Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG NAM SÀI GÒN.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.48 KB, 127 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
oOo


PHAN THỊ THU HỒNG



HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ,
TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG NAM SÀI
GÒN

Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng
Mã s
ố: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG


Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những thông tin
và nội dung trong ñề tài ñều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn ñúng với
nguồn trích dẫn.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012

Tác giả




Phan Thị Thu Hồng



MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ
DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG 3

1.1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 3
1.1.1.


Khái niệm rủi ro tín dụng
3

1.1.2.

Phân loại rủi ro tín dụng 3

1.1.3.

Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 4

1.1.4.

Hậu quả của rủi ro tín dụng 7

1.1.4.1.

Đối với ngân hàng 8

1.1.4.2.

Đối với nền kinh tế 8

1.1.5.

Đánh giá rủi ro tín dụng 8

1.1.6.

Tài trợ rủi ro tín dụng 10


1.1.6.1.

Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 10

1.1.6.2.

Quỹ dự phòng tài chính 11

1.2.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG
RỦI RO TÍN DỤNG
11
1.2.1.

Sự cần thiết phải phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng 11

1.2.2.

Phân loại tài sản có theo Hiệp ước Basel I 13

1.2.3.

Phân loại tài sản có theo Hiệp ước Basel II 14

1.2.4.

Phân loại nợ theo Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 17


1.3.

PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ
QUỐC GIA 19

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ
DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG NAM SÀI GÒN 23

2.1.

GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG NAM
SÀI GÒN 23

2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank Nam Sài Gòn 23

2.1.2.

Tổng quan về tình hình hoạt ñộng kinh doanh của Vietcombank Nam
Sài Gòn trong những năm qua. 24

2.1.2.1.

Hoạt ñộng tín dụng. 24

2.1.2.2.


Hoạt ñộng huy ñộng vốn. 28

2.1.2.3.

Kết quả kinh doanh. 31

2.1.3.

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn 33

2.2.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ
PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GÒN. 35

2.2.1.

Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng ñang ñược
áp dụng tại Vietcombank. 35

2.2.1.1.

Phân loại nợ. 37

2.2.1.2.

Trích lập dự phòng. 42

2.2.1.3.


Sử dụng dự phòng ñể xử lý các khoản nợ có vấn ñề. 43

2.2.1.4.

Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietcombank 43

2.2.1.4.1.

Hệ thống XHTDNB ñối với khách hàng doanh nghiệp 44

2.2.1.4.2.

Hệ thống XHTDNB ñối với khách hàng là ñịnh chế tài chính 47

2.2.1.4.3.

Hệ thống XHTDNB ñối với khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh 49

2.2.2.

Quy trình thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng
tại Vietcombank. 50

2.2.3.

Kết quả công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng tại
Vietcombank Nam Sài Gòn. 52

2.2.3.1.


Tình hình phân loại nợ. 52

2.2.3.2.

Tình hình trích lập dự phòng. 56

2.2.3.3.

Tình hình sử dụng dự phòng ñể xử lý các khoản nợ có vấn ñề và thu nợ
sau khi xử lý. 57

2.3.

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ
PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GÒN. 59

2.3.1.

Những thành công ñạt ñược 59

2.3.2.

Những mặt còn hạn chế. 61
2.3.3.

Nguyên nhân của những mặt còn hạn chế.
63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 64


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH
LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK
NAM SÀI GÒN 65

3.1.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ CỦA
VIETCOMBANK NAM SÀI GÒN
65

3.1.1.

Định hướng của NHNN về công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng
DPRR tín dụng trong thời gian qua 65

3.1.2.

Định hướng hoạt ñộng tín dụng của Vietcombank Nam Sài Gòn 68

3.1.3.

Định hướng về công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi
ro tín dụng của Vietcombank Nam Sài Gòn 69

3.2.

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ
SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GÒN
70


3.2.1.

Giải pháp ñối với Vietcombank Nam Sài Gòn 70

3.2.1.1.

Tăng cường khả năng thu thập thông tin, nâng cao công tác dự báo tình
hình khách hàng 70

3.2.1.2.

Tăng cường phối hợp, trao ñổi thông tin giữa các phòng ban 71

3.2.1.3.

Định giá lại tài sản ñảm bảo theo ñịnh kỳ 72

3.2.1.4.

Chú trọng khâu ñào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 73

3.2.1.5.

Tăng cường ứng dụng Hệ thống XHTDNB vào công tác cho vay và
quản lý sau cho vay 73

3.2.1.6.

Nâng cao vai trò của bộ phận Kiểm tra Giám sát Tuân thủ trong quản lý
rủi ro tín dụng 74


3.2.1.7.

Thành lập tổ xử lý nợ xấu 75

3.2.2.

Kiến nghị với Vietcombank 75

3.2.2.1.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và quy trình nghiệp
vụ 75

3.2.2.2.

Thường xuyên mở các lớp ñào tạo nghiệp vụ ñể cập nhật những kiến
thức mới cho các chi nhánh 76

3.2.2.3.

Hoàn thiện Hệ thống XHTDNB 77

3.2.2.4.

Hoàn thiện chương trình phân loại nợ tự ñộng 77

3.2.2.5.

Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng 78


3.2.3.

Kiến nghị với NHNN Việt Nam 79

3.2.3.1.

Ban hành hệ thống văn bản pháp luật phù hợp 79

3.2.3.2.

Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 80

3.2.3.3.

