O
O
À
À
N
N


C
C


U
U



V
V




A
A
N
N


T
T
O
O
À
À
N
N


T
T
H
H



C
C


P
P
H
H


M
M


B
B
R
R
C
C


T
T


I
I



C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


T
T
Y
Y


A
A
C
C
E
E
C
C
O
O
O
O
K
K



V
V
N
N






C
C
N
N


T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
1
7
7


2
2
.
.

1
1




G
G
i
i


i
i


t
t
h
h
i
i


u
u


C
C

ô
ô
n
n
g
g


t
t
y
y


A
A
c
c
e
e
c
c
o
o
o
o
k
k



V
V
N
N


-
-


C
C
N
N


T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
1
1
7
7


2
2
.
.
1
1
.
.
1
1




G
G
i
i


i
i



t
t
h
h
i
i


u
u


C
C
ô
ô
n
n
g
g


t
t
y
y



A
A
c
c
e
e
c
c
o
o
o
o
k
k


V
V
N
N


.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
1
7
7



2
2
.
.
1
1
.
.
2
2




Q
Q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì

n
n
h
h


h
h
ì
ì
n
n
h
h


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


v
v

à
à


p
p
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n


c
c



a
a

Công ty Acecook VN – CN
TP.HCM


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
1
8
8


2
2
.
.
1
1
.
.
3
3


C

C
ơ
ơ


c
c


u
u


t
t




c
c
h
h


c
c


v

v
à
à


n
n
h
h
â
â
n
n


l
l


c
c


c
c


a
a


Công ty Acecook VN – CN TP.HCM


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
1
9
9


2
2
.
.
1
1
.
.
3
3
.

.
1
1




C
C
ơ
ơ


c
c


u
u


t
t




c
c
h

h


c
c


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
1
9
9


2
2
.
.
1
1
.

.
3
3
.
.
2
2




N
N
h
h
â
â
n
n


s
s




.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1

1
9
9


2
2
.
.
1
1
.
.
4
4


T
T
ì
ì
n
n
h
h


h
h
ì

ì
n
n
h
h


h
h
o
o


t
t


đ
đ


n
n
g
g


k
k
i

i
n
n
h
h


d
d
o
o
a
a
n
n
h
h


c
c


a
a

Công ty Acecook VN – CN TP.HCM


t

t
r
r
o
o
n
n
g
g


t
t
h
h


i
i


g
g
i
i
a
a
n
n



q
q
u
u
a
a


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2
2
2
2


2
2
.
.
2
2


T
T
h

h


c
c


t
t
r
r


n
n
g
g


h
h




t
t
h
h



n
n
g
g


q
q
u
u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t

t


l
l
ư
ư


n
n
g
g


t
t
h
h
e
e
o
o


T
T
i
i
ê

ê
u
u


c
c
h
h
u
u


n
n


T
T
o
o
à
à
n
n


c
c



u
u


v
v




A
A
n
n


t
t
o
o
à
à
n
n


T
T
h

h


c
c


p
p
h
h


m
m


B
B
R
R
C
C


t
t


i

i


C
C
ô
ô
n
n
g
g


t
t
y
y


A
A
c
c
e
e
c
c
o
o
o

o
k
k


V
V
N
N


-
-


C
C
N
N


T
T
P
P
.
.
H
H
C

C
M
M


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2
2
3
3


2
2
.
.
2

2
.
.
1
1


Q
Q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


x
x
â

â
y
y


d
d


n
n
g
g


h
h




t
t
h
h


n
n
g

g


q
q
u
u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


l

l
ư
ư


n
n
g
g


t
t
h
h
e
e
o
o


T
T
i
i
ê
ê
u
u



c
c
h
h
u
u


n
n


T
T
o
o
à
à
n
n


c
c


u
u



v
v




A
A
n
n


t
t
o
o
à
à
n
n


T
T
h
h


c

c


p
p
h
h


m
m


B
B
R
R
C
C


t
t


i
i


C

C
ô
ô
n
n
g
g


t
t
y
y


A
A
c
c
e
e
c
c
o
o
o
o
k
k



V
V
N
N


-
-


C
C
N
N


T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2

2
3
3


2
2
.
.
2
2
.
.
2
2


T
T
h
h


c
c


t
t
r

r


n
n
g
g


h
h




t
t
h
h


n
n
g
g


q
q
u

u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư


n

n
g
g


T
T
i
i
ê
ê
u
u


c
c
h
h
u
u


n
n


T
T
o

o
à
à
n
n


c
c


u
u


v
v




A
A
n
n


t
t
o

o
à
à
n
n


T
T
h
h


c
c


p
p
h
h


m
m


B
B
R

R
C
C


t
t


i
i


C
C
ô
ô
n
n
g
g


t
t
y
y


A

A
c
c
e
e
c
c
o
o
o
o
k
k


V
V
N
N


-
-


C
C
N
N



T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2
2
4
4


2
2
.
.
2

2
.
.
2
2
.
.
1
1


C
C
h
h
í
í
n
n
h
h


s
s
á
á
c
c
h

h


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư


n
n
g
g




.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2
2
6
6


2
2
.
.
2
2
.
.
2

2
.
.
2
2


M
M


c
c


t
t
i
i
ê
ê
u
u


c
c
h
h



t
t


l
l
ư
ư


n
n
g
g


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2
2
8
8


2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.

.
3
3


X
X
e
e
m
m


x
x
é
é
t
t


c
c


a
a


l

l
ã
ã
n
n
h
h


đ
đ


o
o


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
3
3
1
1


2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
4
4



C
C
ơ
ơ


c
c


u
u


t
t




c
c
h
h


c
c



v
v
à
à


t
t
r
r
á
á
c
c
h
h


n
n
h
h
i
i


m
m



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
3
3
2
2



2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
5
5


C
C
ô
ô
n
n
g
g


t
t
á

á
c
c


p
p
h
h
â
â
n
n


t
t
í
í
c
c
h
h


m
m


i

i


n
n
g
g
u
u
y
y


v
v
à
à


đ
đ
i
i


m
m


k

k
i
i


m
m


s
s
o
o
á
á
t
t


t
t


i
i


h
h



n
n


(
(
H
H
A
A
C
C
C
C
P
P
)
)


