Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.87 KB, 18 trang )

A-PHẦN MỞ ĐẦU
***
I/- ĐẶT VẤN ĐỀ :
Để thúc đẩy phong trào thi đua “hai tốt ” tiến lên hơn nữa , làm
cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo ngày càng phục vụ đắc lực công
việc xây dựng nền văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghóa,
việc các cấp quản lý giáo dục – đào tạo chăm lo tổ chức phong trào
thi đua “hai tốt ” trong ngành giáo dục là cuộc vận động cách mạng
trong giáo dục đã được Hồ Chủ tòch đề xướng năm 1961 , từ đó phong
trào đó đã xuất hiện điển hình tiên tiến , sáng tạo nên nhiều kinh
nghiệm giáo dục q báu cần phải được tiếp tục trong hoàn cảnh mới ,
hoàn cảnh đổi mới toàn diện giáo dục – đào tạo hiện nay . Mục đích
của phong trào thi đua “hai tốt ” là nhằm động viên cán bộ , giáo viên
ra sức khắc phục khó khăn , phát huy sáng tạo tìm ra cách dạy học tốt
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện .
Trong phong trào thi đua “hai tốt ” coi phong trào thi đua dạy tốt ,
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của người thầy giáo là mục đích trực
tiếp quan trọng , nhằm xây đội ngũ giáo viên ngày càng lớn mạnh .
*
* *
- 2 -
II/- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Nghò quyết TW IV Đảng chỉ rõ “cùng với khoa học và công nghệ , giáo
dục - đào tạo đã được đại hội VII xem là quốc sách hàng đầu . Đó là một động
lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu
kinh tế , xã hội , xây dựng và bảo vệ đất nước ” . Muốn thực hiện được quốc
sách đó phải có nhiều yếu tố .Một trong các yếu tố quan trọng nhất là phải có
đội ngũ giáo viên tốt về mọi mặt . Cách tốt nhất là bồi dưỡng và rèn luyện giáo
viên là thông qua thực tế ở nhà trường , qua phong trào thi đua “dạy tốt ” , vì dạy
học là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường .
Vì vậy trong tập thể sư phạm , người Hiệu trưởng phải kiên trì và quyết


tâm xây dựng cho được đội ngũ giáo viên trưởng thành , đây cũng là nhân tố
quyết đònh đối với phong trào thi đua “dạy tốt ” .
Từ phong trào thi đua “dạy tốt “ ở Trường Trung học cơ sở An Hòa Tây –
Ba Tri – Bến Tre . Sau khi được nghiên cứu lý luận tại Trường cán bộ quản lý
giáo dục đào tạo II , đối chiếu với thực tiễn đã công tác , vấn đề tôi tâm đắc nhất
là đềtài :Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của Hiệu trưởng Trường THCS
An Hòa Tây – Ba Tri – Bến Tre .
III/- MỤC ĐÍCH CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA :
Công tác tổ chức phong trào thi đua là một công tác rất quan trọng thuộc
về phương thức cách mạng của Đảng , Nhà nước và Công đoàn . Phong trào thi
đua của ngành giáo dục là phong trào thi đua “hai tốt” theo gương các điển hình
tiên tiến . Chỉ đạo phong trào thi đua “dạy tốt ” cũng là phương thức chỉ đạo của
người Hiệu trưởng .
Mục đích của phong trào thi đua là :
Phải quan triệt và vận dụng sáng tạo các bài học kinh nghiệm lớn và các
bài học kinh nghiệm cụ thể .
Qua phong trào thi đua , phát huy tinh thần làm chủ tập thể của giáo viên ,
học sinh , xây dựng tập thể giáo viên tiên tiến , lớp tiên tiến , trường tiên tiến.
Động viên mọi người hăng hái tham gia vào việc đúc rút các kinh nghiệm
và sáng kiến để làm thế nào thực hiện cho được mục tiêu đào tạo của nhà
trường.
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 3 -
PHẦN B
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

I/- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA NHÀ TRƯỜNG :
1/ -Trường THCS An Hòa Tây:
Trường nằm sát Tỉnh lộ 885 , trước giải phóng miềm Nam 1975 trường có
8 phòng , sau này được xây dựng thêm 7 phòng . Tổng cộng 15 phòng trong đó

có 1 phòng làm việc của hiệu trưởng , 1 phòng thư viện , 1 phòng thiết bò .
- Thuận lợi :
Được sự quan tâm thường xuyên của Đảng ủy và chính quyền đòa
phương , sự chỉ đạo chặt chẽ của phòng giáo dục Ba tri, lãnh đạo nhà trường rất
nhiệt tình , có kinh nhiệm nhiều trong quản lý trường học , có đội ngũ giáo viên
trẻ . Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của Hội phụ huynh học sinh .
- Khó khăn :
Năm học này nhà trường thiếu 01 phòng học để trang bò cho 2 lớp ,do vậy
phải tạm mượn văn phòng ấp An Bình II để phục vụ cho việc dạy và học .Tuy
vậy , số phòng của trường (8 phòng) đã được xây quá lâu , xuống cấp trầm trọng
, gây ảnh hưởng lớn đến việc dạy – học
Trình độ giáo viên không đồng đều , một số giáo viên đào tạo từ (Đại học
sư phạm , cao đẳng sư phạm và có cả trung học sư phạm) , có giáo viên đã có
công tác trên 20 năm và bên cạnh đó có một số giáo viên mới ra trường .
2/-Tình hình đội ngũ :
a/-Đội ngũ cán bộ quản lý:
Trường THCS An Hòa Tây có1 Hiệu trưởng và 1ù phó hiệu trưởng đều có
kinh nghiệm qua công tác trên 15 năm .
b/- Trường lớp , đội ngũ giáo viên :
Nhà trường có 26 lớp : 5 lớp 9; 6 lớp 8: 7 lớp 7 và 8 lớp 6 .Tổng số học
sinh là :909 HS
Trường THCS An Hòa Tây tính đến ngày 02-10-2002 có 44 cán bộ , giáo
viên , công nhân viên .
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 4 -
II/- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG :
1/-Cơ sở lý luận:
Để tổ chức quản lý phong trào thi đua trong trường học , trước hết người
cán bộ quản lý phải chú ý đến việc bồi dưỡng nhiệt tình cách mạng, đường lối
quan điểm giáo dục của Đảng , đấu tranh bài trừ mọi tàn dư và ảnh hưởng của