Tăng cường công tác thanh tra giám sát 81

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 81

KẾT LUẬN 82



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nước
DPRR Dự phòng rủi ro
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
QĐ 493 Quyết ñịnh số 493/2005/QĐ-NHNN ngày

22/04/2005
QĐ 18 Quyết ñịnh số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007
TCTD Tổ chức tín dụng
TMCP Thương mại cổ phần
Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Vietcombank Nam Sài Gòn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Nam Sài Gòn
XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội bộ














DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Bảng trọng số rủi ro của các khoản vay theo kết quả xếp hạng tín dụng
trong Basel II 16
Bảng 1.2: Phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng ở một số quốc gia 19
Bảng 2.1: Tình hình hoạt ñộng tín dụng của Vietcombank Nam Sài Gòn trong
những năm qua 25
Bảng 2.2: Tình hình hoạt ñộng huy ñộng vốn tại Vietcombank Nam Sài Gòn trong
những năm qua 29

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Vietcombank Nam Sài Gòn 32
Bảng 2.4: Phân loại nợ ñối với khách hàng là doanh nghiệp thông thường 38
Bảng 2.5: Phân loại nợ ñối với khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập 39
Bảng 2.6: Phân loại nợ ñối với khách hàng là ñịnh chế tài chính 40
Bảng 2.7: Phân loại nợ ñối với khách hàng là các tổ chức khác 41
Bảng 2.8: Phân loại nợ ñối với khách hàng là cá nhân, hộ kinh doanh 42
Bảng 2.9: Kết quả XHTDNB của khách hàng là doanh nghiệp 47
Bảng 2.10: Kết quả XHTDNB của khách hàng là ñịnh chế tài chính 49
Bảng 2.11: Kết quả XHTDNB của khách hàng là cá nhân, hộ kinh doanh 50
Bảng 2.12: Tình hình phân loại nợ của Vietcombank Nam Sài Gòn 53
Bảng 2.13: Tình hình trích lập dự phòng của Vietcombank Nam Sài Gòn 56
Bảng 2.14: Tình hình sử dụng dự phòng của Vietcombank Nam Sài Gòn 58

Biểu ñồ 2.1: Tình hình hoạt ñộng tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn 27
Biểu ñồ 2.1: Tình hình hoạt ñộng huy ñộng vốn tại Vietcombank Nam Sài Gòn 31
Biểu ñồ 2.3: Tình hình nợ xấu của Vietcombank Nam Sài Gòn 54


Phụ lục 1:




Phụ lục 2:


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC


Quyết ñịnh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống ñốc

NHNN ban hành quy ñịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức
tín dụng.

Quyết ñịnh số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống ñốc
NHNN về việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều về phân loại nợ, trích
lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng
ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết ñịnh số
493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống ñốc NHNN.
1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu ñề tài:
Trong bất kỳ hoạt ñộng kinh doanh nào, việc phòng tránh rủi ro luôn có ý
nghĩa ñặc biệt quan trọng nhằm tối ña hóa giá trị thu ñược trong kinh doanh. Tuy
nhiên, rủi ro là luôn tìm ẩn và trong nhiều trường hợp không thể tránh khỏi, ñặc biệt
ñối với các hoạt ñộng tài chính tín dụng. Tại Việt Nam thu nhập từ hoạt ñộng tín
dụng chiếm tỷ trọng ñến hơn 80% tổng thu nhập của ngân hàng. Trong khi ñó môi
trường kinh doanh tín dụng còn nhiều rủi ro. Vì vậy, việc phân loại theo dõi ñể biết
ñược mức ñộ rủi ro của TCTD và xử lý rủi ro tín dụng như thế nào cho kịp thời, có
hiệu quả là ñiều mà mọi TCTD ñặc biệt quan tâm.
Kết quả phân loại nợ sẽ phản ánh thực trạng chất lượng tín dụng của TCTD.
Biết ñược thực trạng này một cách chính xác nhất sẽ giúp các TCTD có giải pháp
thích hợp, kịp thời ñể theo dõi, xử lý các khoản nợ nhằm phòng tránh tối ña các tổn
thất có thể xảy ra cho ngân hàng. Với lý do trên tác giả chọn nghiên cứu ñề tài
“Hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín
dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn” ñể mong ñóng góp một số kiến nghị giúp
nâng cao hiệu quả của việc trích lập và sử dụng dự phòng trong hoạt ñộng tín dụng
của Vietcombank Nam Sài Gòn.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu nhằm ñạt ba mục tiêu sau ñây:
Thứ nhất: Làm sáng tỏ về mặt lý luận của quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng
và vấn ñề phân loại nợ và trích lập DPRR, sự cần thiết phải phân loại nợ và trích lập
DPRR.
Thứ hai: Phản ảnh và ñánh giá thực trạng của việc phân loại nợ, trích lập dự
phòng và xử lý rủi ro tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn và những mặt còn hạn
chế cần phải khắc phục.
2

Thứ ba: Trên cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng của việc phân loại nợ, trích lập
dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn, từ ñó ñề ra một số
giải pháp nhằm hoàn thiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín
dụng Vietcombank Nam Sài Gòn
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đ
ối tượng nghiên cứu của ñề tài là Công tác phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài ñược thực hiện trong phạm vi họat ñộng của
Vietcombank Nam Sài Gòn, số liệu phục vụ cho phân tích ñược thu thập trong giai
ñoạn 2007-2012.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào dữ liệu thống kê các mặt hoạt ñộng của
Vietcombank Nam Sài Gòn và công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng
ñể xử lý rủi ro tín dụng. Qua ñó phân tích thực trạng phân loại nợ tại chi nhánh và
ñề ra các giải pháp hoàn thiện công tác này.
Bên cạnh ñó, ñề tài cũng vận dụng kết quả nghiên cứu của các công trình
khoa học liên quan ñể làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực
tiễn của ñề tài.
5. Kết cấu của luận văn:


Chương 1: Cơ sở lý luận về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng rủi ro tín dụng.