.
.
.
.
3
3
4
4



2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
6
6


K
K
i
i


m
m


s
s
o

o
á
á
t
t


t
t
à
à
i
i


l
l
i
i


u
u


.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
4

4
0
0


2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
7
7


K
K
i
i


m
m



s
s
o
o
á
á
t
t


h
h




s
s
ơ
ơ


.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
4
4
6
6


2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
8
8


Đ
Đ
á
á
n
n
h

h


g
g
i
i
á
á


n
n


i
i


b
b




.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
4
4
8
8


2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
9
9


C
C
ô

ô
n
n
g
g


t
t
á
á
c
c


t
t
r
r
u
u
y
y


v
v
ế
ế
t

t


s
s


n
n


p
p
h
h


m
m


v
v
à
à


k
k
i

i


m
m


s
s
o
o
á
á
t
t


c
c
h
h


t
t


g
g
â

â
y
y


d
d






n
n
g
g


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
5
5
2
2


2

2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
1
1
0
0


C
C
ô
ô
n
n
g
g


t
t
á

á
c
c


k
k
i
i


m
m


s
s
o
o
á
á
t
t


q
q
u
u
y

y


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


s
s


n
n


x
x
u
u


t

t


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
5
5
4
4


2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
1
1
1
1


C
C
ô
ô
n

n
g
g


t
t
á
á
c
c


đ
đ
à
à
o
o


t
t


o
o


n

n
h
h
â
â
n
n


l
l


c
c


v
v




a
a
n
n


t

t
o
o
à
à
n
n


t
t
h
h


c
c


p
p
h
h


m
m


.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
5
5
6
6



2
2
.
.
2
2
.
.
3
3


Đ
Đ
á
á
n
n
h
h


g
g
i
i
á
á



c
c
h
h
u
u
n
n
g
g


v
v




t
t
h
h


c
c


t

t
r
r


n
n
g
g


h
h




t
t
h
h


n
n
g
g


q

q
u
u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư



n
n
g
g


t
t
h
h
e
e
o
o


T
T
i
i
ê
ê
u
u


c
c
h

h
u
u


n
n


T
T
o
o
à
à
n
n


c
c


u
u


v
v





A
A
n
n


t
t
o
o
à
à
n
n


T
T
h
h


c
c


p

p
h
h


m
m


B
B
R
R
C
C


t
t


i
i


C
C
ô
ô
n

n
g
g


t
t
y
y


A
A
c
c
e
e
c
c
o
o
o
o
k
k


V
V
N

N


-
-


C
C
N
N


T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M
5
5
8
8



2
2
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.
1
1


N
N
h
h


n
n
g
g


t

t
h
h
à
à
n
n
h
h


t
t


u
u


đ
đ


t
t


đ
đ
ư

ư


c
c


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
5
5
8
8


2
2
.
.
2
2
.
.
3

3
.
.
2
2


N
N
h
h


n
n
g
g


h
h


n
n


c
c
h

h
ế
ế


c
c


n
n


k
k
h
h


c
c


p
p
h
h


c

c


v
v
à
à


n
n
g
g
u
u
y
y
ê
ê
n
n


n
n
h
h
â
â
n

n
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
5
5
9
9


C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


3
3
:

:




H
H
O
O
À
À
N
N


T
T
H
H
I
I


N
N


H
H





T
T
H
H


N
N
G
G


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý



C
C
H
H


T
T


L
L
Ư
Ư


N
N
G
G


T
T
H
H
E
E
O

O


T
T
I
I
Ê
Ê
U
U


C
C
H
H
U
U


N
N


T
T
O
O
À

À
N
N


C
C


U
U


V
V




A
A
N
N


T
T
O
O
À

À
N
N


T
T
H
H


C
C


P
P
H
H


M
M


B
B
R
R
C

C


T
T


I
I


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


T
T
Y
Y


A
A
C

C
E
E
C
C
O
O
O
O
K
K


V
V
N
N






C
C
N
N


T

T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6

6
1
1


3
3
.
.
1
1


Q
Q
u
u
a
a
n
n


đ
đ
i
i


m

m


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư


n
n
g
g


v
v
à
à



đ
đ


n
n
h
h


h
h
ư
ư


n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
t

t


t
t
r
r
i
i


n
n


c
c


a
a


c
c
ô
ô
n
n
g

g


t
t
y
y


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
6
6
1
1




3
3
.
.
1
1
.
.
1
1


Q
Q
u

u
a
a
n
n


đ
đ
i
i


m
m


c
c
h
h


t
t


l
l
ư

ư


n
n
g
g


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
1
1


3
3
.
.
1
1
.
.
2

2


Đ
Đ


n
n
h
h


h
h
ư
ư


n
n
g
g


p
p
h
h
á

á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n


c
c


a
a


c
c
ô
ô
n

n
g
g


t
t
y
y


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
1
1




3
3
.
.
2
2


G
G
i

i


i
i


p
p
h
h
á
á
p
p


h
h
o
o
à
à
n
n


t
t
h

h
i
i


n
n


h
h




t
t
h
h


n
n
g
g


q
q
u

u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư


n

n
g
g


t
t
h
h
e
e
o
o


T
T
i
i
ê
ê
u
u


c
c
h
h
u

u


n
n


T
T
o
o
à
à
n
n


c
c


u
u


v
v





A
A
n
n


t
t
o
o
à
à
n
n


T
T
h
h


c
c


p
p
h

h


m
m


B
B
R
R
C
C


t
t


i
i


C
C
ô
ô
n
n
g

g


t
t
y
y


A
A
c
c
e
e
c
c
o
o
o
o
k
k


V
V
N
N







C
C
N
N


T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M


.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
2
2


3
3
.
.
2
2
.
.
1
1


C

C


i
i


t
t
h
h
i
i


n
n


c
c
ô
ô
n
n
g
g


t

t
á
á
c
c


x
x
â
â
y
y


d
d


n
n
g
g


v
v
à
à



t
t
h
h


c
c


h
h
i
i


n
n


m
m


c
c


t

t
i
i
ê
ê
u
u


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
2
2


3
3
.
.
2

2
.
.
1
1
.
.
1
1


C
C
ô
ô
n
n
g
g


t
t
á
á
c
c


x

x
â
â
y
y


d
d


n
n
g
g


m
m


c
c


t
t
i
i
ê

ê
u
u


c
c


a
a


p
p
h
h
ò
ò
n
n
g
g


b
b
a
a
n

n


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
2
2


3
3
.
.
2
2
.

