Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN VIỆT BẮC (TỐ HỮU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.48 KB, 14 trang )

Việt bắc
(Trích - Tố Hữu)
(2 tiết)
A- Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc tình cảm tha thiết, lòng biết ơn sâu nặng của ngời cán bộ
cách mạng đối với Việt Bắc và sự gắn bó của Việt Bắc với cách mạng qua sự hồi t-
ởng về cảnh và ngời ở chiến khu Việt Bắc.
- Thấy đợc nghệ thuật giàu tính dân tộc của bài thơ, thể hiện trong kết cấu,
hình ảnh, giọng điệu, thể thơ và ngôn ngữ ; từ đó tăng thêm hiểu biết và tình cảm
với Việt Bắc, với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B - Tiến trình dạy học
I - Kiểm tra bài cũ
1. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai bài thơ Bên kia sông
Đuống của Hoàng Cầm và Dọn về làng của Nông Quốc Chấn.
II - Bài mới
Lời vào bài : Việt Bắc là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng và
cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp. Bài thơ là một bản tổng kết lịch sử bằng tâm tình qua những kỉ niệm
và nỗi nhớ, những dự cảm về tơng lai bằng hình thức nghệ thuật giàu tình dân tộc.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
Hớng dẫn HS
tìm hiểu hoàn
cảnh sáng tác
bài thơ
? Bài thơ Việt
Bắc của Tố Hữu
ra đời trong
Hoạt động tập
thể
A- Giới thiệu chung


I - Hoàn cảnh sáng tác
- Tháng 7/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ về
Đông Dơng đợc kí kết, hoà bình trở lại,
miền Bắc nớc ta đợc giải phóng. Một
trang sử mới của đất nớc và một giai
đoạn mới của cách mạng đợc mở ra.
1
hoàn cảnh nào ?
? Bài thơ gồm
mấy phần ? Nội
dung của từng
phần ?
- 10/1954 , các cơ quan Trung ơng của
Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt
Bắc về thủ đô Hà Nội.
- Với Tố Hữu, Việt Bắc không chỉ là
chiếc nôi của cuộc kháng chiến chống
Pháp mà còn là nơi ông đã sống và gắn
bó suốt thời kì lịch sử ấy.
- Trong không khí lịch sử ấy và tâm
trạng chia tay với Việt Bắc, Tố Hữu đã
sáng tác bài Việt Bắc.
II - Kết cấu của bài thơ
- Bài thơ gồm hai phần. Phần I, tái hiện
một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của
cách mạng và kháng chiến ở chiến khu
Việt bắc nay đã trở thành kỉ niệm sâu
nặng.
- Phần II, nói lên sự gắn bó giữa miền
xuôi và miền ngợc trong một viễn cảnh

hoà bình tơi sáng.
Hớng dẫn tìm
hiểu cấu trúc
? Đọc và xác
định bài thơ là
lời của ai, đợc
kết cấu theo
hình thức nào ?
? Căn cứ vào
hình thức đối
đáp, có thể chia
B - Tìm hiểu đoạn trích
I - Vị trí đoạn trích
- Đoạn trích thuộc phần I của bài thơ.
II- Đọc - hiểu cấu trúc: 3 đoạn
1. Đoạn 1 ( hai khổ đầu ) : khung cảnh
chia tay đầy lu luyến
2. Đoạn 2 (tiếp đến Nhớ ai tiếng hát ân
tình thuỷ chung ) : Việt Bắc trong hoài
niệm của nhà thơ.
3. Đoạn 3 (còn lại ) : Khung cảnh Việt
2
đoạn trích làm
mấy phần? đặt
tiêu đề cho từng
đoạn.
Bắc trong kháng chiến và niềm tin vào
Đảng, Bác.
Hớng dẫn HS
đọc - hiểu nội

