Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

SỰ HÓA HƠI SỰ NGƯNG TỤ SỰ THĂNG HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.69 KB, 24 trang )

SỰ HÓA HƠI
SỰ NGƯNG TỤ
SỰ THĂNG HOA
I/ Sự hóa hơi:
-
Sự hóa hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, bao
gồm:
+ Sự bay hơi: là sự chuyển từ thể lỏng qua thể khí
của một chất, chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng.
+ Sự sôi: là sự chuyển từ thể lỏng qua thể khí của
một chất, xảy ra cả trên cả bề mặt và trong lòng chất
lỏng
- Một chất lỏng chỉ có một nhiệt độ sôi nhất định
(tại một áp suất xác định) nhưng có thể bay hơi ở
nhiều nhiệt độ khác nhau
Nhận xét hình ảnh mặt
đường nhựa khi trời mưa?
Nhận xét hình ảnh mặt
đường nhựa khi mặt trời
xuất hiện?
Nhờ có sự bay hơi của nước mà mặt đường đã khô
đi nhanh chóng
Nước đã bay hơi
QUAN SÁT HiỆN TƯỢNG
Dựa vào biểu thức tính độ biến thiên năng lượng tự do
Gibbs, ta sẽ xác định được với khoảng nhiệt độ bay hơi của
một chất:
∆G = ∆H –T. ∆S
∆G: Biến thiên năng lượng tự do Gibbs (J)
∆H: Lượng nhiệt cần cung cấp cho quá trình (J)


∆S: Biến thiên độ mất trật tự của hệ (J/K)
T: Nhiệt độ mà quá trình xảy ra (0K)
∆G < 0 => Quá trình sẽ xảy ra

Thông thường các giá trị trên sẽ tính ở điều kiện 250C, 1
atm cho 1 mol chất. Các giá trị ∆H và ∆S (còn gọi là biến
thiên Entropy) coi như không thay đổi ở những nhiệt độ
khác nhau
Như vậy làm
cách nào để xác
định nhiệt độ
bay hơi của một
chất nhỉ?
Một chất bay hơi
nhanh hay chậm
phụ thuộc vào
những yếu tố nào
nhỉ?
Kết luận: Tốc độ bay
hơi phụ thuộc vào các
yếu tố: nhiệt độ, gió và
diện tích mặt thoáng
50
100
150
200
Cm3
250

40
50
60
70
80
90
100
110
100oC
Thời
gian
(min)
Nhiệt
độ nước
Hiện tượng
trên mặt
nước
Hiện tượng
trong lòng nước
0 40 Có một ít hơi
nước bay lên
Các bọt khí bắt
đầu xuất hiện ở
dưới đáy bình
1 45
2 51
3 55
4 67
5 70
6 75 Mặt nước

bắt đầu xáo
động
Các bọt khí nổi
lên
7 83
8 89 Nước reo
9 96
10 99
11 100 Mặt nước
xáo động
mạnh, hơi
nước bay lên
nhiều hơn.
Các bọt khí nổi
lên nhiều hơn,
tới mặt thoáng
vỡ tung, nước
sôi ùng ục.
12 100
13 100
14 100
15 100
Bảng theo dõi diễn biến khi đun
nước thí nghiêm
Thí nghiệm mô phỏng
0
40
Phút
Nhi t ệ độ
2

6
84
10
12 14
15
50
60
70
80
90
100
110
120
Nước sôi
II:VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN:
50
100
150
200
Cm3
250
40
50
60
70
80
90
100
110
Dưới áp suất ngoài xác

định, chất lỏng sôi ở
nhiệt độ mà tại đó áp
suất hơi bão hòa của
chất lỏng bằng áp suất
ngoài tác dụng lên mặt
thoáng.
Nhi t hóa h i:ệ ơ
- Khi bay h i ch t l ng c n ph i thu nhi t.ơ ấ ỏ ầ ả ệ
- Nhi t hóa h i tính cho m t n v ch t l ng g i l ệ ơ ộ đơ ị ấ ỏ ọ à
nhi t hóa h i riêng.ệ ơ
- Nhi t hóa h i riêng l nhi t c n truy n cho m t ệ ơ à ệ ầ ề ộ
n v kh i l ng ch t l ng nó hóa h i m t đơ ị ố ượ ấ ỏ để ơ ở ộ
nhi t xác nh. Kí hi u: Lệ độ đị ệ
Q = L.m
Q: Nhi t hóa h i c a ch t l ng(J)ệ ơ ủ ấ ỏ
L: Nhi t hóa h i riêng c a ch t l ng (J/kg)ệ ơ ủ ấ ỏ
m: Kh i l ng ch t l ng (kg)ố ượ ấ ỏ
II/Sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
II/Sự ngưng tụ

a) Thí nghiệm

Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động
với chất lỏng của nó.

