Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

SKKN biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.76 KB, 32 trang )

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất nớc ta đang trên con đờng đổi mới và hội nhập Quốc tế, thực hiện Công
nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH-HĐH), tiếp tục thực hiện chính sách phát triển
kinh tế xã hội, thực hiện cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, tăng cờng mở
rộng giao lu và hợp tác Quốc tế, giữ vững định hớng XHCN. Tuy nhiên muốn thực
hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc thì trớc hết cần
phải xây dựng một nền giáo dục - đào tạo tiên tiến vì giáo dục và đào tạo ra những
thế hệ con ngời lao động có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trí tuệ và năng lực
làm việc. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói Nghề dạy học là nghề cao quý nhất
trong các nghề cao quý, là nghề sáng tạo bậc nhất trong các nghề sáng tạo vì nó
sáng tạo ra những con ngời sáng tạo. Từ đó có thể nói rằng giáo dục và đào tạo là
yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá đát nớc, quyết định sự phát triển về mọi mặt của bất kỳ Quốc gia nào trên thế
giới. Chính vì vậy sự nghiệp giáo dục đào tạo ngày càng khẳng định đợc vị thế và
trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
Các Nghị quyết Trung ơng khoá VII, khoá VIII, khoá IX, khoá X đã lần lợt
khẳng định vai trò của giáo dục đào tạo, đồng thời đề ra những quyết sách để phát
triển giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện
đại hoá đất nớc.
Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 2010 đã xác định mục tiêu,
giải pháp và các bớc tiến theo phơng châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá,
trong chiến lợc cũng đã chỉ rõ: cần phải xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức.
Đối tợng giáo dục của mỗi nhà trờng là học sinh, đây chính là các chủ nhân
tơng lai của đất nớc, đa nớc ta tiến kịp và phát triển ngang bằng với các Quốc gia
khác trên thế giới. Nh vậy việc thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục của mỗi
đơn vị trờng có một ý nghĩa hết sức quan trọng và muốn thực hiện tốt mục tiêu đó
thì chất lợng giáo dục và chất lợng đào tạo có vai trò then chốt.
Giáo dục và đào tạo ở các trờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, Phổ


thông Dân tộc nội trú huyện rất đa dạng và phức tạp. Để đạt đợc mục tiêu quản lý,
ngời quản lý phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ giáo
dục trong đơn vị, thông qua công tác kiểm tra sẽ giúp nhà quản lý đánh giá, phát
1
hiện, điều chỉnh, giúp đỡ và phòng ngừa những sai sót nhằm thực hiện có hiệu quả
mục tiêu giáo dục của đơn vị.
Hiệu trởng trờng học (ở bất kỳ cấp học, bậc học nào) cũng phải tiến hành
kiểm tra nội bộ trờng học (KTNBTH) bởi: KTNBTH là một trong những chức năng
cơ bản, quan trọng của hiệu trởng; là một công cụ sắc bén tăng cờng hiệu lực quản
lý nhà trờng, đồng thời đây là hoạt động mang tính pháp chế: Hiệu trởng các tr-
ờng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và các cán bộ giáo viên trong trờng để
kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và
các bộ phận thuộc quyền, xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề thuộc
trách nhiệm quản lý của mình để đa hoạt động của nhà trờng vào kỷ cơng, nề nếp,
nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục - đào tạo. Các hoạt động kiểm tra đợc thực
hiện thờng xuyên, công khai, dân chủ; kết quả kiểm tra đợc ghi nhận bằng biên bản
và đợc lu trữ. Hiệu trởng chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này ( Điều 22 -
Chơng 5 - Quy chế về tổ chức hoạt động của hệ thống thanh tra thanh tra giáo dục
và đào tạo, ban hành kèm theo quyết định 478/QĐ-BGD-ĐT ngày 11/3/1993 của
Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. KTNBTH là một hoạt động nghiệp vụ quản lý
của hiệu trởng, không thể đợc thực hiện một cách tuỳ tiện và mang tính hình thức;
cần phải nắm đợc cơ sở lí luận, nắm đợc các phơng pháp , biện pháp kĩ thuật, quy
trình tiến hành hợp lý để công tác KTNBTH đạt hiệu quả.
Để nhằm đáp ứng và đạt đợc yêu cầu của mục tiêu phát triển giáo dục sự
nghiệp giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện Tam Đờng Tỉnh Lai Châu trong thời
kỳ CNH - HĐH đất nớc thì công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng trực thuộc sự
quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng cần đợc tăng cờng và
thực hiện có hiệu quả hơn nữa
Xuất phát từ tình hình thực tế của công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng
trực thuộc sự quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng và với