lối giáo dục cũ . Đồng thời chăm lo đầy đủ tới việc bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên , khơi dậy được phong trào phát
huy sáng kiến kinh nghiệm trong việc vận dụng và thực hiện mục tiêu kế hoạch
giáo dục . Trong quản lý các mặt công tác cụ thể của nhà trường . Hiệu trưởng
phải biết cách tạo ra nhiều phong trào cụ thể . Điều quan trọng là phải đánh giá
đúng vai trò và tác dụng của mỗi phong trào trong việc thực hiện các mục tiêu
quản lý , đặc biệt là mục tiêu giáo dục để chỉ đạo cho đúng .
Khi đã vượt qua khó khăn để tạo ra các phong trào cụ thể , người quản lý
phải biết cách phát huy kết quả tổng hợp của các phong trào cơ bản là phong
trào cải tiến quản lý , phong trào phấn đấu trở thành giáo viên giỏi và phong
trào xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh , …
Trong việc chỉ đạo thi đua cần giáo dục những phẩm chất cần có , đối với
những người tham gia , đó là tính trung thực , sự nghiêm túc , chống chạy theo
hình thức , vụ thành tích . Bản thân Hiệu trưởng phải có bản lónh vững vàng để
thực sự làm chủ được phong trào .
Trong việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch thi đua người Hiệu trưởng không
chỉ chú ý đến công tác chuyên môn mà còn phải tổ chức thi đua bằng các phong
trào hành động nhân các ngày lễ lớn .
Mỗi đợt thi đua cần đề ra : Mục đích , yêu cầu , nội dung , chỉ tiêu , biện
pháp phải cụ thể , rõ ràng và phương thức đánh giá thi đua , phát động sơ kết ,
tổng kết , rút kinh nghiệm . Đặc biệt quan trọng đến chất lượng , hiệu quả . phát
hiện mặt tích cực thì phát huy , mặt tiêu cực thì ngăn chặn . Chú ý khi đánh giá
phải dựa vào tiêu chuẩn đảm bảo đúng đối tượng và công khai , có tính giáo dục
cao , nhằm động viên kích thích tinh thần vươn lên của các nhân và tập thể .
Hình thức thi đua : Công khai , sôi nổi để kích thích tinh thần phấn khởi ,
hăng hái của mọi người . Nội dung chỉ tiêu thi đua phải được tập thể bàn bạc
thống nhất , để mọi người cùng thực hiện .
2/- Thực trạng của việc chỉ đạo phong trào thi đua :
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 5 -

a/-Việc tổ chức phong trào thi đua :
Phát động trong tập thể giáo viên làm cho tất cả giáo viên hiểu rõ ý nghóa
nội dung của phong trào thi đua , phát động tinh thần yêu nước , yêu Chủ nghóa
xã hội, nhiệt tình cách mạng , yêu nghề mến trẻ , đặc biệt là tinh thần dám nghó
dám làm .
Tổ chức học tập cho giáo viên về ý nghóa nội dung của phong trào thi đua
, học tập thảo luận để quán triệt các bài học kinh nghiệm xây dựng trường tiên
tiến , tổ tiên tiến , tổ lao động Xã hội chủ nghóa , tiêu chuẩn chiến só thi đua ,
giáo viên giỏi , lao động tiên tiến …. Học tập cho giáo viên tất cả các Nghò
quyết, Chỉ thò có liên quan đến công tác giáo dục , kế hoạch năm học của Sở
giáo dục –Đào tạo , Phòng giáo dục-Đào tạo .
Dựa vào các chỉ thò kế hoạch năm học của trên , những chỉ tiêu phòng
giáo dục đã giao cho trường dựa vào chỉ tiêu thực tế của đòa phương đơn vò ,
Hiệu trưởng lập dự thảo kế hoạch năm học trong cuộc họp liên tòch giữa Hiệu
trưởng , công đoàn , Đoàn thanh niên …. để bàn bạc đóng góp ý kiến bổ sung
hoặc điều chỉnh bản dự thảo kế hoạch .
Hiệu trưởng cùng với công đoàn lập dự thảo hợp đồng tập thể .
Tổ chức Hội nghò ký hợp đồng giao ước thi đua tập thể . Trên cơ sở đó ,
tất cả cán bộ giáo viên xác đònh được mức phấn đấu và chỉ tiêu thi đua của
trường .
Hiệu trưởng giải đáp thắc mắc và tiếp thu ý kiến . Sau đó hiệu trưởng
giao chỉ tiêu cụ thể cho từng tập thể , cá nhân , trên cơ sở đó tất cả giáo viên
quyết tâm thực hiện mức phấn đấu và chỉ tiêu của bản thân , của lớp mình để
góp phần thực hiện chỉ tiêu chung của trường .
Tiến hành đăng ký thi đua , lập bảng giao ước thi đua của đơn vò tập thể ,
cá nhân .
b/- Tổ chức lực lượng :
Trên cơ sở tư tưởng được phát động thi đua trở thành nhiệm vụ của từng
người . Hiệu trưởng đã tổ chức lực lượng để khai tác năng lượng từng người .
Hiệu trưởng dự kiến thông qua danh sách trong cuộc họp liên tòch , lấy ý kiến