.
1
1
.
.
2
2


C
C
ô
ô
n
n
g
g


t
t
á
á
c
c


l
l



p
p


k
k
ế
ế


h
h
o
o


c
c
h
h


t
t
h
h


c

c


h
h
i
i


n
n


v
v
à
à


t
t
h
h
e
e
o
o


d

d
õ
õ
i
i


q
q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


t
t
h

h


c
c


h
h
i
i


n
n


m
m


c
c


t
t
i
i
ê

ê
u
u


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
2
2


3
3
.
.
2
2
.
.
2

2


Đ
Đ


u
u


t
t
ư
ư


c
c
h
h
o
o


c
c
á
á
c

c


c
c
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


t

t
i
i
ê
ê
n
n


q
q
u
u
y
y
ế
ế
t
t


t
t


o
o


t

t
i
i


n
n


đ
đ




c
c
h
h
o
o


v
v
i
i


c

c


á
á
p
p


d
d


n
n
g
g


h
h




t
t
h
h



n
n
g
g


H
H
A
A
C
C
C
C
P
P


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
6
6
4
4




3
3
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
1
1



C
C
h
h




đ
đ


n
n
g
g


đ
đ


u
u


t
t
ư

ư
,
,


c
c


i
i


t
t


o
o


t
t
r
r
a
a
n
n
g

g


t
t
h
h
i
i
ế
ế
t
t


b
b


,
,


n
n
h
h
à
à



x
x
ư
ư


n
n
g
g


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
6
6
4
4


3
3
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
2
2


N

N
â
â
n
n
g
g


c
c
a
a
o
o


ý
ý


t
t
h
h


c
c



t
t
u
u
â
â
n
n


t
t
h
h




q
q
u
u
y
y


t
t
r

r
ì
ì
n
n
h
h


đ
đ


m
m


b
b


o
o


a
a
n
n



t
t
o
o
à
à
n
n


v
v




s
s
i
i
n
n
h
h


t
t
h

h


c
c


p
p
h
h


m
m


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
4
4


3

3
.
.
2
2
.
.
3
3


H
H
o
o
à
à
n
n


t
t
h
h
i
i


n

n


h
h




t
t
h
h


n
n
g
g


t
t
à
à
i
i


l

l
i
i


u
u
,
,


h
h




s
s
ơ
ơ
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
5
5


3
3
.

.
2
2
.
.
3
3
.
.
1
1


H
H
o
o
à
à
n
n


t
t
h
h
i
i



n
n


c
c
á
á
c
c


q
q
u
u
y
y


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h

h
,
,


q
q
u
u
y
y


đ
đ


n
n
h
h


v
v
à
à


h

h
ư
ư


n
n
g
g


d
d


n
n


c
c
ô
ô
n
n
g
g


v

v
i
i


c
c


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
6
6
5
5




3
3
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.
2
2


T

T
h
h
à
à
n
n
h
h


l
l


p
p


n
n
h
h
ó
ó
m
m


l

l
u
u


t
t


t
t
h
h


c
c


p
p
h
h


m
m


q

q
u
u


c
c


t
t
ế
ế


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
6
6


3
3
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.
3

3


Q
Q
u
u


n
n


l
l
ý
ý


c
c
h
h


t
t


c

c
h
h




v
v
i
i


c
c


m
m
ư
ư


n
n


h
h





s
s
ơ
ơ


c
c
h
h


t
t


l
l
ư
ư


n
n
g
g



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
6
6


3
3
.
.
2
2
.
.
4
4


C
C
h

h
ú
ú


t
t
r
r


n
n
g
g


x
x
á
á
c
c


đ
đ


n

n
h
h


n
n
g
g
u
u
y
y
ê
ê
n
n


n
n
h
h
â
â
n
n


c

c


t
t


l
l
õ
õ
i
i


c
c


a
a


n
n
h
h


n

n
g
g


đ
đ
i
i


m
m


k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g


p
p
h

h
ù
ù


h
h


p
p


đ
đ
ư
ư


c
c


p
p
h
h
á
á
t

t


h
h
i
i


n
n


k
k
h
h
i
i


đ
đ
á
á
n
n
h
h



g
g
i
i
á
á


n
n


i
i


b
b




.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
6
6
7
7


3
3
.
.
2
2
.
.
5
5




n

n
g
g


d
d


n
n
g
g


c
c
ô
ô
n
n
g
g


n
n
g
g
h

h




t
t
r
r
u
u
y
y


v
v
ế
ế
t
t


đ
đ
i
i


n

n


t
t




.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
6
6
8
8


3
3
.
.
2
2
.
.
6
6


T
T
ă
ă
n
n
g
g


c

c
ư
ư


n
n
g
g


c
c
ô
ô
n
n
g
g


t
t
á
á
c
c


k

k
i
i


m
m


s
s
o
o
á
á
t
t


q
q
u
u
y
y


t
t
r

r
ì
ì
n
n
h
h


s
s


n
n


x
x
u
u


t
t
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
7
7
1
1


K
K


T
T


L
L
U
U


N
N



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
7
7
3
3


T
T
À
À
I
I


L
L
I
I


U
U


T

T
H
H
A
A
M
M


K
K
H
H


O
O


P
P
H
H




L
L



C
C


D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


T
T




V

V
I
I


T
T


T
T


T
T


Chữ viết tắt
Diễn giải
ATTP
An toàn thực phẩm
BRC
British Retail Consortium (Hiệp hội các nhà bán lẻ Anh)
BTP
Bán thành phẩm
CCP
Critical Control Point (Điểm kiểm soát tới hạn)
CL
Critical Limit (Giới hạn tới hạn)
CN TP.HCM

Chí nhánh thành phố Hồ Chí Minh
CNVH
Công nhân vận hành
COA
Certificate of Authenticity (Chứng nhận Xác thực)
Codex
Codex Alimentarius Commission (Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm
quốc tế)
Công ty
Acecook VN
Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam
CP
Control Point (Điểm kiểm soát)
GMP
Good Manufacturing Practice (Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt)
HACCP
Hazard Analysis and Critical Control Point (Hệ thống phân tích mối
nguy hiểm và điểm kiểm soát tới hạn)
KPPN
Khắc phục phòng ngừa
NCC
Nhà cung cấp
NGC
Nhà gia công
Q1,2,3,4
Question 1,2,3,4 (Câu hỏi 1,2,3,4 trong sơ đồ cây quyết định các
CCP)
SSOP
Sanitation Standard Operation Procedure (Quy phạm vệ sinh chuẩn)
VSV

Vi sinh vật
Y/N
Có/Không (Câu trả lời tương ứng với các câu hỏi trong sơ đồ cây
quyết định các CCP)

D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


C
C
Á
Á
C
C



B
B


N
N
G
G



T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


Bảng 1.1 Sự ra đời và phát triển của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm
BRC 8
Bảng 2.1 Quy mô, cơ cấu, chất lượng lao động của Công ty Acecook VN – CN
TP.HCM 22
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Acecook VN – CN TP.HCM
qua các năm 23

