Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Giáo dục trẻ em III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.91 MB, 63 trang )

TRƯỜNG7 ĐẠI HỌC s ư PHẠM
KHOA ĐÀO TẠO GĨÁÒ ỵi:ÈN MÂM NON
TAI LIỆU HỌC TẬP


9
o
I
<SỈÁO DỤC HỌC TRẺ EM III
V ứ o
(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VĨÊN CHUYÊN NGÀNH GDMN)
1
Thái Nguyên, tháng 10/ 2010
Chương I : NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG ỴỂ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC
TRẺ EM TUỔI MẪU GIÁO
l.Ị ễ Cơ sở khoa hoc của viêc châm sóc - giáo duc ỏ trẻ ở tuổi mẫu giáo
l .l. lề Cơ sở pháp iý: Căn cứ vào quy định của xã hội về quyền' của írẻ em:
Công ước quốc tế; Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, LGD
1.1.2- Cơ sở thục tiễn về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ
. - Cơ thể trẻ tiếp tục phát triển, các cơ quan chức năng trong cơ thể dần được
hoàn thiện, trẻ khoẻ mạnh, cứng cáp hơn, sức đề kháng tăng, trẻ ít mắc mắc bệnh tật
hơn so vói tuổi nhà trẻ.
- Các vận động cơ bản như đi đứng, chạy, leo trèo được phát triển và hoàn
thiện, trẻ có khả năng định hướng nhanh trong MTXQ.
- Bước sang tuổi MG, trỏ tham gia vào nhiều hình thức HĐ phong phú, đa
dạng như: vui chơi, hoc tập, lao động nhưng vui chơi vẫn là HĐ chủ đạo.
/ ■
- Các QT tãm ịý phát triển mạnh: ở tuổi này TDTQ hình tượng chiếm ưu thế,
cuối tuối MG nảy sinh những yếu tố của TD trừu tượng (TDTQSĐ).
- Ngôn ngữ .phát triển mạnh: vốn từ ngày càng phong phú không chỉ về danh từ
mà còn vể cả động, tính và liên từ; trẻ phát âm gần giống với phát âm của người lớn.


Đến cuối tuổi MG, hầu hết trẻ đều biết sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ như
biết nói đúng ngữ pháp, biết diễn đạt rõ ràng ý nghĩ, nguyện vọng của mình
- Ý thức bản ngã xuất hiện từ cuối tuổi nhà trẻ nhưng sang tuổi MG mới dần
dần mới được xác định rõ ràng. Nhờ đó mà trẻ biết điều khiển hànhỀ vi của mình cho
phù hợp với những chuẩn mực, quy tắc xã hội.
Tuy nhiên, sự phát triển của trẻ còn hạn chế so với yêu cầu của cuộc sống,
yêu cầu phát triển của từng độ tuổi.
Thực tế chó thấy: Nếu được chăm sóc - giáo dục lốt, trẻ sẽ được tăng trường
vé chiều cau, cân nặng mội cách cân đối, hợp lý, trỏ khỏe m ạnh ễ, làm CO' sờ cho
trẻ hoạt động một cách tích cực; trẻ có vốn hiểu biết ngày càng nhiều và sâu sắc về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
thế giới xung quanh qua đó trẻ phát triển vẻ trí tuệ, tình cảm và ý chí; trẻ có vốn
kinh nghiệm phù hợp đúng đắn để giao tiếp, xử lý tốt các mối quan hẹ xã hội giữa
trẻ và những người khác, từ đó trẻ thực hiện đúng những quy định mà xã hội, nhà
trường, gia đình đã đề ra.
Do vậy, việc CS-GD trẻ mẫu giáo là việc làm rất quan trong và cần thiết của
xã hội, gia đình, nhà trường và những người lớn đặc biệt là những cô giáo mầm non
1.2 Đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ tuổi mẫu giáo
a. Đặc điểm tăng trưởng và phát triển về thể chất
Nhìn chung, cơ thể của trẻ tuổi mẫu giáo vẫn phát triển mạnh tuy nhiên sự
tăng trưởng có phần chậm hơn so với lứa tuổi trước và có sự phát triển không đồng
đều theo giới nhất là ở tuổi mẫu giáo lớn.
VD: (SV tự lấy dụ).
+ Hệ cơ: ở tuổi MG, cơ lớn phát triển mạnh, cơ nhỏ chưa phát triển
+ Hệ xương: Đartg cốt hóa nhưng còn mềm và có lính chất đàn hồi.
+ Hệ tuần hoàn: Khối lượng của tim tăng nhanh (nặng gấp 4 -5 lần so với lúc
t
mới sinh) nhưng đập có phần chậm hơn so với tuổi nhà trẻ tuy nhiên vẫn đập nhanh hơn
so với người lớn.
+ Não: Nặng gấp 3 lần so với lúc mới snh, các tế bào tiếp tục được phân

hóa, hoạt động của hệ thần kinh phát triển mạnh cho nên các phản xạ có điều kiện
được hình thành nhanh chóng.
Chức năng của bán cầu đại não ìãng so với trưng khu dưới vỏ não nên trẻ có
khả năng Kiềm chế.
Hoạt động của 2 hệ thống tín hiệu cũng có sự phát triển đáng kể trong đó hệ
thốne tín hiệu thứ 2 đã tăng rõ rệt nhưng hệ thống tín hiệu thứ nhất vẫn chiếm ưu thế,
do vậy những kích thích trực tiếp vào các giác quan dễ lôi cuốn trẻ hơn.
b. Đặc điểm phát triển về tâm lý
Nhìn chung cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành từ
tuổi nhà trẻ và đến tuổi mẫu giáo vẫn tiếp tục phát triển mạnh.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- về ngôn ngũ", ở tuổi này, ngôn ngữ đã phát triển mạnh, ngữ âm được hoàn thiện dần,
vốn từ được mở rộng, sự hiểu biết về nội dung từ ngày càng tốt hơn.
+ Trẻ sử dụng tương đối đúng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ để giao lưu, để tư duy,
học hỏi.
+ Giao tiếp được mở rộng
+ Ngôn ngữ thực sự trở thành cơ sở cho các quá trình tâm lý. Do vậy, đời
sống tinh thần của trẻ có chất lượng mới.
Vốn từ của trẻ tích lũy được khá phong phú cả về danh, động từ, tính từ, liên từ
kết thúc tuổi máu giáỏ, trẻ có khoảng 3000 - 5000 từ trong đó có nhiều từ khoa học.
Với vốn ngỗn ngữ này, trẻ mâu giáo có thể diễn đạt, giải thích mọi vấn đề
trong giao tiếp, cuộc sống và phát triển tính mạch lạc trong ngôn ngữ.
- Về trí nhớ: Năng lực ghi nhớ và khả năng nhớ lại của trẻ phát triển rất mạnh.
Sự ghi nhớ của trẻ mẫu giáo lúc đầu mang tính trực quan hình tưựng và đến
cuối tuổi mẫu giáo ghi nhớ có chủ định bắt đầu phát triển.
- Vé tư duy: ỏ' tuổi này tư duy bắt đầu phát triển
+ Mậu giáo bé: TD trực quan hành động phát triển
+ Mẫu giáo nhỡ: tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh và chiếm ưu thế.
+ Mẫu giáo lớn: bên cạnh loại tư duy trên còn có loại tư duy mới (tư duy trực quan

