Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.6 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Rủi ro là vốn có của nền kinh tế thị trường, gắn liền với khả năng thu lợi
nhuận cao thì bao giờ cũng xuất hiện tiềm tàng rủi ro cao. Trong lĩnh vực Ngân
hàng rủi ro là con số cộng khả năng rủi ro của các nghành, các lĩnh vực của nền
kinh tế. Bởi vì trong điều kiện kinh tế thị trường nguồn vốn vay ngân hàng để tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn
vốn sản xuất kinh doanh nên bất kỳ rủi ro liên quan đến chủ thể có quan hệ tín dụng
đối với Ngân hàng đều gây nên rủi ro cho Ngân hàng, điều đó cho thấy vấn đề hạn
chế rủi ro là một vấn đề đang được quan tâm hàng đầu, tác động trực tiếp đến sự
sống còn của Ngân hàng .
2.Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hóa rủi ro của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường,
phân tích đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông
thôn Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam, từ đó đề ra các giải pháp nhằm phòng ngừa và
hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam trong 3 năm gần đây.
4.Phương pháp nghiên cứu :
Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp thống kê, phân
tích kinh tế, tổng hợp so sánh số liệu
5.Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 3 chương chính
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về rủi ro tín dụng của các Ngân hàng
thương mại
Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A


1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triển nông thôn chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam
Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
2
Chuyờn thc tp tt nghip
CHNG I: NHNG VN Lí LUN CHUNG V RI RO
TN DNG CA CC NGN HNG THNG MI
1.1 Tớn dng Ngõn hng thng mi v vai trũ ca nú trong phỏt trin kinh t
xó hi
1.1.1 nh ngha NHTM
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các ngân
hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực
hiện trong nền kinh tế.
Theo luật Mỹ: NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục
các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh
toán.
Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại hình
tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan nh nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp các dịch vụ
thanh toán.
1.1.2 Tin dng NHTM
1.1.2.1 nh ngha tớn dng NHTM
Trong thc t cuc sng thut ng tớn dng c hiu theo nhiu ngha khỏc
nhau, ngay c trong quan h ti chớnh tu theo tng bi cnh c th, m thut ng
tớn dng cú mt ni dung riờng. Trong quan h ti chớnh tớn dng cú th theo cỏc
ngha sau:
+ Xột trờn gúc chuyn dch qu cho vay t ch th thng d tit kim

sang ch th thiu ht tit kim thỡ tớn dng c coi l phng phỏp chuyn dch
qu t ngi cho vay sang ngi i vay.
+ Trong quan h ti chớnh c th tớn dng l mt giao dch v ti sn trờn c
s cú hon tr gia hai ch th.
+ Tớn dng cũn cú ngha l mt s tin cho vay v cỏc nh ch ti chớnh
cung cp cho khỏch hng.
Ngụ Tha n Lp:K hoch 48A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nói tóm lại trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì
tín dụng được hiểu như sau:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay
(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân doanh nghiệp và
các chủ thể khác) trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả
về điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng NHTM
Tín dụng cho vay tồn tại dưới rất nhiều hình thức, nhiều tên gọi khác nhau.
Dưới đây là một số cách phân chia mà Ngân hàng thường sử dụng khi phân tích và
đánh giá.
a). Phân loại theo thời hạn tín dụng.
Theo cách này tín dụng ngân hàng được phân làm 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: Là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổ
sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có thể được vay cho
những sinh hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-3 năm. loại tín
dụng này thường dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến và biến đổi kỹ
thuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là khoản tín dụng có thời gian từ 3 năm trở lên. Loại
tín dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản như: Đầu tư xây dựng các

xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có
quy mô lớn
Tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một
phần bổ sung cho vốn lưu động.
b). Phân loại theo mục đích:
Theo tiêu thức này thì tín dụng ngân hàng được phân chia rất đa dạng và phong
phú:
- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương
mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ xung
vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất
như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động,
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như
mua sắm các vật dụng đắt tiền. Ngày nay Ngân hàng còn cho vay để trang trải các
khoản chi phí thông thường của đời sống thông dụng dưới tên gọi là tín dụng tiêu
dùng ví dụ như phát hành thẻ tín dụng
- Thuê mua và các loại tín dụng khác.
c). Phân loại theo căn cứ đảm bảo.
- Cho vay không bảo đảm: Là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín. Đối vói
những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh,
quản lý có hiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng mà không đòi hỏi nguồn thu
nợ bổ xung.
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay được Ngân hàng cung cấp với điều
kiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với khách

hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm.
Sự bảo đảm này căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ xung
cho nguồn thu nợ thứ nhất nếu thiếu trong trường hợp người vay không có khả
năng trả nợ.
d). Phân loại theo đối tượng tín dụng
Theo tiêu thức này thì tín dụng được chia làm 2 loại
- Tín dụng lưu động: loại nào được cấp phát để hình thành vốn lưu động
của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá đối với xí nghiệp, thương
nghiệp, bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời.
* Loại này được chia làm 2 loại:
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất.
+ Cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu,
với thời hạn cho vay là ngắn hạn.
- Tín dụng vốn cố định: là loạ i tín dụng được cấp phát để hình thành tài
sản cố định. Loại này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và
đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các công trình mới. Thời hạn cho vay
đối với loại này là trung và dài hạn.
e). Phân loại theo phương thức hoàn trả tiền vay.
Theo cách này thì khoản cho vay có thể được hoàn trả theo hai cách. Cách
thứ nhất là trả một lần cả vốn gốc và lãi khi đến hạn. Hai là khoản tiền vay sẽ được
trả làm nhiều lần theo nhiều kỳ.
f). Phân loại theo xuất xứ vốn vay.
Có loại do ngân hàng trực tiếp cho vay, có loại cho vay gián tiếp tức là ngân
hàng mua lại nợ từ chủ nợ khác.
h). Phân loại theo thành phần kinh tế.
- Tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh.
- Tín dụng đối với thành phần kinh tê ngoài quốc doanh.

1.1.2.3 Quy trình cấp tín dụng
• Bước 1: Lập Hồ sơ tín dụng gồm có :
- Giấy đề nghị vay vốn
- Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý
+ Quyết định thành lập
+ Giấy phép đầu tư
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Giấy phép hành nghề
+ Điều lệ hoạt động
+ Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT, Người đại diện pháp nhân, Kế toán
trưởng
+ Các giấy tờ liên quan khác
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tài liệu thuyết minh vay vốn
Đối với vay VLĐ: Phương án sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốn và trả
nợ và giấy tờ liên quan ( hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ, giấy phép XNK, )
Đối với vay vốn trung dài hạn: Dự án ĐT, Quyết định phê duyệt dự án đầu
tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán và quyết định phê duyệt
Các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả SX kinh doanh,
báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và các giấy tờ chứng nhận quyền sở
hữu tài sản, quyền sử dụng đất
• Bước 2: Phân tích tín dụng
- Cơ sở phân tích tín dụng
+ Hồ sơ tín dụng
+ Phỏng vấn khách hàng vay vốn
+ Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng
+Nguồn thông tin từ bên ngoài

-Nội dung phân tích tín dụng
+ Năng lực pháp lý
+ Uy tín tính cách
+ Năng lực tài chính
+Môi trường kinh doanh
+ Phương án SXKD
+ Bảo đảm tiền vay
• Bước 3: Quyết định tín dụng
- Cơ sở ra quyết định
+ Thông tin cập nhật từ thị trường, các cơ quan có liên quan
+ Chính sách tín dụng của ngân hàng, những quy định hoạt động tín dụng
của Nhà nước
+Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng khi ra quyết định
+ Kết quả thẩm định bảo đảm tín dụng
- Nội dung ra quyết định tín dụng
+ Mức cho vay
+ Thời hạn cho vay
+ Lãi suất cho vay
• Bước 4: Giải ngân
- Hình thức giải ngân
+ Cấp tiền thuần túy
+ Cấp tiền có điều kiện ( có hóa đơn chứng từ mua bán )
- Phương pháp giải ngân
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Giải ngân bằng tiền mặt
+ Giải ngân chuyển khoản
Giám sát và thu nợ
- Theo dõi khoản vay

- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay
- Theo dõi phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động
tài chính và bảo đảm tín dụng của khách hàng
- Xếp hạng tín dụng theo mức độ rủi ro
• Bước 5: Thanh lý hợp đồng tín dụng
- Thanh lý tín dụng mặc nhiên : là việc chấm dứt hiệu lực của hợp đồngtín
dụng khi khoản nợ đã được hoàn trả đầy đủ
- Thanh lý tín dụng bắt buộc : ngân hàng dựa vào các cơ sở pháp lý để tìm
kiếm các nguồn bù đắp nhằm xử lý nợ do khách hàng không tự giác thực hiện nghĩa
vụ trả nợ cho ngân hàng
1.1.2.4.
Bảo đảm tín dụng NH
Bảo đảm tín dụng là thiết lập các cơ sở kinh tế và pháp lý tạo điều kiện cho
NH thỏa mãn nhu cầu thu hồi tín dụng đã cấp trong trường hợp người vay không
thực hiện trả nợ theo quy định .
Các văn bản pháp lý về bảo đảm tín dụng tại Việt Nam: Bộ luật dân sự 2005,
nghị định 163/2006, Luật các tổ chức tín dụng
• Các hình thức của bảo đảm tín dụng
- Bảo đảm bằng tài sản : gốm có thế hấp, cầm cố và chuyển nhượng các
khoản phải thu
+ Thế chấp TS là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để
đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và không chuyển
giao TS đó cho bên nhận thế chấp
+Cầm cố tài sản: bên đi vay giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho
vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ
+ Chuyển nhượng các khoản phải thu: khách hàng vay vốn dùng các khoản
phải thu khi bán hàng chưa đến hạn thanh toán để bảo đảm cho khoản vay của mình
- Bảo đảm bằng bảo lãnh : ngân hàng cho khách hàng vay khi có bên thứ ba
đứng bảo lãnh cho khách hàng, điều kiện đối với người bảo lãnh là phải có năng lực
pháp luật dân sự, có khả năng về vốn, tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

