Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 72 trang )

T CHC CễNG TC K TON TSC GVHD: ThS.Nguyn Th Mai Chi
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN
Khoa kế toán

CHUYÊN Đề
THựC TậP CHUYÊN NGàNH
ti:
HON THIN K TON TSC HU HèNH TI CễNG TY
C PHN U T XY DNG HNG YấN
H v tờn sinh viờn : Nguyn Th Xuyn
Lp : K 11B HY
Giỏo viờn hng dn : Ths: Nguyn Th Mai chi
Hà NộI, NĂM 2012
SVTH: Nguyn Th Xuyn
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

MỤC LỤC
211 27
112 27
915.000.000 27
Chøng tõ ghi sæ 30
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC 30
Quý III năm 2011 30
Nội dung 31
Trích yếu 35
Số hiệu TK 35
Quý III năm 2011 35
Ghi cã 211 (213) ghi Nợ c¸c TK liªn quan 35
Chứng từ ghi sổ 37
Số tiền 37
Số hiệu 37


Ngày, tháng 37
A 37
B 37
1 37
233 37
20/07 37
203.500.000 37
234 37
17/08 37
915.000.000 37
236 37
28/08 37
809.250.000 37
… 37
-Cộng tháng 37
-Cộng lũy kế từ đầu quý 37
3.967.450.000 37
233 38
20/7 38
Thanh lý máy trộn bê tông 38
214 38
203.500.000 38
234 38
15/8 38
Mua ô tô 38
112 38
915.000.000 38
236 38
28/8 38
Nhận nhà xưởng 38

SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
i
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

241 38
809.250.000 38
Người ghi sổ 38
Trích yếu 44
Số hiệu TK 44
BPBKH 45
31/12 45
623 45
642 45
Người ghi sổ 45
Trích yếu 49
Số hiệu TK 49
Chứng từ ghi sổ 50
Số tiền 50
Số hiệu 50
Ngày, tháng 50
A 50
B 50
1 50
… 50
534 50
24/12 50
105.370.860 50
… 50
-Cộng tháng 50
… 50

-Cộng lũy kế từ đầu quý 50
BBBG 01/11 51
24/12 51
Bàn giao TSCĐ 51
627 51
105.370.860 51
BPBKH 51
31/12 51
Phân bổ KH TSCĐ 51
403.539.000 51
Người ghi sổ 52
Céng 57
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
ii
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

Các cụm từ viết tắt trong bài:
SXKD: Sản xuất kinh doanh
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
XDCB: Xây dựng cơ bản
TSCĐ: Tài sản cố định


SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
iii
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 2.1 : KHUNG THỜI GIAN SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH… Trang 40

Biểu số 2.2: BẢNG TỔNG HỢP KHẤU SỐ CA XE, MÁY QUÝ IV… …Trang41
Biểu số 2.3: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO QUÝ IV………… …… Trang 42
Biếu số 2.4: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO XE, MÁY ĐỘI 5….……….Trang 43
Biểu số 2.5: BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ…….…….Trang 44
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
iv
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình tăng giảm TSCĐ Error: Reference source not found
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
v
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng sản xuất là
cơ sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. Hơn nữa
quá trình sản xuất được tiến hành trên những điều kiện thiết yếu như là tư liệu
sản xuất và lực lượng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư
liệu sản xuất, nó giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu tham gia trực tiếp vào
quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên
cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng
để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội loài người đòi hỏi các
cuộc cách mạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa,
điện khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất. Thực chất của vấn đề này là đổi
mới, cải tiến TSCĐ nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất. Trong điều kiện
nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất diễn ra gay gắt như
hiện nay, ai cũng muốn mở rộng và chiếm lĩnh thị trường. Do đó việc đổi mới
và cải tiến trang thiết bị sản xuất hay còn gọi là TSCĐ ở các doanh nghiệp