những lý do trên tôi chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác kiểm tra nội bộ trờng học cho hiệu trởng các trờng tiểu học và THCS
thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng trong giai đoạn hiện nay " mong
rằng đề tài này sẽ góp phần vào việc cải tiến tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ tr-
ờng và đặc biệt là đề xuất những biện pháp thực tế phù hợp, có tính khả thi trong
việc kiểm tra nội bộ nhà trờng, góp phần nâng cao chất lợng - hiệu quả giáo dục và
công tác quản lý tại các đơn vị nhà trờng trong toàn huyện.
2. Mục đích, đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
2
Thông qua việc nghiên cứu nhằm đánh giá đợc những vấn đề còn tồn tại,
thiếu xót trong công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng, đồng thời đề ra một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNBTH cho hiệu trởng các trờng tiểu học
và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng Lai Châu trong
giai đoạn hiện nay.
2.2 . Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trởng các đơn vị
trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng Lai
Châu
- Đề xuất 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác KTNBTH
cho hiệu trởng các trờng tiểu học và THCS tại đơn vị trờng.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề lí luận và kinh nghiệm trong công
tác KTNBTH nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo tại các đơn vị trờng Tiểu
học, Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tam Đờng Lai Châu.
- Về thời gian: Từ năm học 2006-2007 đến hết năm học 2007-2008.
2.4 . Đối tợng nghiên cứu bao gồm:
- Hiệu trởng các trờng Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tam
Đờng Lai Châu

- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết về công tác thanh tra, kiểm tra,
Điều lệ trờng Tiểu học, THCS, Luật giáo dục
- Nghiên cứu tài liệu về công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ở trờng các đơn
vị trờng, các báo cáo kết quả công tác KTNBTH của các đơn vị trờng của Phòng
Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng
3. Phơng pháp nghiên cứu.
3.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu các Quyết định, các Thông t, các văn bản hớng dẫn công tác
KTNBTH của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu.
3
- Nghiên cứu các bài giảng về nghiệp vụ quản lý và KTNBTH của Học viện
Quản lý Giáo dục, các tài liệu viết về công tác kiểm tra nội bộ trờng học của
PGS.TS Lu Xuân Mới.
3.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Quan sát, điều tra, thu thập kinh nghiệm trong công tác KTNBTH.
- Phân tích, đối chiếu, so sánh các số liệu thu thập đợc trong công tác
KTNBTH, trong các báo cáo KTNBTH tại các đơn vị trờng học trực thuộc Phòng
Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng năm học 2006-2007 và năm học 2007-2008.
- Nhận định, đánh giá, nhận xét kết quả công tác KTNBTH qua 02 năm để
rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác KTNBTH cho hiệu trởng các đơn vị trờng tiểu học và THCS thuộc huyện Tam
Đờng Lai Châu.
B. Phần nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận của của vấn đề nghiên cứu
1.1 Các khái niệm.
1.1.1. Kiểm tra và kiểm tra trong quản lý.
Có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm tra và kiểm tra trong quản lý , tuy
nhiên có thể hiểu kiểm tra và kiểm tra trong quản lý nh sau:
- Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các

hoạt động đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện những sai xót, lệch
lạc để có biện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt động thực hiện đúng hớng.
- Kiểm tra trong quản lý: Theo tác giả Robert J. Mocklrs Kiểm tra trong
quản lý là cố gắng một cách có hệ thống để xác định các tiêu chuẩn so với mục tiêu
kế hoạch, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh thực hiện với các tiêu chuẩn
và thực hiện hoạt động điều chỉnh để đảm bảo rằng mọi nguồn lực đã đợc sử dụng
một cách hiệu quả nhất trong việc thực hiện mục tiêu.
4
Trong quản lý, tính chất quan trọng của kiểm tra đợc thể hiện:
Thứ nhất, kiểm tra là công cụ quan trọng để nhà quản lý phát hiện ra những
sai sót và có biện pháp điều chỉnh.
Thứ hai, thông qua kiểm tra sẽ tác động tích cự đến các hoạt động và giảm
bớt những sai sót có thể nảy sinh.
Thứ ba, kiểm tra là chức năng cơ bản đặc biệt qua trọng của nhà quản lý.
Đó là hoạt động nghiệp vụ mà ngời quản lý ở bất kỳ cấp nào, cơng vị nào cũng phải
thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra thực tế đã đạt đợc đến đâu và
nh thế nào. Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều
chỉnh nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu kế hoạch.
1.1.2. Kiểm tra nội bộ trờng học.
* Định nghĩa:
KTNBTH về thực chất bao gồm hai hoạt động:
- Hiệu trởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, kết quả, mối quan hệ
của mọi thành viên và những điều kiện, phơng tiện phục vụ dạy học và giáo dục
trong nhà trờng.
- Tự kiểm tra trong nội bộ trờng học.
Hiệu trởng giỏi là ngời biết tiến hành kiểm tra thờng xuyên và có kế hoạch,
biết biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ phận và cá nhân
trong nhà trờng.
KTNBTH (nếu chỉ xét dới góc độ hoạt động của hiệu trởng) có thể hiểu một
cách khái quát nh sau:

KTNBTH là hoạt động nghiệp vụ quản lý của ngời hiệu trởng nhằm điều
tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết quả
các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trờng và đánh giá kết quả các
hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã
đề ra hay không. Qua đó, kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn những
mặt cha đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong
nhà trờng.
* Phân biệt sự giống và khác nhau của hoạt động KTNBTH và thanh tra
giáo dục.
Giống nhau:
5
- Mục đích: Cả hai hoạt động đều đi sâu vào các hoạt động s phạm ở các cơ
sở giáo dục nhằm động viên, uốn nắn, giúp đỡ đối tợng hoàn thành nhiệm vụ.
- Chức năng: Đều tạo lập thông tin phản hồi trong quản lý.
- Nội dung: Đều là hoạt động kiểm tra và đánh giá.
Khác nhau:
Thanh tra giáo dục KTNBTH
Tính chất
- Mang tính hành chính, pháp
chế.
- Là hoạt động kiểm tra của
cấp trên đối với cấp dới
- Các kết luận mang tính pháp
lí cao.
- Có tính chất tổ chức, quản lý
trong nội bộ là chủ yếu.
- Là một chức năng tất yếu
của quá trình quản lí.
Tổ chức
- Là hệ thống tổ chức nhà nớc

do pháp luật quy định, cấp
trên bổ nhiệm có tính chất ổn
định.
- Do hiệu trởng trực tiếp quyết
định thành lập tổ chức, thực
hiện.
- Tính chất không ổn định.
Hoạt động
- Tuân theo pháp luật, không
ai đợc can thiệp trái luật vào
hoạt động thanh tra.
- Hoạt động từ ngoài hệ
- Thực hiện theo kế hoạch của
nhà quản lý ( kế hoạch nội
bộ).
- Hoạt động từ trong hệ.
Đối tợng
- Các cơ quan, tổ chức, cá
nhân cấp dới với những công
việc, hoạt động mà họ đảm
nhiệm
- Tập thể, cá nhân trong nội bộ
với các công việc, hoạt động
và mối quan hệ của họ.
Xử lí - Các kết luận mang tính hiệu
lực pháp lý nhà nớc buộc đối
tợng phải chấp hành
- Các kết luận mang tính hiệu
lực nội bộ: Xem xét, phát
hiện, uốn nắn, điều chỉnh và

giúp đỡ nội bộ.
6
- Có quyền đề nghị khen th-
ởng, kỉ luật và đình chỉ hoạt
động khi cần thiết.
- Có các hình thức biểu dơng,
khen thởng và trách phạt
trong nội bộ.
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của KTNBTH.
1.2.1. Cơ sở lý luận
Theo quan điểm của điều khiển học và lý thuyết thông tin thì quản lý là một
quá trình điều khiển và điều chỉnh bao gồm những mối liên hệ thông tin thuận, ng-
ợc từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý. Quản lý cũng chính là một quá trình thu nhận,
xử lý, truyền đạt và lu trữ thông tin. Thông tin là nền tảng của quản lý là chiếc cầu
nối các chức năng quản lý với nhau hay nói cách khác thì đạo - kiểm tra thông tin
cũng là một chức năng của quản lý.
Nh vậy cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ là tạo lập mối liên hệ thông tin ngợc
chiều nhằm cung cấp những thông tin đã đợc đánh giá, xử lý chính xác trong hệ
thông tin nổi lên hai mối liên hệ thông tin đó là mối liên hệ thông tin thuận từ chủ
thể quản lý đến đối tợng quản lý và mối liên hệ thông tin đó.
Sơ đồ 1: Mối liên hệ thông tin trong quản lí.
+ Mối liên hệ thông tin thuận a chủ yếu là truyền đạt thông tin về mục tiêu, kế
hoạch, quyết định quản lý đến ng ời thực hiện.
+ Mối liên hệ thông tin ngợc bên ngoài b phản ánh: sự tiếp nhận và thực hiện
nhiệm vụ, khó khăn, thuận lợi, tâm t, nguyện vọng, kiến nghị của những ng ời
thực hiện đến ngời quản lý.
+ Mối liên hệ thông tin ngợc bên trong b phản ánh: sự tiếp nhận và thực hiện
nhiệm vụ, sự tự điều chỉnh để phát triển chính mình.
7
=> Các mối liên hệ thông tin ngợc (trong, ngoài) là nền tảng của sự điều chỉnh