1.1.3 Vai trò của tín dụng NH trong phát triển kinh tế xã hội
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất
đồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế.Nhu cầu vốn trong hoạt động sản
xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó
quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trên thị trường do đó với hoạt động tín dụng đã
góp phần vào quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế được diễn ra nhanh hơn,
giúp cho người cần vốn có thể tìm được vốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy
trì hoạt động sản xuẩt kinh doanh được liên tục và giúp cho người thừa vốn có thể
bảo quản an toàn,đồng thời kinh doanh kiếm lời.
Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình thành
vốn của doanh nghiệp, đã góp phần thúc đẩy vật tư hàng hoá đi vào sản xuất, thúc
đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.
- Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi
phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay tới các đơn vị kinh tế
có nhu cầu vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đầu tư tập trung là yêu
cầu tất yếu của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, hạn chế sự lãng phí vốn, tiết kiệm
mọi nguồn lực như thời gian, chi phí huy động vốn cho sản xuất, chi phí cơ hội…
- Thứ ba, tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyển
tiền tệ.
Tín dụng đã tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng hoá và luân
chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh tế
trọng điểm của quốc gia trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế. Hoạt động tín dụng
luôn chịu sự chi phối trực tiếp của chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, vì
vậy đã góp phần vào việc đẩy nhanh qua trình lưu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế
thị trường, hạn chế thấp nhất sự ứ đọng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh,
đẩy nhanh vòng quay của vốn

-Thứ tư, tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế
Để có được sự tài trợ tín dụng của ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thực
hiện một chế độ hạch toán kinh tế và các định chế tài chính khác một cách minh
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bạch và hiệu quả hơn. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng các doanh nghiệp phải tôn
trọng các hợp đồng tín dụng, phải thực hiện thanh toán lãi và nợ vay đúng hạn,phải
sử dụng vốn đúng mục đích cũng như việc chấp hành các quy định ràng buộc trách
nhiệm nghĩa vụ khác ghi trong hợp đồng như là về vấn đề tài chính
Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàng phải
quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh
doanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đòi hỏi các doanh
nghiệp phải mở rộng mối quan hệ kinh tế không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà
còn phải mở rộng ra phạm vi khu vực và thế giới.Tín dụng đã trở thành cầu nối giữa
nền kinh tế trong nước với thế giới và khu vực. Đối với nước ta, một nước đang
trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng
nhất là trong công tác xuất nhập khẩu
Tín dụng ngày nay là một công cụ hiệu quả giúp các doanh nghiệp trong
nước có đủ năng lực để tham gia vào thị trường thế giới như tài trợ việc mua bán
chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với
yêu cầu của thị trường thế giới.
- Thứ sáu, tín dụng là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát
triển và các ngành kinh tế trọng điểm.
Với công cụ tín dụng, Chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành, lĩnh vực kinh tế
kém phát triển bằng việc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn.
Ngoài ra, Chính phủ còn tập trung vốn tín dụng vào việc phát triển các ngành, các
vùng kinh tế mũi nhọn, để tạo động lực thúc đẩy các ngành,các lĩnh vực kinh tế

khác phát triển theo. Điều này được thể hiện rõ trong chính sách, chiến lược phát
triển đất nước từng thời kỳ.
- Thứ bảy, tín dụng góp phần điều chính cơ cấu kinh tế, chính sách kinh tế,
hạn chế lạm phát.
Ngân hàng tạo ra các nguồn vốn chủ yếu từ việc huy động các nguồn tiền
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
10
Chuyờn thc tp tt nghip
nhn ri trong nn kinh t thụng qua chớnh sỏch lói sut huy ng linh hot hp
dn, sau ú u t vo nn kinh t, vo cỏc cụng trỡnh trng im trong chớnh sỏch
phỏt trin t nc m chớnh ph ó ra. Bờn cnh ú vn m bo c khụng
nh hng tiờu cc n tỡnh hỡnh giỏ c v lu thụng tin t quc gia. Ngc li,
Nh nc s dng bin phỏp khỏc, vớ d nh phỏt hnh tin giy to ngun vn
u t vo nn kinh t, s gõy ra s mt cõn i trong quan h hng hoỏ - tin t,
trong lu thụng, lm tng lm phỏt Kt qu l nh hng tiờu cc ti quỏ trỡnh
cụng nghip hoỏ hin i hoỏ t nc.
1.2. Ri ro tớn dng ngõn hng v cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ
1.2.1. Quan nim ri ro v ri ro tớn dng
1.2.1.1 Quan nim v ri ro
Khỏi nim ri ro: Ri ro gn vi kh nng xy ra khụng lng trc c,
bin c m ta hon ton khụng bit chc c. Ri ro ng vi sai lch gia d kin,
d bỏo v thc t hoc ri ro l s khụng oỏn trc c nguyờn nhõn dn n kt
qu thc vi kt qu d oỏn
Nh vậy, các định nghĩa tuy có khác nhau nhng đều thống nhất ở một nội
dung coi rủi ro là sự bất trắc khụng mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lờng đợc .
Chính vì rủi ro gây ra mất mát thiệt hại nên không ai mong đợi. Song rủi ro là
những bất trắc vì thế không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời . Tuy
nhiên rủi ro lại có thể đo lờng đợc và đây chính là cánh ca hé mở cho các nhà kinh
doanh đi vào thế giới rủi ro để tìm kiếm vận may. Cnh tranh là đặc tính cố hữu của
nền kinh tế thị trờng và cạnh tranh thờng mang lại rủi ro cho mt bên nhất định .