Bảng 2.3 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về việc được truyền đạt chính
sách chất lượng tại Công ty Acecook VN – CN TP.HCM 27
Bảng 2.4 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về chính sách chất lượng tại
Công ty Acecook VN – CN TP.HCM 27
Bảng 2.5 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về việc được truyền đạt mục tiêu
chất lượng của công ty và việc tham gia xây dựng mục tiêu của phòng
tại Công ty Acecook VN – CN TP.HCM 28
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện mục tiêu tại các phòng ban của Công ty Acecook VN
– CN TP.HCM Minh từ năm 2010 – 2012 29
Bảng 2.7 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về mục tiêu chất lượng tại Công
ty Acecook VN – CN TP.HCM 30
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về việc hiểu biết về sơ đồ tổ chức
của công ty và hiểu rõ trách nhiệm của mình tại Công ty Acecook VN –
CN TP.HCM 33
Bảng 2.9 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về hiểu biết về cơ cấu tổ chức và
trách nhiệm của mình tại Công ty Acecook VN – CN TP.HCM 34
Bảng 2.10 Kết quả đánh giá điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại Công ty
Acecook VN - CN TP.HCM 36
Bảng 2.11 Quy định về thẩm quyền soạn thảo, xem xét và phê duyệt tài liệu 41
Bảng 2.12 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về việc nhận biết tài liệu hiện
hành; việc thực hiện và đóng góp ý kiến điều chỉnh quy định, quy trình
và hướng dẫn công việc tại Công ty Acecook VN - CN TP.HCM 42
Bảng 2.13 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về tầm quan trọng của việc kiểm
soát tài liệu tại Công ty Acecook VN - CN TP.HCM 43
Bảng 2.14 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về biểu mẫu của hồ sơ và điều
kiện lưu trữ hồ sơ tại Công ty Acecook VN – CN TP.HCM 47
Bảng 2.15 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về khả năng truy cập hồ sơ tại
Công ty Acecook VN – CN TP.HCM 48
Bảng 2.16 Trách nhiệm của các phòng ban trong việc thực hiện tiêu chuẩn Toàn
cầu về An toàn Thực phẩm BRC 49

Bảng 2.17 Số điểm không phù hợp được phát hiện trong đánh giá nội bộ 50
Bảng 2.18 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về công tác đánh giá nội bộ tại
Công ty Acecook VN – CN TP.HCM 52
Bảng 2.19 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về công tác kiểm soát quy trình
sản xuất tại Công ty Acecook VN-CN TP.HCM 56
Bảng 2.20 Kết quả khảo sát cán bộ công nhân viên về công tác đào tạo nhân lực về
an toàn thực phẩm tại Công ty Acecook VN-CN TP.HCM 57
Bảng 3.1 Bảng biểu mẫu đánh giá tình trạng hoạt động của các thiết bị đo lường và
giám sát sản xuất 72


D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


C

C
Á
Á
C
C


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H


V
V





T
T
r
r
a
a

n
n
g
g


Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Acecook VN 20
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty Acecook VN-CN TP.HCM 21
Hình 3.1 Biểu đồ nhân quả 67
Hình 3.2 Mã truy xuất nguồn gốc điện tử của hệ thống TraceVerified 69
Hình 3.3 Thông tin truy xuất được từ hệ thống TraceVerified 70
Hình 3.4 Bản đồ truy xuất nguồn gốc 71




D
D
A
A
N
N
H
H


M
M



C
C


C
C
Á
Á
C
C


P
P
H
H




L
L


C
C






P
Phụ lục 1


BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN
P
Phụ lục 2


KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN


P
Phụ lục 3


KẾ HOẠCH HACCP CHUNG CHO SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM
P
Phụ lục 4


BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH VÀ AN TOÀN THỰC
PHẨM


P
Phụ lục 5



KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM
P
Phụ lục 6


DANH SÁCH NGUYÊN LIỆU CHỨA CHẤT GÂY DỊ ỨNG


P
Phụ lục 7


CÁC THÔNG SỐ CẦN KIỂM SOÁT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT VẮT MÌ


P
P
h
h




l
l



c
c


8
8








CÁC THÔNG SỐ CẦN KIỂM SOÁT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT VẮT MÌ


-1-

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Để xuất khẩu sản phẩm ra thị trường thế giới, các nhà sản xuất thuộc mọi
lĩnh vực phải tuân thủ các quy định kỹ thuật là các tiêu chuẩn bắt buộc do các tổ
chức công hoặc tư xây dựng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi
trường và sức khỏe của người tiêu dùng. Nếu các nhà sản xuất không tuân thủ các
qui định kỹ thuật này sẽ dẫn tới việc sản phẩm của họ phải bị kiểm tra khắc khe
hoặc bị nước nhập khẩu từ chối nhập khẩu (Pascal Liu và cộng sự, 2007).
Các quy định kỹ thuật được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn quốc tế hoặc theo

tiêu chuẩn của từng quốc gia. Riêng trong lĩnh vực thực phẩm, các nhà sản xuất
muốn hàng hóa của mình được tiêu thụ ở thị trường Châu Âu nói chung và bởi các
hệ thống siêu thị ở Châu Âu nói riêng thì các nhà sản xuất phải chứng minh đạt tiêu
chuẩn an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Châu Âu. Một trong những tiêu chuẩn có
uy tín hàng đầu trong lĩnh vực thực phẩm mà hầu hết các hệ thống siêu thị ở Châu
Âu, đặc biệt là Vương Quốc Anh yêu cầu đối với các nhà nhập khẩu là Tiêu chuẩn
Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC (British Retail Consortium Global Standard
for Food Safety).
Đây là Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm do Hiệp hội bán lẻ Anh
quốc (British Retailer Consortium - BRC) thiết lập lần đầu tiên vào năm 1998 áp
dụng cho các nhà sản xuất thực phẩm cung cấp hàng hóa vào thị trường bán lẻ của
Anh (Arfini, F. và cộng sự, 2003; Jacques, T. và cộng sự, 2008). Tiêu chuẩn này
mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản lý an toàn thực phẩm. Nội dung
tiêu chuẩn này được cập nhật sau một khoảng thời gian nhất định để mang lại
những tư tưởng mới nhất về an toàn thực phẩm và đã trở thành khung tiêu chuẩn
cho các nhà sản xuất thực phẩm an toàn. Từ khi ra đời đến nay, Tiêu chuẩn Toàn
cầu về An toàn Thực phẩm BRC đã được dịch ra nhiều thứ tiếng để đáp ứng các
công ty thực phẩm trên toàn thế giới.
-2-