được coi là vấn đề cấp bách. Bởi lẽ sự tăng trưởng hay phát triển của các
doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung phần lớn dựa
trên cơ sở trang bị TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất. Những năm gần đây
Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa đa phương hóa, đa dạng hóa, điều đó
giúp cho nhiều doanh nghiệp tranh thủ được sự đầu tư của các đối tác nước
ngoài. Với việc đầu tư máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến và kết quả sản xuất
tốt đã đạt được những sản phẩm có chất lượng cao làm tăng sản lượng của
nền kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân đầu người được cải thiện, từ đó
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế, dần đưa
Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
1
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

Đứng trước thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào
muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không
ngừng đổi mới công nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng đổi
mới công nghệ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong
doanh nghiệp. Nếu như hạch toán với chức năng vừa nhiệm vụ là công cụ đắc
lực quản lý, cung cấp các thông tin chính xác cho quản lý thì tổ chức kế toán
TSCĐ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
TSCĐ.
Nhận thức được vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung, Công ty cổ
phần đầu tư xây dựng Hưng Yên nói riêng thấy được tổ chức công tác kế
toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng với quá trình phát triển sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư sản xuất…
Trong quá trình thực tập. tìm hiểu thực tế ở Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Hưng Yên em thấy kế toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp. Vì vậy em lựa chọn đề tài “ Hoàn
thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hưng

Yên ’’.
Nội dung chuyên đề gồm ba phần:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý TSCĐHH tại Công ty cổ
phần đầu tư xây dựng Hưng Yên.
Chương 2: Thực trạng kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần đầu tư
xây dựng Hưng Yên.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần đầu tư
xây dựng Hưng Yên.
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
2
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HƯNG YÊN
1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hưng
Yên:
1.1.1. Danh mục TSCĐHH tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hưng
Yên:
Là một công ty xây dựng cho nên những máy móc, thiết bị, phương
tiện vận tải. Đây là những công dụng đặc thù của ngành xây dựng. Hiện nay
nguyên giá TSCĐ của Công ty là 43.462.000.000 đồng .Trong những năm
gần đây do công ty liên tục mở rộng quy mô sản xuất, do vậy đòi hỏi một
lượng máy móc thiết bị không nhỏ. Nhằm đáp ứng nhu cầu TSCĐ cho sản
xuất, Công ty và các đội, các đơn vị sản xuất luôn phải quan tâm đến quản lý
và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện theo dõi, ghi chép sổ sách và sử
dụng tối đa công suất của các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao TSCĐ
cũng luôn phải chú trọng theo dõi, ghi chép chính xác nhằm thu hồi và tái đầu
tư TSCĐ.
Thực tế trong những năm gần đây, nguồn vốn rất ít, nên TSCĐ trang bị

thêm chủ yếu là vốn đi vay và vốn tự bổ sung. Chính vì vậy đòi hỏi các nhà
quản lý phải có trình độ và trách nhiệm cao hơn nhằm sử dụng vốn cố định
một cách có hiệu quả. Giúp cho Công ty có một chỗ đứng và có thể tự khẳng
định mình trên nền kinh tế thị trường.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế
thị trường, kéo theo sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Vì vậy, đòi hỏi Công ty
phải không ngừng đổi mới TSCĐ để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Dưới đây là sự tăng trưởng về TSCĐ của Công ty trong những năm gần
đây:
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
3
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

Năm 2008: 35.539.615.000
Năm 2009: 37.156.283.000
Năm 2010: 41.496.000.000
Năm 2011: 43.462.000.000
Trong thời gian sử dụng một mặt TSCĐ được trích khấu hao vào giá
thành theo tỷ lệ quy định của Nhà nước,một mặt theo dõi, xây dựng mức hao
mòn. Ngoài ra hàng năm Công ty còn tổ chức kiểm tra TSCĐ về mặt hiện vật
vừa để xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trường hợp hư hỏng, mất mát
một cách kịp thời.
Danh sách TSCĐ HH tại công ty như sau:
STT TÊN TÀI SẢN
1 Nhà cửa , vật kiến trúc
Nhà làm việc 4 tầng
Nhà xưởng
Nhà ăn
Nhà nghỉ giữa giờ
Nhà để xe