dung và nghệ
thuật
+ Nhóm 1
? Bao trùm bài
thơ là tâm trạng
gì ? Vì sao em
biết ?
? Mở đầu là lời
của ai ? Bộc lộ
trong khung
cảnh nào ?
HS hoạt động
nhóm
+ Nhóm 1: tìm
hiểu đoạn 1
1. Xác định tâm
trạng. Lí giải.
2. Xác định .
Trình bày.
3. Xác định.
Phân tích.
III - Đọc - hiểu nội dung và nghệ thuật
1. Đoạn 1
- Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ giữa kẻ ở
và ngời đi. Sợi dây nhớ thơng da diết trở
đi trở lại với 35 từ nhớ của ta với
mình.
- Mở đầu là khung cảnh chia tay lu
luyến giữa ngời ở lại và ngời đi.
Mình về mình có nhớ ta

M ời lăm nă m ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ
nguồn ?
+ Ngời ở lại nh nhạy cảm với hoàn cảnh
chia tay, lên tiếng trớc gợi những kỷ
niệm nghĩa tình, cội nguồn.
Mời lăm năm : tức là từ Khi
kháng Nhật thuở còn Việt Minh
cho đến khi thắng lợi. Mời lăm
năm ấy biết bao nhiêu sự kiện
trọng đại đã diễn ra. Bao nhiêu sự
kiện là bấy nhiêu nghĩa tình.
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ
nguồn nói tới nét t tởng tình cảm
rất dân tộc. Đó là ý thức hớng về
3
? Ngời ra đi có
cùng tâm trạng
với ngời ở lại
không? Tìm và
phân tích từ ngữ
biểu hiện tâm
trạng.
cội nguồn.
+ Ngời ra đi cũng trong một tâm trạng
ấy : bâng khuâng, bồn chồn.
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bớc đi
áo chàm đa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ?
Tiếng ai mà tha thiết, mà bịn rịn
xúc động không nói nên lời, cầm
tay nhau mà không biết nói gì
hôm nay chứ không phải không
có gì để nói.
Bâng khuâng : là tâm trạng của
một ngời sống trong thực tại nhng
tâm hồn, tình cảm lại hớng về quá
khứ.
áo chàm là hình ảnh hoán dụ để
chỉ đồng bào Việt Bắc. Chiếc áo
chàm chính là minh chứng cho sự
nghèo khổ của đồng bào Việt Bắc
thuỷ chung, ân tình với cách
mạng. ân tình của đồng bào Việt
Bắc càng làm cho ngời đi bịn rịn,
lu luyến.
? Hình thức
nghệ thuật nào
giúp cho tác giả
có thể phân thân
? Trong Tiếng
4. Phân tích. - Đại từ mình, ta đợc kết cấu dới hình
thức đối đáp là một thủ pháp nghệ thuật
để tác giả có thể phân thân, bộc bạch
xảm xúc.
- Trong Tiếng Việt, đại từ mình đợc
4
Việt, đại từ

mình , ta đ-
ợc dùng nh thế
nào ?

? Nhận xét, đanh
giá về đoạn 1.
5. Nhận xét.
dùng để chỉ ngôi thứ nhất- chính bản
thân mình, nhng cũng có thể dùng để chỉ
ngôi thứ 2- ngời bạn đời yêu mến của
mình. Đại từ ta là ngôi thứ nhất ngời
phát ngôn, nhng trong nhiều trờng hợp
chỉ chung cả hai ngời.
- ở bài Việt Bắc, đại từ mình, ta đợc dùng
biến hoá linh hoạt.
* Bằng lối đối đáp quen thuộc, cách sử
dụng hình ảnh hoán dụ, tác giả đã dựng
lên khung cảnh chia tay đầy lu luyến
giữa ngời cán bộ kháng chiến với Việt
Bắc.
+ Nhóm 2
? Theo dòng
hoài niệm, nhà
thơ đã làm sống
dậy những kỉ
niệm nào ? Phân
tích từ ngữ, hình
ảnh gợi kỉ niệm
đó.
+ Nhóm 2: tìm

