Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 161 trang )


B GIÁO C ĐÀO
TR N C KINH THÀNH CH MIN





H
và tên TR NG TH BÍCH NG
GI I HÁ NÂNG CAO HI U QU KI OÁT I R
T I CÁC OANH NGHI P VI T NAM TRONG TH I
HỘI NH P KINH T TH GI I






LU
N V N TH C SỸ KINH TẾ















Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2012


GI ỤC Đ TẠ
ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T TH H PH H CH INH






H
t n: NG TH CH NG C








GI I PH P G CA HI U Ả KI S T I
T I ANH NGHIỆP VIỆT NA T NG TH I KỲ
HỘI NH
P KINH T TH GI I






Ch
n n Ế T N
M
ố 0 0


LU
N VĂN THẠC SỸ KINH T




i n d n k ọ : PGS TS H N THẠCH









Th
Phố Hồ Ch Minh – Năm 2012

LỜI CA Đ AN

Tác giả luận văn: Trương Thị Bích Ngọc, học viên
cao học khóa 18, Khoa Kế toán, xin cam ñoan ñây là
công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung
trong luận văn, cụ thể là những phân tích, ñánh giá về
thực trạng nhận diện rủi ro và KSRR tại các doanh
nghiệp Việt Nam; các ñề xuất và giải pháp là do tôi tự
nghiên cứu, không sao chép. Luận văn kế thừa có chọn
lọc những công trình nghiên cứu về rủi ro và KSRR tại
Việt Nam và trên thế giới. Các tài liệu tham khảo ñể thực
hiện luận văn ñều ñược trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.

Thành phố H
Chí Minh ngày 31 tháng 11 n m
TÁC GI LU N V N





ươn ị ọ

LỜI C M N

au một thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh, người viết ñã hoàn thành luận văn thạc sỹ “Gi
i pháp nâng cao hi
quả ki m soát r i ro t i các doanh nghiệp Việt Nam trong th i k h i nh p kinh t
th gi i”. Đây chính là cột mốc ñánh dấu sự phát triển và trưởng thành của người viết
trong suy nghĩ, trong việc làm và làm phong phú hơn hành trang kiến thức trên con
ñường sự nghiệp sắp tới của mình.

Có ñược thành quả này, cho phép người viết ñược bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến
Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ñã ñem hết tâm huyết của
mình ñể truyền ñạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian vừa qua; và ñặc biệt
là thầy H
n – người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo người viết trong suốt
quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài.
Đồng thời, người viết cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến gia ñình, bạn bè, người
thân ñã tận tình giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi nhất ñể người viết có thể hoàn thành
luận văn này.





MỤC LỤC

ụ ữ ết tắt
ụ ản ể
Danh mụ n ẽ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG
CƠ SỞ LUẬN VỀ ỦI KIỂM ỦI
Tổn n ề ủi
Lị ử ển ủ th ết ủi 1
1
1 loại ủi 3
1
1 3 Nh ng yế tố ảnh hưởng ñến ủi
1 1 Mối n hệ giữ ủi ơ hội
1 1 Đ g ủi

Tổn n ề
1 1 Lị ử ển ủ th ết
1 yế tố ảnh hưởng ñến 11
1
3 Một ố m hiện ñại
1. . .1 Chuẩn mực ản rủi ro năm của Viện R
1. . . kh chung về
1. . . của ệp h i kiểm so kiểm CNTT
t n ệ dựn ệ ốn ướn ới ủ nền
kin
tế 16
1
3 1 g ệ ựng hệ thống
1 3 Lợi ủ g hệ thống
1
3 3 ản ị ủi h ng mới ủ n n tế thế giới
1.4 Tình hình KSRR trên thế giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23
1
1 thế giới
1 Những yế m ng nhận ện tại một ố h nghiệp t n
thế giới h inh nghiệm Việt N m
CHƯƠN 2: TH C TR N V KI M S R I R T I CÁC D ANH
N
HI P VI T NAM
2.1 Nh
n di n các r i ro chính cho doanh nghi p Vi t Nam hi n nay 31
Các rủi ro xuất phát t tình hình kinh t th gi i 31
1.1.1 T ng nền kinh tế thế giới trong giai ño n hiện nay
.1.1. Những thức v rủi ro t ra cho doanh nghiệp tr thế
giới cũng như t

i Việt Nam trong kinh tế hiện nay 35
2.1.2 Các r
i ro xu t phát t tình hình kinh t Vi t
2.1.2.1 T ng quan về chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam hiện nay và
những năm tới ảnh hưởng ñến rủi ro doanh nghiệp 37
2.1.2.2 T
ng quan về nền kinh tế Việt Nam trong giai ño n hiện nay 39
2.1.2.3
c ñiểm ho t ng c a doanh nghi p Vi t Nam hi n nay nh
h
ng ñến rủi ro 41
2.1.2.4 Những rủi ro và thách thức
t ra cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong giai ño
n h i nh p kinh t th gi i 43
2.2 Th
c tr ng KSRR t i các doanh nghi p Vi t Nam 47
2.2.1
o sát v th c tr ng SRR t i các doanh nghi p Vi t Na
2.2.2 ánh giá chung v th c tr ng SRR t i các doanh nghi p Vi t Na
2.2.3 Phân tích nh ng y u ké trong nh n di n và SRR t i t s doanh
nghi
p Vi t Na thông qua nh ng bài h c th c t 66
2.3 Thu
n l i và khó kh n c a các doanh nghi p Vi t Nam trong vi c xây d ng
h
th ng KSRR và QTRR 69
2.3.1 Thu
n l i
2.3.2 kh n