2 Máy móc, thiết bị
Máy trộn bê tông
Máy ủi
Máy xúc
Giáo chữ A
Đầm dùi

3 Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Xe ô tô tải 5 tấn HUYNDAI
Xe ô tô 4 chỗ KIA
Cẩu Mini
Máy vận thăng
4 Dụng cụ quản lý
Máy vi tính
Máy laptop
5 TSCĐHH khác
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
4
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

1.1.2. Phân loại, phân nhóm và mã hóa TSCĐ HH tại Công ty cổ phần đầu
tư xây dựng Hưng Yên:
1.1.2.1. Phân loại TSCĐ HH:
Do đặc điểm của ngành xây dựng cho nên TSCĐ của Công ty có rất
nhiều loại, mỗi loại đòi hỏi phải được quản lý theo dõi một cách chặt chẽ và
riêng biệt nhằm thuận tiện cho công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Cụ thể có
những tiêu thức phân loại sau:
a. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
TSCĐ hiện có của Công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau,
trong đó phần lớn là vốn đi vay. Vì vậy để tăng cường quản lý TSCĐ, chi

tieet theo nguồn hình thành, Công ty tiến hành phân loại như sau:
+ TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn tự có: 7.497.468.000
+ TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn đi vay: 35.964.523.000
b. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật:
Theo cách phân loại này cho biết kết cấu TSCĐ theo đặc trưng kỹ
thuật, cho biết Công ty có những loại TSCĐ nào, kết cấu của mỗi loại so với
tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất như thế nào. Cụ thể như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 9.319.652.528
- Máy móc, thiết bị: 16.968.334.128
- Phương tiện vận tải truyền dẫn: 12.808.197.167
- Thiết bị dụng cụ quản lý: 664.816.177
- TSCĐ khác: 3.701.000.000
1.1.2.2. Phân nhóm và mã hóa TSCĐ HH:
Cụ thể tại công ty TSCĐ hữu hình được đánh số và mã hóa như sau:
Tên TSCĐ Số hiệu
Nhà cửa vật kiến trúc 2112
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
5
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

Nhà làm việc bốn tầng 211201
Nhà xưởng 211202

Máy móc thiết bị 2113
Máy móc phục vụ tại công trình 211301
Máy trộn bê tông 175L 211301-01
Máy trộn bê tông tự hành động cơ 15m 211302-02

Phương tiện vận tải truyền dẫn 2114
Xe ô tô 89L – 1895 211401

Xe ô tô téc 211402

Thiết bị dụng cụ quản lý 2115
Máy vi tính 211501
Máy vi tính giám đốc 211501-01

1.2. Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của Công ty cổ phần đầu tư
xây dựng Hưng Yên:
1.2.1. Tình hình tăng TSCĐ HH tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
Hưng Yên:
TSCĐ hữu hình của Công ty chủ yếu tăng do mua sắm, xây dựng cơ
bản hoàn thành đưa vào sử dụng.
Ví dụ trong 3 năm gần đây tình hình tăng TSCĐ HH của công ty như
sau:
KM Nhà cửa,
vật kiến
trúc
Máy móc,
thiết bị
Phương tiện
vận tải,
truyền dẫn
Dụng cụ
quản lý
TSCĐ
HH
khác
Tổng cộng
Năm
2009

890.756.000 596.102.000 129.810.000 1.616.668.0000
Năm 963.876.498 1.568.459.754 401.123.748 406.257.000 3.339.717.000
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
6
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