Từ năm 2008, Công ty Acecook VN bắt đầu mở rộng thị trường xuất khẩu
sang các nước Châu Âu với việc hợp tác với các siêu thị lớn ở Anh, Pháp, Đức như
tập đoàn siêu thị lớn nhất Anh – Tesco, tập đoàn siêu thị thực phẩm chức năng lớn
nhất tại Pháp – Distriborg, tập đoàn siêu thị Aldi – Đức … nên việc xây dựng cũng
như vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn
Thực phẩm BRC để được chứng nhận đạt tiêu chuẩn này là điều tất yếu.
Đến nay, chi nhánh Hồ Chí Minh của Công ty Acecook VN là nhà máy sản
xuất mì ăn liền đầu tiên ở Việt Nam đạt được Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực
phẩm của Hiệp hội các nhà bán lẻ Anh (BRC) và được sự chấp nhận của các tổ
chức có uy tín lớn trên thế giới như Cục Quản lý thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ

(USFDA), Cơ quan Kiểm soát thực phẩm Canada (CFIA), Cơ quan quản lý Thực
phẩm và Dược Phẩm của Hàn Quốc (KFDA) và nhiều quốc gia khác như Australia,
Hong Kong, Đài Loan…
Tuy nhiên, trên thực tế, quá trình xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản
lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại chi nhánh
thành phố Hồ Chí Minh của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam còn gặp nhiều khó
khăn. Do đó, để chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh của Công ty cổ phần Acecook
Việt Nam có thể tiếp tục duy trì và thực hiện tốt hơn của hệ thống quản lý chất
lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC, cần có một nghiên
cứu tổng quát về thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn này để
phân tích, làm rõ các nguyên nhân gây khó khăn trong việc áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC. Đó cũng là lý
do tôi chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn
cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại Công ty cổ phần Acecook Việt Nam - Chi nhánh
thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ kinh tế.
2. Mục tiêu của đề tài
- Phân tích thực trạng vận hành của hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu
chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC của Công ty Acecook VN- CN
-3-

TP.HCM nhằm xác định được các hạn chế trong quá trình vận hành hệ thống và
nguyên nhân cụ thể của các hạn chế đó.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC của Công ty Acecook VN-
CN TP.HCM
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn
cầu về An toàn Thực phẩm BRC của Công ty Acecook VN- CN TP.HCM.
Phạm vi nghiên cứu: giới hạn tại chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh của
Công ty Acecook VN, phân tích đánh giá thực trạng của hệ thống quản lý chất

lượng tại đơn vị theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC giai đoạn từ
năm 2008 đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các dữ liệu, thông tin sử dụng trong luận văn chủ yếu từ hai nguồn:
- Thứ cấp: Tổng hợp thông tin, dữ liệu từ các báo cáo nội bộ: số liệu về hoạt
động quản lý chất lượng tại Công ty Acecook VN- CN TP.HCM trong thời
gian qua và các tài liệu khác có liên quan trong công ty. Ngoài ra, luận văn
còn tổng hợp và sàng lọc các nguồn thông tin, số liệu bên ngoài từ các
website và sách báo có liên quan.
- Sơ cấp: Tiến hành khảo sát thông qua bảng câu hỏi đối với những cán bộ
công nhân viên đang làm việc tại Công ty Acecook VN- CN TP.HCM và
các phòng ban thuộc tổng công ty có liên quan đến việc vận hành hệ thống
quản lý chất lượng tại chi nhánh, nhằm làm rõ những khó khăn trong quá
trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các yêu cầu của Tiêu chuẩn
Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại Công ty Acecook VN- CN
TP.HCM. Dựa trên số liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát để có kết
luận chính xác hơn về vấn đề nói trên.
-4-

Để tìm hiểu quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các yêu cầu
của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại Công ty Acecook VN-
CN TP.HCM, tác giả tiến hành 2 cuộc khảo sát:
Khảo sát 1:
- Mục tiêu: tìm hiểu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các yêu
cầu của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại Công ty
Acecook VN- CN TP.HCM theo các yêu cầu về cam kết của lãnh đạo
cấp cao, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và công tác kiểm soát
quy trình và đào tạo an toàn thực phẩm của tiêu chuẩn.
- Đối tượng khảo sát là 120 cán bộ công nhân viên làm việc tại các
phòng ban có liên quan đến việc vận hành hệ thống quản lý chất

lượng của Công ty Acecook VN- CN TP.HCM.
- Các câu hỏi trong bảng khảo sát (phụ lục 1) được thiết lập dựa trên
nội dung các yêu cầu về cam kết của lãnh đạo cấp cao, hệ thống quản
lý an toàn thực phẩm và công tác kiểm soát quy trình và đào tạo an
toàn thực phẩm được mô tả trong Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn
thực phẩm BRC nhằm đánh giá thực trạng áp dụng của hệ thống.
Khảo sát 2:
- Mục tiêu: tìm hiểu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các yêu
cầu của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại Công ty
Acecook VN- CN TP.HCM theo các yêu cầu về các chương trình tiên
quyết của tiêu chuẩn. Các chương trình tiên quyết này là điều kiện cơ
bản để đảm bảo cho chương trình HACCP (Hazard Analysis and
Critical Control Point – hệ thống phân tích mối nguy và các điểm
kiểm soát tới hạn) được thực hiện thành công.
- Đối tượng khảo sát là 6 cán bộ quản lý cấp trung đang làm việc tại
Công ty Acecook VN- CN TP.HCM, là những người thường xuyên
thực hiện công tác đánh giá về các điều kiện an toàn vệ sinh thực
phẩm tại chi nhánh.
-5-

- Các câu hỏi trong bảng khảo sát (phụ lục 4) được thiết lập dựa trên
nội dung các yêu cầu của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm
BRC về các chương trình tiên quyết, bao gồm các yêu cầu về cơ sở
vật chất, quy phạm sản xuất và quy phạm vệ sinh tại chi nhánh.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục,
nội dung luận văn có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn
Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC
Chương 2: Phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn

Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại Công ty Acecook VN- CN TP.HCM.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu
chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC tại Công ty Acecook VN- CN
TP.HCM.