Chương 2: Thực trạng về công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phòng rủi ro tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng tại Vietcombank Nam Sài
Gòn.
3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ
DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua các hình thái xã hội khác nhau.
Theo quan niệm truyền thống, tín dụng là mối quan hệ trong ñó một người chuyển
qua người khác quyền sử dụng một lượng giá trị hoặc hiện vật nào ñó với những
ñiều kiện nhất ñịnh mà hai bên thỏa thuận.
Trong họat ñộng ngân hàng, cấp tín dụng là một chức năng cơ bản của các
TCTD. Cấp tín dụng bao gồm các nghiệp vụ như cho vay, chiết khấu chứng từ có
giá, bảo lãnh, bao thanh toán, cho thuê tài chính…
Rủi ro tín dụng là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sinh khi một khách
hàng không thực hiện nghĩa vụ tài chính theo hợp ñồng ñối với một ngân hàng, như
việc không thực hiện thanh toán nợ gốc hoặc lãi khi ñến hạn, hoặc khách hàng
không thực hiện nghĩa vụ với ñối tác dẫn ñến việc ngân hàng phải thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng ñược phân
chia thành các loại sau :

 Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh
là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, ñánh giá
khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba phần chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo ñảm
và rủi ro nghiệp vụ.
 Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan ñến quá trình ñánh giá và phân tích tín
dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả ñể ra
quyết ñịnh cho vay.
4

 Rủi ro bảo ñảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo ñảm như các ñiều khoản
trong hợp ñồng cho vay, các loại tài sản ñảm bảo, chủ thể bảo ñảm, cách
thức ñảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản ñảm bảo.
 Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan ñến công tác quản lý khoản vay và hoạt
ñộng cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật
xử lý các khoản cho vay có vấn ñề.
 Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân
hàng, ñược phân chia thành 02 loại : rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
 Rủi ro nội tại : xuất phát từ các yếu tố, các ñặc ñiểm riêng, mang tính riêng
biệt bên trong của mỗi chủ thể ñi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất
phát từ ñặc ñiểm hoạt ñộng hoặc ñặc ñiểm sử dụng vốn của khách hàng vay
vốn.
 Rủi ro tập trung : là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay
quá nhiều ñối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt
ñộng trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng ñịa
lý nhất ñịnh; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
1.1.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Nguyên nhân dẫn ñến rủi ro tín dụng rất ña dạng, có thể do yếu tố khách
quan và cũng có thể do yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng hoặc từ phía khách hàng
vay. Nhận diện, phân tích ñược các nguyên nhân dẫn ñến rủi ro tín dụng có thể giúp

ngân hàng phòng tránh ñược các rủi ro
 Nguyên nhân khách quan
Là những tác ñộng ngoài ý chí của ngân hàng và khách hàng gồm ba nhóm
sau ñây:
 Những nguyên nhân bất khả kháng: Là những nguyên nhân không thể thẩm
ñịnh hay ñánh giá ñược do nó nằm ngoài dự ñoán của ngân hàng cũng như
5

khách hàng như: thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn…làm suy giảm tình hình tài
chính của một khách hàng cụ thể hoặc một ngành hoặc một vùng miền, làm
ảnh hưởng ñến khả năng trả nợ của khách hàng. Ngoài ra, cũng có những
nguyên nhân không lường trước ñược như khủng hoảng kinh tế toàn cầu
hoặc khu vực làm ảnh hưởng ñến tình hình kinh tế của nước ta, hoặc do sự
cải tiến khoa học kỹ thuật tạo ra nhiều sản phẩm thay thế… Những ñiều này
làm giảm nhu cầu của thị trường ñối với sản phẩm của khách hàng vay dẫn
ñến tình hình kinh doanh không hiệu quả như dự toán, ảnh hưởng ñến khả
năng trả nợ của khách hàng.
 Những rủi ro do chính sách: Là những rủi ro xảy ra do sự thay ñổi của các
chính sách quản lý kinh tế, ñiều chỉnh quy họach vùng, ngành làm ảnh hưởng
ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của khách hàng dẫn ñến rủi ro cho ngân
hàng. Bên cạnh ñó, ngân hàng là ngành xương sống của nền kinh tế, nó ảnh
hưởng ñến hoạt ñộng của toàn bộ nền kinh tế. Do ñó nó chịu sự ñiều tiết trực
tiếp của nhà nước. Nếu như sự ñiều tiết này mang tính hành chính, áp ñặt,
không ñồng bộ thì sẽ gây ra những hệ lụy trực tiếp cho ngành ngân hàng
cũng như ảnh hưởng ñến toàn bộ nền kinh tế. Nền kinh tế khó khăn, tình
hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị ñình trệ sẽ tác ñộng ngược
lại, gây ra những rủi ro cho ngân hàng, trong ñó nhiều nhất là rủi ro tín dụng.
 Rủi ro do thiếu thông tin ñể thẩm ñịnh khách hàng vay: Là những rủi ro xảy
ra khi cán bộ ngân hàng thẩm ñịnh không chính xác về tình hình tài chính
cũng như khả năng trả nợ của khách hàng, hoặc tính khả thi của dự án… mà

nguyên nhân của việc thẩm ñịnh sai này là do cán bộ không thu thập ñược
ñầy ñủ thông tin về khách hàng cũng như về dự án ñầu tư của khách hàng.
Từ ñó ñưa ra quyết ñịnh cấp tín dụng không phù hợp, tiềm ẩn những rủi ro
tín dụng về sau. Nguyên nhân rủi ro này một phần là khách quan vì cơ sở hạ
tầng về thông tin còn yếu kém nên cán bộ ngân hàng không có nguồn tin xác
thực ñể thẩm ñịnh. Tuy nhiên, cán bộ ngân hàng cũng có thể tìm hiểu khách
hàng bằng nhiều cách khác ñể có thể thẩm ñịnh khách hàng chính xác hơn,
6