hiểu từ câu 9-
24
1. Trình bày.
2. Việt Bắc trong hoài niệm của nhà thơ
a) Từ câu 9 đến 24 : gợi kỉ niệm những
ngày tiền khởi nghĩa
- Dòng hoài niệm của nhà thơ đã gợi lại
kỉ niệm những ngày cách mạng còn
trứng nớc.
+ Đó là những ngày vận động đấu tranh
cách mạng gian nan, cực khổ :
"Mình đi, có nhớ những ngày
Ma nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối mối thù nặng
vai"
Hình ảnh ma nguồn, suối lũ: gợi
một nét đặc trng của thiên nhiên
Việt Bắc đồng thời mang ý nghĩa
5

biểu tợng cho những khó khăn
gian khổ của cuộc kháng chiến.
Hình ảnh Miếng cơm chấm
muối với mối thù nặng vai tạo
thành một tiểu đối, vừa gợi gian
khổ vừa cụ thể hoá mối thù của
cách mạng. Mối thù dân tộc nh đè
nặng lên vai trách nhiệm của mỗi
ngời.

- Đó là Mặt trận Việt Minh với phong
trào kháng Nhật:
Mình về có nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt
Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái mái đình cây đa
+ Câu thơ chủ yếu gợi nhớ những sự
kiện, gắn với địa danh cụ thể, biểu lộ
niềm tự hào về những ngày làm cách
mạng giành ngọn cờ độc lập tự do.
? Trong khó
khăn gian khổ
của cuộc kháng
chiến, tác giả đã
ghi lại tình cảm
nào ? Phân tích
làm rõ tình cảm
ấy.
2. Trình bày.
Phân tích .
- Gắn bó trong khó khăn gian khổ, nên
ngời cán bộ kháng chiến về xuôi đã để
lại sự trống vắng, hắt hiu cho Việt Bắc
"hắt hiu lau xám" và Trám bùi để rụng
măng mai để già. Còn Việt Bắc càng
sắt son, thuỷ chung với cách mạng
Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng măng mai để già
Mình đi có nhớ những nhà

6
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
+ Câu thơ Hắt hiu lau xám, đậm đà
lòng son
Tạo thành một vế tiểu đối, khiến màu
son của tấm lòng Việt Bắc nh sáng lên
trên nền lau xám hắt hiu. Cu mang cho
cách mạng, cùng chung mối thù, cùng
chịu đựng gian khổ, tấm lòng Việt Bắc
càng thiết tha, nghĩa tình với cách mạng
hơn. Đúng là Nguồn bao nhiêu nớc,
nghĩa tình bấy nhiêu .
? Cách dùng đại
từ mình, ta trong
đoạn này có gì
đặc biệt ?
3. Bình luận.
- Đoạn thơ sử dụng đại từ mình, ta rất
linh hoạt tạo giọng tâm tình ngọt ngào.
Nhớ mình là nhớ ngời ở lại. Nhớ mình
còn là nhớ về quá khứ, nhớ tình nghĩa.
- Hình thức so sánh bao nhiêu- bấy
nhiêu làm nổi bật tình cảm của Việt
Bắc trong mối quan hệ với đất nớc, với
cách mạng.
+ Nhóm 3
? Từ dòng 25-
42 diễn tả cảm
xúc gì?
? Nỗi nhớ gắn

liền với bóng
dáng của ai ?
Nhóm 3 : tìm
hiểu từ câu 25-
42
1. Xác định.
2. Xác định.
b) Từ câu 25- 42: nhớ về cảnh vật con
ngời, sinh hoạt kháng chiến.
- Nỗi nhớ thiên nhiên, con ngời Việt Bắc
gắn liền với bóng dáng ngời thơng, kỷ
niệm về ngời thơng:
Nhớ gì nh nhớ ngời yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lng nơng
+ Hình ảnh so sánh giản dị nh nhớ ng-
ời yêu làm cho nỗi nhớ gần gũi, gợi
cảm.
7
? Thiên nhiên đ-
ợc gợi tả qua
hình ảnh nào ?
? Có phải nhà
thơ chỉ nhớ thiên
nhiên Việt Bắc
không ?
? Trong nỗi nhớ
về Việt Bắc, nhà
thơ đã dành nỗi
nhớ sâu đậm cho
ai ? Hình ảnh