thống nhất sau đó phân công trong hội đồng giáo viên lấy ý kiến thêm . Hiệu
trưởng đã hình thành bộ máy tổ chức hoạt động theo qui đònh 305 , thành lập hội
đồng thi đua cơ sở do Hiệu trưởng là chủ tòch , chủ tòch công đoàn và Bí thư chi
đòan là hai phó ban , các thành viên trưởng các ban , các tổ chuyên môn là thành
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 6 -
viên . Hiệu trưởng phân giao cụ thể cho từng thành viên chòu trách nhiệm trong
công tác thi đua . Từng thành viên lập sổ theo dõi thi đua .
Thực chất của việc tổ chức lực lượng của Hiệu trưởng trường Trung học
cơ sở An Hòa Tây là nhằm xây dựng những cá nhân tích cực , tiên tiến, tập thể
tiên tiến . Thông qua thi đua bằng chức năng của mình , mỗi tổ chức ở trường
phải phát huy tác dụng vào những mặt khác nhau tạo nên kết quả tổng thể là
hình thành tập thể , đơn vò tiên tiến . Vấn đề đặc biệt quan trọng là Hiệu trưởng
đã đề xuất chủ trương, biện pháp , phát động thi đua , biết kết hợp với Công
đòan và Đòan thanh niên trong việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo
viên , vận động Đoàn viên nâng cao ý thức làm chủ , thực hiện thi đua . Để các
hoạt động này hoạt động có hiệu quả thì cán bộ phận này cần được đặt dưới sự
lãnh đạo của chi bộ Đảng nhà trường và Đảng bộ đòa phương . Hiệu trưởng phải
hết sức quan tâm , tôn trọng, tạo điều kiện cho các tổ chức hoạt động , làm sao
cho các tổ chức nhà trường trở thành một khối thống nhất cùng quyết tâm thực
hiện mục tiêu giáo dục trở thành đơn vò tiên tiến .
c/-Phương thức chỉ đạo :
Trong việc chỉ đạo phong trào thi đua phải có quyết tâm , bền bỉ, thường
xuyên liên tục , hết sức tránh trình trạng phát động ồ ạt một vài thời điểm nào
đó rồ bỏ rơi . Khi phát động xong , phải theo dõi thực hiện , có sơ tổng kết có
tuyên dương khen thưởng , phê bình kỷ luật .
Hiệu trưởng phát động phong trào thi đua “ Hai tốt ” là phong trào thi đua
trọng tâm của năm học . Sau đó phát động từng đợt thi đua ngắn hạn theo từng
chủ đề cho từng mốc thời gian với từng khẩu hiệu thi đua khác nhau .
* Có 3 chủ đề thi đua :

- Chủ đề 1 : Thi đua nề nếp ( Từ 5-9 đến 20-11 ) Trong chủ đề này có phát
động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20-11.
- Chủ đề 2 : Thi đua chất lượng ( Từ 01-12 đến 3-2) Trong chủ đề này có
phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 3 ngày lễ lớn , cụ thể là :
Kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ( 22-12 ) , kỷ niệm ngày
Bến Tre Đồng Khởi ( 17-1) , kỷ niệm ngày thành lập Đảng ( 3-2) .
- Chủ đề 3 : Thi đua hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch ( Từ 04-2 đến 19-5 ) .
Trong chủ đề này có phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng
ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 , ngày thành lập Đoàn 26-3 , ngày Miền Nam hoàn
toàn giải phóng 30-4 , Ngày sinh nhật Bác ( 19-5 ) .
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 7 -
Trong 3 phong trào này tuy là là chủ đề khác nhau . Trên thực trạng cho
chúng ta thấy cả 3 phong trào này là một quá trình xuyên suốt cả năm học nhất
là phong trào thi đua xây dựng nề nếp .
-Mỗi đợt thi đua ngắn là một bước tích lũy kinh nghiệm để làm đà cho đợt
thi đua sau , làm cho phong trào liên tục để hoàn thành nhiệm vụ được giao
* Chỉ đạo điểm :
Chỉ đạo điểm là một phương pháp chỉ đạo của phong trào thi đua , chỉ đạo
điểm để từ đó nhân lên diện , có 2 diện chỉ đạo .
-Loại điểm tốt : Chỉ đạo để lấy kinh nghiệm sáng kiến nêu gương mở
rộng phong trào . Loại chỉ đạo điểm thường gặp nhiều khó khăn nên Hiệu trưởng
cần chỉ đạo và theo dõi thường xuyên , liên tục và theo dõi , kòp thời đề xuất
kinh nghiệm và cách khắc phục.
Lọai chỉ đạo điểm mục đích là nhằm thuyết phục mọi người bằng những
điển hình cụ thể , những việc làm thực tế .
Điểm chỉ đạo có thể là một lớp học , là một khối lớp như là : Chọn lớp
điểm về đạo đức , học tập … Nói chung là tùy theo yêu cầu và khả năng chỉ đạo.
Việc chỉ đạo điểm phải có yêu cầu , kế hoạch cụ thể nhằm rút ra những kết luận
gì ? thể hiện những nội dung gì , bằng cách nào ? Hiệu trưởng làm gì để giúp