ñưa ra những quyết ñịnh chính xác trong việc cấp tín dụng, giảm thiểu rủi ro
cho ngân hàng.
 Nguyên nhân chủ quan:
Ngoài những nguyên nhân khách quan nêu trên, còn có những nguyên nhân
chủ quan từ phía ngân hàng hoặc khách hàng
 Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng: Rủi ro có thể xảy ra do khách
hàng yếu kém trong quản lý dẫn ñến sử dụng vốn vay kém hiệu quả, lập
phương án kinh doanh không hợp lý, dự toán chi phí và mức sản lượng
không phù hợp dẫn ñến kết quả của phương án không như mong ñơi. Nội bộ
khách hàng không ñoàn kết nhất trí, tồn tại mâu thuẫn trong công tác quản lý
cũng khiến cho hoạt ñộng bị ngừng trệ, sản xuất bị ñình ñốn, không có tiền
trả nợ ngân hàng. Hoặc do khách hàng thiếu thiện chí, thiếu minh bạch,
không trung thực trong việc cung cấp thông tin cho ngân hàng, che dấu sự
yếu kém của mình nhằm rút ñược tiền vay từ ngân hàng. Ngoài ra còn một số
nguyên nhân khác thuộc về khách hàng vay như khách hàng cố ý sử dụng
vốn sai mục ñích khi vốn quay vòng về, hoặc khách hàng cố tình lừa ñảo
ngân hàng như lập hồ sơ giả, làm giả giấy tờ tài sản thế chấp ñể vay
tiền ngân hàng
 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng: Nguyên nhân chủ quan từ phía
ngân hàng là những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng, gồm các
nguyên nhân sau:

 Yếu tố con người luôn ñóng vai trò quyết ñịnh trong kinh doanh. Nói ñến
yếu tố con người là nói ñến năng lực và phẩm chất ñạo ñức trong kinh
doanh. Về năng lực, nếu cán bộ ngân hàng năng lực yếu kém sẽ ñánh giá
sai lệch về khả năng của khách hàng vay, không có khả năng dự báo,
phân tích và thẩm ñịnh về phương án vay vốn của khách hàng, nhất là ñối
với những ngành ñòi hỏi chuyên môn cao nên có những nhận ñịnh sai về
hiệu quả của phương án vay vốn, dẫn ñến những sai lầm trong quyết ñịnh
7

cho vay. Về phẩm chất ñạo ñức, một số cán bộ không có phẩm chất ñạo
ñức tốt ñã vì tư lợi mà cấu kết với khách hàng, cố ý làm trái quy ñịnh,
quy trình xét duyệt cho vay gây ra tổn thất cho ngân hàng.
 Chính sách và quy trình cho vay chưa chặt chẽ, chưa có quy trình quản trị
rủi ro hữu hiệu, chưa chú trọng ñến phân tích xếp loại rủi ro tín dụng,
thẩm ñịnh khoản vay và quyết ñịnh cho vay chủ yếu dựa trên kinh
nghiệm chứ chưa áp dụng những chuẩn mực cụ thể như hệ thống chấm
ñiểm xếp hạng tín dụng…
 Không kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ sau khi cho vay. Một số trường hợp
cán bộ ngân hàng có năng lực và không cố ý làm trái nhưng vì thiếu tinh
thần trách nhiêm trong công việc nên ñã không chú trọng ñến khâu kiểm
tra sau khi cho vay dẫn ñến khách hàng sử dụng vốn sai mục ñích. Khi
giải ngân vốn vay, cán bộ ngân hàng ñã kiểm tra mục ñích sử dụng vốn
vay là ñúng nhưng không quản lý chặt chẽ dòng tiền về ñể cho khách
hàng có cơ hội sử dụng dòng tiền về ñể thực hiện những mục ñích khác
mà không trả nợ cho ngân hàng vì chưa ñến hạn trả nợ. Rất nhiều trường
hợp ngân hàng bị rủi ro trong thời gian qua do nguyên nhân này. Trong
thời kỳ bong bóng bất ñộng sản lên cao, khách hàng vay sau khi vay vốn
ñể thực hiện phương án kinh doanh, dòng tiền về ñúng ra là phải trả nợ
cho ngân hàng nhưng vì chưa ñến hạn trả nợ nên khách hàng ñã dùng tạm
khoản vốn này ñể ñầu cơ vào bất ñộng sản và khi bong bóng bất ñộng sản

xì hơi thì khách hàng ñã không kịp rút vốn về ñể trả nợ cho ngân hàng,
dẫn ñến việc trả nợ không ñúng thời hạn hoặc không trả ñược nợ cho
ngân hàng.
Tóm lại, rủi ro tín dụng phát sinh từ rát nhiều nguyên nhân và cho dù là
nguyên nhân gì thì việc xảy ra rủi ro cũng ñể lại những hậu quả xấu cho ngân hàng
cũng như nền kinh tế.
1.1.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng
8

1.1.4.1. Đối với ngân hàng
Với chức năng là ngân hàng trung gian, các NHTM chủ yếu cho vay bằng
nguồn vốn huy ñộng từ nền kinh tế và thu ñược lợi nhuận từ sự chênh lệch lãi suất
huy ñộng và cho vay. Khi có rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu hồi ñược
nợ vay từ khách hàng nhưng vẫn phải trả tiền gốc và lãi cho các khoản tiền huy
ñộng. Do ñó, ngân hàng bị mất cân ñối thu chi, tùy theo số tiền bị rủi ro nhiều hay ít
mà mức ñộ ảnh hưởng khác nhau. Nhẹ thì chỉ ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân
hàng, ngân hàng có thể bị lỗ do tốn chi phí bù ñắp rủi ro. Nặng thì ảnh hưởng ñến
thanh khoản của ngân hàng, gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng ñến uy tín ngân hàng.
Điều này có ý nghĩa sống còn của một NHTM.
1.1.4.2. Đối với nền kinh tế
Ngân hàng là ngành xương sống của nền kinh tế. Hoạt ñộng ngân hàng liên
quan ñến mọi thành phần kinh tế, tất cả các lĩnh vực, ngành nghề và cả cá nhân.
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng chủ yếu dựa vào uy tín ngân hàng. Vì vậy, khi
ngân hàng gặp rủi ro tín dụng dẫn ñến ảnh hưởng ñến thanh khoản sẽ làm cho khách
hàng gửi tiền hoang mang lo sợ mất vốn nên ồ ạt kéo nhau ñến ngân hàng rút tiền.
Tâm lý bất an này sẽ lây lan nhanh chóng và sẽ ảnh hưởng ñến các ngân hàng khác
làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn. Ngân hàng khó khăn, không
cung cấp ñược vốn cho nền kinh tế, làm ảnh hưởng xấu ñến tình hình sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp, kéo theo nhiều hệ lụy như giá cả hàng hóa leo thang,
thất nghiệp gia tăng, xã hội mất ổn ñịnh, nền kinh tế lâm vào suy thoái. Từ ñó cho