CHƯƠN 3: I PHÁP NÂN HI U QU KI M R I R
T I CÁC N P VI T NAM N TH I K H I NH P
KINH T
TH I
3.1 Quan
i m a ra gi i pháp
3.2 Ki n ngh các gi i pháp nâng cao hi u KSRR t i các doanh nghi p Vi t
Nam hi
n nay 76
3.2.1. Nh
ng ki n nghị v phía doanh nghiệp
.2.1.1 Kiến nghị chung 76
3.2.1.2 Kiến nghị
i với doanh nghiệp có quy mô lớn 83
3.2.1.3 Kiến nghị ñối với doanh nghiệp có quy mô v
a và nh
3.2.2 Những kiến nghị v
phía Nhà nước
K T LU N
Tài li
u tham kh o
Ph
lụ c 1: Tóm t t Báo cáo 2004 – Khuôn kh chung v Qu n tr r i ro
doanh nghi
p (ERM)
Ph
l c 2: Phân tích nguyên nhân cu c kh ng ho ng tài chính n m 2008 – M i
liên h
v i Qu n tr r i ro
Ph

l c 3: Phi u kh o sát
Ph
l c 4: Danh sách các doanh nghi p tham gia kh o sát
Ph
l c P n kin n ki t i t n n i n
n t t


DANH MỤC C CH VI T T T

CNTT

C ngh


th tin

C


y ban c t


ch

c t tr


Tr ad ay


C

Ch


s


gi ti u d ng


i m ñ

c ph


tr qu

n tr


r

i ro


oanh nghi

p v


a v nh




n tr


r

i ro doanh nghi

p


i n minh ch

uro

hu v

c ñ

ng ti

n chung c


T


ng thu nh

p qu

c d

Đ


i ñ

ng qu

n tr





ti

n t


qu

c t
ế

S



m n

i b


SRR


m so r

i ro

TRR


n tr


r

i ro

SSC


y ban ch

ng kho Nh nư


c


T


ch

c thương m

i th
ế

gi

i


DANH MỤC C C NG U

S


t

N
i n
n


Tr

1.1

Nh
ng y
u t


b n ngo i

nh h
ư

ng ñ
ế
n r

i ro

5


1.2

Nh

ng y
ế
u t



n

i t

i

nh h
ư

ng ñ
ế
n r

i ro

6


2.1

Tăng tr
ư

ng kinh t
ế

to c


u v m

t s


khu v

c



DANH MỤC C C H NH V

S


t

N
i d n

T

nh 1.1


i quan h


gi


a r

i ro v t


su

t sinh l

i


nh 1.
2

C b


ph

n h

p th h


th

ng TRR



nh 1.3


i quan h


gi

a TRR v s


thay ñ

i c

a m tr
ư

ng
kinh doanh

nh 1

uan ñi

m c

a c nhà ñ


u t
ư

v


l

i í
ch c

a
QTRR

20

Hình 2.1

Tình hình t
ăng tr
ư

ng GDP qua các năm 2005
-

2012

31

Hình 2.2


Xu hư

ng l

m phát gi

m d

n trong năm 2011

40

Hình 2.3

Ch

c danh c

a ñ

i tư

ng tham gia kh

o sát

4
8


Hình 2.4

L
ĩnh v

c ho

t ñ

ng c

a doanh nghi

p ñư

c kh

o sát

4
9

Hình

2.5

Hình th

c s



h

u c

a doanh nghi

p ñ
ư

c kh

o sát

4
9

Hình 2.6

Doanh thu hàng năm c

a doanh nghi

p ñ
ư

c kh

o sát


50

Hình 2.7

Th

ng kê k
ế
t qu


c

a câu h

i kh

o sát s


1

5
1

Hình 2.8

Th

ng kê k

ế
t qu


c

a câu h

i kh

o sát s


2

5
2

Hình 2.9

Th

ng kê k
ế
t qu


c

a câu h


i kh

o sát s


3

5
2

Hình 2.10

Th

ng kê k
ế
t qu


c

a câu h

i kh

o sát s


4


5
2

Hình 2.11

Th

ng kê k
ế
t qu


c

a câu h

i kh

o sát s


6

5
3

Hình 2.12

Th


ng kê k
ế
t qu


c

a câu h

i kh

o sát s


7

5
4

Hình 2.13

Th

ng kê k
ế
t qu


c


a câu h

i kh

o sát s


8

5
4

Hình 2.14

Th

ng kê k
ế
t qu


c

a câu h

i kh

o sát s



9

5
5

Hình 2.15

Th

ng kê k
ế
t qu


c

a câu h

i kh

o sát s


10

5
5

Hình 2.16


Th

ng kê k
ế
t qu


c

a câu h

i kh

o sát s


11

5
6

Hình 2.17

Th

ng kê k
ế
t qu



c

a câu h

i kh

o sát s


12

5
6

Hình 2.18

Th

ng kê k
ế
t qu


c

a câu h

i kh


o sát s


13

5
7

nh 2.