gồm hai quá trình: điều chỉnh (của hệ quản lý) và tự điều chỉnh (của hệ bị quản lý)
chúng liên quan mật thiết và thống nhất với nhau.
Chính KTNBTH đã tạo lập mối quan hệ ngợc trong quản lý trờng học, cung
cấp những thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác, đó là nguồn thông tin cần
thiết, quan trọng để ngời hiệu trởng điều khiển, điều chỉnh và hạt động quản lý sẽ
hiệu quả hơn, đồng thời các thành viên, các bộ phận trong trờng tự điều chỉnh ý
thức hành vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn.
Nhng để có đợc thông tin đúng, đủ, chính xác và kịp thời, hoạt động kiểm tra
nội bộ trờng học cần dựa vào các cơ sở khoa học nh: tâm lý học quản lý giáo dục
học, xã hội học, kế hoạch quản lý giáo dục, pháp luật trong giáo dục, mục tiêu đào
tạo của cấp học, mục tiêu môn học, yêu cầu của chơng trình, hớng dẫn giảng dạy
các bộ môn, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ gi úp ngời quản lý có đợc cơ sở
khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác nhằm làm tốt công tác kiểm tra nội
bộ.
1.2.2. Cơ sở thực tiễn của kiểm tra nội bộ trờng học
Do yêu cầu thực tiễn của xã hội nói chung và thực tiễn quản lý của các nhà tr-
ờng nói riêng, hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trờng tơng đối phức tạp và
đa dạng. Trong sản xuất kinh doanh ngời sản xuất đợc phép có phế phẩm nhng
trong giáo dục đào tạo con ngời thì sản phẩm của giáo dục không đợc phép phế
phẩm, do đó hiệu trởng nhà trờng thờng xuyên (hay định kỳ) phải kiểm tra toàn bộ
hoạt động, công việc và mối quan hệ trong trờng để phát hiện, theo dõi, kiểm soát,
phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh
kịp thời cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế Trên cơ sở đó rút kinh
nghiệm điều chỉnh cơ chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợp
hơn, đảm bảo nâng cao chất lợng - hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng.
Lãnh đạo và kiểm tra là một, lãnh đạo không kiểm tra thì không phải là lãnh
đạo.
1.2.3. Cơ sở pháp lý:
+ Khoản 1, Điều 22, chơng 5 Quy chế hoạt động của hệ thống thanh tra
GD&ĐT: "Hiệu trởng các trờng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và CBGV

8
để kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật, đa mọi hoạt động của nhà trờng
vào kỷ cơng "
+ Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10/12/2002 về tổ chức hoạt động thanh tra
giáo dục; Luật giáo dục, Điều lệ trờng mầm non, Tiểu học, Trung học , Hớng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học và các văn bản hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở Giáo
dục và Đào tạo Lai Châu.
1.3. Vị trí của KTNBTH.
- Trong chu trình quản lý thì KTNBTH là khâu thứ t trong chu trình này, KTNBTH là
chức năng đích thực của quản lý trờng học.
Sơ đồ 2: Chu trình quản lý.
- KTNBTH là công cụ sắc bén góp phần tăng cờng hiệu lực quản lý trờng học.
- Với đối tợng kiểm tra thì KTNBTH có tác động tới ý thức, hành vi và hoạt
động của con ngời, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực
hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm và tuyên truyền kinh
nghiệm giáo dục tiên tiến.
- Kiểm tra, đánh giá tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tợng.
1.4. Chức năng của KTNBTH.
- Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp thông tin đã đợc xử lý
chính xác để hiệu trởng hoạt động quản lý có hiệu quả.
- Kiểm soát, phát hiện và phòng ngừa.
- Chức năng, động viên, phê phán, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ.
9
- Đánh giá và xử lý cần thiết.
1.5. Nhiệm vụ của KTNBTH.
- Hiệu trởng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý: cán bộ, giáo viên để
kiểm tra công việc, hoạt động, mối qua hệ của mọi thành viên trong trờng và những
điều kiện phơng tiện phục vụ cho dạy học và giáo dục, xét và giải quyết các khiếu
nại, tố cáo về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý
- Hiệu trởng kiểm tra thờng xuyên, định kỳ theo kế hoạch chặt chẽ. Đặc biệt