thấy, rủi ro tín dụng có thể châm ngòi cho một cơn khủng hoảng tài chính, ảnh
hưởng ñến cả khu vực và thế giới.
Qua những phân tích trên ta thấy rủi ro tín dụng của ngân hàng gây ra hậu
quả xấu không những cho ngân hàng mà còn cho khách hàng và cả nền kinh tế. Vì
vậy vấn ñề kiểm soát rủi ro tín dụng luôn là vấn ñề quan trọng không những của bản
thân các NHTM mà còn của các cơ quan quản lý nhà nước.
1.1.5. Đánh giá rủi ro tín dụng
9

Chất lượng tín dụng là một trong những tiêu chí quan trọng ñể ñánh giá hiệu
quả và tính an toàn trong hoạt ñộng của ngân hàng. Để ñánh giá mức ñộ rủi ro tín
dụng của một ngân hàng, người ta dùng các chỉ số cơ bản sau:
ܶỷ ݈ệ ݊ợ ݍݑá ݄ạ݊ ൌ
ܦư ݊ợ ݍݑá ݄ạ݊
ܶổ݊݃ ݀ư ݊ợ ݄ܿ݋ ݒܽݕ
ݔ 100%
ܶỷ ݈ệ ݊ợ ݔấݑ ൌ
ܦư ݊ợ ݔấݑ
ܶổ݊݃ ݀ư ݊ợ ݄ܿ݋ ݒܽݕ
ݔ 100%
ܪệ ݏố ݎủ݅ ݎ݋ ݐí݊ ݀ụ݊݃ ൌ
ܶổ݊݃ ݀ư ݊ợ ݄ܿ݋ ݒܽݕ
ܶổ݊݃ ݐà݅ ݏả݊ ܿó
ݔ 100%
Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh tình trạng nợ quá hạn của ngân hàng. Nợ quá hạn
bao gồm cả nợ quá hạn gốc và quá hạn lãi. Tỷ lệ này chưa phản ánh ñược những rủi
ro tiềm ẩn của những khoản vay nếu nó chuyển thành nợ quá hạn thưc sự. Tuy
nhiên, nó cũng bao gồm cả những khoản nợ quá hạn tạm thời.
Trong khi ñó tỷ lệ nợ xấu phản ánh chính xác hơn về chất lượng tín dụng của
ngân hàng. Khái niệm nợ xấu không ñược ñịnh nghĩa cụ thể trong các Hiệp ước

quốc tế. Tuy nhiên, theo thông lệ chung, các quốc gia thường xác ñịnh khoản nợ là
nợ xấu khi có một trong hai ñiều kiện xảy ra: Một là khi ngân hàng nhận thấy người
vay không có khả năng trả nợ ñầy ñủ nếu ngân hàng không có biện pháp gì; Hai là
khoản vay ñã quá hạn trả nợ ñến 90 ngày. Khái niệm này cho thấy các khoản nợ
một khi ñã bị xếp vào nhóm nợ xấu thì nó là khoản nợ thực sự rủi ro. Do ñó hiện
nay tỷ lệ nợ xấu ñược các cơ quan quản lý nhà nước chú trọng hơn.
Hệ số rủi ro tín dụng cho ta biết tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng
tài sản có. Tỷ lệ này càng lớn thì lợi nhuận sẽ càng cao vì ñây thường là khoản mục
sinh lời cao nhất và chủ yếu trong tổng tài sản có. Nhưng ñồng thời, tỷ lệ này càng
cao thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng càng lớn, và rủi ro thanh khoản cũng càng
lớn.
Trong các chỉ số trên, Tỷ lệ nợ xấu là thước ño chất lượng tín dụng ñược các
TCTD cũng như các cơ quan quản lý, giám sát hoạt ñộng ngân hàng hay sử dụng ñể
10

so sánh, ñánh giá các ngân hàng. Sự so sánh ñánh giá này có công bằng hay không
phụ thuộc vào chính sách và việc thực thi phân loại nợ của các TCTD trong cùng
một quốc gia cũng như các TCTD ở các quốc gia khác nhau.
1.1.6. Tài trợ rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng tùy theo mức ñộ sẽ ñể lại hậu quả xấu cho TCTD cũng như
nền kinh tế nếu như TCTD không có nguồn tài trợ ñể xử lý các rủi ro này . Do ñó
việc trích lập các Quỹ dự phòng ñể tài trợ cho các rủi ro tín dụng là rất cần thiết.
Các Quỹ dự phòng của TCTD ñược trích lập với những mục ñích riêng, và các
nguồn trích lập cũng khác nhau. Trong các Quỹ dự phòng này, có hai Quỹ có thể
ñược dùng ñể tài trợ cho các rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng. Đó là Quỹ
DPRR tín dụng và Quỹ dự phòng tài chính.
1.1.6.1. Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
Quỹ DPRR tín dụng ñược trích lập từ chi phí hoạt ñộng kinh doanh của
TCTD dựa trên cơ sở tính toán về những tổn thất có thể xảy ra của các khoản nợ.
Những tính toán về tổn thất này dựa trên những hệ số rủi ro của từng khoản cấp tín