điểm chỉ đạo ?
Hiệu trưởng cần phát huy tác dụng của điểm chỉ đạo , khi điểm chỉ đạo đã
đạt được những thành tích , kết quả, kinh nghiệm nhất đònh thì phải phát huy tác
dụng của điểm , động viên mọi người làm theo .
Điểm chỉ đạo báo cáo kết quả thực hiện , tập thể xem xét và thảo luận,
nhận xét kết quả rút ra bài học kinh nghiệm nhất đònh thì phải phát huy tác dụng
của điểm , động viên mọi người làm theo .
Điểm chỉ đạo báo cáo kết quả thực hiện , tập thể xem xét và thảo luận ,
nhận xét kết quả rút ra bài học . Hiệu trưởng tổng kết và phát động làm theo .
* Chỉ đạo thường xuyên :
Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên thực hiện đúng chương trình và kế hoạch
giảng dạy của Bộ giáo dục - Đào tạo , đảm bảo thực hiện đầy đủ khối lượng
kiến thức được phân phối theo chương trình . Đồng thời phải nâng cao chất lượng
giờ lên lớp bằng cách dựa vào các căn cứ để phân loại giáo viên , yêu cầu giáo
viên phải thực hiện tốt 3 khâu để nâng cao chất lượng giờ lên lớp . Soạn giáo án,
thông qua giảng, qua luyện tập thực hành .
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 8 -
-Hiệu trưởng chỉ đạo chặt chẽ việc kết hợp hình thức dạy học trên lớp với
các hình thức hoạt động khác , trong chỉ đạo và điều hành các hoạt động phải
bảo đảm các hoạt động tiến hành đồng bộ, hạn chế hoạt động này dẫm lên hoạt
động kia .
-Hiệu Trưởng cần phải chỉ đạo giáo vien làm tốt công tác chủ nhiệm lớp .
Muốn công tác này đạt kết quả tốt thì giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp chặt với
gia đình , Hiệu trưởng tổ chức họp mặt cha mẹ học sinh theo từng khối lớp ( mỗi
học kỳ ít nhất là một lần ) , phân công một giáo viên trong khối làm đại diện
tiếp xúc cha mẹ học sinh ở khối lớp đó . Tổ chức giáo viên thăm trực tiếp gia
đình học sinh , làm sao cho đến cuối năm học giáo viên chủ nhiệm phải đảm bảo
đi thăm hết gia đình học sinh lớp mình phụ trách , thực hiện tốt sổ liên lạc gia
đình để báo cáo tình hình học tập của học sinh hằng tháng .

3/-Một số vấn đề cụ thể trong việc chỉ đạo phong trào thi đua .
a/-Bồi dưỡng về chính trò , chuyên môn :
+Về chính trò : Tổ chức tốt việc học tập , thảo luận các Nghò quyết , chỉ thò
, chủ trương , chính s ách của Đảng và Nhà nước . Sinh họat chỉ thò năm học ,
qui đònh 305 của Sở Giáo dục –Đào tạo.
Tổ chức tốt việc phê và tự phê , thẳng thắn đấu tranh xây dựng nội bộ .
+Về chuyên môn : Tổ chức học tập cho giáo viên nắm vững qui chế
chuyên môn hiện hành . Tổ chức các họat động sư phạm , bồ dưỡng chuyên môn
cho giáo viên thường xuyên , chọn giáo viên có năng lực giúp đỡ giáo viên trung
bình , yếu .
Hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt hồ sơ chuyên môn theo chỉ thò 508 của
Sở Giáo Dục –Đào tạo.
Tổ chức việc đánh giá tiết dạy .
b/-Việc tổ chức , đánh giá xếp lọai khen thưởng giáo viên .
Từ các yêu cầu , chỉ tiêu phấn đấu chung của năm học đã được thông qua
Hội đồng sư phạm . Qua theo dõi thực hiện các tiêu chuẩn đã đề ra Hội đồng thi
đua đã có cơ sở xét chọn đảm bảo chính xác , khoa học . Những tiêu chuẩn Hội
đồng thi đua thống nhất đề ra được đem ra tập thể hội đồng bàn bạc để đi đến
thống nhất và thực hiện .
4/-Các tiêu chuẩn thi đua cụ thể
a/- Công tác tổ chức:
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 9 -
Tham gia các ngày lễ,sinh hoạt ngoại khóa học tập chính trò, tác phong
tốt(5đ)
( Mỗi lần không tham gia trừ 1đ )
-Bảo đảm ngày giờ công:
+Nghỉ :không phép :(-5đ/ngày)
Có phép :
* Bệnh (-0,5đ/ngày)