kiểm tra công việc của giáo viên hàng tuần. Mỗi năm hiệu trởng phải kiểm tra toàn
diện ít nhất 1/3 giáo viên trong đơn vị, số giáo viên còn lại phải đợc kiểm tra từng
mặt hoặc chuyên đề.
- Phối hợp với tổ chức Đảng, đoàn thể trong trờng tiến hành việc tự KTNB
nhà trờng, hiệu trởng tự kiểm tra công tác quản lý, phát huy và thực hiện dân chủ
hoá trong quản lý nhà trờng, thực hiện tốt quy chế chuyên môn, giải quyết kịp thời
các khiếu nại, tố cáo trong nhà trờng.
- Khi kiểm tra phải có kết luận, biên bản kiểm tra và lu trữ hồ sơ kiểm tra.
1.6. Những nguyên tắc chỉ đạo hoạt động KTNBTH.
Hoạt động KTNBTH rất phức tạp và đa dạng, đối tợng chủ yếu là con ngời,
mục đích của KTNBTH là vì sự tiến bộ của con ngời, do đó hiệu trởng không thể
tiến hành tuỳ tiện mà cần tuân theo các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động KTNBTH
sau:
- Nguyên tắc tính pháp chế.
- Nguyên tắc tính kế hoạch.
- Nguyên tắc tính khách quan.
- Nguyên tắc tính hiệu quả.
- Nguyên tắc tính giáo dục.
Các nguyên tắc trên có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Tuỳ từng mục
đích, đối tợng, nội dung và tình huống kiểm tra cụ thể mà hiệu trởng sử dụng các
nguyên tắc hoặc sự phối hợp tối u giữa chúng một cách linh hoạt và sáng tạo.
1.7. Đối tợng của KTNBTH.
10
Đối tợng của KTNBTH là tất cả các thành tố cấu thành hệ thống (nhà trờng),
sự tơng tác giữa chúng tạo ra một phơng thức hoạt động đồng bộ và thống nhất
nhằm thực hiện tốt mục tiêu và kế hoạch đào tạo. Đối tợng chủ yếu của KTNBTH
gồm: Giáo viên (GV); học sinh (HS); cơ sở vật chất thiết bị dạy học (CSVCTBDH);
kết quả giáo dục và dạy học và mối quan hệ tơng tác giữa chúng.
1.8. Nội dung KTNBTH.
Trên thực tế KTNBTH cần tập trung vào các nội dung chính sau:

1.8.1. Thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục.
1.8.2. Thực hiện kế hoạch đào tạo và chất lợng các mặt giáo dục trong nhà tr-
ờng.
1.8.3. Xây dựng tập thể s phạm: Giáo viên, học sinh và hoạt động cụ thể.
1.8.4. Xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
1.8.5. Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trởng: Công tác kế hoạch, tổ chức
nhân sự, chỉ đạo, KTNBTH .
1.9. Phơng pháp KTNBTH.
Hiệu trởng lựa chọn và sử dụng phơng pháp nào hoặc phối hợp nhiều phơng
pháp là tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tợng, mục đích, nội dung, thời gian và tình
huống cụ thể trong khi kiểm tra.
*Cách thứ nhất, gồm 3 phơng pháp phổ biến đó là:
- Phơng pháp kiểm tra kết quả (chất lợng và hiệu quả dạy học và giáo dục).
- Phơng pháp kiểm tra phòng ngừa (dự đoán đợc sai lệch, uốn nắn, điều chỉnh)
- Phơng pháp tự kiểm tra (tự xem xét, đánh giá so với chuẩn mực).
Để tiến hành KTNBTH theo các nhóm phơng pháp trên, hiệu trởng sử dụng
các phơng pháp bổ trợ sau để làm điều kiện, phơng tiện thực hiện: quan sát, đàm
thoại, phiếu điều tra; trắc nghiệm; kiểm tra chất lợng kiến thức, kỹ năng học sinh
(nói, viết, thực hành); phân tích, tổng hợp hồ sơ tài liệu và đối chiếu với thực tế,
tham dự các hoạt động dạy học và giáo dục cụ thể; đánh giá
* Cách thứ hai, gồm các phơng pháp cụ thể sau:
- Phơng pháp kiểm tra hoạt động giảng dạy của GV:
11
- Phơng pháp kiểm tra chất lợng kiến thức, kỹ năng của HS.
- Phơng pháp kiểm tra quá trình giáo dục HS trong các giờ lên lớp:
- Nhóm phơng pháp phòng ngừa
1.10. Hình thức KTNBTH.
1.10.1 Kiểm tra toàn diện: kiểm tra toàn diện một tổ chuyên môn, một GV,
một lớp học, một HS.
1.10.2 Kiểm tra từng mặt: có thể chỉ kiểm tra hồ sơ giáo viên, kiểm tra sổ đầu