ấy gợi cho em
liên tởng đến
vần thơ nào ?
? Những sinh
hoạt của cuộc
3. Phân tích.
4. Phản bác.
4. Trình bày.

+ Thiên nhiên đợc gợi tả qua những hình
ảnh đẹp Trăng lên đầu núi, Nắng
chiều lng nơng, gắn với các địa danh
nh Ngòi Thia, Sông Đáy, Suối Lê
cho ta thấy sự gắn bó của ngời cán bộ
kháng chiến với Việt Bắc.
- Nhớ cuộc sống gian nan, vất vả :
Thơng nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
+ Hình ảnh cụ thể, gợi cảm củ sắn lùi,
bát cơm, chăn sui kết hợp với động
từ sẻ, chia cùng, diễn tả sự đồng cam
cộng khổ, sự gắn bó. Mình đây ta đó
đắng cay ngọt bùi của ngời cán bộ với
đồng bào Việt Bắc trong kháng chiến.
- Nhớ ngời mẹ Việt Bắc tần tảo, chịu th-
ơng chịu khó, yêu thơng con:
Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
+ Câu thơ gợi nhớ vần thơ của Nguyễn
Khoa Điềm :

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
Đó là những ngời mẹ yêu con, yêu lao
động. Tình yêu ấy hoà vào tình yêu quê
hơng đất nớc.
- Nhớ những sinh hoạt kháng chiến.
+ Những lớp bình dân học vụ
8
kháng chiến đợc
gợi nhớ qua hình
ảnh nào? Tại sao
nói đó là những
câu thơ hay ?
5. Lí giải.
+ Những đêm văn nghệ
+ Tiếng mõ rừng chiều, tiếng chày đêm
nện cối thanh bình yên ả
- Những câu thơ viết về sinh hoạt và
cuộc sống bình dị của đồng bào miền núi
là những câu thơ hay. Bởi những câu thơ
đợc rút ra từ đời sống thực, nó chứa đựng
những rung động tình cảm chân thành,
thắm thiết của nhà thơ với cuộc sống và
con ngời nơi chiến khu Việt Bắc.
+ Nhóm 4
? Nỗi nhớ thiên
nhiên, con ngời
thể hiện tập
trung nhất trong
đoạn thơ nào ?

? Tại sao lại gọi
là bức tranh tứ
bình ?

+ Nhóm 4 : tìm
hiểu từ câu 43-
52
1. Xác định .
2. Lí giải.
c) Từ câu 43-52: Nỗi nhớ cảnh và ngời
- Nỗi nhớ cảnh và ngời tập trung trong
khổ thơ thứ 6. Đoạn thơ đợc xem là
Bức tranh tứ bình về cảnh và ngời
- Thiên nhiên có đủ bốn mùa : xuân, hạ,
thu, đông.
+ Mùa xuân : hoa mơ nở trắng rừng.
+ Mùa hè : ve kêu rừng phách đổ vàng
+ Mùa đông: hoa chuối đỏ tơi
+ Mùa thu : ánh trăng rọi hoà bình
Cảnh có màu sắc, ánh sáng, âm thanh
rộn rã gợi đợc vẻ đẹp đặc trng của bốn
mùa. Đáng chú ý thiên nhiên không
tách rời mà quấn quyện với con ngời.
Thiên nhiên làm nền để con ngời hiện
diện và ngợc lại, có con ngời cảnh vật
bớt hoang sơ, hiu quạnh.
? Con ngời Việt
Bắc đợc miêu tả
3. Trình bày.
Phân tích.

