TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU NHỜN
Đề tài:
xác định hàm lượng kim loại trong dầu nhờn
bằng phương pháp ICP-EOS
SVTH : Voòng A Cường
GVHD : Th.S Nguyễn Văn Toàn.
1
I) MỞ ĐẦU
Nguồn gốc của kim loại trong dầu nhờn từ nhiều nguồn
khác nhau
Ô nhiễm hay phụ gia trong quá trình chế biến
Do ma sát của động cơ trong quá trình hoạt động
Bụi bẩn trong quá trình sử dụng
Kim loại trong dầu nhờn dưới các dạng sau:
Dạng phân tán trong dầu đã sử dụng dưới dạng
các hạt mài mòn và các hạt gỉ, ăn mòn
Dạng hòa tan được trong dầu nhờn là kim loại
trong các hợp chất cơ kim của phụ gia
Do ma sát hoặc ăn mòn từ các thành phần động
cơ trong quá trình hoạt động
2
I) MỞ ĐẦU
Các phương pháp xác định kim loại trong dầu nhờn
Quang phổ hấp thụ nguyên tử
Quang phổ phát xạ
Quang phổ huỳnh quang tia X
Phương pháp ICP-EOS
3
II) PHƯƠNG PHÁP ICP-OES
Giới thiệu
Đây là phương pháp mới được sử dụng trong phép phân tích
quang phổ phát xạ nguyên tứ 10 năm gần đây.
Sử dụng máy quang phổ để phát hiện bước sóng của kim loại
Ưu điểm
Hóa hơi và nguyên tử hóa được hết mọi trạng
thái của vật liệu mẫu với hiệu suất cao
Cho phép phân tích với độ nhạy rất cao
Độ ổn định cao và sai số nhỏ
Tốc độ phân tích cao ( 40-120 mẫu/h)
Ít ảnh hưởn đến chất nền
4
II) PHƯƠNG PHÁP ICP-OES
Cấu tạo gồm
Máy phát cao tần cảm ứng
Hệ thống tạo thể sợi khí
Đèn nguyên tử hóa mẫu phân tích
Nhiệt độ của plasma ICP
ICP là nguồn năng lượng kích thích phổ có nhiệt độ cao,
nhưng lại ổn định hơn so với các loại nguồn kích thích khác,
như hồ quang, tia lửa điện
5
6
Bộ phận nguyên tử hóa mẫu
Sự kích thích phổ phát trong plasma ICP
Khi ta đóng mạch điện của máy phát cao tần HF thì cuộn cảm A ở đầu đèn sẽ
xuất hiện tức khắc dòng điện cao tần cảm ứng có năng lượng lớn. Năng
lượng này quyết định bởi các thông số của máy HF
Đồng thời tia lửa ở K cũng được bật và mẫu được đốt cháy
Mẫu bị núng nóng, hóa hơi, rồi bị nguyên tử hóa và ion hóa để
tạo plasma, sau đó các phần tủ sẽ bị kích thích và phát ra phổ
nguyên tử
7
8
Sơ đồ nguyên tử hóa mẫu
III) CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH
1. Chuẩn bị mẫu
Do có sự khác biệt về độ nhớt của các mẫu nên cần
pha loãng mẫu dầu
Kích thước các hạt kim loại khác nhau phụ tuộc vào
độ mài mòn động cơ, độ tuổi
Trong thí nghiệm này, mầu dầu đã được pha loãng
bằng dầu hỏa
9
2) phân tích
Đặt mẫu dầu vào máy, khi bật công tắc cho máy
hoạt động thì máy sẽ làm cho mẫu dầu bay hơi, để lại
các hạt bột mẫu
Các bột mẫu bị đốt dưới nhiệt độ cao sẽ phát ra phổ
phát xạ riêng của nó thể hiên tính chất của kim loại
trong đó.
10
11
Mô hình phân tích mẫu
12
Kết quả của 100pp Fe, 10 ppm tại dòng B
249.773
Kết quả của 100ppm Fe, 10 ppm tại dòng B
249.678
3) Kết quả
13
Bảng 2: tỷ lệ
phần trăm
pục hồi tăng
đột biến của
mẫu
4) KẾT LUẬN
Việc xác định hàm lượng kim loại bằng ICP-OES đã
được thực hiện với mẫu đã pha loãng bằng dầu hỏa
Tỷ lệ phục hồi tăng đột biến từ 92 – 104 % với độ lệch
chuẩn khoảng 0,1 – 0,9%
Phát hiện được 21 yếu tố trong dầu là quá thấp nên nên
hầu hết các yếu tố xác định được ở mức độ điển hình có
mặt trong các loại dầu bôi trơn.
14
IV) GIỚI THIỆU MÁY ICP-OES VÀ
VIDEO
15
video
16
Cảm ơn thầy và các bạn đã
theo dõi!