sơ đồ - cơ sở cho tư duy trừu tượng).
- Về tưởng tượng:
Tưởng tượng của trẻ tuổi mẫu giáo phát triển mạnh và phong phú. Trong
hoạt động chơi, tưởng tượng của trẻ phát triển từ chỗ tưởng tượng phải gãn liẻn vói
đồ chơi, hoạt động chơi đến chỗ không nhất thiết phải có tình huống hoặc vật thay
thế tức là trẻ biết hình dung ra trong óc và biết xây dựng tình huống mới trong
tưởng tượng. Đến cuối tuổi mẫu giáo, tưởng tượng mới được hình thành.
Tuy nhiên, do vốn kinh nghiệm, vốn ngôn ngữ còn hạn chế nên tưởns
tượng của trẻ mẫu giáo còrẴ mang tính chất tái tạo, thụ động.
- Vể tình cảm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
ơ tuổi mẫu giáo, đời sống tình cảm có một bước chuyển biến mạnh mẽ,
phát triển, sâu sắc hơn so với tuổi nhà trẻ: trẻ rất dễ xúc cảm, các cháu thèm khát sự
trừu mến, yêu thương; lo sợ trước sự thờ ơ củạ người khác đối với minh và trẻ bắt
đầu quan tâm đến các bạn trong nhóm, tới những em bé, thậm chí trẻ còn biểu lộ
tình cảm của mình đối với động vật, cỏ cây
Đầu tuổi MG, tình cảm cùa trẻ nảy sinh nhanh chóng nhưng chưa ổn định,
chưa bền vững. Tình cảm của trẻ được biểu lộ rất chân thực hồn nhiên nhimg chưa
biết kìm chế những xúc cảm, tình cảm của mình.
Đến cuối tuổi mẫu giáo: tình cảm của trẻ trở nên phong phú, bển vững, sâu
sắc hơn và các tình cảm cao cấp như tình cảm đạo đúc, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, •
tình cảm nghĩa vụ được hình thành và phát triển.
- Sự tự ý thức: mặc dù đã được hình thành từ lúc ba tuổi và tiếp tục phát
triển ở tuổi lên bốn, lên năm nhung đến tuổi thứ sáu nó mới được xác định rõ ràng.
Khi bước vào tuổi mẫu giáo: nhận thóc, hiểu biết của trẻ về bản thân và
những phẩm chất của mình còn hạn chế nhưng đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ đã hiểu
được mình là người như thế nào? có những phẩm chất gì? những người xung quanh
đối với mình như thế nào? và tại sao lại thế?
Sự tự ý thức được thể hiện rõ nhất trong việc trẻ đánh giá sự thành công
hay thất bại của mình, đánh giá về những ưu, nhược điểm của mình và rõ khả năng

mà trẻ có
Do có sự tự ý thức phát triển rõ ràng hơn và quá trình tâm lý không chủ
định chuyển dần sang quá trình tâm lý có chủ định nên các hành động ý chí của trẻ
ngày càng bộc lộ rõ nét như khả năng tự điều khiển, điều chỉnh hành vi của trẻ được
hình thành và phát triển.
Tóm lại: Ở tuổi mẫu giáo, những yếu tố sinh lý, tâm lý được phát triển
trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau tạo nên cấu trúc mới trong nhân
cách của trẻ. Điều này làm cho nhân cách của trẻ mẫu giáo khác xa về chất so với
tuổi nhà trẻ.
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
1.2Ệ Các nhiệm vụ giáo dục trẻ tuổi mẫu giáo
GĨa^dục^thểchatP
1.2.1.1. Khái niệm
Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng là
quá trình tác động chủ yếu vào cơ thể trẻ nhằm bảo vệ và làm cho cơ thể của trẻ
được phát triển hài hòa cân đối; sức khỏe của trẻ được tăng cường đạt tới trạng thái
hoàn thiện về mặt thể. chất làm cơ sở cho sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
1.2.1.2. Ý nghĩa của giáo dục thể chất: Nhiệm vụ này có ý nghĩa rất quan
trọng vÌỊ^trẻ mẫu giáo vì:
- Cơ thể phát triển mạnh nhưng có phần chưa cấn đối giữa các bộ phận, các
hệ; sức kháng để kháng còn kém và sự phát triển tốt về thể chất của trẻ trong
giai đoạn pỂày sẽ đặt cơ sở cho sự phát triển cơ thể trong suốt cuộc đời sau này của
trẻ đồng thời là cơ sỏ' tự nhiên cho sự phát triển tâm ỉý và nhân cách của trẻ.
- Hiện nay: Ở trẻ em VN vẫn còn hiện tượng còi xương, suy dinh dưỡng;
các bệnh đường hô hấp, đường ruột; cơ sở vật chất phục vụ học tập của trẻ ở nhiều
nơi còn thiếu thốn; môi trưởng vệ sinh chưa tốt do vậy cần phải quan tâm đến giáo
dục thể chất cho trẻ ở mọi nơi, mọi lúc.
1.2.1.3. Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu eiáo
a. Nhiêm VJ.I

ty - Tiếp tục bảo vệ, tăng cường sức khỏe, đảm bảo phát triển đúng đắn về thể chất, rèn
luyện cơ thể, nâng cao khả năng thích úng của trẻ với môi trường bên ngoài.
3) - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản và những phẩm chất thể lực
cho trẻ.
y¡ - Giáo dục kỹ năng, kỹ xảo, thói quen vệ sinh, nếp sống có văn hóa cho trẻ.
ÌL-Nỏi dung và phương pháp giáo dục thể chất £ha trẻ, mẫu friáo.
h 1. Tổ chức chế độ sinh hoạt
Tổ chức chế độ sinh hoạt được coi ià một nội dung chủ yếu của giáo dục thể
chất cho nên nhà írường cần xây dựng và thực hiện một cách nghiêm túc chế độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
sinh hoạt đúng đắn, hợp lý cho từng nhóm tuổi, ổn định nhằm thỏa mãn các nhu cầu
của trẻ, làm cho trẻ luôn ở trạng thái vui tươi, sảng kliuái-đồng thời hình thành ả trẻ
tínỊuổ_chức, kỷ luật, tư giác trong sinh hoat tập thể.
*~JTỔ chức bữa ăn
Vì cơ thể trẻ MG đang ở giai đoạn phát triển nhanh nên phải đảm bảo cho trẻ
ăn đủ khẩu phần về lượng và chất (đạm, đường, bột, chất khoáng, vitamin) để cung
cấp đủ lượng calo cần thiết cho từng độ tuổi. Đồng thời phải chăm sóc bữa ăn cho
trẻ một cách hợp lý.
* Tổ chức, chãm sóc giấc ngủ cho trẻ
Vì trẻ tham gia vào nhiều hoạt động nên hao tốn nhiều năng lượng cho nên
cần phải tổ chức, chăm sóc giấc ngủ tốt để trẻ có điều kiện phục hổi khả năng làm
việc của các tế bào thần kinh và phục hổi sức khỏe. J
* Tổ chức cho trẻ đi dao ngoài trời
Hàng ngày, cần tổ chức cho trẻ đi dạo ngoài trời để trẻ được tận hường
nhũng điều kiện của tự nhiên: ánh sáng mặt trời, không khí, nước để hệ cơ,
xương, các giác quan được phát triển.
h? Phát triển vân đciiig .
Ở tuổi mẫu giáo cần phát triển cho trẻ các vận động: đi, chạy, nhảy, leo
trèo, nắm bắt, và rèn luyện cho trẻ biết kìm hãm khi cần thiết qua đó rèn luyện các
phẩm chất vận động.