dụng ñược quy ñịnh trong chính sách phân loại tài sản có rủi ro. Việc phân loại tài
sản có rủi ro ngoài mục ñích tính các tỷ lệ an toàn vốn còn dùng ñể tính các khoản
DPRR ñối với tài sản có. Đối với việc phân loại tài sản có ñể tính DPRR tín dụng,
các cơ quan quản lý hoạt ñộng ngân hàng thường ñưa ra một chính sách cụ thể gọi
là chính sách phân loại nợ, trong ñó quy ñịnh các tiêu chí cụ thể và cách thức ñể
phân loại các khoản nợ thành các nhóm khác nhau có mức ñộ rủi ro khác nhau. Và
chính sách cũng quy ñịnh mức trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ cụ thể. Đây là
nguồn tài trợ chính ñể bù ñắp cho những tổn thất xảy ra do rủi ro tín dụng sau khi ñã
dùng các nguồn như xử lý tài sản thế chấp, xiết nợ… do ñó cần phải ñược trích
ñúng, trích ñủ ñể ñảm bảo khả năng bù ñắp khi có tổn thất xảy ra. Quỹ dự phòng
ñược trích lập từ chi phí hoạt ñông kinh doanh của TCTD nên việc trích lập sẽ ảnh
hưởng ñến kết quả kinh doanh của TCTD. Tuy nhiên, việc ñược ghi vào chi phí
11

trước thuế cũng giúp các TCTD giảm trừ ñược khoản thuế thu nhập phải ñóng cho
khoản trích lập dự phòng này.
1.1.6.2. Quỹ dự phòng tài chính
Khác với Quỹ DPRR tín dụng, Quỹ dự phòng tài chính ñược lập với mục
ñích không chỉ tài trợ cho các khoản rủi ro tín dụng mà nó còn tài trợ cho các rủi ro
tài chính khác. Nguồn trích lập Quỹ dự phòng này cũng khác với Quỹ DPRR tín
dụng. Nó ñược trích từ lợi nhuận sau thuế theo một tỷ lệ nhất ñịnh ñược ñưa ra bởi
cơ quan quản lý. Quỹ dự phòng này chỉ dùng ñể bù ñắp phần còn lại của những tổn
thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi ñã ñược bù ñắp
bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm
và sử dụng dự phòng trích lập trong chi phí. Cụ thể ñối với tổn thất do rủi ro tín
dụng gây ra thì Quỹ dự phòng này bù ñắp phần còn thiếu sau khi sử dụng Quỹ dự
phòng rủi ro tín dụng.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG
RỦI RO TÍN DỤNG
1.2.1. Sự cần thiết phải phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng

Như phân tích ở phần trên, chúng ta ñã thấy ñược hậu quả nghiêm trọng của
rủi ro tín dụng. Do vậy vấn ñề quản lý rủi ro tín dụng luôn là vấn ñề ñược các
TCTD hết sức chú trọng. Phân loại nợ là một trong những việc cần thiết trong vấn
ñề quản lý rủi ro tín dụng. Đó là việc các ngân hàng ñánh giá lại các khoản cấp tín
dụng của mình và phân chia thành các nhóm nợ có mức ñộ rủi ro khác nhau dựa
trên các tiêu chí theo chính sách phân loại nợ do cơ quan quản lý quy ñịnh. Quá
trình liên tục xem xét và phân loại nợ sẽ giúp cho ngân hàng theo dõi ñược chất
lượng danh mục nợ của mình và có những hành ñộng khắc phục kịp thời ñể ñối phó
với tình hình xấu ñi của các khoản nợ trong danh mục.
Ngoài ra, việc phân loại nợ còn là cơ sở ñể các ngân hàng trích lập ra một
quỹ dự phòng gọi là Quỹ DPRR tín dụng. Quỹ dự phòng này là nguồn tài trợ chính
ñể bù ñắp khi có rủi ro xảy ra. Vì vậy, việc trích lập dự phòng là rất cần thiết. Hơn
12

nữa, việc trích lập DPRR tín dụng cũng là cách ñể các TCTD nhận biết ñược sự
giảm sút trong giá trị thực tế của khoản vay, ñồng thời với sự giảm sút lợi nhuận do
việc hạch toán vào chi phí khoản tiền trích lập DPRR. Và sự giảm sút này là một
thực tế phải chấp nhận và phải ñược ñánh giá ñúng bản chất.
Kết quả phân loại nợ luôn là một trong những tiêu chí quan trọng ñể ñánh giá
tình hình hoạt ñộng kinh doanh của một ngân hàng vì nó phản ánh ñược chất lượng
tín dụng, một mảng quan trọng nhất trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng. Tuy
nhiên, sự khác biệt trong cách tiếp cận phân loại nợ và trích lập DPRR thường gây
ra những khó khăn trong việc so sánh chất lượng tín dụng của các ngân hàng. Trên
thực tế, các nước khác nhau ñã có cách tiếp cận phân loại nợ khác nhau. Các khái
niệm về “nợ xấu”, “dự phòng chung”, “dự phòng cụ thể” cũng ñược ñề cập trong
các văn bản của các nước với những ñịnh nghĩa khác nhau. Do ñó ñể so sánh ñược
chất lượng tín dụng và hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của các TCTD ở những nước
khác nhau, ñòi hỏi phải có một sự thống nhất về các tiêu chuẩn phân loại nợ và trích
lập DPRR của các TCTD trên thế giới. Tuy nhiên, ñây luôn là một vấn ñề ñầy thách
thức ñối với các cơ quan quản lý giám sát ngân hàng trên thế giới bởi sự khác biệt

ñáng kể giữa các nước về năng lực quản lý cũng như các hạ tầng cơ sở về hệ thống
pháp lý, công nghệ… và cả văn hóa trong kinh doanh.
Tuy nhiên, với sự nổ lực trong việc ñưa ra các tiêu chuẩn nhằm ổn ñịnh hoạt
ñộng của toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc tế, Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng
(Basel Committee on Banking Supervision - BCBS) ñã xây dựng nên Hiệp ước
quốc tế về vốn Basel I. Sau ñó nâng cấp lên thành Hiệp ước Basel II với mục tiêu
nâng cao chất lượng và sự ổn ñịnh của hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập và duy
trì một sân chơi bình ñẳng cho các ngân hàng hoạt ñộng trên bình diện quốc tế; Đẩy
mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.
Các Hiệp ước Basel I và Basel II tuy không nêu ra tiêu chuẩn phân loại nợ cụ thể
nhưng cũng cố gắng ñưa ra những nguyên tắc quan trọng ñể hệ thống ngân hàng
quốc tế tiếp cận trong việc phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng. Ngoài ra, Hội
ñồng Chuẩn mực kế toán Quốc tế (International Accounting Standards Board -
13