* Việc riêng : (-1đ/ngày)
* Cưới hỏi ,tang chế,con bệnh:không trừ điểm
* Trễ dưới 10 phút : (-0,5đ/2lần)
-Dự họp đầy đủ : Hội đồng , đoàn thể ( 5đ)
b/-Công tác chuyên môn.
* Giáo viên dạy lớp:
- Soạn và ký duyệt giáo án,giáo án bổ sung đầy đủ tốt. Đủ hồ sơ sổ sách
qui đònh (10đ ) -(Tốt 10 đ,Khá 7đ ,ĐYC 5đ )
- Đăng ký kế hoạch dạy hàng tháng , ghi sổ đầu bài đầy đủ (5đ).
- Dạy đúng phân phối chương trình , không cắt xén , dồn bài , bỏ tiết ,
nghỉ phải có dạy bù (5đ).
- Việc cho điểm , Kiểm tra chấm bài , trả bài cho học sinh đúng qui
đònh ,có kiểm tra bài cũ trước khi dạy bài mới (5đ).
- Có đề cương ôn tập , ra đề thi , nộp đề thi , coi thi và thực hiện tốt các
loại thông báo (5đ).
- Chất lượng lớp , bộ môn được nâng lên so với đầu năm(căn cứ kiểm tra
xếp hạng) (30đ).
- Tham gia sinh hoạt theo tổ (5đ) , có tham dự giờ kiểm tra chuyên môn
(5đ), triển khai chuyên đề (5đ), dự giờ xếp lọai đạt ( Tốt : 10, khá : 5, ĐYC :
không tính điểm)
* Giáo viên không dạy lớp .
- Làm việc có kế hoạch năm , tháng, tuần (10đ).
- Đủ hồ sơ sổ sách theo qui đònh (10 đ ).
- Hoàn thành công tác theo kế hoạch tháng,học kỳ đạt từ 80% trở lên
(40đ). (Hụt 5% trừ 5đ , dưới 50% không tính điểm )
- Tham gia cùng các tổ kiểm tra chuyên môn giáo viên (10đ).
- Thực hiện tốt các công tác do nhà trường phân công:coi thi, hổ trợ hoạt
động đoàn thể và công tác khác (10đ )
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 10 -

- Nộp các loại đúng qui đònh (5đ)
c/- Một số nội dung cần lưu ý :
* Điểm thưởng không quá 20đ .
- Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác chuyên môn gồm : (8đ )
Đủ hồ sơ sổ sách lớp(1đ)
Hướng dẫn học sinh lao động theo kế hoạch của nhà trường.
Dự SHDC đầy đủ .(1đ),mỗi lần vắng trừ (2đ)
Xếp hạng lớp đạt loại tốt (5đ) .
Dạy tiết Tốt 2đ, Khá 1đ, giáo án Tốt 4đ, Khá 2đ.
Đăng ký giáo viên giỏi 5đ ,đạt giáo viên giỏi vòng trường (5đˆ)
* Tổ trưởng chuyên môn ,Bí thư đoàn TNCS,Tổ trưởng công đoàn thực sự
hoạt động tốt ,hổ trợ các hoạt động nhà trường (10đ).
Thu học phí ,CSVC đạt 90% (5đ),95->100% (10đ)
* Điểm trừ và khống chế :
Nghỉ 4 lần không phép trong năm không xét thi đua,kể cả bỏ giờ ,không
thực hiện hồ sơ sổ sách .
Vi phạm qui chế chuyên môn:Bỏ giờ dạy có sự phản ánh của học sinh,cha
mẹ học sinh về chuyên môn(nếu thanh tra đúng).
Có những việc làm lời nói gây mất đoàn kết trong nội bộ giáo viên
(3đ/lần) .
Học sinh bỏ học trên 4%,mỗi HS trừ 5đ nếu không có biên bản gặp phụ
huynh học sinh
*Căn cứ để xếp hạng .
Từ 86 >89 đ (xuất sắc )
Từ 80->85đ (loại A )
Từ 75->79 đ (loại B)
Từ 69->74 đ (loại C)
Từ 60 68 đ (loạiD )
**Loại xuất sắc, A ,B khen thưởng .Loại C ,D :cần phấn đấu ,không công
nhận lao động giỏi .

*Hình thức xét chọn :
Qua nhóm , tổ , qua hội đồng thi đua .
-Công khai kết quả trước Hội đồng giáo viên .
5/-Kết quả thực hiện thi đua qua các năm học :
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 11 -
Danh hiệu tập thể Danh hiệu cá nhân
Năm học Trường
tiên
tiến
Tổ LĐ
XHC
N
Tổ
tiên
tiến
CSTĐ GV
giỏi
Tỉnh
GV
giỏi
Huyện

GIỎI
Xuất
sắc
hạng A
1999-2000 0 0 0 0 0 60% 15
2000-2001 0 0 0 0 0 02 60% 17
2001-2002 0 0 2 6 0 02 60% 19