Hình thức tổ chức:
+ Thông qua hệ thống các bài tập thể dục trong chương trình.
+ Thông qua thể dục buổi sáng: đi, xếp đội hình, luyện nhóm cơ bắp chạy
nhảy giúp trẻ hoàn thành các vận động.
+ Thông qua trò chơi vận động: đây là hình thức rất hấp dẫn đối với trẻ phát
triển vận động và các phẩm chất thể lực của trẻ.
+ Cho trẻ đi bộ qua nhũng địa hình khác nhau: tập chạy, bò trèo
b3. Giáo duc cho trẻ cáckỹ_nàng kỹ xảoạhQÌquen vAnh^A/p^jnh
- Đây là một nội dung quan trọng của giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- Cần giáo dục cho trẻ những kỹ năng và thói quen sau:
+ Vệ sinh thân thể: thói quen giữ gìn cho thân thể sạch sẽ như thói quen rửa
tay, rửa mặt, súc miệng, đánh răng
+ Vệ sinh quần áo: biết giữ gìn quần áó sạch sẽ như không quỳ, không lê la ờ
nơi bẩn
+ Vệ sinh trong ăn uống: biết rửa tay trước khi ăn, nhai kỹ, không bốc thức
ăn, không làm rơi vãi thức ăn, ãn hết xuất.
+ Vệ sinh môi ưường: biết đi vệ sinh (tiểu, đại tiện) đúng chỗ, không vứt rác
bừa bãi
- Khi hình thành các kỹ nâng kỹ xảo cho các cháu cần chú ý:
+ Hướng dần mốLcách tỷ mv. chu dáo từng thao tác nhỏ để trẻ biết cách làm.
+ Khi trẻ biết làm phải tổ chức cho trẻ rèn luyện ĩhưòn» xnvê.n
+ Phải thường xuyên theo dõi, giám sát để uốn nắn những sai iẽcíi cho trẻ
Chú ý:
+ Khi hướng dẫn cô giáo có thể sử dungjihieu phương pháp: trực quan, giảng
giải, trò chơi, tranh ảnh
+ Cô giáo phải biết kiên trì, tổn trong khả năng và sứclựecủa trẻ.
+ Cẩn -kết hơp với gia đình để tạo điều kiện cho trẻ vận cỉụng, cùn? cố những
kỹ năng, kỹ xảo đã được hình thành.
!t' / ỈJ .2 ^Giáo dục tríJue__J2

1.2.2.1. Khái niệm: GD trí tuệ là một quá trình sư phạm được tổ chức một cách đặc
biệt nhằm hình thành những tri thức và kỹ năng sơ đẳng, phát triển về năng lực và
nhu cầu hoạt động trí tuệ cho trẻ, qua đó nâng cao trình độ phát triển chung cho trẻ.
Thực tế cho thấy, phát triển trí tuệ được thực hiện trong mọi hoạt động đời
sống hàng ngày của trẻ nhưng trí tuệ của trẻ chỉ được phát triển tốt nhất dưới sự tác
động của giáo dục và dạy học có hệ thống.
- Các công trình nghiên cứu đã chứng minbẺ rằng: nhịp độ phát triển trí tuệ
của trẻ mầm non rất cao so với các lứa tuổi sau này: sự tích lũy tri thức diễn ra
rễhanh chóng; ngôn ngữ được hình thành; phát triển mạnh; trẻ khôna chỉ nhận thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
được những thuộc tính bên ngoài mà còn nhận thức đưực những thuộc tính bên
trong của sự vật hiện tượng (năng lực tư duy trừu tượng cũng bất đầu đuơc hình
thành ở lứa tuổi mẫu giáo).
1.2.2.2. Ý nghĩa của GDTT cho trẻ MG
- Tao cơ sở đáu tiên để trẻ h iắ U - tn ộ t cách đứpg-dấa^ể SƯ vAĩ hiẽa-Ufgftg-¥à-mểi-quan
hê nhân quả giữa chủng từ đó trẻ cổ thái đỏ đúng đắn.
- GófLphẩn hình thành húng thú học tập (nhận thức); rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hoạt
động trí tuệ; phát triển năng lực nhận thức (tư duy) đồng thời góp phẩn trang bị
những điều kiện cần thiết để trẻ vào học ở trường phổ thông.
1.2.2.3. Nhiệm vụ, nội dung giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo
Ở trẻ tuổi nhà trẻ cũng cần phát triển các quá trình tâm lý nhận thức (chủ
yếu là quá trình nhận thức cảm tính) nhung đến tuổi mẫu giáo có sự thay đổi.
Các nhiệm vụ, nội dung cụ thể
a. Hình thành những hiểu tương khái niêm đơn giản vé các sư v â ĩ .hién ĩương_trong
thế giới xung quanh.
Vì sự phát triển trí tuệ của trẻ chỉ diễn ra khi trẻ có những tri thức và sự phát
triển trí tuệ của trẻ chỉ diễn ra thuận lợi lclií VỈCC níìĩĩi tu thirc của trẻ có tính hê
thống. Do vậy, sự phát triển trí tuệ của trẻ chỉ có hiệu quả khi có sự tác động của
giáo dục và dạy học:
+ Hiểu về các đồ vật trong cuộc sống sinh hoạt gần gũi với trẻ.

+ Hiểu các hiện tượng tự nhiên: thời tiết, khí hậu, mưa, gió
+ Hiểu các động vật, thực vật (dạy trẻ biết gọi tên, tác dụng, cách chăm sóc )
+ Hiểu các sự kiện, hoạt động xã hội mà trẻ có thể biết: giao thông ngày lễ
hội, các di tích lịch sử
+ Có biểu tượng toán học sơ đẳng, xây dựng được mối quan hệ, nhũng thuộc tính
của chúng về số, số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí của đổ vật trong không gian.
ỊL m ựg
Cần biết tiến hành thông qua các môn học đã quy định trong chươnơ trình
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
đặc biệt là môn môi trường xung quanh, làm quen với biểu tượng toán; thông qua
hoạt động vui chơi ở trường và gia đình.
b. Phát triển-các-qná trình —nhân thứe-che-trẻ.
* Phát triển nhận thức cảm tính cho trẻ.
+ Phát triển cảm giác cho trẻ: cần hình thành ở trẻ hệ chuẩn cảm giác và kỹ
năng vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn:
Dạy trẻ nhận biết, phân biệt được các màu sắc cơ bản: xanh, đỏ, vàng, biết
trộn lẫn các màu thì ra màu mới
Dạy trẻ nắm đựợc chuẩn về hình dạng, kích thước
Dạy trẻ định hướng được thời gian: tính liên tục, độ dài của thời gian, sô' đại
lượng của thời gian, hôm qua, hôm nay, phút, giờ
Phát triển sự nhạy cảm về âm thanh, khả nãng lắng nghe và phân biệt ám
thanh
Phát triển cảm giác vận động, khứu giác, vị giác
+j3'nál triển trijĩiác cho trẻ trôn cơ sở phát triển cảm giác
Yêu cầu đối vói nhà giáo dục cần khi phát triển nhận cảm cho trẻ:
- Tổ chức cho trẻ tham gia vào nhiều hoạt động có mục đích, có nội dung
phương pháp đạc biệt là hoạt động tạo hình (nặn, vẽ, cắt, dán )
- Khi tổ chức các hoạt động cho trẻ, cô giáo cần giúp trẻ nắm được phương
thức khảo sát đối tượng để nắm được thuộc tính bề ngoài của đối tượng trên cơ sỏ'