Th

ng k k
ế
t qu


c

a c h

i kh

o s s



5

nh 2.


Th

ng k k
ế
t qu


c

a c h

i kh

o s s


15

5

nh 2.21

Th

ng k k
ế
t qu



c

a c h

i kh

o s s


1
6

5

nh 2.22

Th

ng k k
ế
t qu


c

a c h

i kh

o s

s



5

nh 3.1

C bư

c trong quy tr nh TRR


nh 3.2

Đ nh gi và x
ế
p h

ng r

i ro

8
9




LỜI M U


1. T
t t t i
Th
1 năm 2 Việt Nam ch thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới
T ñ dấu một bước ngoặt quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam ch nh thức
bước ch ra biển lớn ñể hội nhập với nền kinh tế thế giới v ng c tham gia s u
rộng v
s chơi chung của thế giới trong suốt năm năm qua.
Hội nhập kinh tế l
gắn liền với những cam kết về tự do di chuyển của c c
nguồn lực t
ch mở cửa thị trường v cắt giảm thuế quan. Điều ñ vừa tạo ra nhiều
cơ hội như nền kinh tế Việt Nam ñược ñ
n nhận sự ñầu tư nhiều hơn của c tổ chức
c khu vực kinh tế cũng như nhiều quốc gia tr n thế giới h sẽ ñược ti u thụ
tr n thị trường rộng lớn hơn nhưng b n cạnh ñ cũng sẽ ñi k m nhiều t thức hơn
như m
trường kinh doanh thay ñổi cạnh tranh to cầu c g với t c ñộng của c c
cuộc khủng hoảng kinh tế chắc chắn sẽ g
lực rất lớn l doanh nghiệp Việt
Nam. Điều ñ
ñặt ra cho c c nh doanh nghiệp v c tổ chức kinh tế nước ta
một b
to lớn ñể ñi t lời giải cho sự tồn tại v p triển ñ ng ñắn to diện th ng
qua việc ứng ph
với những biến cố bằng một hệ thống SRR hữu hiệu v hiệu quả.
Thực tế c
cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua ñ chứng minh SRR l tối cần
thiết ñối với c tổ chức c doanh nghiệp lớn hay nhỏ hoạt ñộng trong bất kỳ

một lĩnh vực
o ñ nhận diện rủi ro SRR hiệu quả trong thời kỳ kinh tế biến
ñộng ñang l một trong những nh tố ñược quan t ng ñầu của doanh nghiệp
nhằm giảm ñến mức thấp nhất thiệt hại cho doanh nghiệp trước những ảnh hưởng của
kinh tế to
cầu.
Tuy nhi n tại Việt Nam SRR vẫn c n l một vấn ñề rất mới mẻ ñối với nhiều
doanh nghiệp Việt Nam v chỉ thực sự ñược ch trọng trong v năm gần ñ kể từ sau
ảnh hưởng của c
cuộc khủng hoảng trong khu vực v tr n thế giới. Ch v vậy c
doanh nghi p Vi t Nam r t c n m t h th ng l lu n y v r i ro SRR c g
v
i kinh nghi m th c ti n c a c doanh nghi p tr th gi i c th v n d ng
v
vi c x ng m t h th ng nh n n i SRR h u hi u v hi u qu t i
doanh nghi
p c a m nh.
t ph t nh ng l do tr t gi ch n ải ph n ng cao hiệ ả kiểm
s
t rủi ro tại c doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế gi i”
l
m t nghi n c u cho lu n văn thạc sỹ chuy n ng nh kế t n của m .
2. M c ng i n t i
• Hệ thống
a cơ sở l luận về rủi ro v SRR tiếp cận l luận hiện ñại về
m h SRR t ng ệ nghi n ứ t liệu c li n quan ñến
SRR trong v ng i nước p n t m h SRR th qua việc xây
dựng hệ thống QTRR doanh nghiệp (ERM) – một xu hướng mới của nền
kinh tế. Đồng thời, phân tích thực trạng KSRR tại các doanh nghiệp trên thế
giới cũng như những thất bại của một số doanh nghiệp trong việc nhận diện

rủi ro và KSRR ñể làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam;
• Nhận diện những rủi ro và thách thức ñặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong giai ñoạn hội nhập kinh tế thông qua việc phân tích thực trạng nền
kinh tế thế giới cũng như tại Việt Nam, những thay ñổi trong chính sách
kinh tế vĩ mô cũng như ñặc ñiểm hoạt ñộng của doanh nghiệp Việt Nam;
• Đánh giá thực trạng nhận diện rủi ro và KSRR tại các doanh nghiệp Việt
Nam thông qua cuộc khảo sát tại 100 doanh nghiệp, từ ñó phân tích những
mặt tích cực, yếu kém trong việc KSRR và nguyên nhân tồn tại những yếu
kém ñó;
• Đề xuất các giải pháp ñể nâng cao hiệu quả KSRR tại các doanh nghiệp Việt
Nam trong giai ñoạn hội nhập kinh tế thế giới.