Vậy muốn thắng lợi trong cạnh tranh, muốn tồn tại và phát triển, các nhà kinh doanh
phải tiên lợng trớc xem cái gì đang chờ đón để có đợc những giải pháp ngăn ngừa,
chấp nhận rủi ro ở mức hợp lý chứ không phi run sợ, né tránh rủi ro.
1.2.1.2 Quan nim v ri ro tớn dng.
Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với Ngân hàng thơng mại, rủi ro
là một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng.
Ngụ Tha n Lp:K hoch 48A
11
Chuyờn thc tp tt nghip
Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện đúng các
điều khoản của hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ,
trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra
những tổn thất và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng ảnh h-
ởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Nếu món vay của Ngân hàng bị thất
thoát, dân chúng sẽ gim lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân hàng, từ đó ảnh h-
ởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại. Khi rủi ro tín dụng phát
sinh,Ngân hàng thơng mại không thực hiện đợc kế hoạch đầu t cũng nh kế hoạch
thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn. Rủi ro tín dụng ln dn, t nhng khú khn
trong việc huy động vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ
với các bạn hàng và các Ngân hàng khác, buộc Ngân hàng phải thu hẹp hoạt động,
tất cả thể hiện ở lợi nhuận giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp sự
giảm sút đó, uy tín của Ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình trạng khó khăn, phá sản.
1.2.2.Cỏc hỡnh thc ca ca ri ro tớn dng
1.2.2.1. N vay v phõn loi
- Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn (D phũng ri ro 0%)
+ Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn
- Nhóm 2: Nợ cần chú ý (D phũng ri ro 5%)

+ Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ
cấu lại.
- Nhóm 3: Nợ dới tiêu chuẩn (D phũng ri ro 20%)
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời hạn
đã cơ cấu lại.
- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ (D phũng ri ro 50%)
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo thời
Ngụ Tha n Lp:K hoch 48A
12
Chuyờn thc tp tt nghip
hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn (D phũng ri ro 100%)
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý.
+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời
hạn đã đợc cơ cấu lại.
Ngụ Tha n Lp:K hoch 48A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.2.2 Các hình thức của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở 4 trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc. Đó là
việc không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi, không thu được vốn đúng
hạn hoặc không thu đủ vốn. Tùy trường hợp mà ngân hàng hạch toán vào các khoản
mục theo dõi khác nhau như lãi treo hoặc nợ quá hạn. Khi không thu được lãi đúng
hạn, nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp và chỉ đưa vào mục lãi treo phát sinh. Nếu
ngân hàng không thể thu đủ lãi thì sẽ có khoản mục lãi treo đóng băng, trừ những
trường hợp Ngân hàng miễn giảm lãi đó cho doanh ngiệp. Còn khi không thu được

vốn đúng hạn, ngân hàng sẽ có khoản nợ quá hạn phát sinh. Tuy nhiên, khoản này
vẫn chưa thể coi là khoản mất mát hoàn toàn của ngân hàng vì có thể vì lý do nào
đó doanh nghiệp chậm trả nợ gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng. Nếu
như khoản này NH không thể thu hồi được (do doanh nghiệp bị phá sản chẳng hạn)
thì lúc này ngân hàng coi như gặp rủi ro tín dụng ở mức độ cao vì đã phát sinh
khoản nợ không có khả năng thu hồi, trừ những trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp
vay vốn hội tụ đủ các điều kiện theo quy định về xoá nợ thì NH có thể xem xét để
xoá nợ cho doanh nghiệp.
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
14
Lãi treo
phát sinh
Nợ quá
hạn phát
sinh
Lãi treo
đóng băng
1. Nợ không
có khả năng
thu hồi
2. Xóa nợ
Không
thu được
lãi đúng
hạn
Không
thu được
vốn đúng
hạn
Không