bài, kiểm tra vở học tập của học sinh, kiểm tra giờ dạy trên lớp
1.10.3 Kiểm tra theo chuyên đề.
1.10.4 Kiểm tra thờng kỳ.
1.10.5 Kiểm tra đột xuất.
1.10.6 Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của kiểm tra lần trớc.
Ngoài ra còn có thể kiểm tra theo các hình thức:
+ Kiểm tra hồ sơ.
+ Kiểm tra thực hiện.
+ Kiểm tra tổng kết.
1.11. Quá trình KTNBTH.
1.11.1. Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra.
Đây là những chuẩn mực mà các cá nhân, bộ phận trong đơn vị phải thực hiện
nghiêm túc nhằm đảm bảo mọi hoạt động của đơn vị trờng.
Các tiêu chuẩn của kiểm tra đợc quy định bằng các văn bản pháp lý hoặc do
trờng tự xây dựng đợc mọi ngời cam kết thực hiện.
Khi xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra ngời hiệu trởng cần phải chú ý tới một
số yêu cầu sau:
- Lợng hoá các tiêu chuẩn kiểm tra ( mặc dù trong giáo dục đào tạo vẫn còn
nhiều tiêu chuẩn định tính do đối tợng của giáo dục là con ngời).
- Số lợng các tiêu chuẩn kiểm tra cần đợc hạn chế ở mức tối thiểu.
12
- Quá trình xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra cần có sự tham gia rộng rãi của
những ngời thực hiện cho chính hoạt động của mình.
- Các tiêu chuẩn cần phải linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị tr-
ờng.
1.11.2. Đo lờng và đánh giá thực hiện.
- Việc đo lờng đợc tiến hành tại nơi hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra
thiết yếu của nhà trờng trên cơ sở nội dung kiểm tra đã đợc xác định.
- Việc đo lờng nhằm rút ra những kết luận đúng đắn về hoạt động và kết quả
thực hiện cúng nh nguyên nhân của những sai lệch.

- Tổ chức đánh giá việc thực hiện các hoạt động sau kiểm tra là xem xét sự
phù hợp giữa kết quả đo lờng so với hệ tiêu chuẩn , lúc này có thể xảy ra các khả
năng sau:
+ Nếu thực hiện phù hợp với các tiêu chuẩn thì có thể kết luận mọi việc vẫn
diễn ra theo kế hoạch và không cần sự điều chỉnh.
+ Nếu kết quả thực hiện không phù hợp với tiêu chuẩn thì sự điều chỉnh sẽ có
thể là cần thiết. Các thành viên kiểm tra cần phải tiến hành phân tích nguyên nhân
của sự sai lệch và những hậu quả của nó đối với hoạt động của đơn vị mình, từ đó
đi tới kết luận có cần tiến hành điều chỉnh hay không, nếu cần thì xây dựng đợc
một chơng trình điều chỉnh hiệu quả.
1.11.3. Điều chỉnh các hoạt động.
Đây chính là những tác động bổ sung trong quá trình quản lý để khắc phục
những sai lệch giữa sự thực hiện hoạt động giáo dục so với mục tiêu, kế hoạch
nhằm không ngừng cải tiến hoạt động.
Hiệu trởng nhà trờng tổ chức thực hiện quá trình điều chỉnh theo những
nguyên tắc sau:
- Chỉ điều chỉnh khi thực sự cần thiết.
- Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tuỳ tiện, tránh gây tác dụng xấu.
- Phải tính tới hậu quả sau khi điều chỉnh.
- Tránh để lỡ thời cơ điều chỉnh và tránh bảo thủ.
- Tuỳ điều kiện mà kết hợp các phơng pháp điều chỉnh cho hợp lý.
13
Để hoạt động điều chỉnh đạt kết quả cao hiệu trởng cần xây dựng một chơng
trình điều chỉnh trong đó phải trả lời đợc các câu hỏi: Mục tiêu điều chỉnh là gì?
Nội dung điều chỉnh là gì? Ai tiến hành điều chỉnh? Những biện pháp, công cụ sử
dụng để điều chỉnh? Thời gian điều chỉnh
Nh vậy quyết địnhđiều chỉnh cũng là một quyết định thờng xuyên xảy ra trong
quá trình quản lý nhà trờng. Đôi khi chỉ một quyết định nhỏ và kịp thời cũng có thể
mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà trờng của hiệu trởng.
Chơng II.

Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trởng
các trờng tiểu học và trung học cơ sở
thuộc huyện Tam đờng lai châu.
___________________________________________
2.1. Đặc điểm tình hình huyện Tam Đờng Lai Châu:
Tam Đờng là Huyện cửa ngõ của tỉnh Lai châu, tiếp giáp với tỉnh Lào
Cai. Huyện Tam Đờng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là
việc trao đổi buôn bán hàng hoá với các huyện trong tỉnh và các tỉnh bạn. Huyện
Tam Đờng có tiềm năng phát triển về sản xuất Nông nghiệp, tài nguyên rừng, tiềm
năng thuỷ điện, tài nguyên du lịch .
- Vị trí địa lý : Tam Đờng nằm ở phía đông bắc của tỉnh Lai châu, với tổng
diện tích tự nhiên: 76.156,86ha. Có toạ độ địa lý từ 22
0
10
,
đến 22
0
30
,
độ vĩ bắc,
103
0
18
,
đến 103
0
46
,
độ kinh đông, có địa giới hành chính nh sau:
Phía bắc giáp huyện Phong thổ Lai châu và huyện Bát xát của Lào Cai.