3. i t ng ph m vi nghi n :
n văn tập trung nghi n cứu hệ thống l luận v thực tiễn về rủi ro v SRR tại
c
doanh nghiệp ở Việt Nam ñồng thời ph t kinh nghiệm dụng SRR tại một
số doanh nghiệp tr
n thế giới ñể từ ñ ñề xuất giải ph ng cao hiệu quả của SRR.
Tuy nhi
n luận văn k tập trung nghi n cứu ñể dựng tổ chức quy tr cho
một doanh nghiệp cụ thể cũng như k
nghi n cứu ứng dụng c kỹ thuật ñịnh lượng
rủi ro.
Phạm vi khảo s của ñề t l 1 doanh nghiệp ñang hoạt ñộng tại Việt Nam
bao gồm cả doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa v nhỏ hoạt ñộng trong tất cả các
ngành nghề và không phân biệt hình thức vốn chủ sở hữu.
4. Ph
ng ph ng i n :
Để thực hiện ñề tài này, người viết kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác
nhau, tùy thuộc vào mục ñích và nội dung của từng chương ñể vận dụng cho phù hợp.

Cụ thể, chương 1 ñược thực hiện chủ yếu trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp hệ thống lý
luận từ các tài liệu khoa học trong và ngoài nước về rủi ro và KSRR. Trên cơ sở ñó,
người viết sử dụng phương pháp phân tích nhằm làm rõ các quan ñiểm về rủi ro, các
mô hình KSRR hiện ñại, thực trạng KSRR trên thế giới cũng như những bài học kinh
nghiệp cần rút ra cho Việt Nam.
Ở chương 2, ñể nhận diện rủi ro mà doanh nghiệp Việt Nam ñang ñối mặt, người
viết sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu, phân tích, ñánh giá thực trạng nền kinh tế
trong và ngoài nước cũng như những bất ổn trong chính sách kinh tế vĩ mô Ngoài ra,
ñể ñánh giá thực trạng rủi ro và KSRR tại các doanh nghiệp Việt Nam, người viết sử
dụng phương pháp ñiều tra khảo sát, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phương
pháp thống kê mô tả ñể tổng hợp và phân tích các kết quả khảo sát.
chương 3 dựa tr cơ sở l luận ở chương 1 v ph t thực trạng ở chương
2
người viết ñưa ra c nhận x v giải ph n cao hiệu quả SRR tại c doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay.
ữ liệu ñược sử dụng trong luận văn bao gồm cả dữ liệu sơ cấp v dữ liệu thứ
cấp.
ữ liệu sơ cấp ñược thu thập chủ yếu th qua Phiếu khảo s tại doanh
nghiệp hoạt ñộng tại Việt Nam.
ữ liệu thứ cấp ñược thu thập qua c t liệu nghi
cứu b o khoa học b c tổng kết c b ph biểu của nhiều t giả cơ quan
v
tổ chức kh nhau cả trong v ngo nước
ngh a c a t i:
Nhận diện
kiểm so tốt rủi ro sẽ gi p doanh nghiệp ứng ph trước những biến
ñộng k
lường của nền kinh tế ñể tồn tại v triển l n một tầm cao mới. o ñ
việc nghi n cứu ñề t c nghĩa cả trong l luận v thực tiễn ñể gi doanh
nghiệp

dựng hệ thống nhận diện v SRR hữu hiệu v hiệu quả
• Về mặt l luận ận văn tr b một c c hệ thống v t n diện cơ sở
l
luận về rủi ro v SRR ñặc biệt l những l luận hiện ñại về c m h nh
SRR trong ñ nhấn mạnh ñến hung TRR th C S – một nội dung
chưa ñược phổ biến tại nhiều doanh nghiệp Việt Nam
khẳng ñịnh tầm quan
trọng v nghĩa của việc nhận diện rủi ro v SRR trong nền kinh tế nhiều
biến ñộng.
• Về mặt thực tiễn
ận văn m tả thực trạng nền kinh tế thế giới v Việt
Nam cũng như thực trạng
SRR tại c doanh nghiệp Việt Nam. cạnh
ñ luận văn n nghi cứu một số b học kinh nghiệm trong việc nhận
diện rủi ro v
SRR ñể c doanh nghiệp Việt Nam c thể vận dụng. Tr n
cơ sở ñ
ñề xuất một số giải ph nhằm gi p c doanh nghiệp cao
hiệu quả của hệ thống
SRR chuẩn bị t thế ñể ứng p với những rủi ro
của nền kinh tế.
6. K t c u c a t i:
Ngo
ph n u v t lu n lu n văn ñược chia l 3 chương
ng Cơ sở l luận về rủi ro SRR
ng Thực trạng về SRR tại c doanh nghiệp Việt Nam
ng ải n cao hiệu quả SRR tại doanh nghiệp Việt
Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới
1