IASB) cũng ñưa ra các Chuẩn mực kế toán quốc tế, trong ñó Chuẩn mực IAS 39 là
một chuẩn mực hết sức quan trọng ñối với ngân hàng, có quy ñịnh một cách cụ thể
hơn về số liệu DPRR tín dụng phải trích lập. Do ñó, chuẩn mực này là thông lệ quốc
tế ñang ñược các TCTD quốc tế hướng ñến trong công tác phân loại nợ và trích lập
DPRR tín dụng.
1.2.2. Phân loại tài sản có theo Hiệp ước Basel I
Hiệp ước Basel I ñược BCBS cho ra ñời năm 1988 mang tính chất như là
một thỏa thuận quốc tế về các tiêu chuẩn về vốn tự có ñể ñảm bảo an toàn trong
hoạt ñộng ngân hàng. Trong ñó có quy ñịnh các ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ
vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio – CAR) lớn hơn hoặc bằng 8% nhằm ñảm
bảo rằng các ngân hàng có khả năng khắc phục khi có tổn thất xảy ra. Hệ số CAR
ñược tính theo công thức sau:
CAR ൌ
Tổng vốn
Tổng tài sản có rủi ro ሺRWAሻ

x 100%
Trong ñó Tổng vốn ñược chia làm hai loại: Vốn cấp 1 (Tier 1) gồm có vốn
cổ phần thường và các khoản dự trữ công khai, vốn cấp 2 (Tier 2) gồm các khoản
dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm của việc ñánh giá lại tài sản, dự phòng
chung và dự phòng tổn thất tín dụng, các công cụ nợ cho phép chuyển ñổi thành cổ
phiếu và các khoản nợ thứ cấp. Tổng vốn cấp 1 và cấp 2 chính là vốn tự có hay vốn
cơ bản của TCTD. Vốn tự có phải ñảm bảo những giới hạn sau:
+ Tổng vốn cấp 2 chỉ ñược tối ña bằng 100 % vốn cấp 1.
+ Nợ thứ cấp phải nhỏ hơn hoặc bằng 50% vốn cấp 1.
+ Dự phòng chung hay dự phòng tổn thất tín dụng tối ña bằng 1.25% tài sản
có rủi ro.
+ Dự trữ tài sản ñánh giá lại ñược chiết khấu 50%.
+ Thời gian ñáo hạn còn lại của nợ thứ cấp tối thiểu là 5 năm.
+ Vốn ngân hàng không bao gồm vốn vô hình.
14

Tổng tài sản có rủi ro (Risk Weighted Assets – RWA) ñược tính bằng tổng
tài sản có tính ñến trọng số rủi ro. Tùy theo mỗi loại tài sản sẽ ñược gắn cho một
trọng số rủi ro. Theo Basel I, trọng số rủi ro của tài sản ñược chia thành 4 mức là
0%,20%, 50% và 100% theo mức ñộ rủi ro của từng loại tài sản. Ví dụ tiền mặt tại
quỹ hay trái phiếu chính phủ có trọng số rủi ro là 0%, các khoản vay cho khu vực tư
nhân là 100%.
Như vậy, Basel I ñã ñề cập ñến vấn ñề phân loại tài sản có rủi ro và xác ñịnh
trọng số rủi ro cho từng loại tài sản. Tuy nhiên, nhược ñiểm lớn nhất của quy ñịnh
này là không phân biệt các loại rủi ro ñặc thù. Ví dụ, tất cả các khoản vay của khu
vực tư nhân ñều ñược gắn trọng số 100%, cho dù ñó là khoản vay của một công ty
lớn, nổi tiếng, uy tín hay của một doanh nghiệp nhỏ không có tên tuổi. Tuy nhiên,
cho ñến nay, Hiệp ước Basel I vẫn là một trong những căn cứ, tiêu chuẩn ñể một số
quốc gia trên thế giới áp dụng trong việc quản lý, bảo ñảm an toàn cho hoạt ñộng
của ngành ngân hàng.

1.2.3. Phân loại tài sản có theo Hiệp ước Basel II
Phiên bản toàn diện của Hiệp ước Basel II ra ñời năm 2004 và có hiệu lực áp
dụng là tháng 12 năm 2006. Basel II là một bước hoàn thiện hơn trong xác ñịnh tỷ
lệ an toàn vốn nhằm khắc phục các hạn chế của Basel I và khuyến khích các ngân
hàng thực hiện các phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến hơn.
Hiệp ước Basel II ñưa ra nhiều phương án lựa chọn trong giám sát hoạt ñộng
ngân hàng. Hiệp ước này bao gồm các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện các kỹ
thuật quản trị rủi ro và ñược cấu trúc theo 3 trụ cột:
 Trụ cột thứ nhất- Yêu cầu vốn tối thiểu.
Trụ cột này thừa kế quy ñịnh yêu cầu tỷ lệ vốn tối thiểu của Basel I nhưng có
cải tiến hơn trong việc xác ñịnh trọng số rủi ro. Công thức tính hệ số CAR giống với
công thức trong Hiệp ước Basel I và tỷ lệ tối thiểu ñể ñảm bảo an toàn trong hoạt
ñộng ngân hàng là 4% ñối với vốn cấp 1 và 8% ñối với tổng vốn (gồm vốn cấp
1+vốn cấp 2).
15

 Trụ cột thứ hai – Tăng cường cơ chế giám sát.
Trụ cột này tập trung vào việc xây dựng hệ thống quản lý rủi ro. Quy trình
kiểm soát trong Basel II không chỉ ñể ñảm bảo rằng ngân hàng có ñủ vốn ñể giải
quyết tất cả các rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh mà còn khuyến khích ngân hàng
phát triển và sử dụng các kỹ thuật quản lý rủi ro tốt hơn trong việc kiểm soát và
quản lý các rủi ro.
 Trụ cột thứ ba – Khuyến khích các quy luật thị trường.
Trụ cột này tập trung vào việc ñưa ra các nội dung về viêc tuân thủ các quy
luật thị trường và vấn ñề công bố thông tin ñầy ñủ và minh bạch. Trong ñó nhấn
mạnh ñến việc công bố các loại thông tin về rủi ro, dự trữ, vốn.
Trong ba trụ cột trên, trụ cột thứ nhất có ñưa ra các phương pháp phân loại
tài sản có rủi ro, gồm hai phương pháp:
 Phương pháp chuẩn: Trọng số rủi ro của từng tài sản phụ thuộc vào kết quả
ñánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm nội bộ.