thu đủ lãi
Không thu
đủ vốn
(Mất vốn)
Rủi ro tín dụng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Rủi ro tín dụng tồn tại dưới nhiều hình thức, các hình thức đó luôn chuyển
biến cho nhau, mà mức độ cuói cùng là nợ không có khả năng thu hồi. Khi nghiên
cứu về rủi ro tín dụng người ta thường chú trọng vào các nguy cơ xảy ra rủi ro như
lãi treo và đặc biệt là nợ phát sinh, còn lãi treo đóng băng và nợ quá hạn không có
khả năng thu hồi được coi là các tình huống rủi ro thực sự nên thường được xem xét
để giải quyết hậu quả và rút ra bài học.
1.2.2.3. Các tiêu chí đánh giá rui ro tín dụng
 NQH và tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ
 Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng dư nợ
 Tính đa dạng của tài sản
 Tình hình tài chính và phương án của người vay
 Đảm bảo tiền vay
 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng
 Môi trường hoạt động của người vay
Do thời gian và mức độ giới hạn của chuyên đề nên chỉ xét hai chỉ tiêu
chính và chủ yếu: NQH và tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ, Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi
/ Tổng dư nợ
- NQH là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả
thuận trên hợp đồng.
- Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kì gia hạn nợ.
- NQH / Tổng dư nợ


Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cho vay của Ngân hàng thì có bao nhiêu

đồng chưa thu được. Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt
- Nợ khó đòi / Tổng dư nợ
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
Tổng giá trị NQH
Tổng dư nợ
Tỷ trọng NQH =
15
X 100
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tỷ lệ này phản ánh tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
- Nợ khó đòi / NQH
Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả công tác xử lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng,
cho biết bao nhiêu NQH không xử lí được.
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủi
ro tín dụng khác nhau. Đối với ngân hàng việc khách hàng không trả đúng hạn có
liên quan đến thanh khoản: Chi phí gia tăng cho việc tím nguồn mới để chi trả tiền
gửi và cho vay đúng hợp đồng
1.2.2.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
a. Nguyên nhân từ phía khách hàng
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
thường xuyên phải đương đầu với cạnh tranh và chịu sự chi phối rất lớn của quy
luật cung cầu, giá cả thị trường nên cũng phải thường xuyên đối mặt với rủi ro từ
nhiều phía kể cả các rủi ro thuần tuý như thiên tai, dịch bệnh, trộm cắp có khi do
giá cả thay đổi, khả năng quản lý kém, sự thay đổi cơ chế chính sách của nhà
nước dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp làm cho SXKD gặp khó khăn dẫn tới
thua lỗ, thậm chí phá sản. Đồng thời hoạt động SXKD của các doanh nghiệp cũng
không thể thoát ly khỏi mối quan hệ với NH.Chính vì vậy rủi ro của NHTM là cộng
hưởng rủi ro của các doanh nghiệp .
Nếu đứng trên góc độ tư cách đạo đức của người đi vay (khách hàng) thì
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A

16
Nợ khó đòi
NQH
Tỷ trọng =
Tổng giá trị Nợ khó đòi
Tổng dư nợ
Tỷ trọng nợ
khó đòi
đòi
=
X 100
X 100
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng có thể chia làn hai trường
hợp lớn Khách quan và Chủ quan
• Nguyên Nhân khách quan
Điều này được thể hiện qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài
sản. Doanh nghiệp có thể nộp báo cáo tài chính không chính xác, cố ý đưa ra số liệu
sai sự thật, phản ánh không đúng thực trạng SXKD và tình hình tài chính của đơn
vị. Những món cho vay trên cơ sở những thông tin giả như vậy dễ đưa đến rủi ro
cho NH. Bên cạnh đó lợi dụng khe hở về giấy tờ sở hữu tài sản, doanh nghiệp có
thể đem thế chấp một tài sản ở nhiều ngân hàng khác nhau. Khi không thu được nợ,
các NHTM phát mãi tài sản thì mới biết bị lừa
Ngoài ra, khách hàng có thể gian lận ngân hàng thể hiện qua việc sử dụng
vốn vay không đúng mục đích, không đúng đối tượng kinh doanh, không đúng
phương án đã trình bày nên không trả được nợ đúng hạn hoặc không trả được nợ.
Doanh nghiệp có thể vay vốn ngắn hạn nhưng lại dùng để mua sắm, đầu tư vào tài
sản cố định và bất động sản. Việc giá nhà đất đột ngột giảm xuống làm doanh
nghiệp kinh doanh nhà đất bị thua lỗ nặng không thể trả được nợ ngân hàng. Ngân
hàng có phát mại tài sản thế chấp đi nữa cũng không đủ khoản đã cho vay vì tài sản