- Con ngời Việt Bắc là những ngời lao
động cần cù, say mê, biết làm đẹp cho
9
nh thế nào?
? Thiên nhiên
đẹp, con ngời
đẹp, nhng theo
tác giả đẹp nhất
là gì?

? Âm điệu của
đoạn thơ ?
4. Trình bày.
5. Trình bày.
cuộc đời, sống lạc quan.
+ Ngời lên núi : vóc dáng khoẻ khoắn
dao gài thắt lng.
+ Ngời đan nón : khéo léo chuốt từng
sợi giang
+ Ngời hái măng : một mình trẻ trung, tự
tin.
- Thiên nhiên đẹp, con ngời đẹp nhng
đẹp nhất vẫn là tình nghĩa thuỷ chung,
gắn bó:
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
+ Ngời Việt Nam trọng tình, mến
nghĩa. Câu thơ của Tố Hữu đã gợi đợc
truyền thống nhân nghĩa, thuỷ chung của
dân tộc, nối quá khứ với hiện tại.
- Âm điệu của những câu thơ lục bát yên

ả, đan xen giữa một câu lục tả cảnh với
một câu bát tả ngời gợi nỗi nhớ nhẹ
nhàng mà sâu lắng.
? Nhận xét
chung về đoạn 2.
6. Nhận xét .
* Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ da diết với
nhiều sắc thái khác nhau nhng lại thống
nhất, hoà nhập không tách rời của ngời
cán bộ Việt bắc. Đó là nỗi nhớ thiên
nhiên núi rừng Việt Bắc, con ngời và kỷ
niệm cuộc sống kháng chiến anh hùng.
Có thể xem đây là đoạn thơ hay nhất
Việt Bắc,
+Nhóm 5

+ Nhóm 5 : tìm
hiểu đoạn 3
3. Đoạn 3
a) Khung cảnh Việt Bắc kháng chiến
10
? Theo mạch
cảm xúc, nhà
thơ dẫn ngời đọc
vào khung cảnh
nào? Khung
cảnh ấy có đặc
điểm gì? Từ nào
cho em biết ?
? Niềm vui

chiến thắng diễn
1. Trình bày.
Phân tích .
2. Tìm.
- Thời kỳ phòng ngự, cầm cự:
+ Núi rừng Việt Bắc:
Che bộ đội
Vây hãm quân thù.
+ Quân dân đoàn kết :
Đất trời ta cả chiến khu một lòng
- Giai đoạn phản công:
+ Khí thế hào hùng: từng đoàn quân (bộ
đội, dân công) trùng trùng ra trận tạo
nên một khung cảnh rộng lớn với nhiều
hoạt động sôi nổi tấp nập.
Thủ pháp so sánh Đêm đêm rầm
rập nh là đất rung tạo âm hởng
mạnh mẽ;
Phép nói quá Bớc chân nát
đádiễn tả sức mạnh, ý chí kiên c-
ờng của từng đoàn quân ra trận;
Những từ chỉ số lợng nh : từng
đoàn, muôn kết hợp với từ láy
điệp điệp, trùng trùng tạo nên
cảnh tợng hùng vĩ, tráng lệ.
Yếu tố hiện thực và lãng mạn kết
hợp hài hoà trong hình ảnh thơ :
Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày;
Đèn pha bật sáng nh ngày mai
lên.

+ Niềm vui chiến thắng lớn đợc diễn tả
bằng thủ pháp liệt kê:
11
tả bằng thủ pháp
nghệ thuật nào ?
? Nhận xét âm
hởng của những
câu thơ lục bát
trong đoạn thơ
này?
3. Nhận xét.
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De , núi Hồng.
- Nhịp điệu câu thơ lục bát đang yên ả ở
đoạn trớc chuyển thành nhịp sôi nổi, dồn
dập ở đoạn này tạo nên âm hởng sử thi
hùng tráng.
? Đoạn thơ kết
khẳng định tình
cảm gì ? Của
ai ? Từ nào cho
em biết ?
? ý nghĩa của
niềm tin
? Nhận xét về
đoạn 3.
3. Trình bày.
4. Bình luận.