-6-

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
THEO TIÊU CHUẨN TOÀN CẦU VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM BRC

1.1 Các khái niệm
1.1.1 Chất lƣợng
Theo W.E. Deming, „„Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều
và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và được thị trường chấp nhận‟‟. Theo
J.M. Juran: „„Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dụng‟‟, khác với
định nghĩa thường dùng là „„phù hợp với qui cách đề ra‟‟ (Tạ Thị Kiều An và cộng
sự, 2010).
Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO), chất lượng là „„Mức độ của
một tập hợp các đặc tính vốn có của một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thỏa
mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan bao gồm chủ sở hữu, nhân
viên của tổ chức, những người thường xuyên cộng tác với tổ chức, những người
cung ứng, ngân hàng, các hiệp hội, đối tác xã hội‟‟. Trong đó yêu cầu được hiểu là
nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc và đặc tính
chất lượng là đặc tính vốn có của một sản phẩm, quá trình hay hệ thống có liên quan
đến một yêu cầu (TCVN ISO 9000:2007). Đây là khái niệm hiện được nhiều quốc
gia trên thế giới chấp nhận, trong đó có Việt Nam.
1.1.2 Quản lý chất lƣợng
Theo Kaoru Ishikawa - Nhật, „„Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp
tạo điều Kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩm hoặc những dịch vụ có chất
lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng‟‟ (Tạ Thị Kiều An và cộng sự, 2010).

Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2007: „„Quản lý chất lượng là các hoạt
động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng‟‟.
Trong đó, các hoạt động định hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng
bao gồm lập chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng,
kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.
-7-

Chính sách chất lượng: là ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên
quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức. Chính sách
chất lượng cần phải nhất quán với chính sách chung của tổ chức và cung cấp
cơ sở để lập các mục tiêu chất lượng.
Mục tiêu chất lượng: là điều định tìm kiếm hay nhằm tới có liên quan đến
chất lượng. Mục tiêu chất lượng cần dựa trên chính sách chất lượng của tổ
chức.
Hoạch định chất lượng: là các hoạt động định hướng và kiểm soát tập trung
vào việc lập mục tiêu chất lượng và quy định các quá trình tác nghiệp cần
thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng.
Kiểm soát chất lượng: là các hoạt động định hướng và kiểm soát tập trung
vào thực hiện các yêu cầu chất lượng.
Đảm bảo chất lượng: là các hoạt động định hướng và kiểm soát tập trung
vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng được thực hiện.
Cải tiến chất lượng: là các hoạt động định hướng và kiểm soát tập trung vào
nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng.
1.1.3 Hệ thống quản lý chất lƣợng
Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2007: „„Hệ thống quản lý chất lượng là
một hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng‟‟,
trong đó thuật ngữ hệ thống quản lý là một hệ thống để thiết lập chính sách và mục
tiêu và để đạt được mục tiêu đó.
Theo nguyên tắc quản lý chất lượng, toàn bộ hoạt động của tổ chức được
thực hiện thông qua quá trình, trong đó quá trình là tập hợp các nguồn lực và hoạt

động có liên quan với nhau để biến đổi đầu vào thành đầu ra. Trong mối quan hệ
giữa người cung ứng, tổ chức và khách hàng hình thành một chuỗi quan hệ với các
dòng thông tin phản hồi. Như vậy một hệ thống có 4 thành phần cơ bản: đầu vào,
đầu ra, quá trình biến đổi và thông tin phản hồi. Tùy vào loại sản phẩm và tiêu
chuẩn chất lượng cần hướng tới mà có sự khác nhau của các thành phần cơ bản đó,
tuy nhiên dù hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn nào thì cũng đảm bảo các hoạt động:
-8-

hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng.
1.2 Hệ thống quản lý chất lƣợng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực
phẩm BRC
1.2.1 Tổng quan về Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC
1.2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển
BRC là viết tắt của British Retailer Consortium – Hiệp hội bán lẻ Anh Quốc.
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC được ban hành phiên bản đầu
tiên vào năm 1998, áp dụng cho các nhà sản xuất thực phẩm cung cấp hàng hóa vào
thị trường bán lẻ của Anh. Đến nay, Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm
BRC đã được ban hành qua 6 phiên bản.
Bảng 1.1 Các phiên bản của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC
Phiên bản
Thời điểm ban hành
Tên Tiêu chuẩn
1
10/1998
Tiêu chuẩn Kỹ thuật BRC (BRC Technical Standard)
2
06/2000
Tiêu chuẩn Kỹ thuật BRC (BRC Technical Standard)
3

03/2003
Tiêu chuẩn Toàn cầu BRC – Thực phẩm (BRC
Global Standard – Food)
4
01/2005
Tiêu chuẩn Toàn cầu BRC – Thực phẩm (BRC
Global Standard – Food)
5
01/2008
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực Phẩm BRC
(BRC Global Standard for Food Safety)
6
07/2011
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực Phẩm BRC
(BRC Global Standard for Food Safety)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Ron Kill et al, 2012; British Retail Consortium,
2011; British Retail Consortium, 2008
Hiệp hội bán lẻ Anh quốc định kỳ xem xét lại Tiêu chuẩn Toàn cầu về An
toàn Thực phẩm BRC sau khoảng 3 năm. Các phiên bản đã được phát triển với sự
tham khảo ý kiến của rất nhiều chuyên gia kĩ thuật trên toàn thế giới trong nhiều
-9-

lĩnh vực như sản xuất, bán lẻ, hội liên hiệp thương mại, các tổ chức cấp phép và các
tổ chức chứng nhận. Ủy ban quản lý và phát triển của Hiệp hội bán lẻ Anh quốc bao
gồm những nhà kĩ thuật có kinh nghiệm lâu năm sẽ quản lý nội dung về các vấn đề
liên quan đến kĩ thuật trong tiêu chuẩn này. Thời điểm ban hành các phiên bản của
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC được trình bày tóm tắt trong
Bảng 1.1 (Ron Kill et al, 2012).
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC phiên bản 6 đã được ban
hành vào tháng 7 năm 2011 và chính thức có hiệu lực từ tháng 1 năm 2012. Phiên

bản 5 vẫn còn tiếp tục được sử dụng để đánh giá đến hết tháng 1 năm 2012 (Ron
Kill et al, 2012).
Những thay đổi chủ yếu của phiên bản 6
Theo Ron Kill và cộng sự (2012), những thay đổi chủ yếu của phiên bản 6 so
với phiên bản 5 của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC bao gồm:
a. Về phạm vi chứng nhận
Chứng nhận chỉ có giá trị đối với khu vực được đánh giá. Những sản phẩm
dạng mua đi bán lại, không được sản xuất tại công ty sẽ không nằm trong phạm vi
chứng nhận của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC phiên bản 6.
b. Về cách đánh giá
Phiên bản 6 của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC cho phép
các doanh nghiệp lựa chọn 2 chương trình đánh giá chứng nhận là chương trình
đánh giá được báo trước và chương trình đánh giá không báo trước. So với phiên
bản 5 trước đây chỉ áp dụng chương trình được báo trước.
Chương trình đánh giá được báo trước:
Đây là chương trình đánh giá chứng nhận quen thuộc đối với các phiên bản
trước đây của Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC. Ngày đánh giá
được thông báo trước đến doanh nghiệp và được đồng ý bởi doanh nghiệp. Sau khi
đánh giá thành công, doanh nghiệp sẽ được cấp chứng nhận và xếp loại A, B, C tùy
thuộc kết quả đánh giá.
-10-

