TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP
( Dành cho SV đại học khóa 08, chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học)
MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ
PHẦN 1: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
I. HÓA HỌC DẦU MỎ
Trong phần này, sinh viên cần nắm các nội dung cơ bản sau:
1. Nêu ra các thành phần các hợp chất cơ bản trong hỗn hợp dầu thô (
bao gồm các họ hydrocacbon và các hợp chất phi hydrocacbon)
2. Các phương pháp phân loại dầu thô điển hình trên thế giới.
3. Ứng dụng của các phân đoạn dầu mỏ:
Trong phần này sinh viên cần nắm rõ thành phần hóa học và các ứng
dụng của từng phân đoạn dầu mỏ trong việc sử dụng làm nhiên liệu và
nguyên liệu tổng hợp hóa dầu:
Phân đoạn khí hóa lỏng (LPG).
Phân đoạn naphtha (phân đoạn xăng).
Phân đoạn Kerosen.
Phân đoạn Gas Oil.
Phân đoạn cặn (Gudron).
4. Các đặc trưng hóa lý của dầu thô:
Sinh viên cần nắm rõ các khái niệm và ý nghĩa của từng đặc trưng hóa
lý của dầu thô và các sản phẩm dầu thô.
5. Đánh giá chất lượng dầu mỏ thông qua thành phần hóa học cũng như
các đặc trưng hóa lý của dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ.
II. CÔNG NGHỆ LỌC VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
1. Chuẩn bị dầu thô:
Trong phần này cần nắm rõ các phương pháp xử lý dầu thô:
Phương pháp tách nước (phương pháp phá nhũ).
Phương pháp tách muối.
Phương pháp ổn định và làm ngọt dầu thô.
2. Chƣng cất dầu thô:
Cần nắm rõ công nghệ chưng cất áp suất khí quyển và chưng cất chân
không.
+ Vai trò của chưng cất khí quyển và chưng cất chân không.
+ Chế độ công nghệ của quá trình chưng cất khí quyển và chưng cất
chân không.
+ Các sản phẩm của quá trình chưng cất khí quyển và chưng cất chân
không (đặc điểm và ứng dụng).
3. Qúa trình chế biến nhiệt (Cracking nhiệt).
+ Cơ sở lý thuyết chung của quá trình chế biến nhiệt.
+ Ảnh hưởng của các thông số công công nghệ hiệu suất sản phẩm thu
được.
+ Đặc điểm công nghệ của quá trình Visbreacking ( quá trình giảm độ
nhớt) và sản phẩm của quá trình Visbreaking.
+ Đặc điểm công nghệ của quá trình cốc hóa thông dụng. Phân tích đặc
điểm của từng loại sản phẩm cốc hóa thu được và ứng dụng của nó.
4. Quá trình crackinh xúc tác:
+ Cở sở hóa học của quá trình cracking xúc tác.
+ Đặc điểm nguyên liệu cho quá trình crackinh xúc tác.
+ Đặc điểm xúc tác cho quá trình cracking xúc tác.
+ Chế độ công nghệ của quá trình cracking xúc tác.
+ Nguyên nhân làm thay đổi hoạt tính xúc tác và phương pháp tái sinh
xúc tác.
+ So sánh các công nghệ cracking xúc tác điển hình.
+ Phân tích đặc điểm các sản phẩm cùa quá trình cracking xúc tác. Từ
đó so sánh xăng cracking xúc tác và cracking nhiệt.
5. Quá trình Reforming xúc tác:
+ Cở sở hóa học của quá trình reforming xúc tác.
+ Đặc điểm nguyên liệu cho quá trình reforming xúc tác.
+ Đặc điểm xúc tác cho quá trình reforming xúc tác.
+ Chế độ công nghệ của quá trình reforming xúc tác.
+ Nguyên nhân làm thay đổi hoạt tính xúc tác và phương pháp tái sinh
xúc tác.
+ So sánh các công nghệ reforming xúc tác cố định và chuyển động.
+ Các sản phẩm của quá trình reforming xúc tác.
6. Quá trình hydrocracking:
+ Cở sở hóa học của quá trình hydrocracking.
+ Đặc điểm nguyên liệu cho quá trình hydrocracking.
+ Đặc điểm xúc tác cho quá trình hydrocracking.
+ Chế độ công nghệ của quá trình hydrocracking.
+ So sánh đặc điểm sản phẩm của quá trình hydrocracking và cracking
xúc tác.
7. Quá trình Izome hóa:
+ Mục đích của quá trình.
+ Cơ sở hóa học của quá trình Izome hóa.
+ Đặc điểm xúc tác của quá trình izome hóa.
+ So sánh các công nghệ Izome hóa điển hình.
8. Qúa trình Alkyl hóa.
+ Mục đích của quá trình.
+ Cơ sở hóa học của quá trình alkyl hóa.
+ So sánh công nghệ Alkyl hóa xúc tác H
2
SO
4
và HF.
9. Kỹ thuật pha trộn các loại nhiên liệu
+ Pha trộn xăng.
+ Pha trộn xăng máy bay.
+ Pha trộn dầu DO.
PHẦN 2: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ
Chƣơng 1: Khái niệm chung
1. Trữ lượng khí trên thế giới và Việt Nam
2. Phân lọai khí thiên nhiên
3. Thành phần hóa học và tính chất của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ
4. Sơ đồ tổng quát chế biến khí và các sản phẩm khí
Chƣơng 2: Giản đồ pha và ứng dụng trong chế biến khí
1. Giản đồ pha của đơn chất
2. Giản đồ pha của hệ đa cấu tử
3. Ứng dụng của giản đồ pha trong chế biến khí
Chƣơng 3: Làm khô khí
1. Khái niệm chung
2. Làm khô khí bằng phương pháp ức chế
2.1. Phương pháp ức chế tạo hydrate
2.2. Làm khô bằng phương pháp hấp thụ
2.3. Làm khan bằng phương pháp hấp phụ
Chƣơng 4: Làm sạch H
2
S, CO
2
và các hợp chất chứa lƣu huỳnh khác
1. Khái niệm chung
2. Làm sạch khí bằng dung môi alkalnolamin
3. Làm sạch khí bằng dung môi vật lý và tổng hợp
4. Lựa chọn dung môi cho quá trình làm sạch H
2
S và CO
2
Chƣơng 5: Công nghệ chế biến khí
1. Chế biến khí bằng phương pháp ngưng tụ
2. Chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ
3. Chế biến khí bằng phương pháp chưng cất nhiệt độ thấp
4. Ứng dụng các quá trình chế biến khí khác nhau
Cấp phê duyệt: Hội đồng Khoa học và đào tạo trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu
Giảng viên biên soạn
Đã ký
ThS. Nguyễn Thanh Thiện
ThS. Nguyễn Văn Toàn
Tổ trƣởng Bộ môn
Đã ký
ThS. Vũ Thị Hồng Phượng
Trƣởng khoa
Đã ký
PGS.TS. Nguyễn Văn Thông