Qua tìm hiểu thực trạng , chúng ta thấy Hiệu trưởng Trường Trung học cơ
sở An Hòa Tây rất quan tâm đến công tác thi đua đã chỉ đạo tập thể đạt được kết
quả như mong muốn . Tuy nhiên , do chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý
nên từ nhận thức chưa biến thành hành động có hiệu quả . Cụ thể là trong chỉ
đạo chưa chú ý đến các phong trào có liên quan đến việc dạy học như : Phong
trào phấn đấu trở thành giáo viên giỏi , phong trào dự giờ , thao giảng tiết dạy
tốt , phong trào tự làm đồ dùng dạy học , phong trào tự học , tự rèn .
Hiệu trưởng biết dựa vào tổ chức đoàn thể để chỉ đạo , tổ chức phong trào
và các họat động của nhà trường , điều đó nói lên thế mạnh của Hiệu trưởng
trường Trung học cơ sở An Hòa Tây , thế mạnh này được thể hiện bằng sự kết
hợp chặt chẽ giữa nhà trường với Chủ tòch công đòan , Bí thư Chi đoàn và các tổ
khối trưởng , nghóa là biết người , biết đánh giá người , bố trí người đúng chỗ ,
đúng việc , đúng năng lực để có hiệu quả . Từ việc làm đó Hiệu trưởng đã tạo
được niềm tin ở cán bộ giáo viên , công nhân viên , qua đó đã khơi dậy , kích
thích tính tích cực làm việc của giáo viên , đồng thời nó là điều kiện để khơi dậy
phong trào trong quần chúng …. nâng cao tinh thần trách nhiệm ở mỗi người .
Về quản lý đội ngũ giáo viên , đồng chí đã đề cao biện pháp quản lý bằng
thi đua , đây là một trong ba phương pháp quan trọng . Chính thông qua phương
pháp quản lý bằng thi đua , đặc biệt là phong trào thi đua dạy tốt , hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao giúp cho từng giáo viên học tập được những kinh
nghiệm tốt nhất , thiết thực nhất , để giải quyết những vấn đề cơ bản , khó khăn
đã và đang tồn tại trong tập thể sư phạm nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ ,
kích thích phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm góp phần xây dựng đội ngũ
giáo viên một cách thiết thực nhất trong giai đoạn hiện nay .
Bên cạnh nhận thức của Hiệu trưởng , chúng tôi đã tìm hiểu về nhận thức
của giáo viên . Để rõ hơn việc này , chúng tôi tiến hành điều tra qua phiếu hỏi ý
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 12 -
kiến về tác dụng của phong trào thi đua thì 38/44 người chiếm tỉ lệ 86.4% cho
rằng : phong trào thi đua trong nhà trường góp phần nâng cao tay nghề một cách

thiết thực nhất , qua phong trào này đẩy mạnh việc cải tiến phương pháp dạy
học, tăng hứng thú học tập của học sinh , tạo bầu không khí trong đội ngũ giáo
viên đòan kết nhất trí cao , sôi nổi tích cực phát huy sáng kiến , khắc phục mọi
khó khăn trong đời sống để hòan thành xuất sắc nhiệm vụ được giao , nâng cao
chất lượng dạy và học .
Thông qua đó , chúng ta có thể khẳng đònh rằng phong trào thi đua có tác
dụng làm cho giáo viên hoàn thiện nghiệp vụ chuyên môn và hoàn thiện phẩm
chất con người giáo viên xã hội chủ nghóa . Đồng thời , phong trào thi đua đã
giải quyết nhiều vấn đề khó khăn mà nhà trường đã và đang gặp . Chính thi đua
đã làm cho đội ngũ giáo viên lớn lên về chuyên môn và gần gũi về quan hệ .
Tóm lại , Hiệu trưởng Trường trung học cơ sở An Hòa Tây đã nhận thức
đúng đắn về mục đích nội dung và tác dụng của phong trào thi đua , thấy được
đây là phong trào của quần chúng thông qua phong trào đó để xây dựng đội ngũ
giáo viên . Nhận thức về trách nhiệm cá nhân đối với phong trào thi đua , đối với
công tác tổ chức phong trào của Hiệu trưởng còn hạn chế . Mặt này, Hiệu trưởng
cần quan tâm và bồi dưỡng nhiều hơn nữa , thì hiệu quả của phong trào sẽ cao
hơn .
III/-MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ VIỆC HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO PHONG
TRÀO THI ĐUA :
1-Trong việc tổ chức thi đua , Hiệu trưởng đã nhận thức đúng đắn về mục
đích , ý nghóa , nội dung tính chất và tác dụng của phong trào thi đua .
Từ nhận thức đó Hiệu trưởng đã làm cho tập thể giáo viên hiểu rõ được
tầm quan trọng của công tác thi đua . Đã bước đầu nhấn mạnh các vấn đề dạy và
học có mối quan hệ hữu cơ với nhau , tác dụng và bổ sung cho nhau .
Đội ngũ giáo viên là lực lượng nồng cốt trong phong trào “ hai tốt “ , học
trực tiếp góp phần tạo nên nội dung và sức sống của phong trào . Phong trào thi
đua đã nâng cao tinh thần làm chủ , xây dựng tập thể giáo viên thành một khối
đoàn kết , nhất trí , năng lực chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng .
Về tổ chức thi đua , Hiệu trưởng đã tổ chức thực hiện được một cách
tương đối đầy đủ ở đây , Hiệu trưởng đã thực hiện biện pháp lựa chọn , sắp xếp ,