CHƯƠN
1: CƠ SỞ L LUẬN VỀ RỦI R KIỂM S ÁT
RỦI

1.1 T
N QUAN VỀ RỦI
Tại sao rủi ro lại tồn tại trong tất cả hoạt ñộng của doanh nghiệp Đ l do
doanh nghiệp
cố gắng triển những inh doanh n tạo mang nh
phong mang ñến cho k n những sản phẩm v dịch vụ ñộc ñ tuyển
dụng v
duy Ban quản trị tốt nhất cũng như ñảm ảo những chỉ số tốt
Những doanh nghiệp
sẽ tiến trước và ñạt ñược những thành công mong
muốn trên giả ñịnh môi trường kinh doanh không tồn tại những thử thách và biến
ñổi không ngừng. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh năng ñộng ngày nay với
những thử thách và cơ hội gia tăng không ngừng thì rủi ro càng trở nên phức tạp và
có thể xảy ra trong bất cứ hoạt ñộng nào của doanh nghiệp.
Việc trang bị kiến thức về rủi ro và ñánh giá tác ñộng, khả năng phát sinh của
nó là ñiều rất cần thiết ñể công ty có thể ra quyết ñịnh trên cơ sở những thông tin tốt
nhất và từ ñó tối ña hóa khả năng hoàn thành mục tiêu ñã ñề ra.
Chính vì vậy, thuật ngữ rủi ro ñã ñược ñề cập từ rất sớm và gắn liền với quá
trình phát triển của nền kinh tế.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của l
thuyết rủi ro:
Trong quá khứ, các doanh nghiệp xem rủi ro dưới lăng kính tiêu cực, xem như
một loại tai ương, thảm họa và luôn muốn loại bỏ nó. Tuy nhiên theo thời gian,
những yêu cầu pháp lý ñã buộc doanh nghiệp phải tập trung nguồn lực ñể kiểm soát

rủi ro và các cổ ñông cũng ñánh giá cao doanh nghiệp nào kiểm soát tốt rủi ro, ngược
lại, những doanh nghiệp nào kiểm soát rủi ro kém sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ñến
quyết ñịnh ñầu tư của các nhà ñầu tư trên thị trường chứng khoán.
2



là m t trong nh ng ng i u tiên nghiên c u v r i ro
1
.
Theo ông, r
i ro là kh n ng x y ra nh ng h h ng hay m t mát m t cách tình c ,
còn s
ki n không ch c ch n c coi là r i ro khi nó có nh ng tác ng x u n
k
t qu c a n v . Ông c ng kh ng nh r ng nh ng nhà t b n – ng i u t tài
s
n vào n v - s gánh ch u r i ro liên quan n n v .
Còn theo Frank H. Knight (1921)
1
thì r
i ro là s ki n trong t ng lai mà có
th
o l ng c s tác ng, còn s ki n không ch c ch n là nh ng s ki n mà
không th
o l ng c s tác ng. M t khác, ông c ng cho r ng r i ro liên quan
n t n th t còn s ki n không ch c ch n liên quan n nh ng l i ích mà n v g p
ph
i trong t ng lai.
Irving Pfeffer (1956)

1
ã ti p t c quan i m c a Knight và theo ông thì r i ro
là s
k t h p c a các nguy hại và ñược ño lường bởi xác suất xảy ra, còn sự kiện
không chắc chắn ñược ño lường bởi mức ñộ niềm tin. Rủi ro là trạng thái khách
quan, còn sự kiện không chắc chắn là trạng thái chủ quan.
Như vậy các quan ñiểm về rủi ro theo thời gian ñã có một sự chuyển biến to
lớn: từ chỗ coi rủi ro là việc xuất hiện tổn thất một cách tình cờ ñến việc dự báo rủi
ro, từ chỗ coi rủi ro là những gì có thể ño lường ñược ñến việc ý thức ñược những
rủi ro không thể ño lường, từ chỗ chỉ xem xét tổn thất của rủi ro ñến việc ñánh giá
lợi ích, từ việc xem xét các rủi ro riêng lẻ ñến xem xét cùng lúc nhiều rủi ro…
Tuy nhiên, các quan ñiểm trên còn chứa ñựng những bất cập như quan ñiểm
rủi ro chưa bao quát cho toàn ñơn vị, rủi ro ñược xem xét cho từng sự kiện ñộc lập
hoặc chỉ mới dừng lại xem xét sự tác ñộng của nhiều sự kiện ñến một mặt hoạt ñộng
của ñơn vị.
Để khắc phục những bất cập trên, trong Báo cáo năm 2004, Ủy ban COSO ñưa
ra một ñịnh nghĩa hoàn chỉnh và ñầy ñủ về rủi ro: “Rủi ro là khả năng một sự việc


James Lam, (2003), nt rpris isk anag m nt: rom nc ntiv s to Control.