thế chấp cũng là nhà đất nên cũng giảm giá trị.
Việc khách hàng gian lận gây ra rủi ro cho ngân hàng còn thể hiện qua
những hoạt động của người đi vay có tư cách đạo đức kém như cố tình không trả nợ
ngân hàng hoặc lừa đảo ngân hàng rồi bỏ trốn.
• Nguyên nhân khách quan
Không chỉ khi khách hàng có ý không tốt ngân hàng mới gặp rủi ro mà ngay
cả khi khách hàng đi vay có đủ tư cách, không có ý gian lận, ngân hàng vẫn có thể
gặp rủi ro tín dụng. Đó là khi khách hàng có trình độ kém, năng lực quản lý yếu,
không có đầu óc kinh doanh nên không thể đưa phương án kinh doanh của mình đạt
hiệu quả, không thể đưa doanh nghiệp của mình đứng vững trong cạnh tranh nên
việc trả nợ ngân hàng là rất khó khăn.
Ngoài ra, nếu doanh nghiệp bị lừa đảo trong kinh doanh hoặc bạn hàng của
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh nghiệp gặp rủi ro thì ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc thu nợ đúng
hạn.
Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân rủi ro khách quan như thiên tai, dịch bệnh, trộm
cắp có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp và có nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân
hàng.
b. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Các khoản cho vay có vấn đề và các thiệt hại cho vay có thể xảy ra do sơ hở
về thủ tục trong nội bộ Ngân hàng. Đây được gọi là các hoạt động cho vay không
hoàn hảo và nó xuất hiện do các nguyên nhân sau đây:
- Do thông tin tín dụng không đầy đủ. Ngân hàng có một cái nhìn không toàn
diện về bản thân khách hàng cũng như tình hình tài chính của họ. Điều đó dẫn đến
sự sai lệch trong việc đánh giá hiệu quả của các khoản vay, Ngân hàng cho vay quá
khả năng chi trả của khách hàng.
- Trình độ chuyên môn của cán bộ ngân hàng nói chung và của cán bộ tín
dụng nói riêng còn hạn chế.

Hiện nay nhiều cán bộ tín dụng ngân hàng thiếu năng lực xử lý các thông tin
tín dụng để bảo vệ và giám sát khoản vay. Cán bộ tín dụng không có khả năng phân
tích thẩm định dự án, kiến thức thị trường, kiến thức xã hội cũng bị hạn chế nên
nhều khi cho vay mà không đánh giá được liệu dự án hay phương án đó có khả thi
hay không.
- Ngân hàng quá trú trọng về lợi tức, đặt mong muốn về lợi tức cao hơn các
khoản cho vay lành mạnh, do vậy rủi ro của khoản vay càng cao.
- Sự cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàng khác để mong muốn có
tỷ trọng, thị phần cho vay nhiều hơn. Cạnh tranh không lành mạnh ở đây có thể hiểu
rằng ngân hàng đã bỏ qua một số bước kiểm định các khoản cho vay, hạ thấp tiêu
chuẩn tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng nhằm lôi kéo khách
hàng.
- Hoạt động kiểm tra, kiểm soát chưa được tiến hành thường xuyên. Nhân
viên tín dụng chưa nắm bắt được tình hình tín dụng của khách hàng cũng như môi
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trường tín dụng của nền kinh tế. Do vậy hoạt động sai sót, không nắm bắt kịp thời
các khoản cho vay có vấn đề.
c. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
• Môi trường kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ đóng
vai trò quyết định đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ, tín dụng của các ngân hàng thương mại nói riêng.
Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ bao gồm chính sách về kinh tế, tài
chính tiền tệ, kinh tế đối ngoại Chỉ cần chính phủ thay đổi, điều chỉnh một trong
các chính sách trên, lập tức sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp và người chịu tác động trực tiếp là các ngân hàng thương mại vì
hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn gắn bó mật thiết với hoạt động của các
doanh nghiệp. Chính vì vậy nếu chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ đúng đằn

phù hợp với thực tiễn thì nó sẽ góp phần thúc đẩy SXKD phát triển, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhưng ngược lại cũng sẽ kìm hãm sự phát
triển sản xuất kinh doanh làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn thua lỗ thậm chí
phá sản.
• Môi trường pháp lý
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, song song với hoạt động mang tính kĩ thuật
nghiệp vụ và các hoạt động mang tính pháp lý như kí kết hợp đồng kinh tế, đầu tư tài
chính tín dụng Tính pháp lý thể hiện ở các hoạt động kinh doanh luôn tiến hành dựa
trên các quy định pháp luật, hay nói cách khác bị giới hạn trong khuôn khổ pháp luật.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện đảm
bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại. Nhưng cũng chính vì vậy, nếu môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh
thiếu đồng bộ cũng sẽ gây khó khăn, bất lợi cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.
Môi trường pháp lý tạo nên môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp
đồng thời tạo nên môi trường cho vay của các ngân hàng thương mại. Môi trường
cho vay có ảnh hưởng, tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động tín dụng , nó sẽ
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
góp phần làm hạn chế hoặc tăng thêm rủi ro trong các hoạt động tín dụng của các
NHTM.
• Nguyên nhân từ môi trường xã hội:
Những biến động lớn về kinh tế chính trị trên thế giới luôn có ảnh hưởng tới
công việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân cũng như của các ngân
hàng. Ngày nay, cùng với sự mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá, chính trị giữa các nước
đời sống kinh tế cũng có nhiều biến đổi. Muốn phát triển kinh tế một cách toàn diện
cần thực hiện mở cửa nền kinh tế để tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật hiệi đại
của những nước phát triển, trao đổi, xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài,
đầu tư hoặc vay tiền của nước ngoài Tất cảc các hoạt động đó tạo nên mối quan hệ
kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Những thay đổi về chính trị rất có thể dẫn đến sự