sử dụng tốt cán bộ , nhân viên trong trường ( nắm người giao việc ) , xác đònh sự
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 13 -
phân công trách nhiệm và sự hợp tác lao động của đội ngũ giáo viên , nhân viên
trên qui mô cả hệ thống và trong từng bộ phận .
Trong phát động và tổ chức đăng ký thi đua , Hiệu trưởng có qui đònh thời
gian của các cuộc thi đua trong năm học . Sơ kết , tổng kết có nhận xét , đánh
giá công khai , kòp thời tuyên dương ,khen thưởng những cá nhân , tập thể giáo
viên đạt thành tích tốt , Hiệu trưởng đã áp dụng tốt biện pháp kích thích về vật
chất lẫn tinh thần , chăm lo đời sống đội ngũ giáo viên , nhân viên trong trường .
Chính vì xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thi đua và có quan điểm đánh giá đúng
đắn đã tạo niềm tin ở giáo viên , làm cho bầu không khí trong tập thể giáo viên
đoàn kết , thân ái , lôi cuốn mọi người tham gia vào các hoạt động của nhà
trường .
2/-Tuy vậy việc chỉ đạo phong trào thi đua của Hiệu trưởng cũng còn một
số hạn chế :
Các phong trào thi đua theo từng chủ điểm tuy có đầu tư nhiều nhưng chưa
đồng bộ , chỉ chú ý đến cái chung , chưa cụ thể và toàn diện như : chưa chú ý
đến việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học , phong trào tự học tự bồi dưỡng chưa
được đầu tư mạnh .
Hiệu trưởng cần phải sác đònh được cụ thể và cách tiến hành của từng
phong trào , chẳng hạn như phong trào tự bồi dưỡng phải đạt trình độ giáo viên
đến với từng đối tượng cụ thể , nghiệp vụ phải đạt đến mức nào , xác đònh học
theo tài liệu nào , học vào thời gian nào , bằng hình thức gì : cá nhân hay tổ chức
chuyên môn hay tổ chức lớp học cho toàn trường … các phong trào làm và sử
dụng đồ dùng dạy học , viết sáng kiến kinh nghiệm cũng phải như vậy .
IV/-BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
1/-Phải xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản nhà trường ngày càng
vững mạnh , thực hiện tốt mối quan hệ trong hệ thống chuyên chính , đảm bảo
tính thống nhất , đồng bộ . Phát huy vai trò , chức năng nhiệm vụ của các đồng

chí cốt cán , hết sức chú ý xây dựng các lực lượng nòng cốt quanh mình để tạo
sức mạnh cổ vũ phong trào thi đua ở nhà trường ngày càng đi lên .
2/-Hiệu trưởng phải đầu tàu , gương mẫu , có phẩm chất và năng lực .
Trong chỉ đạo phong trào thi đua phải có quyết tâm , bền bỉ , phải nắm vững và
vận dụng sáng tạo về khoa học quản lý , về tâm lý học quản lý . Hình thành
nhân cách lãnh đạo , từ đó tạo được sự tin tưởng đối với cấp trên , tạo được uy tín
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 14 -
đối với cha mẹ học sinh . Hay nói cách khác , Hiệu trưởng phải thể hiện là con
chim đầu đàn , bay nhanh , bay xa và bay đúng hướng .
3/-Hiệu trưởng phải biết đề ra yêu cầu xây dựng tập thể giáo viên , yêu
cầu thi đua của đơn vò ngay đầu năm học , làm cho tất cả giáo viên nắm vững và
phấn đấu . Sau đó đề ra các yêu cầu cụ thể , sát hợp nhằm phục vụ yêu cầu lớn
theo từng giai đoạn đi từ đễ đến khó , từ thấp đến cao .
4/-Phải tích cực xây dựng trường trở thành đơn vò bồi dưỡng , tự bồi dưỡng
về trình độ mọi mặt cho giáo viên . Quá trình bồi dưỡng , tự bồi dưỡng phải được
tổ chức , thực hiện thường xuyên , phải kiên trì , chòu khó và có quyết tâm cao
(có khoa học và lòch hoạt động cụ thể) .
5/-Muốn giáo viên tiến bộ , trong việc chỉ đạo phong trào thi đua , Hiệu
trưởng , công đoàn phải có nhận thức sâu sắc về vai trò , tác dụng của phong
trào thi đua hai tốt với phong trào thi đua thực hiện sáng kiến kinh nghiệm ngằm
thực hiện đạt yêu cầu trọng tâm của năm học .
6/-Phải có hội đồng thi đua , hội đồng thi đua phải có phân giao trách
nhiệm theo dõi , kiểm tra việc tực hiện và báo cáo kết quả . Hội đồng thi đua
phải đồng bộ, thống nhất về tư tưởng hành động .
7/-Các tiêu chuẩn thi đua , các cơ sở để xét chọn thi đua phải hết sức cụ
thể , phải được công khai hóa , dân chủ hóa nội bộ . Thực hiện các tiêu chuẩn ti
đua phải hết sức nghiêm minh . Các thành viên được phân công theo dõi thi đua
phải là người tiêu biểu , gương mẫu , có quan điểm chí công vô tư , phải bám sát
cơ sở , phải theo dõi , kiểm tra chặt chẽ , có sổ theo dõi ghi nhận từng chi tiết cụ

thể .
8/-Nói đến chất lượng phong trào thi đua phải nói đến chất lượng sơ kết .
Thi đua phải có khen thưởng bằng vật chất kết hợp với tinh thần . Song song với
khen thưởng phải có phê bình kỷ luật .
9/-Làm cho giáo viên nào cũng có chổ đứng , tránh trường hợp đề cao một
số giáo viên và hạ thấp quá một số giáo viên , đưa đến tình trạng giáo viên giỏi
tự mãn , tự cao ; giáo viên yếu thì buông trôi công tác đến đâu hay đến đó .
10/-Hiệu trưởng kết hợp với công đoàn chăm lo đời sống vật chất và tinh
thần cho tập thể giáo viên công tác tốt . Phải cải tiến chế độ sinh hoạt , hội họp ,
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 15 -
phân bố thời gian lao động hợp lý . Thu hút giáo viên ngày càng yêu trường ,
mến lớp , yêu thương học sinh , gắn bó thân thương với tập thể .
V/-NHỮNG ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ :
Mặc dù đã nhận thức được mục đích của phong trào thi đua , nhưng trong
quá trình chỉ đạo Hiệu trưởng lại không tránh khỏi có biểu hiện chạy theo thành
tích tốt lấy số lượng còn nhiều hạn chế trong biện pháp tổ chức phong trào thi
đua .
Từ thực trạng đã nêu trên , đứng ở gốc độ thi đua chúng tôi xin kiến nghò :
1/-Đối với Hiệu trưởng trường sở tại :
Phải bắt đầu từ đội ngũ giáo viên hiện có và bằng chính đội ngũ này làm
cho nó tự thân vận động theo mục tiêu đã đònh . Do đó phải coi việc đào tạo lại
đội ngũ giáo viên qua phong trào thi đua là chiến lược sống còn của nhà trường
nhằm thực hiện mục tiêu mới : chiến lược phát triển giáo dục trong nhà trường .
Tuy trường có niều giáo viên giỏi nhưng trình độ còn thấp (được đào tạo ở
mức Cao Đẳng sư phạm) . Muốn có chim đầu đàn về chuyên môn , nghiệp vụ ,
muốn giải quyết được những khó khăn tại chổ thì cần phải có những đồng chí có
trình độ cao . Vì vậy , trường nên đề ra chỉ tiêu học nâng cao cho giáo viên (từ
xa, tại chức).
Khi tổ chức phong trào thi đua , Hiệu trưởng nên chú ý gắn các phong trào