đó mà luyện cho trẻ các thao tác so sánh, đối chiếu, phân loại tức ỉà hình thành
và phát triển tư duy.
* Phát triển trí nhứ, tư duv. tưởng tượng cho trẻ
+ Phát triển trí nhớ: Cần hình thành năng lực ghi nhớ có chủ định và tăng
khối lượng ghi nhớ cho trẻ (cần tạo điều kiện để trẻ quan sát, được nghe chuyện,
đọc thơ để làm phong phú nhũr.g biểu tượng, ấn tượng về thế giới xung quanh; giáo viên
cần yêu cầu trẻ nhắc lại, kể lại những điều đã biết để ghi nhớ có chủ định).
+ Phát triển tirởngurơng: cần tiếp tục phát triển tưởng tượng tái tạo và hình
thành phát triển tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
+ Phát triển tư duỵ,,
Đến tuổi MG nhỡ; tư duy cửa trẻ có bước chuyển biến quan trọng từ tư
duy trực quan hành động sang tư duy trực quan hình tượng.
- Đến tuổi MGL: bắt đầu hình thành tư duy trừu tượng (ở mức ban đầu).
Để phát triển tư duv cho trẻ cần tran? bị cho trẻ những tri thức có tính hệ
thống dưới hình thức dễ hiểu, phản ánh được những mối liên hệ mà trẻ thường gập
trong đời sống; chú ý tạo ra tình huống có vấn đề để kích thích giác quan vận
động của trẻ.
+ EỊìát triển ngổn ngữ: vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là phương tiện để
nhận thức, để giao tiếp nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sẽ tạo điều kiện cho
trẻ nắm tri thức một cách gián tiếp thông qua kể chuyện, giảng giải
Vì vây, cần phải phát triển ngôn ngữ cho trẻ (dạy trẻ phát âm, nói mạch lạc,
diễn cảm, vốn từ phong phú )
+ pjiát triển năng lực trí tuệ: cần phát triển ở trẻ các năng lực: quan sát, chú
ý có chủ định, so sánh, phân tích, vận dụng tri thức
c. -Phát triển tính ham hiểu biết ■ óc tò mò Idioa hoc
Vì tính ham hiểu biết của trẻ thể hiện ở chỗ: trẻ tích cực nhận thức và tìm
tòi thế giới xung quanh; nhu cậu muốn xerti xét, sờ mó và hoạt động với mọi vật
xung quanh hoặc hay đặt ra những câu hỏi cho người lớn - đây là cơ sở hoạt
động trí tuệ.

Vì vậy, người GVMN cần:
- Tổ chức cho trẻ tham gia vào nhiều hoạt động phong phú để làm nảy
sinh ở trẻ những mâu thuẫn, những câu hỏi và cô giáo giúp trẻ giải đáp kịp thời các
thắc mắc, câu hỏi qua đó trẻ hiểu, nắm kiến thức và hình thành tính ham hiểu biết
- Trong quá trình HĐ, giáo viên phải động viên trẻ tích cực suy nghĩ, tìm tòi
những biện pháp để hình thành nhu cầu nhận thức bền vũng ở trẻ.
1.3.2.4. Các phương tiện giáo duc trí tuệ.
- Qua tìm hiểu inối trường xung quanh và cuốc sống hàng ngàv: Hàng ngày
trẻ được tiếp xúc với nhiều người xung quanh, tiếp xúc với các phương tiện thôn«
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
tin đại chúng, phương tiện sinh hoạt trẻ tiếp thu được nhiều tri thức khác nhau
qua đó phát triển ở trẻ khả năng hoạt động trí tuệ.
- Qua trò chơi:
— '
+ Trò chơi là hoạt động chủ yếu của trẻ, là một phương tiện để giáo dục tn
tuệ cho trẻ. Qua trò chơi giúp trẻ củng cố, mở rộng tri thức về thế giới xung
quanh, phát triển nhu cầu nhận thức, ngôn ngữ
Mỗi trò chơi có lợi thế khác nhau:
+ Trò chơi đóng vai theo chủ đề: mở rộng các khái niệm về sự vật hiện
tượng, hiện lượng xung quanh, mối quan hệ người vói ngưừi, phát triển ngôn ngữ.
+ Trò chơi đóng kịch: giúp trẻ phát triển năng lực cảm thụ tác phẩm nghệ
thuật, phát triển ngôn ngữ.
+ Trò chơi học tập: phát triển trí tuệ. “
các công cụ lao động, cách sử dụng chúng và hình thành các kỹ năng lao động cần thiết.
Đặc biệl, lao động trong thiên nhiên giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về
nhũng đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây, động vật; mối quan hệ phụ
thuộc vào các yếu tố: không khí, nhiệt độ, nước, tính chất sự phát triển của cây.
t
- Dạy học: dạy học là phương tiện quan trọng và cơ bản để thực hiện giáo
dục trí tuệ, đảm bảó hiệu quả lớn nhất đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ.

Vì vậy, đạỵ học phải được tiến hành thường xuyên, có hệ thống theo kế
hoạch phù hợp cho trẻ.
1.3.3.1. Khái niệm: giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế
hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết về những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn
mực đúng đắn và hình thành cho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với
yêu cầu của xã hội mà trẻ đang sống trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những phẩm
chất dúng đán, nhũng nét tính cách của con người Việt nam mới XHCN.
ỉ .2.3.2. ý nghĩa:
ao dỏng: qua lao động vừa sức trẻ nắm được đặc điểm tính chất của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- Hình thành cơ sở nền tảng cho bộ mặt đạo đức mai sau của trẻ và tạo cho
trẻ một động lực quan trọng, giúp trẻ phát triển và hành động đúng hướng trong quá
trình trướng thành.
- LệLmủiiìố phân của nền giáo dục Viẽt nam và có mối quan hệ với các mặt
giáo dục khác.
1.2.3.3 . Nhiệm vụ, nội dung và giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
a. Hìnlrthành cho trẻ nhOngJjjqh cảm đao đức ban đáu: trẻ mẫu giáo rất giàu tình
cảm. Ở tuổi này mọi hoạt động của trẻ đều chịu sự chi phối của tình cảm (các công
trình nghiên cứu đã khẳng định: mẫu giáo là lứa tuổi giàu tình cảm, dễ xúc động,
khoảng ba bốn tuổi trẻ đã có khả năng điều khiển hành vi của mình phù hợp với
những xúc cảm, tình cảm của m ình).
Vì vậy, cần phải giáo dục đạo đức đúng đắn cho trẻ.
Những tình cảm ban đầu cần giáo dục cho trẻ mẫu giáo:
+ Giáo dục tình thương yêu con người: đày chính là vấn dề cốt lõi đạo đức
của mỗi người.
. Giáo dục trẻ biết yêu quý những người trong gia đình ông bà, bố mẹ
. Giáo dục tình thương yêu và thái độ quan tâm đối với mọi người gần g;ũi
xung quanh, yêu mến, và sẵn sàng giúp đỡ cô giáo, quan tâm giúp đỡ người già
yếu, chăm sóc em nhỏ.
. Giáo dục tình cảm bạn bè.

+ Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước: yêu gia đình, lăng xórn, khu phố
mà trẻ đang ở, tình yêu đối với cỏ cây hoa lá, lòng yêu kính đối với Bác Hổ
b. Rèn lavẽn chotrêcác kỹ năng, kv xảo, thổi quen hành vi đao đức.
- Trẻ MG hay bắt chước nên cần rèn luyện hành vi đúng đấn cho trẻ.
- Những kỹ xảo, thói quen đạo đức cần giáo dục cho trẻ MG là:
+ Thói quen đạo đức trong sinh hoạt cá nhân: giữ vệ sinh thán thể vệ sinh
ăn uống
+ Thói quen biết bảo vệ, sử dụng, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
+ Thói quen hành vi văn minh trong quan hệ giao tiếp vái mọi người xung quanh.
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
+ TỊiói quen hành vi nơi công công.
Tínhjỉô£_Lập: tự giác làm những việc có thể làm.
Tính ngăn nắp: ăn mặc gọn gàng, xếp đồ choi gọn gàng đúng noi quy định
Tính kỷ-luât: biết tôn trọng những quy tắc sinh hoạt chung, biết nghe lời và tự kìm chế.
Tính mạnh dan can đảm: không nhút nhát, e dè, không sợ tắm
c. Hình thành cho trẻ những biểu tương dao đức sơ đẳng
Trong quá trình hình thành tình cảm cho trẻ, cô giáo giúp trẻ hiểu và
phân biệt được những hành vi đạo đức từ đó hình thành ở trẻ những biểu tượng đạc
đức: tốt, xấu, ngoan, hư
1.2.3.4. Phương pháp giáo dục đạo đức: 3 nhóm phuơng pháp
- Nhóm phương pháp hình thành khái xtiêm. nịềmlmxLạo c|ú'c (phương
pháp giải thích, trò chuyện, nêu^gương, kểxhuyện).
- Nhóm J)hương pháp rèn luvên kv nâng kỹ xảo thổLquep-đao dức và tích
lũỵ vốn kinh nghiêm đao đức thưc tế (luyện tập và rèn luyện)
- Njjổmj3huơng^phápjTồượ: nhóm phương pháp đánh giá nhằm củng cố
tăng cường kết quả hai nhóm trên (khen ngợi, chê trách).
* Nhóm phương pháp hình thành khái niệm, niềm tin đạo đức
" Phương pháp giải thích
+ Giải thích là phương pháp giáo viên dùng lời nói giúp trẻ hiểu được ý

nghĩa hoặc lý do của một hành vi đạo đức, phân biệt được điều tốt điều xấu nhằm
hướng trẻ vào thực hiện một cách tự giác và tích cực những yêu cầu đạo đức qua đc
hình thành niềm tin đạo đức.
+ Yêu cầu: lời nói của giáo viên phải ngắn gọn, cụ thể dễ hiểu phù hợp
với trẻ. Khi giải thích giáo viên phải truyền đạt những kiến thức về yêu cầu đối VỚ!
hành vi của trẻ, giải thích vì sao cần có yêu cầu đó và chỉ ra phương pháp thực hiệr
yêu câu đó.
Phương pháp này thường dùng khi chỉ bảo trực tiếp cho trỏ những hành
vị nhù hợp trong sinh hoạt hànơ ngàv.
- Phương pháp trò chuyện: tronp sinh hoạt hàng ngày đôi khi giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
viên sử dụng phương pháp trò chuyện. Phương pháp này chỉ sử dụng khi trẻ có hiêu
biết về nhiều việc diễn ra trong cuộc sống.
Trong quá trình trò chuyện cô giáo cãn chú ý:
+ Nêu lên nhũng kinh nghiệm của trẻ, làm sáng tỏ thêm kinh nghiệm của trẻ.
+ Sửa chữa những sai lầm và hình thànhôch trẻ thái độ đúng đắn với mọi
người xung quanh.
- Phương pháp nêu gương
• Nêu gương là dùng những tấm gương điển hình về hành vi, phẩm chất đạo
đức để giáo dục trẻ.
Phương pháp này thường được sử dụng nhiều đối với tuổi mẫu giáo vì nó có
tính cụ thể, trực quan phù hợp với tư duy của trẻ và phù hợp với đặc điểm ‘hay bắl
chước của trẻ.
Có thể sử dụng nhiều gương điển hình trong cuộc sống, trong các câu truyện,
tác phẩm văn học để giáo dục trẻ nhưng có hiệu quả nhất khi sử dụng chính tấm
gương của cô giáo, tấm gương của các bạn trong nhóm, lớp và của người lớn trong
gia đình.
* Nhóm các phương pháp rèn luyện k ĩ năng, hành vi, thói quen hành vi đạo đức
và tích lũy kinh nghiệm đạo đức cho trẻ.
- Luyện tập là pp đặt trẻ vào những tình huống do giẩb viên tạo ra để trẻ

phải
hành động phù 'hợp với tiêu chuẩn và quy tắc hành vi.
- Rèn luyện là pp tổ chức cho trẻ thực hành trong cuộc sống những kinh
nghiệm, tiêu chuẩn, quy tắc hành vi
Nhóm phương pháp này nhằm giúp trẻ biến những kinh nghiệm đạo đức
thành hành vi, thói quen đạo đức.
Yêu cầu khi sử dụng:
- Khi tổ chức hoạt động cần đề ra nhũng yêu cầu nội dung cụ thể cho trẻ.
- Có sự kiểm tra, đánh giá kịp thời để hình thành nhũng hành vi đúng cho trẻ.
- Cần tổ chức cho trẻ rèn luyện thường xuyên, liên tục để hình thành thói
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
quen đạo đức trong sinh hoạt hằng ngày cho trẻ.
- Cần tận dụng những tình huống tự nhiên và tự tạo ra những tình huống khác
nhau cho trẻ luyện tập.
* Nhóm phương pháp đánh giá
+ Khen ngọi là phương pháp tác động đến trẻ nhằm xác nhận, biểu dương
những tiến bộ mà trề đạt được.
Khen ngợi có tác dụng gây cho trẻ một cảm giác vui sướng, phấn khởi tin
vào sức mạnh mà cố gắng vươn lên đạt những tiến bộ mới.
Ngoài ra còn có tác động củng cố nhận thức động viên trẻ khác noi theo, vì
trẻ mẫu giáo rất thích được khen.
Yêu cầu: - Khen phải xác đáng (chính xác): trẻ phải thực sự cố gắng, hoặc
phải có sự tiến bộ so với trước, được tập thể công nhận.
- Khen ngợi phải phù hợp, có chừng mực không nên tập trung vào 1 trẻ.
Mức độ cố gắng của trẻ đến đâu thì khen đến đó
- Không khen tràn lan, chung chung (nên chú ý đến trẻ nhút nhát)
- Khi khen phải giải thích vì sao trệ được khen và khen cái gì?
- Các hình thức khen phải đa dạng: nụ cười, cử chỉ, lời khuyến khích, sự
tin cậy, 1 phần thưởng về vật chất hay tinh thần: phiếu bé ngoan, tranh ảnh, cờ, hoa