biến động cán cân thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái giá các đồng tiền làm biến động
thị trường trong nước như giá cả nguyên vật liệu, hàng hoá,dịch vụ, mức lãi suất thị
trường, mức cầu tiền tệ trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của
các doanh nghiệp và người chịu tác động là các Ngân hàng thương mại.
1.3 Sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại
Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng được thể hiện ở những tác động xấu
của nó tới các bên liên quan, đầu tiên là làm ảnh hưởng xấu tới ngân hàng sau đó là
tới nền kinh tế và người đi vay
1.3.1. Đối với ngân hàng
Ngân hàng là đối tượng trực tiếp chịu sự ảnh hưởng của rủi ro tín dụng, ban đầu
là ngân hàng bị thiệt hại về tài sản và sau đó là dẫn tới sự mất uy tín của ngân hàng về
tính lành mạnh trong hoạt động Ngân hàng. Trên mức đó là sự không tin vào tiềm lực
tài chính của ngân hàng dẫn tới rủi ro thanh khoản có thể đẩy ngân hàng tới bờ vực phá
sản và đe doạ sự ổn định toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Mặt khác khi khách hàng nhìn vào tình hình nợ quá hạn của ngân hàng thì
người gửi tiền có thể nghi ngờ và không gửi tiền vào ngân hàng đó làm cho nguồn
vốn ngân hàng giảm mạnh và người đã gửi tiền thì rút tiền ra để gửi vao ngân hàng
khác vì nghi ngờ vào tiềm lực tài chính của ngân hàng dẫn đến nguồn vốn của ngân
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng lại càng giảm mạnh hơn.
Đối với những rủi ro vừa phải thì ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận Ngân
hàng bởi vì lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, khi rủi ro tín
dụng xảy ra thì lãi từ các khoản cho vay có nguy cơ không thu hồi được và để khắc
phục rủi ro tín dụng thì ngân hàng phải lập quĩ dự phòng rủi ro và được tính là chi
phí của ngân hàng. ở mức độ cao hơn nữa lợi nhuận không đủ bù đắp thì phải dùng
tới vốn tự có, điều này dẫn đến làm giảm vốn tự có của ngân hàng ảnh hưởng tới
quy mô hoạt động của ngân hàng.
1.3.2. Đối với nền kinh tế xã hội

Khi rủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ vừa phải thì không chỉ Ngân hàng chịu
ảnh hưởng mà người đi vay bị làm ăn thua lỗ phải phá sản ảnh hưởng tới lợi ích
kinh tế - xã hội dự tính, nạn thất nghiệp tăng lên, ảnh hưởng tới người gửi tiền
không được đảm bảo như trước nữa làm cho nguồn vốn Ngân hàng giảm dẫn đến
ảnh hưởng xấu về đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh trong nến kinh tế.
Có thể nói ngân hàng là một mấu chốt quan trọng trong nên kinh tế nhất là ở
nước ta, mọi hoạt động kinh doanh đều thông qua ngân hàng dưới nhiều hình thức
cả trong và ngoài nước, và dù là có những ngân hàng khác nhau nhưng mối quan hệ
của các ngân hàng là rất chặt chẽ gắn kết với nhau không thể thiếu được tạo thành
một hệ thống liên kết với nhau không tách rời, vì vậy khi rủi ro tín dụng của một
Ngân hàng xảy ra có nguy cơ làm Ngân hàng đó đổ vỡ sẽ làm ảnh hưởng dây
chuyền đến Ngân hàng khác, mà hầu hết các chủ thể kinh tế đều liên quan chặt chẽ
đến các ngân hàng sẽ làm rối loạn toàn bộ nền kinh tế, như vậy rủi ro tín dụng ở
mức độ lớn có thể làm khủng hoảng kinh tế, đưa nền kinh tế đi lùi lại sau mấy chục
năm.
1.3.3. Đối với người đi vay
Đối với người đi vay khi rủi ro tín dụng xảy ra thì các chủ thể kinh tế chủ
yếu dựa vào nguồn vốn ngân hàng thì sẽ bị giảm hoặc mất nguồn vốn đầu tư để mở
rộng quy mô, nhất là ảnh hưởng tới tính liên tục của quá trình sản xuất có thể gây
đến phá sản doanh nghiệp. Đối với chủ thể kinh doanh gây ra rủi ro tín dụng thì mất
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đi hẳn nguồn vốn từ ngân hàng đó và gần như không thể đi tìm được nguồn vốn
khác trong nền kinh tế vì không còn uy tín trong khả năng trả nợ.
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI

NHÁNH LÝ NHÂN – HÀ NAM.
2.1 .Khái quát chung về hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Chi nhánh Lý Nhân-Hà Nam.
2.1.1 Khái quát chung về của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Chi nhánh Lý Nhân-Hà Nam.
Với quyết định số 56 và 59 tháng 8 năm 1988 của ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt nam ra đời đã đóng góp
tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Với quy mô hoạt động trên khắp các tỉnh thành
phố, quận huyện, ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt nam với vị
trí là ngân hàng quản lý đang được coi là doanh nghiệp lớn nhất Việt nam
Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Lý Nhân là một chi nhánh
của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà nam đóng vai trò tạo lập
nguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch vụ ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tín dụng
của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần thực hiện các mục tiêu, chương
trình, giải pháp của Thống đốc ngân hàng nhà nước đề ra, phát triển theo định
hướng kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà nam và
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chi nhánh Lý
Nhân –Hà Nam
Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Bank for agriculture and Rural
Development- Ly Nhan Branch.
Trụ sở: Trung tâm Chợ Chanh- Lý Nhân- Hà Nam
Ngày 23/06/1990 với NĐ55/HĐBT, ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển
nông thôn Lý Nhân được thành lập, thực hiện tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực
ngân hàng.
Chi nhánh Lý Nhân chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng Nông nghiệp &
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Phát triển nông thôn Hà nam , khách hàng chủ yếu của Ngân hàng chủ yếu là các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình trên địa bàn huyện Lý Nhân
Hoạt động mang tính “ phát triển ” của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển
nông thôn Lý Nhân được thể hiện chủ yếu qua tín dụng ngân hàng. Trong những
năm qua tín dụng ngân hàng đã góp phần không nhỏ trong sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế tại địa bàn, giảm sự phân hoá giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn Đặc
biệt ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Lý Nhân đã đóng góp to lớn
trong đầu tư vào các chương trình thu mua lương thực, phân bón, thuốc trừ sâu các
loại Năm 2006 đã đầu tư cho các công ty thu mua lương thực 25 tỷ thu mua lương
thực xuất khẩu và tiêu dùng tại thị trường miền Bắc, 2 triệu USD nhập 18000 tấn
phân bón các loại phục vụ sản xuất nông nghiệp
• Cơ cấu tổ chức.
Giống như cơ cấu tổ chức chung của hệ thống ngân hàng Hà Nam, ngân
hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Lý nhân có hệ thống ban lãnh đạo và các
cấp phòng ban như sau:
+ Ban lãnh đạo
Ban lãnh đạo của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Lý Nhân
gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách về kinh doanh, tổ chức, hành chính,
các trưởng phó các phòng ban
+ Các phòng ban.
Phòng kinh doanh : Gồm 18 người, có chức năng quản lý hoạt động tín
dụng, kinh doanh ngoại tệ, quản lý cơ cấu nguồn vốn huy động, quản lý lãi suất tiền
gửi và lãi suất cho vay , công bố tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng, công bố tỷ giá SWAP, tỷ giá kỳ hạn
Phòng kế toán: Gồm 7 người có chức năng hạch toán kế toán tình hình kinh
doanh của ngân hàng, ghi sổ và phân tích các số liệu nhằm cung cấp thông tin kịp
thời cho ban lãnh đạo và các phòng ban khác, lập và trình báo cáo cuối năm về tình
hình kinh doanh của ngân hàng.
Phòng kế hoạch: Gồm 4 người có chức năng lập, phân bố và kiểm tra giám
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A

24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sát tình hình thực hiện kế hoạch hàng năm, tính toán các chỉ số chi tiết đó đạt được
để đề ra cho năm sau.
Phòng hành chính : Gồm 5 người,kiểm tra, lưu giữ các giấy tờ, các văn bản
pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, các đơn từ, giấy liên hệ công tác, quyết định
của các cấp lãnh đạo, chuyển các giấy tờ, quyết định tới các phòng ban.
Phòng ngân quỹ : Gồm 8 người có chức năng quản lý và kiểm soát ngân quỹ,
thực hiện công tác thu chi ngân quỹ theo quy định thu chi của các phòng ban khác,
tổ chức nhận và quản lý tiền, nhận tiền mặt từ kho bạc nhà nước và các đơn vị khác.
Phòng kiểm soát: Gồm 3 người, quản lý công tác kiểm tra, thanh tra, giám
soát các hoạt động thu chi, các hoạt động lưu chuyển công văn, giấy tờ giữa các
phòng ban. Kiểm tra việc lưu chuyển chứng từ trong thanh toán liên ngân hàng.
Quản lý hệ thống thông tin trong ngân hàng , công tác lưu chuyển thông tin trong
ngân hàng có khớp với các chứng từ lưu hay không.
Phòng nhân sự: Gồm 4 người, thực hiện công tác tuyển dụng, điều chuyển
cán bộ, Tổ chức đào tạo CNV, Thực hiện công tác tổng hợp thi đua
Sơ đồ hệ thống tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam.
Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A
25
Giám đốc
Phó giám đốc
phụ trách tổ
chức
Phó giám đốc phụ
trách hành chính
Phú giám đốc phụ trách
kinh doanh


Phòng
kế
hoạch.
Phòng
hành
chính
Phòng
kiểm
soát.

Phòng
kinh
doanh
Phòng
kế toán

Phòng
nhân sự
Phòng
ngân
quỹ

×