Phía tây giáp huyện Sìn hồ và thị xã Lai châu.
Phía đông giáp huyện SaPa tỉnh Lào cai.
Phía nam giáp huyện Sìn hồ và Than Uyên.
- Địa hình: Tam Đờng là một huyện có địa hình phức tạp, đợc cấu tạo bởi
những dãy núi chạy dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Phía đông bắc là dãy
Hoàng Liên Sơn, xen giữa những dãy núi cao là các sông suối và các thung lũng.
- Huyện Tam Đờng đợc thành lập tháng 9 năm 2002 trên cơ sở thực hiện
Nghị định của Chính phủ về việc chia tách và thành lập tỉnh Lai Châu và tỉnh Điện
Biên. Tháng 10 năm 2004 huyện chuyển về địa điểm mới là xã Bình L để thành lập
14
Thị trấn Tam Đờng. Hiện nay toàn huyện có 14 xã và thị trấn (Trong đó có 11 xã
thuộc danh mục xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn). Dân số toàn
huyện có 43.871 ngời , mật độ bình quân 58 ngời /km
2
với 12 dân tộc anh em ,
cùng chung sống trong đó dân tộc : Kinh, Thái, Giấy, Mông chiếm đa số, còn các
dân tộc khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
2.2. Đặc điểm chung của ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Tam
Đờng.
2.2.1. Tình hình đội ngũ:
Hiện tại toàn ngành có 1270 CBGV-NV. Trong đó:
- Ngành học Mầm non: Tổng số có 336 CBGV-NV, trong đó CBQL: 23 ng-
ời, Giáo viên: 251 ngời, nhân viên 62 ngời.
- Bậc Tiểu học: Tổng số có 564 CBGV-NV, trong đó CBQL: 40 ngời, Giáo
viên: 456 ngời, nhân viên 68 ngời.
- Bậc THCS: Tổng số có 353 CBGV-NV, trong đó CBQL: 28 ngời, Giáo
viên: 260 ngời, nhân viên 65 ngời.
- Văn Phòng Phòng GD: Tổng số có 17 ngời.
Toàn ngành hiện có 98,8% số giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn
(trong đó trên chuẩn đạt 39,6%)

2.2.2. Quy mô trờng lớp:
Tổng số trờng: 42 trờng, 671 lớp và 12.299 học sinh: Cụ thể:
- Mầm non: 13 trờng, 171 lớp, 3212 học sinh trong đó Nhà trẻ = 235 cháu,
Mẫu giáo = 2977 cháu.
- Tiểu học: 15 trờng, 383 lớp, 5915 học sinh
- THCS (01 trờng DTNT): 14 trờng, 117 lớp, 3152 học sinh.
Tỉ lệ học sinh ra lớp ngày một tăng đến nay đã huy động đợc 95% trẻ trong
độ tuổi mẫu giáo ra lớp, 95% học sinh trong độ tuổi ra lớp ở ngành học phổ thông.
Công tác phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ (PCGDTH-CMC), Phổ cập giáo
dục tiểu học đúng độ tuổi (PCGDTH ĐĐT) đợc duy trì giữ vững ở 14/14 xã, Thị
trấn, huyện hoàn thành công nhận Phổ cập THCS (PCTHCS) vào tháng 12/2008.
100% các xã có đủ 3 trờng Mầm non, tiểu học, THCS riêng biệt, không có
tình trạng học 3 ca, đặc biệt là ngành học mầm non đã xóa đợc bản trắng về giáo
dục mầm non. Hiện tại toàn huyện đã xây dựng đợc 04 trờng Tiểu học đạt chuẩn
15
quốc gia mức độ I và phấn đấu trong năm 2009 xây dựng thêm 02 trờng đợc công
nhận là trờng chuẩn Quốc gia mức độ I.
100% các đơn vị trờng đợc trang bị máy tính (trờng ít nhất có 01 bộ).
Bảng 2.2.2.1. Thống kê số lợng, chất lợng đội ngũ hiệu trởng các trờng tiểu
học và THCS trong toàn huyện năm học 2006 2007.
Ngành
học
Hiệu
trởng
Độ tuổi
Trìnhđộ
chuyên môn
Thâm niên
quản lý (năm)
Đã

BDNVQL
<30 30-
40
>40 TC CĐ ĐH < 5 5-
10
>10
Tiểu
học
14 1 3 10 6 6 2 3 4 7 12
THCS 13 5 5 3 - 10 3 9 4 1 5
Cộng 27 6 8 13 6 16 5 12 8 8 17
Bảng 2.2.2.2. Thống kê số lợng, chất lợng đội ngũ hiệu trởng các trờng học
trong toàn huyện năm học 2007 2008.
Ngành
học
Hiệu
trởng
Độ tuổi
Trìnhđộ
chuyên môn
Thâm niên
quản lý (năm)
Đã
BDNVQL
16
<30 30-
40
>40 TC CĐ ĐH < 5 5-
10
>10