Ưu điểm của chương trình đánh giá được báo trước là những người quản lý
có liên quan có mặt đầy đủ theo kế hoạch đánh giá và công ty có thể chuẩn bị trước
những hồ sơ theo yêu cầu đánh giá để tránh mất thời gian trong quá trình đánh giá.
Chương trình đánh giá không báo trước:
Chương trình này chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp đã đạt được
chứng nhận trước đây với xếp loại A, B và được sự đồng ý bởi doanh nghiệp về
phương thức đánh giá. Chương trình đánh giá không báo trước bao gồm hai phương
thức:

Chương trình đánh giá không báo trước toàn diện: toàn bộ tiêu chuẩn được
đánh giá bởi một chương trình đánh giá đơn. Thời gian đánh giá ít nhất trong hai
ngày.
Chương trình đánh giá không báo trước hai giai đoạn: việc đánh giá được
chia thành hai phần riêng biệt. Thời gian đánh giá mỗi phần ít nhất trong một ngày.
Phần đánh giá thứ nhất, ngày đánh giá không được báo trước, nội dung đánh giá
chủ yếu về việc thực hành sản xuất tốt (GMP) của doanh nghiệp theo các yêu cầu
của Tiêu chuẩn. Phần đánh giá thứ hai, ngày đánh giá được báo trước, nội dung
đánh giá chủ yếu về hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu của Tiêu chuẩn.
Ở cả 2 chương trình đánh giá, Sau khi đánh giá thành công, bao gồm nhận
được bằng chứng về hành động khắc phục của công ty, tổ chức chứng nhận sẽ cấp
giấy chứng nhận trong vòng 42 ngày kể từ ngày đánh giá. Công ty có quyền yêu cầu
xem xét lại quyết định cấp giấy chứng nhận của tổ chức chứng nhận. Thời gian để
thực hiện yêu cầu xem xét lại là 7 ngày kể từ ngày có quyết định cấp giấy chứng
nhận.
c. Về cách xếp loại
Mục đích của việc xếp loại trong giấy chứng nhận là để biểu hiện sự chấp
hành tiêu chuẩn của công ty cũng như tần suất đánh giá của tổ chức chứng nhận.
Ở phiên bản 6, kết quả đánh giá của doanh nghiệp được xếp loại ở nhiều mức
hơn: A
+
, A, B
+
, B, C
+
, C. Đặc biệt, kết quả xếp loại tốt nhất là A
+
thay vì mức A
như phiên bản 5 trước đây. Điều này giúp doanh nghiệp tự tin chứng minh với
-11-


khách hàng của họ là hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm của doanh
nghiệp luôn được thực thi tốt hoặc thấy được sự tiến bộ của hệ thống quản lý chất
lượng an toàn thực phẩm của doanh nghiệp qua các lần đánh giá.
Cách xếp loại dựa vào các kết quả đánh giá, chính xác hơn là dựa vào số
lượng những điểm không phù hợp (Non-conformities – NC) được phát hiện. Tùy
vào mức độ nghiêm trọng của sự không phù hợp, doanh nghiệp sẽ được xếp loại
theo quy tắc đánh giá và đánh giá xếp loại này của doanh nghiệp cũng được thể hiện
trên chứng nhận mà doanh nghiệp được cấp. Đối với các doanh nghiệp đạt xếp loại
A
+
, A, B
+
, B phải cung cấp các bằng chứng khách quan về hành động khắc phục
trong vòng 28 ngày làm việc và sẽ được đánh giá lại sau 12 tháng. Đối với các
doanh nghiệp đạt xếp loại C
+
, C thì tổ chức đánh giá sẽ tới doanh nghiệp để xem xét
hành động khắc phục (corrective action) trong vòng 28 ngày làm việc và doanh
nghiệp sẽ được đánh giá lại sau 6 tháng. Không có loại đánh giá D như phiên bản 5,
khi công ty không đạt được những yêu cầu để xếp loại A
+
, A, B
+
, B, C
+
, C thì sẽ
ngừng quá trình chứng nhận và công ty không được xếp loại. Chi tiết về cách xếp
loại cũng như những yêu cầu về hành động khắc phục và thời điểm đánh giá lại
được trình bày trong bảng 2.

Có 3 cấp độ đánh giá điểm không phù hợp:
Lỗi then chốt (Critical): vi phạm nghiêm trọng gây hậu quả lớn đối với sự an
toàn, chất lượng và hợp pháp của sản phẩm.
Lỗi chính (Major): vi phạm lớn các yêu cầu cơ bản của tiêu chuẩn (có dấu )
Lỗi phụ (Minor): chưa đáp ứng đầy đủ những mục nhỏ của tiêu chuẩn nhưng
những chứng cứ mà doanh nghiệp đưa ra hoàn toàn rõ ràng, cụ thể, không có dấu
hiệu nghi ngờ về tính sự an toàn, chất lượng và hợp pháp của sản phẩm.
d. Về chương trình khuyến khích kết nạp
Nhằm mục đích ngày càng nhiều quốc gia có thể tiếp cận Thiêu chuẩn hơn,
đặc biệt là các nước đang phát triển có thể áp dụng tiêu chuẩn mặc dù chưa đáp ứng
đủ một số yêu cầu, phiên bản 6 cũng dành một chương trình đánh giá đối với các
doanh nghiệp chưa từng đạt được chứng nhận. Sau khi đánh giá, nếu hệ thống quản
-12-