Phương pháp này gần giống với phương pháp của Basel I. Điểm khác biệt
lớn nhất Basel I không ñề cập ñến kết quả xếp hạng tín dụng còn phương pháp này
có ñề cập ñến kết quả xếp hạng tín dụng, không áp ñặt trọng số rủi ro cho từng
khoản mục tài sản có mà còn tùy thuộc khoản mục ñó ñược thực hiện với chủ thể
nào, uy tín và xếp hạng tín dụng của chủ thể ñó ra sao.
Basel II chia các khoản mục tài sản có ra làm 5 nhóm có trọng số rủi ro lần
lượt là: 0%, 20%, 50%, 100% và 150%. Việc xếp trọng số bao nhiêu tùy thuộc vào
mức ñộ tín nhiệm (kết quả xếp hạng tín dụng) của chủ nợ do các cơ quan xếp hạng
tín nhiệm ñộc lập ñưa ra. Các mức trọng số cụ thể ñược quy ñịnh trong bảng sau:
16

Bảng 1.1: Bảng trọng số rủi ro của các khoản vay theo kết quả xếp hạng tín
dụng trong Basel II
AAA
ñến
AA-
A+
ñến
A-
BBB+
ñến
BBB-
BB+
ñến
BB-
B+
ñến
B-
Dưới
B-

Không
xếp
h
ạng
Đối với các quốc gia, NHTW 0% 20% 50% 100% 100% 150% 100%
Đối với ngân hàng và công ty
bảo hiểm
20%
50%
100%
100%
100%
150%
100%
Đối với ngân hàng và công ty
b
ảo hiểm (cho vay dưới 3 tháng) 20% 20% 20% 50% 50% 150% 20%
Đối với doanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 150% 100%
Đối với sản phẩm bán lẻ như thẻ
tín dụng
75%
Đối với tài sản thế chấp là bất
ñộng sản cư trú 35%
Đối với tài sản thế chấp là bất
ñộng sản thương mại
100%
Đối với các khoản vay có rủi ro
cao 150%
Đối với các khoản cho vay khác 100%
Các khoản cho vay

K
ết quả xếp hạng tín dụng

Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards
 Phương pháp ñánh giá nội bộ:
Ngoài phương pháp chuẩn, Basel II còn cho phép các ngân hàng có thể lựa
chọn phương pháp ñánh giá bằng kết quả XHTDNB của mình ñể xác ñịnh xác xuất
vỡ nợ, tỷ trọng tổn thất ước tính. Để từ ñó, tính toán ñược tổng tài sản có rủi ro tín
dụng. Tuy nhiên, các ngân hàng muốn áp dụng phương pháp này cần phải có sự
chấp thuận của cơ quan quản lý giám sát ngân hàng về hệ thống XHTDNB này.
Xác suất vỡ nợ (Probability of Default – PD): là ñại lượng ño lường rủi ro tín
dụng trong một khoảng thời gian, thường là một năm. Cơ sở ñể tính PD là các số
liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm các khoản nợ ñã trả,
khoản nợ trong hạn và khoản nợ quá hạn. Theo Basel II, ñể tính toán ñược xác suất
vỡ nợ của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào dữ liệu của khách hàng trong
vòng ít nhất là 5 năm trước ñó. Những dữ liệu ñược phân theo 3 nhóm sau:
17

 Nhóm dữ liệu tài chính liên quan ñến các hệ số tài chính của khách hàng
 Nhóm dữ liệu ñịnh tính phi tài chính liên quan ñến trình ñộ quản lý, khả
năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu về khả năng
tăng trưởng của ngành…
 Những dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan ñến các hiện tượng báo hiệu
khả năng không trả ñược nợ của khách hàng như số dư tiền gửi, hạn mức
thấu chi…
Từ những dữ liệu trên, ngân hàng nhập vào một mô hình ñịnh sẵn, từ ñó tính
ñược xác suất không trả ñược nợ của khách hàng. Mô hình này thường ñược xây
dựng bởi các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp.
Tỷ trọng tổn thất ước tính (Loss Given Default – LGD): là tỷ trọng phần vốn
bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời ñiểm khách hàng không trả ñược nợ. LGD không

chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khi
khách hàng không trả ñược nợ như: lãi vay hoặc các chi phí hành chính như chi phí
xử lý tài sản thế chấp, chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí khác có liên
quan.
Từ những yếu tố trên, bằng những công thức tính rất phức tạp trong Basel II,
người ta tính ra ñược tỷ lệ vốn cần thiết ñể dự phòng K và Tổng tài sản có rủi ro
RWA.
Tóm lại, Basel II cũng tiếp cận phân loại tài sản có và ño lường rủi ro tín
dụng tương tự như Basel I nhưng ở mức ñộ nhạy cảm với rủi ro hơn do có sử dụng
kết quả xếp hạng tín dụng của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ñộc lập hoặc sử dụng
hệ thống XHTDNB ñể ñánh giá các chủ nợ.
1.2.4. Phân loại nợ theo Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39
Trong các chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực IAS 39 là một chuẩn mực
hết sức quan trọng ñối với các ngân hàng. Đối tượng của chuẩn mực kế toán này là

×