3



th x y ra v tác ng n vi c hoàn thành c các m c tiêu ã ra c a m t t
ch
c”.
Nh

ng i m c n l u ý khi xem xét nh ngh a r i ro này:
• M t cách t ng quát, nh ngh a r i ro liên k t các r i ro v i m c tiêu kinh
doanh. Do
ó, vi c xác nh các r i ro c a m t doanh nghi p có th d
dàng h
n khi các m c tiêu kinh doanh c a doanh nghi p c ng c xác
nh m t cách rõ ràng và y .
• R i ro v n ti p t c t n tại ngay cả khi doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát
tốt, nói cách khác doanh nghiệp không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro vì luôn
tồn tại những yếu tố không chắc chắn và không tiên ñoán trước ñược.
• Rủi ro ñược xác ñịnh trên hai khía cạnh là khả năng xảy ra và mức ñộ ảnh
hưởng. Khả năng xảy ra là xác suất rủi ro xuất hiện trong một khoảng thời
gian xác ñịnh trước, thông thường là một năm, tuy nhiên khoảng thời gian
này có thể ñược xác ñịnh cho phù hợp với tầm nhìn kế hoạch chiến lược
của công ty. Tác ñộng là mức ñộ mà một rủi ro sẽ ảnh hưởng ñến doanh
nghiệp nếu sự kiện xảy ra.
• Rủi ro bao gồm những tình huống có thể ảnh hưởng tiêu cực và vuột mất
những cơ hội kinh doanh. Rủi ro không chỉ mang lại những ảnh hưởng
tiêu cực mà ñôi khi cũng có những tác ñộng tích cực ñến việc ñạt ñược
mục tiêu vì rủi ro luôn ñi cùng với cơ hội.
1.1.2 Phân loại rủi ro:
Việc phân loại rủi ro ñóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp
nhận diện ñược tác ñộng liên hoàn của các rủi ro cùng loại và giúp doanh nghiệp
xác ñịnh chiến lược, kế hoạch hay các hoạt ñộng kinh doanh có thể bị ảnh hưởng.
Hiện nay chưa có một hệ thống phân loại rủi ro chuẩn nào ñược áp dụng ñồng
nhất cho tất cả loại hình doanh nghiệp, tuy nhiên nếu căn cứ vào bản chất, có thể
phân rủi ro thành 4 nhóm chính sau
1
:



Ernst & Young (2010), usin ss risk r port



 Nhóm rủi ro chiến lược
là nh ng r i ro liên quan n vi c thi t l p chi n
l
c, s m nh và t m nhìn c a doanh nghi p, các v n liên quan n v n,
ngành hàng, khách hàng,
i th và các nhà u t …
 Nhóm rủi ro hoạt ñộng: là nh
ng r i ro liên quan n s không y hay
nh
ng th t bại của hệ thống KSNB, của con người trong tổ chức và các hoạt
ñộng kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp và có tác ñộng ñến mục tiêu
kinh doanh của doanh nghiệp…
 Nhóm rủi ro tuân thủ: là những rủi ro ảnh hưởng ñến doanh nghiệp khi
không tuân thủ các quy ñịnh pháp lý hiện hành cũng như các chính sách của
doanh nghiệp, của Tập ñoàn…
 Nhóm rủi ro tài chính: là những rủi ro liên quan ñến tính bất ổn của thị trường và
nền kinh tế mà khi xảy ra sẽ ảnh hưởng ñến tài chính của doanh nghiệp.
Còn nếu căn cứ vào tính kiểm soát, rủi ro có thể ñược chia làm hai loại:
 Rủi ro không kiểm soát ñược: là rủi ro tồn tại trong môi trường kinh doanh
cụ thể và ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Các ví dụ về rủi ro không
kiểm soát ñược như: kinh tế không ổn ñịnh, sự thay ñổi về thị hiếu người tiêu
dùng, mức ñộ cạnh tranh gay gắt, biến ñộng lãi suất, thiên tai, dịch bệnh…
 Rủi ro kiểm soát ñược: là rủi ro phát sinh từ việc gián ñoạn quá trình hoạt
ñộng do yếu kém trong hệ thống KSNB, hệ thống thông tin và/ hoặc nhân sự.
Các ví dụ về rủi ro kiểm soát ñược như: vượt ñịnh mức chi phí sản xuất, gián

ñoạn hoạt ñộng sản xuất do máy móc bị hư, tổn hại uy tín, chậm phản hồi
cho khách hàng/ chất lượng phục vụ khách hàng kém, báo cáo sai sót, bảo
mật/ ñộ tin cậy dữ liệu kém, thiếu nhân lực có kinh nghiệm và trình ñộ…
1.1.3 Những yếu tố ảnh h
ng ñến rủi ro:
Những yếu tố ảnh hưởng ñến rủi ro bao gồm những yếu tố từ bên ngoài và
những yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp, có thể kể ra một số yếu tố ảnh hưởng
ñến rủi ro trong giai ñoạn hiện nay như:
5



ng 1.1: Những y u t bên ngoài nh h ng ñến rủi ro
1

ếu tố ảnh h ng ñến rủi ro Rủi ro
T nh h nh kinh t to n c u Nh ng thay i c a nh h kinh t to c u c th
nh h ng mạnh mẽ ñến sản lượng ti u thụ v giá
bán các mặt hàng. Một nền kinh tế suy thoái có thể
gây nên rủi ro về sự sụt giảm nghiêm trọng trong
nhu cầu tiêu dùng, từ ñó ảnh hưởng ñến sự tăng
trưởng, tính thanh khoản và lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Chi phí ñầu vào Chi phí ñầu vào cao của sắt thép, năng lượng,
nguyên vật liệu thô… làm gia tăng giá thành sản
xuất và do ñó làm giảm nguồn lực tài chính cho các
hoạt ñộng nghiên cứu và phát triển. Nếu doanh
nghiệp chuyển phần chi phí tăng cao ñó cho người
tiêu dùng, doanh thu sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
vì giá bán sản phẩm tăng cao.