Qua mặt thoáng khối lỏng, luôn có 2 quá trình
ngược nhau:

Quá trình phân tử bay ra (sự hóa hơi)


Quá trình phân tử bay vào (Sự ngưng tụ).

Khi số phân tử bay ra bằng số phân tử bay vào
thì có sự cân bằng động
Áp suất hơi bão hòa. Hơi khô

Áp suất hơi bão hòa của một chất là áp suất của hơi chất
ấy khi nó nằm cân bằng động bên trên khối lỏng.

Hơi ở áp suất thấp hơn hơi bão hòa có cùng nhiệt độ gọi
là hơi khô

Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thế tích hơi

Với cùng một chất lỏng, pbh phụ thuộc nhiệt độ, khi
nhiệt độ tăng lên thì áp suất hơi bão hòa tăng.

Ở cùng to, pbh của các chất lỏng khác nhau là khác
nhau.
Nhiệt hóa hơi của một
chất tại một nhiệt độ
xác định là bao nhiêu,
thì khi hơi chất đó
ngưng tụ tại cùng
nhiệt độ thì hơi tỏa ra
một nhiệt lượng bằng
với nhiệt hóa hơi.

III/ S th ng hoa:ự ă
- Sự thăng hoa là sự chuyển thể trực tiếp từ thể
rắn sang thể khí, không qua giai đoạn nóng chảy
thành thể lỏng.
- Sự thăng hoa thường xảy ra ở những chất dễ bị
phân hủy nhiệt thành các chất dễ bay hơi, hay ở
những chất rắn không phân cực có năng lượng
mạng tinh thể thấp. (Bài thuyết trình này chỉ xét
trường hợp 2)
Dưới tác dụng
của nhiệt độ,
mạng tinh thể
iod bị phá vỡ, các
phân tử iod
thăng hoa
Xem clip: Iod thăng hoa
Đố vui để học
Vì sao vào mùa hè, người dân trồng chuối
phải phạt bớt lá chuối?
Vì cây chuối là cây thân mọng nước, trữ nhiều
nước nên phải phạt bớt lá chuối để giảm diện tích
mặt thoáng, giúp trữ nước trong cây chuối
Tại sao khi nước bay hơi từ sông hồ ta không thấy dược,
khi nước ngưng tụ thành những đám mây ta lại nhìn
thay được?
Nước bay hơi từ sông hồ ở dạng hơi nên chúng ta không
thấy được. Mây là những hạt nước nhỏ li ti ngưng tụ thành
nên ta có thể thấy mây
Để làm muối người ta cho vào ruộng muối nước
biển. Điều kiện nào giúp chúng ta thu hoạch muối

nhanh được?
Thời tiết nóng, và có gió sẽ giúp chúng
ta thu hoạch muối nhanh?
Một hỗn hợp gồm có cồn và nước. Làm thế
nào có thể tách được cồn ra khỏi nước?
Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau, cồn sôi ở 80C, nước sôi
ở 100C, đun nóng hỗn hợp trên đến 80 C thì cồn sẽ bay
hơi, nước thì chưa. Thu lấy hơi thoát ra và làm lạnh, ta
thu được cồn.
Trước đây, người ta thường dùng nước đá khô để
ướp cá thay cho nước đá. Nước đá khô là gì? Những
tính chất nào của nước đá khô tốt hơn nước đá
thông thường?
Nước đá khô chính là khí cacbonic dạng rắn. Nước đá khô làm
lạnh tốt hơn nước đá. Và vì nước đá khô không nóng chảy mà
thăng hoa, nên sau khi sử dụng không để lại nước tạo điều kiện
cho vi khuẩn xâm nhập như nước đá.
Qua những ví dụ trên ta có thể thấy, sự hóa hơi, sự ngưng tụ
và sự thăng hoa nói riêng và sự chuyển thể của vật chất nói
chung có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày.
Nắm được các đặc điểm của sự chuyển thể, con người có thể
tận dụng các lợi ích và khắc phục các tác hại, giúp đời sống
con người ngày một hoàn thiện hơn.
Danh sách thành viên:
-
Tiêu Uy Nghiêm
-
Đinh Khôi Xuân Trúc
-
Trần Bảo Vy

-
Đỗ Hoàng Khải
-
Đoàn Đỗ Bảo Nguyên
Cảm ơn thầy và
các bạn đã chú ý
lắng nghe!

×