nhỏ vào các đợt chính , xây dựng kế hoạch công tác cho từng hoạt động ngắn
hạn , dài hạn
2/-Đối với phòng giáo dục –Đào tạo :
Trong công tác chỉ đạo kiểm tra phải sâu sát , thường xuyên và kòp thời ,
tìm ra mặt tích cực và hạn chế của nhà trường nhằm giúp đỡ nhà trường khắc
phục tồn tại , phát huy hơn nữa thế mạnh của mình trong công cuộc đẩy mạnh
phong trào thi đua để xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt và nhân điển hình
trường tiên tiến ngày càng nhiều trên đòa bàn của Huyện .
C/-KẾT LUẬN CHUNG
Trong việc chỉ đạo phong trào thi đua ở trường trung học cơ sở An Hòa
Tây – Ba Tri – Bến Tre , Hiệu trưởng đã nhận thức đầy đủ về mục đích , nội
dung và tác dụng của phong trào thi đua . Từ khâu vạch kế hoạch , nội dung ,
đến biện pháp thực hiện đều được thể hiện đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ,
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 16 -
tôn trọng nguyên tắc , đảm bảo sự phối hợp hài hòa giữa các bộ phận , các đoàn
thể với nhau , so sánh đối chiếu các kết quả , trao đổi rút kinh nghiệm , phát huy
tính tích cực , trách ngiệm ; tạo mọi điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia
phong trào .
Các biện pháp tổ chức của Hiệu trưởng phù hợp với tình hình thực tế của
nhà trưởng , phù hợp với đặc điểm nhân lực của trường , gây niềm tin ở mọi
người , từ đó huy động mọi người cùng tham gia phong trào góp phần xây dựng
trường tiên tiến .
Riêng bản thân , khi nghiên cứu phong trào này ở đây đã giúp tôi nắm
được sâu hơn , cụ thể hơn về thực trạng thi đua ở trường trung học cơ sở An Hòa
Tây nói riêng và ở các trường trung học cơ sở hiện nay nói chung . Tuy vậy , khả
năng và điều kiện còn hạn chế , có thể chưa phản ánh hết thực trạng , nhìn nhận
vấn đề chưa sâu , chưa đề xuất được nhiều vấn đề tốt và hay . Rất mong có sự
thông cảm và giúp đỡ của quý thầy , cô giáo và bạn đọc .
An Hòa Tây,10-11-2002

Người thực hiện
NGUYỄN HỒNG THẮNG
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re
- 17 -
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re

1/-Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu trưởng
Trường phổ thông . ( Tủ sách Trường Cán bộ quản lý và
nghiệp vụ – Bộ Giáo Dục – V.A.XUKHO-MLINXKI, lược
dòch Hòang Lâm Sơn ).
2/-Lý luận quản lý giáo dục – Phạm Thanh Liêm
3/-Đẩy mạnh phong trào thi đua “ Dạy tốt , học tốt ”
theo gương các đơn vò tiên tiến . Nhà xuất bản Giáo Dục –
1977.
4/-Lãnh đạo thi đua phong trào Ngành Giáo Dục
Huyện – Phạm Văn Thao – 1986.

*
* *
- 18 -
Mục Lục
**********
A- PHẦN MỞ ĐẦU Trang
I- Đặt vấn đề 1
II- Lý do chọn đề tài 1
III- Mục đích chỉ đạo phong trào thi đua 2
B-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2
I- Đặc điểm tình hình của nhà trường 2
1) Đặc điểm 2
2) Tình hình đội ngũ 3

II/-Cơ sở lý luận và thực trạng 3
1) Cơ sở lý luận 3
2) Thực trạng chỉ đạo phong tào thi đua 4
3) Một số vấn đề cụ thể trong việc
chỉ đạo phong trào thi đua 7
4) Các tiêu chuẩn thi đua cụ thể 8
5) Kết quả thực hiện thi đua
qua các năm học 10
III- Một vài nhận xét về việc Hiệu trưởng
chỉ đạo phong trào thi đua 12
IV- Bài học kinh nghiệm 13
V – Những đề xuất , kiến nghò 14
C- KẾT LUẬN CHUNG 15
Phương thức chỉ đạo phong trào thi đua của hiệu trưởng trường THCS An Hồ Tây-Ba Tri –Bến re

×