lý chất lượng của doanh nghiệp chưa đáp ứng được các yêu cầu của Tiêu chuẩn sẽ
được cung cấp kết quả đánh giá và bảng điểm. Doanh nghiệp có thể cung cấp cho
khách hàng của họ để chứng minh về mức độ đáp ứng của hệ thống quản lý chất
lượng an toàn thực phẩm tại doanh nghiệp đối với các yêu cầu của tiêu chuẩn mặc
dù doanh nghiệp chưa đạt được chứng nhận.
e. Về cấu trúc thời lượng đánh giá
Phiên bản 6 nhấn mạnh hơn tới việc thực thi quy phạm thực hành sản xuất
tốt (Good Manufacturing Practice – GMP) trong nhà máy, phân xưởng sản xuất.
Quy phạm thực hành sản xuất tốt là quy định các thao tác, vận hành trong
công nghệ và thiết bị, quy định thành phần nguyên vật liệu trong từng công đoạn
sản xuất, quy định tiêu chuẩn của sản phẩm được xây dựng cho từng sản phẩm hoặc
nhóm sản phẩm tương tự, của từng công đoạn hoặc một phần công đoạn sản xuất
trong quy trình công nghệ chế biến thực phẩm. Việc thực thi quy phạm thực hành
sản xuất tốt ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và tính an toàn của sản phẩm thực
phẩm.
Do đó, ở phiên bản 6, thời lượng đánh giá khu vực sản xuất suốt quy trình

công nghệ chế biến thực phẩm chiếm 50% thời lượng đánh giá. Các phiên bản trước
đây, việc đánh giá chủ yếu trên các thủ tục và hồ sơ tài liệu.
f. Về vị trí và nội dung các yêu cầu
Mở rộng các mục về kiểm soát tạp chất, chất gây dị ứng, kiểm soát vệ sinh
nhà xưởng và đưa ra khái niệm cũng như yêu cầu rõ hơn cho khu vực nguy cơ cao
(high risk area) và khu vực săn sóc cao (high care area).
Bổ sung các yêu cầu về điều kiện tiên quyết của HACCP. Ở phiên bản 5,
điều kiện tiên quyết có được nhắc đến nhưng chưa nêu lên yêu cầu cụ thể.
Thay đổi cách cách phân chia điều khoản trong các mục: giảm về số lượng
các điều khoản để đảm bảo mỗi điều khoản nhấn vào một ý quan trọng và liên tục
nhưng không làm thay đổi nội dung của các mục. Nói cách khác, một số điều khoản
riêng lẻ trong các mục ở phiên bản 5 được đã kết hợp phiên bản 6, làm giảm số
lượng các yêu cầu từ 325 yêu cầu ở phiên bản 5 còn 284 ở phiên bản 6.
-13-

1.2.1.2 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC đưa ra những yêu cầu cho
các nhà cung ứng nguyên liệu thực phẩm, các nhà sản xuất thực phẩm và các nhà
bán lẻ thực phẩm.
Các nhà sản xuất thực phẩm có thể dùng tiêu chuẩn này để chứng minh với
khách hàng và khách hàng tiềm năng của họ về chất lượng và an toàn của sản phẩm
do họ sản xuất đối với người tiêu dùng. Sự chứng nhận chỉ có hiệu lực trên những
sản phẩm thực phẩm được sản xuất trong phạm vi khu vực được đánh giá (bao gồm
việc bảo quản dưới sự giám sát trực tiếp của doanh nghiệp), không áp dụng đối với
sản phẩm thực phẩm có bất kỳ quá trình sản xuất nào nằm ngoài khu vực được đánh
giá hoặc việc phân phối sỉ và bảo quản không thuộc sự giám sát trực tiếp của doanh
nghiệp.
Các nhà bán lẻ, các hệ thống siêu thị trên toàn thế giới có thể dùng tiêu
chuẩn này để kiểm soát các nhà cung cấp thực phẩm nhằm đảm bảo hàng hóa cung
cấp đến họ luôn đạt chất lượng và an toàn với người tiêu dùng.

Các tổ chức đánh giá có thể xem những nội dung trong bộ tiêu chuẩn này là
khung đánh giá để xem xét các công ty thực phẩm có đạt được tiêu chuẩn này hay
không (Ron Kill et al, 2012).
1.2.1.3 Các nguyên tắc và yêu cầu của hệ thống quản lý chất lƣợng theo Tiêu
chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC
Nguyên tắc
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC dựa vào hai nguyên tắc
quan trọng: Cam kết của cấp lãnh đạo cấp cao và áp dụng HACCP (Hazard
Analysis and Critical Control Point – hệ thống phân tích mối nguy và các điểm
kiểm soát tới hạn) làm nền tảng (British Retail Consortium, 2011)
Nguyên tắc 1: Cam kết của lãnh đạo cấp cao
Trong doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm phải
được xem là trách nhiệm chức năng, trách nhiệm này liên quan đến nhiều phòng
ban trong doanh nghiệp. Việc quản lý an toàn thực phẩm chỉ có thể mang lại lợi ích
-14-

cho doanh nghiệp khi trách nhiệm đảm bảo an toàn thực phẩm không chỉ là của
phòng kĩ thuật mà còn đạt được sự cam kết từ các phòng ban khác bao gồm: phòng
điều hành sản xuất, phòng kỹ thuật thiết bị, phòng phân phối, phòng thu mua
nguyên liệu, bộ phận nhận phản hồi của khách hàng và phòng nhân lực (như chức
năng đào tạo).
Nền tảng của một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm có hiệu quả là sự cam
kết của cấp lãnh đạo về việc phát triển một chính sách có hiệu lực với ý nghĩa
hướng tất cả các hoạt động đến mục tiêu chung là đảm bảo an toàn thực phẩm.
Tất cả các Tiêu chuẩn Toàn cầu của BRC (về tiêu thụ sản phẩm, đóng gói và
nguyên liệu đóng gói, bảo quản và phân phối) đều rất coi trọng sự cam kết của cấp
lãnh đạo.
Nguyên tắc 2: Áp dụng HACCP làm nền tảng cho hệ thống
Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC đòi hỏi công ty phải dựa
trên nền tảng là hệ thống HACCP. Hệ thống này phải được thực hiện bởi các phòng

ban có liên quan và được ủng hộ bởi cấp lãnh đạo. Hệ thống HACCP là hệ thống
quản lý mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận
biết mối nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát tại các điểm tới
hạn (Peter Wareing, 2010).
Các yêu cầu
Các phần hoặc mục có ý nghĩa quan trọng được đánh dấu sao ( ) trước mỗi
đoạn tuyên bố ý nghĩa và được ghi chú là yêu cầu cơ bản (Fundamental). Hệ thống
quản lý chất lượng của doanh nghiệp không đáp ứng được bất kỳ yêu cầu nào trong
số các yêu cầu cơ bản được đưa ra sẽ không được cấp chứng nhận.
Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về
An toàn Thực phẩm BRC được chia làm 7 phần (British Retail Consortium, 2011),
được tóm tắt ở phụ lục 8.
Phần 1: Cam kết của lãnh đạo cấp cao
Phần 2: Kế hoạch an toàn thực phẩm với HACCP làM nền tảng
Phần 3: Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm

×