5. Nhận xét .
b) Niềm tin đối với Đảng và Bác Hồ
- Đoạn thơ kết thể hiện niềm tin của
nhân dân đối với Đảng và Bác Hồ
+ Nhìn lên Việt Bắc
+ Trông về Việt Bắc
- Bác, chiến khu Việt Bắc đã trở thành
niềm tin của nhân dân. Tình nghĩa với
căn cứ địa cách mạng, với nhân dân, với
Bác phản ánh truyền thống ân nghĩa thuỷ
chung của dân tộc ta. Vì vậy nó đã gặp
đợc sự cộng hởng, đồng vọng của "quần
chúng".
* Đoạn thơ đợc viết bằng bút pháp của
những tráng ca, hình ảnh rộng lớn, kì vĩ
đậm chất sử thi đồng thời khẳng định đ-
ợc ý nghĩa của Việt Bắc đối với cuộc
kháng chiến của toàn dân tộc .
Hớng dẫn đọc-
hiểu ý nghĩa
? Bài thơ giúp
HS trả lời theo
hớng dẫn (Hoạt
động tập thể )
IV- Đọc - hiểu ý nghĩa
- Từ một sự kiện chính trị, nhà thơ đã
nói lên tình cảm tha thiết lòng biết ơn,
12
em cảm nhận đ-
ợc tình cảm gì

của ngời cán bộ
cách mạng đối
với Việt Bắc ?
? Nét nghệ thuật
đặc sắc trong
đoạn thơ.
sâu nặng của ngời cán bộ kháng chiến
đối với Việt Bắc và sự gắn bó của Việt
Bắc đối với cách mạng qua dòng hồi t-
ởng của tác giả.
- Đoạn trích tiêu biểu cho phong cách
nghệ thuật thơ Tố Hữu: trữ tình, chính
trị, giọng điệu ngọt ngào, đậm đà tính
dân tộc.
- Việt Bắc xứng đáng là đỉnh cao của
thơ Tố Hữu nói riêng, thơ kháng chiến
chống Pháp nói chung.
III - Củng cố bài (Hoạt động cá nhân HS làm bài vào phiếu học tập )
1. Cảm xúc bao trùm bài thơ Việt Bắc là gì?
a) Nhớ thiên nhiên b) Nhớ con ngời
c) Nhớ Việt Bắc d) Nhớ cảnh vật
2. Nghệ thuật giàu tính dân tộc trong bài thơ thể hiện ở điểm nào ?
a) Kết cấu, hình ảnh, giọng điệu, ngôn ngữ, thể thơ
b) Kết cấu, giọng điệu, bút pháp, ngôn từ, hình ảnh
c) Kết cấu, giọng điệu, ngôn từ, thể thơ, cảm xúc
d) Kết cấu, chất liệu, hình ảnh , thể thơ , thi tứ
3. Hình thức kết cấu của bài Việt Bắc là :
a)Lối đối đáp b)Lối độc thoại
c) Lối đối thoại d) Lối phân thân
4. Nêu chủ đề của bài Việt Bắc

* Gợi ý trả lời
1. c; 2.a; 3.a.
13
4. Việt Bắc là khúc hát ân tình, thuỷ chung của những ngời cách mạng, của
những ngời Việt Nam kháng chiến và của cả dân tộc qua tiếng lòng của nhà thơ.
Tình cảm, kỉ niệm thành ân tình, tình nghĩa với đất nớc, với nhân dân và cách mạng.
IV- Bài tập về nhà
Chất dân gian trong bài Việt Bắc (Tố Hữu).
14

×