2010
Năm
2011
809.250.000 241.250.000 915.000.000 1.966.000.000
Khi có TSCĐ tăng thì Công ty phải lập “ Biên bản giao nhận TSCĐ ”
(Mẫu số 01 – TSCĐ ) cùng với người bàn giao TSCĐ. Bên giao nhận gồm có:
Giám đốc công ty, Phòng kế toán, Nhân viên kỹ thuật ( do phòng kế hoạch –
kỹ thuật phân công ), tổ bảo vệ. Sau đó bên giao nhận TSCĐ lập một hồ sơ
riêng về TSCĐ, hồ sơ gồm có:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ.
- Các chứng từ khác có liên quan.
Bộ hồ sơ gồm 02 bản:
+ 01 bản cho Phòng kế toán lưu để ghi sổ theo dõi.
+ 01 bản được Phòng kế hoạch – kỹ thuật lưu để quản lý.
1.2.2. Tình hình giảm TSCĐ HH tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
Hưng Yên:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có một số
TSCĐ đã bị cũ đi, hư hỏng hoặc bị lỗi thời về tiến bộ khoa học kỹ thuật,
không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, những TSCĐ mà không
dùng cho nên Công ty tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán các tài sản đó.
Ví dụ trong 3 năm gần đây tình hình tăng TSCĐ HH của công ty như
sau:
KM Nhà cửa,

vật kiến
Máy móc, Phương
tiện vận tải,
Dụng cụ TSCĐ
HH
Tổng cộng
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
7
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

trúc thiết bị truyền dẫn quản lý khác
Năm
2009
42.385.000 91.456.000 131.814.000
Năm
2010
Năm
2011
203.500.000 203.500.000
Việc tiến hành nhượng bán, thanh lý TSCĐ chỉ được tiến hành sau khi
được quyết định thanh lý, nhượng bán của Hội đồng quản trị công ty.
Ban thanh lý gồm có:
+ Giám đốc công ty.
+ Phòng kế toán.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật.
+ Nhân viên kỹ thuật.
+ Tổ bảo vệ.
Trong trường hợp nhượng bán hai bên mua bán thanh lý phải có biên
bản giao nhận TSCĐ , hợp đồng mua bán, phải lập hội đồng xác định giá,
thông báo công khai . . .

Sau đó cùng nhau tiến hành đánh giá TSCĐ theo hiện trạng.
- Giá trị còn lại của TSCĐ
- Giá trị thu hồi.
- Chi phí thanh lý (nhượng bán).
. . . . . . .
Trình tự ghi sổ chi tiết tại phòng kế toán Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Hưng Yên :
* Thẻ TSCĐ: căn cứ để lập thẻ TSCĐ là cấc chứng từ.
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
8
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản đánh giá TSCĐ.
- Bảng tính khấu hao TSCĐ.
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
*Sổ chi tiết theo dõi tăng giảm TSCĐ : được mở theo quý cho từng loại
TSCĐ.
* Sổ TSCĐ : được mở theo quý cho toàn bộ TSCĐ trong Công ty: căn
cứ để ghi sổ chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ và các chứng từ tăng giảm
TSCĐ .
Bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại theo nguồn hình thành.
Bảng được lập theo quý để đáp ứng cho yêu cầu nắm bắt thông tin là cơ
sở cho việc lập báo cáo kiểm định về TSCĐ.
1.3. Tổ chức quản lý TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Hưng Yên:
Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản
giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ
khác có liên quan).
Mỗi TSCĐ phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi

chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi
TSCĐ.
TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ TSCĐ
* Khái niệm quy trình: Chu kỳ của TSCĐ bắt đầu từ thời điểm mà
TSCĐ được thu vào, ghi nhận bởi công ty thời điểm mà nó được kiểm soát,
gìn giữ và kết thúc tại thời điểm thanh lý, chuyển nhượng TSCĐ đó.
* Quy trình phụ: Quy trình TSCĐ gồm có 5 quy trình phụ sau
- Quy trình mua sắm TSCĐ.
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
9
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

