Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 66 trang )

KHOA SINH HỌC
MÔN KỸ THUẬT NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA ĐỘNG
VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC LÀM
SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI
ĐẦM, AO NUÔI.
GVHD: Nguyễn Thị Thủy
sinh hoạt của con người
Nước thải sinh hoạt
Tràn dầu
Vùng nuôi thủy sản trực tiếp trên biển
Ô nhiễm và
mất cân bằng sinh thái
Nuôi 1 tấn
ốc hương
khoảng 81
kg Ni-tơ
hữu cơ lơ
lửng 327 kg
Thải
Chỉ tiêu của
Việt Nam
(N< 60mg/l)
L

n

h
ơ
n
nuôi vẹm


Kết hợp
Tốc độ lọc
12 L/ con/ngày
chỉ 25 kg vẹm giống lọc
sạch V=48 m3/1 ngày
Xuất phát từ những lý do thực tế trên, chúng tôi
quyết định chọn đề tài “ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH
DƯỠNG CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC
LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO
NUÔI”.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG ĐỘNG VẬT THÂN
MỀM HAI MẢNH VỎ LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG, CÂN
BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG
CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG
VIỆC LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ
SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI.
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG
DỤNG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH
VỎ
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG
ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG, CÂN
BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI
1.1. Tình hình ứng dụng động vật thân mềm hai
mảnh vỏ trong việc làm sạch môi trường và
cân bằng hệ sinh thái đầm ao nuôi
Năm 2006, viện khoa học công nghệ và môi trường Khánh Hòa đã
đưa ra mô hình nuôi ghép giữa các đối tượng thủy sản ăn lọc và đối

tượng nuôi chính là tôm hùm. Mô hình đem lại nhiều lợi nhuận kinh tế
và phát triển nghề nuôi theo hướng bền vững.
Năm 2007, viện nuôi trồng thủy sản III đã đưa ra kết quả nghiên cứu về
đề tài “Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình nuôi kết hợp nhiều
đối tượng hải sản trên biển theo hướng bền vững”.
Năm 2009, kỹ sư Vũ Thọ Sơn của trung tâm khuyến ngư Khánh Hòa
công bố công trình nghiên cứu về nuôi hải sâm cát kết hợp với tôm
sú trong ao.
Nhìn chung tình hình nghiên cứu về ứng
dụng thân mềm hai mảnh vỏ đang được
quan tâm.
1.2. Đặc điểm sinh học của động vật thân mềm
hai mảnh vỏ
1.2.1. Phân loại
1.3.2. Phân bố
Động vật thân mềm hai mảnh vỏ phân bố rộng khắp: môi
trường nước, cạn, vừa ngập vừa cạn. Nhưng nói chung
chúng phân bố theo hai loại hình là:

Phân bố địa lý

Phân bố thẳng đứng.
Map of Bilavia in Southeast Asia
Sơ đồ phân bố của Bivalvia ở Việt Nam
1.2.3. Hình thái và cấu tạo
1.2.3.1. Hình thái bên ngoài
Cơ thể dẹp bên và đối xứng hai bên.
Đầu tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu
Vỏ có hai mảnh
V



p
h

i
V


t
r
á
i
mặt lưng
Răng khớp vỏ
Một số hình dạng vỏ của Bivalvia
1.2.3.2. Cấu tạo cơ thể
Cấu tạo trong của Bivalvia
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
Hệ sinh dục
Giác quan
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của thân mềm hai mảnh là
hệ tuần hoàn hở.
Tim
Hệ khe hỏng

Đơn thận
Mang

Hệ hô hấp của thân mềm hai mảnh có cơ
quan hô hấp là dạng biến đổi của mang lá đối.

Hệ bài tiết là một đôi hậu đơn thận nằm
2 bên khoang bao tim.
Hệ bài tiết

Hệ thần kinh có cấu tạo tương đối đồng nhất.

Giác quan ít phát triển, giác quan ở đầu tiêu giảm cùng với
đầu.
Sơ đồ hệ thần kinh Bivalvia

Hệ tiêu hóa là một ống bắt đầu bằng lỗ miệng.

Hệ sinh dục, phần lớn đơn tính.
Miệng
Dạ dày
Ruột sau
Ruột trước
Gan
Lỗ hậu
môn đổ
ra
ngoài
Tuyến sinh dục
1.2.4. Sinh thái

Mặn
Ngọt
Lợ
Trai sông, hến, vẹm
sông,….
Hà bún, dắt, móng
tay,
Vẹm xanh, sò huyết,
trai, tu hài,
Cách di chuyển

Chân đào bùn và phình to

Di chuyển theo kiểu “nhảy”

Khép đột ngột hai mảnh vỏ
Sơ đồ thể hiện sự rộng sinh thái của Bivalvia
1.2.5. Đặc điểm dinh dưỡng
Trưởng thành
Ấu trùng
Thực vật phù du
và tảo
Noãn
hoàng
động vật phù du
Lần 1: tại màng áo
Lần 1: tại màng áo
Lần 2: tại mương vận
chuyển thức ăn

Lần 3: tại xúc biện
Lần 4: tại manh nang chọn lọc thức ăn
Sơ đồ Phương thức lọc thức ăn của Bivalvia
LỌC
1.2.6. Đặc điểm sinh trưởng
Thân mềm hai mảnh vỏ phát triển và sinh trưởng với
tốc độ không đều theo mùa trong năm.
Dựa vào các ngấn trên vỏ để tính tuổi của
chúng, mỗi năm chỉ phát triển thêm một
ngấn.
Ngấn trên vỏ
1.2.7. Đặc điểm sinh sản
Thân mềm hai mảnh vỏ thường thụ tinh
trong khoang ao hay ngoài cơ thể.

×