+ Chê trách: là phương pháp đánh giá hành vi giúp trẻ tránh được những
hành động xấu. sử dụng phương pháp này nhằm giúp trẻ phạm sai lầm có cảm xúc
ăn năn, hối hận từ đó giúp trẻ ngăn ngừa được những hành động xấu.
- Yêu cầu khi sử dụng:
+ Phải đảm bảo tính khách quan công bằng nếu không trẻ sẽ có cảm giác
khó chịu và cảm giầc bị nhục.
+ Sử dụng phải kịp thời đúng lúc, đúng chỗ.
+ Phái tạo ía ở trẻ cảm giác hối hận và yêu cầu trẻ sửa sai.
+ Các hình thức chê trách phải đă dạng như: nhận xét, nhắc nhỏ', phê bình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Khi sử dụng những phương pháp trên rỂhưng vẫn tiếp diễn thì phải dùng
cưỡng bức. Cưỡng bức là một biện pháp trừng phạt nhung không được trừng phạt về
thể xác như dánh trẻ, bắt nhịn àn, nhốt trẻ vào nơi lch.ông thích hợp
Lưu ý: Trách phạt là biện pháp ngoại lệ chỉ dùng khi thật cần thiết và càng sử
dụng càng ít càng tốt.
1.2.3.5. Hình thức, phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ
- Trò chơi giúp trẻ lĩnh hội khái niệm đạo đức, hình thành hành vi thói quen
đạo đức.
- Giờ học: thông qua giờ đọc thơ, kể chuyện, tìm hiểu môi trường xung
quanh để giáo dục đạo đức cho trẻ.
- Lao động: qua lao động hình thành ý thức, phẩm chất của người ỉao đông.
- Tổ chức tốt cuộc sống sinh hoạt hằng ngày cho trẻ, trẻ có thói quen ngăn
nắp, tính tự giác, kỉ luật.
- Tác phẩm văn học.
1.2.4. Giáo dục thẩm mĩ (GDTM)
1.3.4.1. Khái niệm: là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm hoàn thiện
và phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ và nhận thức đúng đắn về cái đẹp trong thiên
nhiên, đời sống, xã hội, nghệ thuật và qua đó giáo dục cho trẻ lòng yêu cái đẹp và
năng lực sáng tạo cái đẹp.'
1.2.4.2. Ý nghĩa: GDTM là một trong các nhiệm vụ giáo dục toàn diện và có mối

quan hệ với các mặt eiáo dục khác.
- Đối với giáo dục đạo đức: Khi trẻ có tình cảm thẩm mĩ, trẻ sẽ cao thượng hơn, đời
sống tình cảm phong phú hơn và trẻ sẽ tích cực hoạt động hơn.
- Đối vối GD trí tuệ: GDTM giúp trẻ tri giác nhanh hon và dễ hình thành biểu tượng
1.2.4.3. Nhiệm vụ, nội dung giáo dục thẩm mĩ
a, Hình thành và phát triển khả năng cảm thụ (thưởng thức) cái đẹp và tình cảm thẩm mĩ
cho trẻ.
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- Vì trẻ mẫu giáo thích cái đẹp nên cần làm cho trẻ biết chú ý đến các sự vật
hiện tượng của tự nhiên, những hành vi cử chỉ của con người; dạy trẻ biết nhìn và
nhận thấy cái đẹp trong cuộc sống trong thiên nhiên, trong hành vi của con người
- Khi trẻ tiếp xúc với đồ vật, hiện tượng cần uốn nắn, khơi dậy làm phong
phú những xúc cảm phù hợp với giáo dục thẩm mĩ từ đó hình thành tình cảm thẩm
mĩ: yêu cái đẹp, ghét cái xấu và có lòng mong muốn tạo ra cái đẹp cho bản thân,
cho cuộc sống.
b, Giáo dục thị hiếu thẩm mĩ: bồi dưỡng cho trẻ năng lực đánh giá cái đẹp, phân biệt được
cái đẹp, cái xấu một cách tích cực từ đó biết tôn trọng giữ gìn , bảo vệ cái đẹp.
c, Phát triển hứng ihú và khả năng sáng tạo nghệ thuật.
Ở tuổi mẫu giáo, trẻ rất thích các hình thức nghệ thuật và có thể tiếp thu hầu
hết các hình thức nghệ thuật như kể chuyện, đọc thơ, hát, vẽ, nặn và ở tuổi này
khả năn í sáng tạo nghệ thuật đã được phát triển do vây, cần phát triển khả năng
nghệ thuật cho trẻ.
Muốn phát triển hứng thú và khả nãng sáng tạo nghệ thuật cho Irẻ cần:
- Cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật (văn học, âm nhạc, hội họa) đa
dạng, phong phú phù hợp với lứa tuổi.
- Hướng dẫn trẻ hiểu sâu sắc tư tưởng nội dung của tác phẩm.
- Dạy trẻ có kĩ năng thể hiện những tư tưởng tình cảm của mình về những tác
phắm đó: kĩ năng kể chuyện, đọc thơ
- Khuyến khích trẻ tinh thần sáng tạo nghệ thuật tạo điều kiện để năng lực sáng

tạo nghệ thuật phát triển.
Chú ý: cô giáo mầm non phải có trình độ, năng khiếu, thị hiếu, năng lực
sáng tạo nghệ thuật.
1.3.4.4. Phương tiện giáo dục thẩm mĩ cho trẻ MG
- Vẻ dẹp của hoàn cảnh, thế giới xung quanh.
- Các tác phẩm nghệ thuật
ỉ.2.5ằ Giáo dục lũi) đỏng
1.2.5.1. Khái niệm: ỉà một quá trình giáo dục cơ bản có chức năng hướng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
dẫn trẻ rèn luyện trong lao động nhằm giúp trẻ nắm được một sô tri thức, có một sô
kĩ nãng kĩ xảo lao động giản đơn phục cho sinh hoạt và chuẩn bị để sau này trẻ
tham gia vào cuộc sống ỉao động đồng thời giúp trẻ hiểu được vai trò cúa lao động,
có tình cảm trong sáng đối với lao động và có nhu cầu lao động.
1.2.5.2. ý nghĩa của giáo dục lao động: GDLĐ ảnh hưởng đến việc hình
thành, hoàn thiện nhân cách toàn diện của trẻ.
1.2.5.3. Các nhiệm vụ, nội dung của giáo dục lao động
a. Cho trẻ làm quen với lao động người lớn: Cho trẻ tìm hiểu, làm quen với
lao động của người lớn mà trước hết là làm quen với những công việc mà người
trong gia đinh, cô giáo, bác cấp dưỡng, y tá, những người thường làm trong các
nghề thường gặp để trẻ có được những hiểu biết sơ khai về lao động về những
công việc cụ thể, những thao tác trong lao động, cách sử dụng công cụ lao động,
thái độ đúng đắn trong lao động cũng như hiểu được ý nghĩa của lao động đối với
xã hội qua đó hình thành ở trẻ V thức tôn trọng đối vói lao động, người lao động.
Yêu cầu: cẩn cho trẻ thấy rõ nội dung của công việc lao động của người
lớn, thấy y rõ kết quả và tác dụng của lao động
b. Tổ chức các loại hình lao động phù hợp với trẻ
- Lao động tự phục vụ: đây là hình thức lao động đơn giản nhưng có ý
nghĩa rất lớn đối với trẻ vì:
+ Giúp trẻ nắm được những tri thức/ kỹ năng kỹ xảo, những kinh nghiệm
thực tế để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày của trẻ một cách độc lập, sáng tạo,