Mức ñộ chi tiêu của người tiêu
dùng
Việc cắt giảm và trì hoãn mức ñộ chi tiêu của người
tiêu dùng trong những năm gần ñây ảnh hưởng
mạnh ñến doanh thu của doanh nghiệp. Ngân sách
xây dựng cơ bản trong khu vực kinh tế công bị cắt
giảm cũng tác ñộng mạnh mẽ ñến doanh thu và tăng
trưởng của toàn bộ nền kinh tế.
Cạnh tranh toàn cầu Trong nền kinh tế mở ngày nay, tính cạnh tranh
ngày càng gia tăng khốc liệt giữa các doanh nghiệp
trên toàn cầu vì mỗi doanh nghiệp ở mỗi quốc gia sẽ
có lợi thế thương mại khác nhau (nhân công, nguồn
nguyên vật liệu, công nghệ…), ñiều này sẽ tác ñộng
ñến khả năng tồn tại của doanh nghiệp trên thương

Ernst & Young (2010), The business risk report
6



tr
ng.
To n c a C doanh nghi p khi ph tri n n m t quy m
nh t nh th t m cách m r ng hoạt ñộng ra thị
trường nước ngoài. Điều này là tất yếu trong môi
trường toàn cầu hóa này vì sẽ giúp doanh nghiệp tìm
kiếm những quốc gia có chi phí nhân công thấp, thị
trường tiêu thụ rộng lớn hoặc có nguồn nguyên vật
liệu tại chỗ… Tuy nhiên, việc toàn cầu hóa vào
những quốc gia khác hoặc những nền kinh tế mới

nổi có thể dẫn ñến những rủi ro tiềm ẩn như rủi ro
về ngoại tệ, rủi ro do khác biệt về ngôn ngữ và văn
hóa, rủi ro thu hồi tài sản ñầu tư…
Các vấn ñề về môi trường Nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm trước nhu
cầu ngày càng lớn, tình hình trái ñất ấm dần lên gắn
liền với các thảm họa về tự nhiên ñã ñặt ra hàng loạt
các quy ñịnh pháp lý liên quan ñến các vấn ñề về
môi trường như xử lý nước thải, nồng ñộ khí CO2
thải vào môi trường, khai thác tài nguyên… Việc
không tuân thủ các quy ñịnh này có thể dẫn ñến
những khoản phạt hoặc bồi thường rất lớn, thậm chí
có thể dẫn ñến rủi ro ngừng hoạt ñộng.
ng 1.2: Những y u tố nội tại ảnh hưởng ñến rủi ro
1

ếu tố ảnh h ng ñến rủi ro Rủi ro
Tính hiệu quả của chi phí Khả năng cải thiện năng suất và hiệu quả của chi
phí, ñặc biệt trong các lĩnh vực quan trọng như hàng
tồn kho, vận tải…có thể ảnh hưởng quan trọng ñến
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị

Ernst & Young (2010), The business risk report



tr
ng
. V d
thi u gi i ph qu n l chu i cung
ng c th g ra r i ro chi ph mua nguy n v t li u

t ng cao. Ho c thi u vi c l p k hoạch sản xuất
hoặc kế hoạch về nhu cầu ti u thụ c thể dẫn ñến chi
ph sản xuất cao hoặc mức ñộ tồn kho th phẩm
không phù hợp…
Chi phí ñầu tư vào hoạt ñộng
Nghiên cứu và phát triển
Những cải tiến về công nghệ là chìa khóa thành
công của nhiều doanh nghiệp muốn bứt phá với các
ñối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp phải ñảm bảo sự
ñầu tư ñúng mức vào các hoạt ñộng nghiên cứu và
phát triển ñể duy trì lợi thế cạnh tranh.
Chi phí bảo hành Việc ñầu tư không ñúng mức vào quá trình giám sát
chất lượng sản phẩm có thể dẫn ñến chi phí bảo
hành cao và mức ñộ hài lòng của khách hàng giảm,
ảnh hưởng ñến doanh thu của doanh nghiệp.
Quản lý thuế Việc phát triển doanh nghiệp với mục tiêu gia tăng
giá trị cổ ñông sẽ dẫn ñến việc các doanh nghiệp,
ñặc biệt là các doanh nghiệp ña quốc gia sẽ gia tăng
nỗ lực ñể giảm số thuế phải nộp. Toàn cầu hóa
chính là một trong những biện pháp ñể giảm thuế.
Tuy nhiên việc trốn thuế có thể dẫn tới rủi ro rất cao
từ sự kiểm tra của cơ quan thuế trong nước cũng
như nước ngoài.
Gián ñoạn chuỗi cung ứng Quản lý tốt chuỗi cung ứng sẽ giúp doanh nghiệp
giảm ñược cơ cấu chi phí, gia tăng lợi nhuận và ñảm
bảo ñược kế hoạch sản xuất. Tuy nhiên với môi
trường cạnh tranh cao như hiện nay, dễ dẫn ñến rủi
ro các ñối tác chiến lược ngừng hợp tác hoặc cung
cấp những yếu tố ñầu vào không ñảm bảo chất