- Quy trình nhận dạng và ghi chép.
- Quy trình kiểm soát vật chất.
- Quy trình sửa chữa và bảo trì TSCĐ.
- Quy trình thanh lý TSCĐ.
* Đối tượng tham gia: Nhân sự chính tham gia đến quy trình
- Phòng kế hoạch – kỹ thuật.
- Kế toán trưởng.
- Kế toán tài sản cố định, kế toán tổng hợp.
- Các bộ phận sản xuất, phòng ban sử dụng TSCĐ.
* Chính sách của quy trình:
+ Phạm vi TSCĐ: TSCĐ hữu hình bao gồm máy móc thiết bị và nhà
cửa tính cả các phương tiện phụ, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, xe cộ, công
cụ và dụng cụ, đất đai và vật kiến trúc.
+ Mua sắm TSCĐ: TSCĐ được mua sắm hay tự xây dựng phải phù hợp
với nhu cầu hoạt động SXKD của công ty, phù hợp với công tác quản lý của
công ty và tuân theo các quy định nội bộ về mua sắm, xây dựng TSCĐ.
+ Ghi chép tài sản:
- TSCĐ được phân loại thành những nhóm chính theo sự phê chuẩn của

Ban giám đốc công ty và theo đúng quy định của Chuẩn mực kế toán.
- Số liệu cho sự ghi nhận ban đầu của TSCĐ phải dựa vào các hóa đơn
của nhà cung cấp và các chứng từ gốc có giá trị khác.
- TSCĐ phải được trích khấu hao theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam và
phương pháp khấu hao theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
- Tất cả những TSCĐ xuất hiện trong sổ sách kế toán của công ty phải
thuộc quyền sở hữu của công ty theo giấy chứng nhận sở hữu, hợp đồng thuê
tài sản…
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
10
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

* Kiểm soát vật chất:
- Mỗi một TSCĐ hữu hình phải được kiểm kê theo trách nhiệm của một
cá nhân, một bộ phận.
- TSCĐ hữu hình phải được gìn giữ, đặt ở vị trí dưới điều kiện thích
hợp.
- Tất cả những TSCĐ hữu hình phải được gìn giữ với tất cả những
thông tin liên quan trong bảng đăng ký TSCĐ.
- Tất cả những TSCĐ hữu hình phải được dan nhãn theo số series và
theo mã, theo thẻ kho.
- Kiểm kê tài sản phải được thực hiện ít nhất một lần trong một năm
vào cuối năm cho tất cả các tài sản.
- Kết quả của việc kiểm kê phải được ghi nhận và lập báo cáo. Tất cả
những khác biệt phải được điều tra và điều chỉnh đến sổ kế toán.
* Sửa chữa và bảo trì TSCĐ:
- Sửa chữa và bảo trì phải được xác định một cách thích hợp và được
cung cấp bởi những chứng từ gốc có giá trị.
- Tất cả những nghiệp vụ sửa chữa và bảo trì phải được báo cáo kịp
thời cho bộ phận kế toán và được ghi vào sổ Chứng từ ghi sổ.

- Những bảo trì chính cho máy móc thiết bị đang sử dụng phải được lập
kế hoạch và lập ngân sách dựa theo định kỳ thực hiện.
- Việc dự phòng phải được dự kiến cẩn thận tuân theo các Chuẩn mực
kế toán Việt Nam.
- Bắt đầu của một năm bộ phận phân xưởng phải đưa ra yêu cầu về
ngân sách căn cứ trên việc tính toán sự cần thiết phải sửa chữa và bảo trì.
* Thanh lý TSCĐ:
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
11
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

