Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Chương 1 tính chất cơ bản của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
BÀI GIẢNG

AN TOÀN
LAO ĐỘNG
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
 Ts Trần Kim Tiến, Kỹ thuật an toàn trong phòng
thí nghiệm hóa học, Nxb Trẻ, Tp HCM, 2007.
 Thế Nghĩa, Kỹ thuật an toàn trong sản xuất và sử
dụng hóa chất, Nxb Trẻ, Tp HCM, 2007.
 Nguyễn Văn Thông, Kỹ thuật bảo hộ lao động, Nxb
Đại học và THCN, Hà Nội, 1978.
 Kỹ thuật an toàn điện, Bộ Giáo Dục.
 Kỹ thuật phòng chống cháy nổ.

THANG ĐIỂM
(2 đơn vị học phần, 30 tiết, thi cuối kì)
o chuyên cần và thái độ học tập: 10%
o điểm kiểm tra định kỳ, btvn: 30%
o điểm thi kết thúc học phần : 60%
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Bảo hộ lao động là một môn khoa học nghiên cứu
những vấn đề lý thuyết và thực nghiệm nhằm cải thiện
điều kiện lao động và bảo đảm an toàn lao động.
3
NỘI DUNG
 Chương 1. Tính chất cơ bản của công tác bảo hộ lao
động và an toàn lao động


 Chương 2. An toàn hóa chất và an toàn phòng thí
nghiệm
 Chương 3. Môi trường sản xuất và sức khỏe
 Chương 4. Kỹ thuật an toàn điện
 Chương 5. Phòng chống cháy nổ trong công nghiệp
hóa học
 Chương 6. Kỹ thuật an toàn và môi trường
CHƯƠNG 1

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÔNG
TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN
TOÀN LAO ĐỘNG

4
1.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

 Mục đích:
- Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh
trong sản xuất,
- Tạo nên các điều kiện lao động thuận lợi và ngày
càng được cải thiện tốt hơn,
- Ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,
hạn chế ốm đau, giảm sức khỏe cũng như những thiệt
hại khác đối với người lao động.
 Ý nghĩa: - là một phạm trù sản xuất nhằm bảo vệ người
lao động.
- ý nghĩa nhân đạo.


5

1.2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động

6
Tính
chất
Khoa
học kỹ
thuật
Nhân
đạo
Quần
chúng
Pháp
luật
1.3. Khái niệm về tai nạn lao động:
Tai nạn lao động là trường hợp không may xảy ra trong sản xuất,
do kết quả tác động đột ngột từ bên ngoài dưới dạng cơ, điện, nhiệt,
hoá năng, hoặc các yếu tố môi trường bên ngoài gây hủy hoại cơ
thể con người hoặc phá hủy chức năng hoạt động bình thường của
các cơ quan trong cơ thể con người.
1.4. Phân loại tai nạn lao động:











-

7
Chấn
thương
Nhiễm độc
nghề nghiệp
Bệnh nghề
nghiệp
 Các bệnh nghề nghiệp được công nhận ở Việt Nam
1, Bệnh bui phổi silic
2, Bệnh bụi phổi do amiang
3, Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì
4, Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng của benzen
5, Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân
6, Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan
7, Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X
8, Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
9, Bệnh bụi phổi do bông
10, Bệnh rung nghề nghiệp
11, Bệnh sạm da nghề nghiệp
12, Bệnh viêm loét dạ dày, loát vách ngăn mũi, viêm da
chàm tiếp xúc
8
13, Bệnh lao nghề nghiệp
14, Bệnh viêm gan do virus nghề nghiệp
15, Bệnh leptospira
16, Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen)
17, Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất của asen

18, Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp
19, Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp
20, Bệnh giảm áp nghề nghiệp
21, Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp
22, Bệnh hen phế quản nghề nghiệp
23, Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp
24, Bệnh nốt dấu nghề nghiệp
25, Bệnh loát da, viêm móng và xung quanh móng nghề
nghiệp

9
1.5. Điều kiện lao động:
Điều kiện lao động được đánh giá bằng quá trình lao động
và tình trạng vệ sinh của môi trường lao động.
1.6. Nguyên nhân tai nạn lao động:
a- Nguyên nhân kỹ thuật:
b- Những nguyên nhân về tổ chức:
c- Những nguyên nhân về vệ sinh:


10
1.7. Đánh giá tai nạn lao động:
- Hệ số tần số chấn thương ( Kt.s ) là tỷ số số lượng tai nạn xảy ra
trong một khoảng thời gian nhất định với số người làm việc
bình quân trung bình trong xí nghịêp hay phân xưởng trong thời
gian đó.
 Trong thực tế hệ số tần số chấn thương thường được tính với
1000 người làm việc và được xác định theo công thức:
K t.s. = S × 1000/N
Trong đó :

S – Số tai nạn xẩy ra phải nghỉ việc trên 3 ngày theo thống kê
trong một thời gian xác định.
N – Số người làm việc trung bình trong khoảng thời gian đó.

11
 - Hệ số nặng nhẹ ( Kn ) là số ngày phải nghỉ việc trung bình
tính cho mỗi trường hợp tai nạn xẩy ra.
Kn = D/S
Trong đó :
D: Là tổng số ngày phải nghỉ việc do các trường hợp tai nạn
xảy ra trong khoảng thời gian nhất định.
Trong tính toán S chỉ kể các trường hợp làm mất khả năng
lao động tạm thời. Những trường hợp chết người hoặc làm mất
khả năng lao động vĩnh viễn không kể đến trong hệ số nặng
nhẹ, phải xét riêng.
 - Hệ số tai nạn chung (Ktn):
Ktn = Kts * Kn

12
13
Các biện
pháp
phòng
ngừa
d.BP Tổ
chức
a.BP Kỹ
thuật
b.BP Kỹ
thuật vệ

sinh
e.BP Y
Tế
c.BP
Phòng hộ
cá nhân
1.8. Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động.



1.8. CÁC BP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN LAO ĐỘNG
a- Biện pháp kỹ thuật:
• Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất;
• Dùng chất không độc hoặc ít độc thay thế
chất độc tính cao:
• Đổi mới quy trình công nghệ:
15

b- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: thông gió, chiếu sáng, điều
kiện làm việc.


1.8. CÁC BP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN LAO ĐỘNG
16

c- Biện pháp phòng hộ cá nhân:



1.8. CÁC BP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN LAO ĐỘNG

17

d- Biện pháp tổ chức lao động khoa học:



1.8. CÁC BP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN LAO ĐỘNG
18

e- Các biện pháp y tế:



1.8. CÁC BP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN LAO ĐỘNG



Which situation would u like?



Tuyển dụng
• Bố trí việc
phù hợp
Trong quá trình
làm việc
• Khám sk định
kỳ để bảo đảm
sk
Tai nạn lao động

• Phục hồi chức
năng sau tai
nạn
THANK YOU!
19
Chương 2
AN TOÀN HÓA
CHẤT VÀ
AN TOÀN PHÒNG
THÍ NGHIỆM

20
2.1. Phân loại hóa chất và hóa chất nguy hiểm trong
phòng thí nghiệm
 Hóa chất ăn mòn: là những chất có tác động ăn mòn

21
2.1. Phân loại hóa chất và hóa chất nguy hiểm trong
phòng thí nghiệm
 Hóa chất nguy hiểm và độc hại:
22
2.1. Phân loại hóa chất và hóa chất nguy hiểm trong
phòng thí nghiệm
 Hóa chất nguy hiểm và độc hại:
23
2.1. Phân loại hóa chất và hóa chất nguy hiểm trong
phòng thí nghiệm
• các chất gây ngạt:
• các chất gây mê và gây ngủ
• các chất gây tổn thương cho các cơ quan nội tạng

• các chất phá hủy hệ thống tạo huyết
• các chất độc thần kinh
• các kim loại độc
• các á kim độc
24
 Chất nổ
Là các hợp chất có khả năng tạo thành một thể tích
khí lớn (gấp 15.000 lần thể tích ban đầu, phát ra nhiệt độ
cao (3000 – 4000oC), áp suất rất cao trong thời gian rất
ngắn (1/10000 giây).Chúng tạo ra một vụ nổ lớn, gây chấn
động mạnh.

25

×