l
ng.
n l n nh n l c Vi c t ng tr ng qu nhanh và t ng t s t
doanh nghi
p tr c r i ro v vi c thu hút và qu n lý
ngu
n nhân l c, c bi t là nh ng nhân viên có tài.
1.1.4 Mối uan hệ giữa rủi ro và c hội:
R i ro ng ngh a v i c h i, r i ro c a m t d án u t càng cao thì ng
ngh
a l i nhu n có th mang v càng cao. Khái ni m r i ro – c h i luôn g n li n
m
t thi t v i nhau và cùng t n tại song song theo hướng tỷ lệ thuận mà người ta
thường gọi là sự ñánh ñổi, ñền bù giữa rủi ro và cơ hội.
Khi ñầu tư, bất cứ một nhà ñầu tư nào cũng ñều mong muốn có cơ hội ñạt
ñược tỷ suất sinh lợi cao nhất. Tuy nhiên, bất kỳ một khoản tiền ñầu tư vào một dự
án nào ñó cũng tồn tại rủi ro, dù lớn hay nhỏ. Ngược lại, nhà ñầu tư sẽ luôn kỳ vọng
dự án ñầu tư sẽ mang lại lợi nhuận ñể bù ñắp cho rủi ro mà họ gánh chịu. Nếu rủi ro
càng cao, tỷ suất sinh lợi ñược kỳ vọng bởi nhà ñầu tư càng cao và ngược lại.

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi
1.1.
Đ rủi r :
Đánh giá rủi ro nhằm mục ñích cung cấp cho Ban quản trị những sự kiện có
thể ảnh hưởng ñến việc ñạt mục tiêu của doanh nghiệp. Đánh giá rủi ro phải ñược
tích hợp trong tổng thể quy trình quản lý hiện tại và ñược thực hiện từ bằng cách
tiếp cận từ trên xuống và ñược bổ sung bằng quy trình ñánh giá từ dưới lên.




Ban giám ñốc và Ủy ban kiểm toán (nếu có) thường yêu cầu ñánh giá rủi ro ở
mức ñộ tổng thể doanh nghiệp ñể ñảm bảo những rủi ro trọng yếu phải ñược xác
ñịnh và kiểm soát. Việc ñánh giá rủi ro tổng thể này phải ñược gắn kết chặt chẽ,
không thể tách rời với quy trình ñánh giá rủi ro của từng phòng ban khác trong
doanh nghiệp. Việc ñánh giá rủi ro ở từng ñơn vị phòng ban phải dựa trên mục tiêu
trọng yếu của doanh nghiệp và nhất quán với việc ñánh giá rủi ro ở mức ñộ tổng thể
doanh nghiệp.
Thông thường, quy trình ñánh giá rủi ro thường bao gồm các bước sau:
• Xác ñịnh mục tiêu doanh nghiệp;
• Xác ñịnh các sự kiện có thể ảnh hưởng ñến việc ñạt ñược mục tiêu;
• Xác ñịnh mức ñộ rủi ro có thể chấp nhận ñược;
• Đánh giá khả năng xảy ra và mức ñộ ảnh hưởng của rủi ro;
• Đánh giá và xếp hạng danh mục rủi ro và kế hoạch hành ñộng;
• Đánh giả khả năng xảy ra và ảnh hưởng của những rủi ro còn lại nếu ñã
áp dụng kế hoạch hành ñộng.
1.2 T
N QUAN VỀ KIỂM RỦI
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của l thuyết KSRR:
KSRR là việc sử dụng các chiến lược, các quy trình, công cụ, kỹ thuật nhằm
ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những thiệt hại của rủi ro có thể xảy ra ñối với
doanh nghiệp.
Thuật ngữ KSRR ñã ñược hình thành từ rất sớm cùng với sự ra ñời của các
công ty bảo hiểm. Trong giai ñoạn sơ khởi này, cách thức thông thường ñược các
doanh nghiệp sử dụng ñể ñối phó với rủi ro là mua các dịch vụ bảo hiểm ñể chuyển
giao một phần hoặc toàn bộ thiệt hại về tài sản cho các công ty bảo hiểm khi tổn
thất phát sinh. Sự ra ñời của các công ty bảo hiểm ñã chứng tỏ rằng các doanh
nghiệp ñã biết sử dụng các công cụ ñể KSRR ngay từ rất xa xưa. Các tài liệu tìm

×