- TSCĐ thanh lý phải tuân thủ theo các quy định nôi bộ của công ty về
thanh lý tài sản.
- TSCĐ thanh lý phải được ghi nhận, loại bỏ khỏi số sách kế toán, thể
hiện trên sổ sách kế toán trong kỳ thanh lý.
* Kiểm kê TSCĐ:
TSCĐ được công ty kiểm kê, đánh giá vào thời điểm cuối năm. Việc
này giúp cho công ty có khả năng kiểm soát được tình hình giá trị và hiện
trạng của TSCĐ đang được sử dụng tại công ty. Căn cứ vào kết quả kiểm kê
hàng năm, công ty đã có những biện pháp giải quyết kịp thời.
Cụ thể:
@ Khi tăng TSCĐHH do mua sắm mới: căn cứ yêu cầu phát triển,
nhu cầu sử dụng các phòng ban chức năng lập danh mục các tài sản cần đầu
tư trình cho Giám đốc. Sau khi đã được Giám đốc phê duyệt, các phòng ban
chức năng và các đơn vị triển khai thực hiện, cụ thể là:
+ Phòng kế hoạch – kỹ thuật căn cứ vào nhu cầu Giám đốc đã phê
duyệt, đề xuất các hình thức, thủ tục chào giá, chào hàng cạnh tranh, đấu thầu
trình Giám đốc phê duyệt, sau đó kí hợp đồng với nhà cung cấp.
+ Khi nhận tài sản của nhà cung cấp, nhân viên các phòng ban liên
quan phải kiểm tra nghiệm thu tài sản, sau đó kí vào hóa đơn mua hàng do

nhà cung cấp phát hành và lập biên bản nghiệm thu, bàn giao tài sản, và
chuyển hóa đơn, chứng từ cho phòng kế toán.
+ Kế toán TSCĐ sau khi kiểm tra hóa đơn chứng từ, chuyển hồ sơ qua
kế toán thanh toán để theo dõi công nợ và thanh toán theo qui định trong hợp
đồng.
@ Khi tăng TSCĐHH khi đầu tư, xây dựng mới: Khi đơn vị phát
sinh việc đầu tư xây dựng cơ bản để tăng TSCĐ, thì đầu tiên phải có dự toán
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
12
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

do phòng kế hoạch lập, sau trình Giám đốc phê duyệt. Trong quá trình thi
công xây dựng phải có đầy đủ các chứng từ liên quan đến: vật tư (Hoáđơn
mua nguyên vật liệu, giấy đề nghị mua vật tư, phiếu xuất kho), nhân công
(Hợp đồng thuê mướn nhân công, bảng chấm công), các chi phí khác phải có
chứng từ hợp lệ kèm theo, sau đó lập Hồ sơ quyết toán công trình và trình
lãnh đạo duyệt để xác định giá trị của TSCĐ; Biên bản nghiệm thu khối lượng
hoàn thànhđưa vào sử dụng; cuối cùng là Biên bản bàn giao TSCĐ cho bộ
phận sử dụng. Kết thúc quá trình đầu tư xây dựng cơ bản toàn bộ chứng từ, hồ
sơ sẽ được chuyển lênphòng kế toán để hạch toán tăng tài sản cố định và bắt
đầu tính khấu hao.
@ Giảm Tài sản cố định khi thanh lý, nhượng bán: Đơn vị sẽ tiến
hành thanh lý TSCĐ khi ban kiểm kê của đơn vị đưa ra danh sách những tài
sản cần thanh lý từ việc kiểm kê định kỳ tất cả các tài sản cố định của đơn vị,
sau đó trình lên cho Giám đốc xem xét và quyết định những tài sản nào được
thanh lý. Đối với những tài sản có giá trị lớn khi có quyết định của Giámđốc
về việc thanh lý, ban thanh lý sẽ được lập ra với ít nhất có 3 thành viên bao
gồm: Giám đốc làm trưởng ban và hai ủy viên khác là kế toán trưởng và nhân
viên của phòng kế hoạch - kỹ thuật. Ban thanh lý sẽ xác định giá bán TSCĐ
để từ đó xác định giá trị thu hồi, tổ chức việc thanh lý, nhượng bán theo quy