đáp ứng nhu cầu cá nhân của trẻ qua đó giáo dục tinh thần tự giác trong lao động cho trẻ.
+ Loại lao động này vừa sức và khá hấp dẫn đối với trẻ.
Yêu cầu khi tổ chức lao động tự phục vụ cho trẻ', cô giáo cần hướng dẫn tỷ
mỷ, rõ ràng để trẻ hiểu và hình thành kỹ năng, kỹ xảo ngay từ đầu; Luôn theo dõi
giúp đỡ, uốn nắn những sai sót của trẻ để hình thành những thói quen lao động tự
phục vụ.
- Lao động sinh hoạt: đây là loại lao động phục vụ sinh hoạt chung ở lớp và
ở gia đình nhằm tạo ra cho từng lớp nơi ăn ở, chỗ chơi, chỗ học được sạch sẽ ngãn
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
nắp đẹp đẽ; giúp cô giáo và bố mẹ một phần nhỏ công việc khi sửa soạn, thu dọn
bữa ăn, giờ ngủ, giờ chơỊ^O
VD: Trực nhật giờ an: kê bàn ghế, trải khăn, lấy bát
Trực nhật giờ học: kê bàn ghế, phân phát thu, dọn đồ dùng trước và sau khi học.
Yêu cầu khi tổ chức:
- Giúp trẻ hiểu rõ mục đích nội dung, tác dụng của công việc.
- Dạy trẻ cách làm, cách sử dụng công cụ
- Trẻ phải đạt được những yêu cầu của công việc, nghĩa vụ, về trách nhiệm
đối với công việc.
- Lao động trong thiên nhiên: (trồng cây, chăm sóc cây con) giúp trẻ mở
rộng vốn hiểu biết về môi trường xung quanh, phát triển óc quan sát, tính tò mò
đổng thời góp phần phát triển thể lực và hứng thú cho trẻ. Khi được tiếp xúc với các
loại cây, con khi đó trẻ sẽ yêu quý thiên nhiên, thích lao động.
- Lao động thủ công: đây là loại lao động gắn với hoạt động tạo hình một
hoạt động tạo hình có tính chất lao động sáng tạo.
Hoạt động này giúp trẻ phát triển nâng lực sáng tạo, óc thẩm mỹ, trí thông mình, sự
khéo léo. Đây là nhũng yếu tố cần cho ngưòi lao động trong tương lai của trẻ.
Yêu cầu khi tổ chức:
- Phải gây hứng thú đối với ưẻ.
- Dạy trẻ nhũng kỹ năng, kỹ xảo cần thiết và giúp ưẻ đạt được kết quả.

- Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm để trẻ có sự học hỏi, khích lệ lẫn nhau.
Lưu ý: nội dung, nhiệm vụ này được quy định trong chương trình nên cô giáo cần
cãn cứ vào điều kiện cụ thể của nhóm, lớp, địa phương để thực hiện có kết quả.
1.3ằ5.4. Các hình thức tổ chức lao động cho trẻ mẫu giáo
* Đặc điểm tổ chức hoạt động lao động cho trẻ
- Hoạt độpảg lao động vừa là hình thức vừa là phương pháp để giáo dục trẻ.
- Hoạt động lao động khác với hoạt động vui chơi: bao giờ cũng có mục
đích rõ ràng.
- Giáo viên phải tham gia vào quá trình lao động của trẻ để hướng dản, làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
mẫu cho trẻ, theo dõi và uốn nắn cho trẻ
* Các hình thức tổ chức.
- Giao nhiệm vụ: xếp lại giá dép, đố chơi, phơi khăn
- Trực nhật: trực nhật giờ học, giờ ăn
- Lao động tập thể.
1.2 5.5. Yêu cầu chung khi tổ chức các hoạt động lao động cho trẻ mẫu giáo
- Thường xuyên tổ chức cho tất cả với mọi trẻ đều được lào động.
- Phải tính đến khả năng sức khỏe của trẻ, phải đảm bảo tính vứa sức.
- Lao động phải được tiến hành trong những điều kiện hợp vệ sinh.
- Phải đảm bảo tính tổ chức.
Câu hỏi ôn tập chương
1. Vì sao phải chăm sóc - giáo dục trẻ ở tuổi mẫu giáo
2. Quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ ỏ tuổi mẩu giáo cần thực hiện những
nhiệm vụ giáo dục nào? Phân tích các nhiệm vụ đó và rút ra kết luận cần thiết.
3. Bài tập
Xây dựng và tập tổ chức thực hiện kế hoạch một hoạt động cụ thể nhằm
giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 nhiệm vụ đã học.
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
CHƯƠNG 2: T ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

CHO TRẺ TUỔI MẪU GIÁO
2ễl ẵ Tổ chứcỊhoạt động vui choi
2ệl ẳl. Lý luận chung về hoạt động vui chơi
Ị 2.1.1.1ể Khái nÌỆin-
Hoạt động vui chơi là một trong các loại hình hoạt động của trẻ ở trường
mầm non, là hoat động chủ đạo của trẻ mẳiLgiầo được ngựừLlnín tổ chức, hướng
dẫn nhằm giúp trẻ tỊĩỏa mãn các/ihu cầu^vu^chơi. nỊụân thức và quajtó giáo duc.
phát triển Joàn diên cholrẻ.
2.I.I.2. Nguồn gốc và bản chất của hoạt động vui chơi: Khi bàn về nguồn gốc và
bản chất của hoạt động vui choi có nhiều quan điểm khác nhau.
- Các nhà nghiên cứu íheo tru&ag-phái sinh học clio rằng: ĩ Lẻ chơi Là để
giải tòa năng lương dư thừa.
Quan điểm này eiải thích hoạt động chơi như là một hoạt độna bản năng vô
ý thức và có nguồn gốc từ cơ chế sinh học cho nên chơi của trẻ cũng giống như trò
chơi của động vật.
- Các nhà khoa học theoậấ^ng phái phân tâm hoc-cbt) rằng: Chơi là những I
giấc mơ, mỏng ảo: chơi m a n thức và <jfcíajixả4&ư4à-flhjĩăg sinh vát mòng
manh vẻ'» ớt, nójDhải chịu đung sư thiéiiimt-Gủã-mình môLcách bênh hoan
Từ đó, họ cho rằng chơi chính là phương tiện, là con đường sẽ giúp trẻ bù
đắp lại những thiếu hụt của mình và để trả thù những người xung quanh luôn cấm
đoán trẻ.
- CÁC nhà-khoa hoc theo trường-phái Mác xít cho rằng: hoat đông là sư tác
động tích cực_của con người ỵào-ngQại gióã-riệr íhoả mãn nlin S&1 và dể đat mốt
qjuc đích nhất định choji£ĩumiốtLCÓ trò choi. HĐ chơi phải xuất phátjữ ũluLcầu
của chín h ưẻ (nhu cầu được chơi xuất phát từ chính trong lòng sự phát triển của cơ
thể tré) và hên c.anh dó là cáO-yấu-ta khác như: HĐ lao đống (nhãn tố quyết định);
môi trường sống (trong đó chứa đựng MQHXH và vốn kinh nghiệm sống của loài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
người mà trẻ có thổ học lập, lĩnh hội để thể hiện và trải nghiệm trong trò chơi); và
đặc biệt là có sự hướnơ dẫn của người lớn để trẻ dễ chơi và chơi tốt hơn (trẻ hiểu