định hiện hành. Trong quá trình thanh lý tài sản sẽ lập biên bản thanh lý
TSCĐ.
@ Khi kiểm kê: Trước khi tiến hành kiểm kê phải thành lập ban kiểm
kê, bao gồm: Chủ tịch (Giám đốc), phó chủ tịch (Kế toán), uỷ viên (Phó giám
đốc), và đại diện các phòng ban có liên quan…
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
13
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

Giám đốc chỉ định và trực tiếp với sự tham gia của kế toán. Kế toán
giúp trong việc lãnh đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, quy định phạm vi kiểm kê và
vạch ra kế hoạch kiểm kê.
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
14
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HƯNG YÊN
2.1. Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
Hưng Yên:
2.1.1. Thủ tục, chứng từ:
Quy trình khái quát kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hìnhtại Công ty cổ
phần đầu tư xây dựng Hưng Yên được thể hiện ở sơ đồ 2.1 sau :
Sơ đồ 2.1: Quy trình tăng giảm TSCĐ
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
Ban quản lý công ty ra
quyết định
Mua/thanh lý TSCĐ
Đưa vào sử dụng/thanh lý

Chứng từ ghi sổ,
nhập dữ liệu vào
phần mềm
Bắt đầu
Xét duyệt
Hợp đồng giao
nhận
Thẻ TSCĐ
Lưu trữ
và bảo
quản
15
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

Yêu cầu quản lý TSCĐ trong đơn vị đòi hỏi phải chi tiết thông qua kế
toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ,
tình hình phân bổ TSCĐ, số lượng và tình trạng chất lượng của TSCĐ cũng
như tình hình bảo quản, trách nhiệm của các bộ phận và các cá nhân trong
việc sử dụng và bảo quản TSCĐ. Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để
doanh nghiệp cải tiến, trang bị và sử dụng TSCĐ phân bổ chính xác số khấu
hao TSCĐ và nâng cao chất lượng vật chất trong việc bảo quản và sử dụng.
Nội dung chính của tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm:
- Đánh số TSCĐ.
- Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán doanh nghiệp và các đơn vị,
bộ phận sử dụng TSCĐ.
a. Đánh số TSCĐ:
Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu tương ứng theo
những nguyên tắc nhất định.
Việc đánh giá TSCĐ được tiến hành theo từng đối tượng TSCĐ ( gọi là
đối tượng ghi TSCĐ ).

Mỗi đối tượng TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều
phải có số hiệu riêng. Số hiệu của mỗi đối tượng ghi TSCĐ không thay đổi
trong suốt thời gian sử dụng hay bảo quản tại đơn vị.
Trong thực tế có rất nhiều các quy định số hiệu TSCĐ như:
- Có thể đánh số hiệu của TSCĐ bằng cách dùng chữ số la mã, chữ số
ký hiệu loại, chữ cái làm ký hiệu nhóm và kèm theo một số thứ tự để chỉ đối
tượng TSCĐ ( trong mỗi nhóm, từng đối tượng ghi TSCĐ được ký hiệu theo
thời gian xây dựng hay mua sắm TSCĐ đó ).
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
16
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

- Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng cách dùng các tài khoản cấp 1, cấp 2
về TSCĐ để chia loại, nhóm TSCĐ kèm theo một dãy số nhất định trong các
dãy số tự nhiên để ký hiệu đối tượng ghi TSCĐ.
Cụ thể tại công ty TSCĐ HH được đánh số và mã hóa như phần 1.1.2.2
đã nêu ở trên.
b. Kế toán chi tiết:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để quản lý và theo dõi
tình hình tăng giảm TSCĐ trong công ty kế toán chi tiết đã sử dụng các tài
khoản chủ yếu sau:
TK 211- Tài sản cố định hữu hình.
TK 214- Hao mòn TSCĐ .
TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang.
TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.
Và một số tài khoản khác được sử dụng TK 111, TK 112, TK 627, TK 811,
TK 642, TK331, TK 414, . . .
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hưng Yên hạch toán TSCĐ trên hệ
thống sổ sách được tổ chức theo nguyên tắc: việc ghi sổ kế toán phải căn cứ
vào các chứng từ kế toán, số liệu trên sổ phải rõ ràng , liên tục và có hệ thống,

không ghi xen kẽ. Bắt đầu niên độ kế toán đều thực hiện khoá sổ.
Ở phòng ban kế toán, kế toán chi tiết TSCĐ được thực hiện ở thẻ
TSCĐ ( Mẫu số S23- DN ). Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết TSCĐ ở từng
đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm
của từng TSCĐ ở đơn vị, thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng
ghi TSCĐ.
 Đối với TSCĐ hữu hình tăng:
+ Tăng do mua sắm:
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
17
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐ, phụ trách của bộ phận cần sử dụng
TSCĐ lập giấy đề nghị được cấp TSCĐ chuyển lên phòng Kế hoạch- kỹ thuật
để phân tích tình hình công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu
tư TSCĐ một cách hợp lý. Giám đốc công ty là người đưa ra quyết định tăng
TSCĐ.
Việc mua sắm được thực hiện qua hoá đơn GTGT và các chứng từ chi
phí khác trước khi đưa vào sử dụng, Công ty thực hiện bàn giao TSCĐ cho
các đơn vị sử dụng thông qua thực hiện bàn giao TSCĐ ( lập thành 2 liên
giống nhau Liên 1 giao cho Phòng Kế toán tài vụ, Liên 2 giao cho Phòng kế
hoạch – kỹ thuật).
Các chứng từ sử dụng:
- Quyết định của Giám đốc công ty
- Hoá đơn GTGT hoá đơn vận chuyển
- Hợp đồng mua bán TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao:
Khi công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, Công ty thực hiện nghiệm
thu công trình. Các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng cơ bản được

tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí, các chi phí phát sinh trong quá trình
XDCB được tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí sau đó Công ty lập biên bản
bàn giao TSCĐ. Sau khi TSCĐ được bàn giao công ty thực hiện thanh lý hợp
đồng giao khoán công trình XDCB.
Các TSCĐ sử dụng tại công ty được quản lý theo từng bộ hồ sơ TSCĐ
gồm 02 bộ.
- Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ được
lập, lưu trữ và quản lý tại phòng Kế hoạch – kỹ thuật của công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
18
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mai Chi

- Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến TSCĐ được lập,
lưu trữ và quản lý tại phòng Kế toán – tài vụ của công ty bao gồm:
- Quyết định đầu tư được duyệt
- Biên bản đấu thầu hay chỉ định thầu
- Biên bản nghiệm thu kỹ thuật
- Biên bản quyết toán công trình hoàn thành
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản giao nhận TSCĐ
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và hồ sơ TSCĐ kế toán TSCĐ tiến
hành ghi thẻ TSCĐ.
Ở phòng ban kế toán, kế toán chi tiết TSCĐ được thực hiện ở thẻ
TSCĐ ( Mẫu số S23- DN ). Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết TSCĐ ở từng
đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm
của từng TSCĐ ở đơn vị, thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng
ghi TSCĐ.
Tại các địa điểm sử dụng TSCĐ, để theo dõi địa điểm đặt TSCĐ, tình
hình tăng giảm TSCĐ do từng đơn vị, bộ phận, phân xưởng ( đội ) hoặc
phòng ban mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ TSCĐ riêng; trong đó ghi

TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo chứng từ tăng, giảm TSCĐ theo thời
gian phát sinh ngược.
2.1.2. Quy trình ghi sổ :
a. Trường hợp TSCĐ hữu hình tăng:
 Trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm:
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng máy thi công phục vụ thi công công
trình Nhà kho lưu trữ huyện Yên Mỹ tháng 07 năm 2011. Giám đốc công ty
SVTH: Nguyễn Thị Xuyến
19

×