vá sử đụng đô chơi, đế giao tiếp dè hơn).
Vì vậy: nếu chỉ xem xét nguồn gốc của hoạt động vui chơi từ góc độ sinh
học hay xã hội thì chưa đủ mà phải xem xét nó ở 2 góc độ.
+ Nhu cẩu đươc chơi của trẻ (nhu cầu này là cơ sở sinh học)
+ Môi trường xã hỏi nơi trẻ sổng và chịu ảnh hưởng trưc tiếp của mối
trường đố - nó chi phối nối dung chơi của trẻ.
+ Trẻ chơi là do cổ mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả nãng cửa trẻ (trẻ có nhu
cầu muốn bắt chước, muốn tham gia xã hội người lớn nhưng khả năng của trẻ
chưa cho phép). Khi trẻ chơi, trẻ tái tạo lại cuộc sống của người lớn dưới hình thức
độc đáo.
+ QộRg Gỡ-GbcfLcủa_trẻ: khổng hướng vào viẽc tao ra sản phẩm cu thể mà
nằm trong_ehính hoạt đống choiề Hong sự hấp dần của tiến trình chơi.
+ Hoat dong vui chơi của trẻ mang tính đốc lâp. tư do. tư nguyên rõ nét.
Như vậy, hoạt động vui chơi của trẻ là dạng hoạt động phản ánh sáng tạo
độc đáo, thực hiện thông qua tác động qua lại giữa trẻ và môi trường xung quanh
nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức của trẻ.
Trong hoạt động vui chơi, trẻ thực sự là chủ thể hoạt động tích cực: trẻ trò
chuyện, giao tiếp, vận dụng kinh nghiệm đã có để thực hiện ý đổ chơi qua đó
trẻ phát triển nhân cách.
ĩ .1.1.3. Ỷ nghĩa của hnại dọng vui choi ăôi với sự phát triển của trẻ mẫu giáo
i_aJHoạt động '/ui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫụ_gjáo?)
trong cộng đồng xã hội nhỏ (gia đình, lớp).J)ẽ'n tuổLnày, các hành vi, cáchxu^ xừ.
tỊpi-năng^^mặc. ■ xùajîgu&ijàn đã gây cho trẻ sư chú ý rất lớn nên trẻ thichjàm
’ ’ hổng thgiàm dược, do vậy, ở trẻ xuji't
Lưu J.Ệ
rẻ 3 tuổi bắt đầu cổ ý thức^dLmình, biết phân biẽt mình với người kháe
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- Trong hoạt động vui chơi trẻ thể hiện được tính độc lập và trẻ tập khẳng I
định được “cái tôi’ của mình thông qua ẩ‘ xã hội trẻ em”.

Trong hoạt động vui chơi, trẻ đóng vai người lớn “ bác sỹ, người mẹ ” trẻ
đã tái tạo lại các hoạt động và mối quan hệ xã hội phức tạp của người lón trong
hoàn cảnh tưởng tượng cho nên chỉ trong hoạt động này trẻ mới thực sự là một chủ
thể hoạt động tích cực (đi lại, trao đổi, suy nghĩ ) để giải quyết các công việc.
Chính hoạt động vui chơi đã giúp trẻ giải quyết mâu thuẫn lứa tuổi và nó
Nđúj)hôì mọi hoạt động khác của trẻ cho nên hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo.
Nhà giáo dục Macarencô khẳng định: "trò chơi có một ý nghĩa quan trọng
trong đời sống trẻ em, có ý nghĩa giống như ý nghĩa của hoạt động, công tác và sự
phục vụ của người lớn vậy. Trong khi chơi, trẻ như thế nào thì sau này khi lớn lên,
trong công tác, phần lớn trẻ sẽ như thế ấy do đó việc giáo dục những nhà hoạt
động trong tương lai bắt đầu trước tiên là trò c h ơ r \^ y
b. Hoạt động vui chơi là phương tiện giao dục và phát triển toàn diện cho trẻ MG
* Hoại động vui chơi là phưong tiện giáo dục và phát triổn trí tuệ cho trẻ
- Hoạt động vui chơi góp phần củng cố, chính xác hóa, cụ thể hóa tri thức
cho trẻ đồng thời mở rông và làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về cuộc sống
*v V ' I I 1 I
xung quanh.
- Khi chơi, do sự hấp dẫn của trò chơi, trẻ hứng thú chơi nên đã thúc đẩy trẻ
vươn lên chiếm lĩnh tri thức mới - nhu cầu nhận thức của trẻ (yếu tố căn bản để phát
triển trí tuệ trẻ).
- Hoạt dộng vui chơi là mảnh đất màu mỡ để phát triển quá trình tâm lý
> «. ế. I - ĩ »
nhận thức của trẻ như cảm giác, tri giác. .T3
* Hoại động vui chơi là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ
- Chơi là hoạt động có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm, hành vi của ưẻ.
- Khi nhận vai chơi trẻ cố gắng và mong muốn đóng thật giống người lớn
nên giúp trê dễ hướng tới cái đẹp trong hành vi giao tiếp, ứng xử
Đónơ vai những người bán hàng trẻ nhả' đon đả, vui vẻ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
- Thông qua hoạt đông vui chơi một số phâm chất đạo đức tốt được hìrih

thành ở trẻ: thông cảm với bạn, chia sẻ với người khác; thật thà, dũng cảm, lòng
nhân ái
* Hoạt động vui chơi là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ.
- HĐVC làm cho tinh thần trẻ được thoải mái qua đó giúp thể chất của trẻ
phát triển tốt hơn.;
- Khi chơi, các cơ quan trong cơ thể trẻ được hoạt động thoải mái từ đó,
giúp quá trình trao đổi chất tốt hơn, làm tăng cường hô hấp và tuần hoàn máu góp
phần tăng cường sức khỏe cho trẻ.
Như vậy, hoạt động vui chơi (trò chơi vận động) góp phần phát triển và
hoàn thiện các vận động cơ bản như: Đi, chạy, nhảy, leo trèo và các tố chất thể lực
như: nhanh, bền, khéo.
* Hoạt động vui chơi là phương tiện giáo dục thẩm mĩ cho trẻ.
- Qua chơi trẻ cảm nhận được cái đẹp ở sự phong phú đa dạng về rrẳàu sắc,
hình dạng, kích thước đồ chơi, cảm nhận được cái đẹp trong hành vi trong cư xử,
trong lời nói của nhân v ật.
- Trong hoạt động vui chơi trẻ có cơ hội thể hiện cái đẹp và tạo ra cái đẹp
(đóng vai, tạo hình).
* Hoạt động vui chơi là phương tiện giáo dục lao động cho trẻ
- Trong quá trình chơi dưới sự hướng dẫn của cô giáo, trẻ đã lĩnh hội được
một số kiến thứcổe đẳng về lao động và hình được một số kĩ năng sử dụng đồ
dùng, đồ chơi quen thuộc gần gũi với trẻ (biết sử dụng các vật liệu, phế liệu để tạo
ra sản phẩm).
- Hình thành cho trẻ một số phẩm chất đạo đức và tác phong của người lao
động.
2ằ1.2ẳ Tổ chức các loai trò chơi cho trẻ MG
Các loại trò chơi hiện nay của trẻ tuổi mẫu giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×