Tiểu
học
14 1 3 10 1 11 2 3 4 7 12
THCS 13 5 5 3 - 2 11 9 4 1 7
Cộng 27 6 8 13 1 13 13 12 8 8 12
* Nhận xét:
- Ưu điểm.
Qua bảng trên cho thấy đội ngũ hiệu trởng các trờng đã tơng đối đầy đủ ( 1
số trờng chỉ có Hiệu phó phụ trách).
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu, một số
hiệu trởng đã có thâm niên công tác lâu năm nên đã có kinh nghiệm trong công tác
quản lý.
Một số hiệu trởng đã đợc bồi dỡng về công tác quản lý.
- Tồn tại:
Một số hiệu trởng công tác cha lâu năm, kinh nghiệm về chuyên môn
nghiệp vụ còn hạn chế.
Một số hiệu trởng khi bổ nhiệm nhng cha đợc bồi dỡng về nghiệp vụ quản
lý trờng học.
2.3. Thực trạng công tác KTNBTH của hiệu trởng tại các trờng tiểu
học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng năm học 2006-
2007 và năm học 2007-2008.
2.3.1. Một số kết quả đạt đợc trong công tác KTNBTH của hiệu trởng tại
các trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng năm học
2006-2007 và năm học 2007-2008.
17
2.3.1.1. Xây dựng kế hoạch KTNBTH.
- Cơ bản đội ngũ hiệu trởng các trờng đã xây dựng đợc kế hoạch KTNBTH
tại đơn vị, tơng đối sát với tình hình thực tiễn của từng đơn vị và có tính khả thi t-
ơng đối cao.
- Kế hoạch KTNBTH đã phản ánh đợc tất cả các mặt và các nội dung đợc

kiểm tra. 100% các đơn vị trờng đã xây dựng kế hoạch theo từng tháng và năm học.
* Nguyên nhân của thực trạng trên.
Qua bảng 2.2.2.1 và bảng 2.2.2.2. cho thấy phần lớn đội ngũ hiệu trởng đã
đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ chuyên môn.
Một số hiệu trởng đã đợc bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý nên đã chủ động
xây dựng kế hoạch KTNBTH tơng đối chi tiết và hiệu quả.
Sở Giáo dục và Đào tạo cũng nh Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo sát
sao công tác KTNBTH tại các đơn vị.
2.3.1.2. Tổ chức KTNBTH.
Hiệu trởng các trờng đã tổ chức xây dựng lực lợng kiểm tra tại đơn vị đầy
đủ, lực lợng kiểm tra đợc lựa chọn là những thành viên có uy tín, chuyên môn s
phạm tơng đối vững vàng nhất trong mỗi đơn vị.
Một số hiệu trởng đã xây dựng đợc chế độ kiểm tra cũng nh việc phân cấp
trong kiểm tra tơng đối hiệu quả.
* Nguyên nhân của thực trạng trên.
Một số hiệu trởng đã chủ động, sáng tạo và tích cự trong công tác quản lý nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục, mạnh dạn trong các lĩnh vực quản lý.
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đã quan tâm và chỉ đạo sát sao tới côgn
tác tổ chức thực hiện tại các đơn vị, đã tổ chức thảo luận bàn các giải pháp
KTNBTH cho đội ngũ cán bộ quản lý các trờng.
2.3.1.3. Hiệu trởng tiến hành KTNBTH.
Hiệu trởng các đơn vị trờng đã kiểm tra tơng đối toàn diện các hoạt động
trong nhà trờng theo quy định về KTNBTH.
Việc kiểm tra đã đợc tiến hành thờng xuyên, đội ngũ kiểm tra viên đã có
kinh nghiệm trong công tác kiểm tra
18
* Nguyên nhân của thực trạng trên.
Đội ngũ kiểm tra viên đã đợc lựa chọn từ những thành viên có kinh nghiệm
trong công tác, giảng dạy, có uy tín và đã đạt đợc những thành tích nhất định nh đạt
danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp

huyện, cấp tỉnh .
Phòng giáo dục và đào tạo đã tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ về công tác
KTNBTH cho đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị trờng.
Bảng 2.3.1: Tổng hợp kết quả công tác KTNBTH của các đơn vị trờng tiểu
học và THCS trong toàn huyện năm học 2007-2008.
Ngành
học
T.số
trờng
Số tr
ờng
đã xây
dựng kế
T.số
GV
Số GV đợc
kiểm tra
Số tr
ờng
kiểm tra
đầy đủ
Số tr
ờng
Hiệu tr-
ởng
Số tr
ờng
điều
chỉnh kế
toàn

diện
chuyên
đề
TH 14 14 456 136 308 12 12 12
THCS 13 13 260 93 167 9 7 8
Cộng 27 27 716 229 475 21 19 20
* Nhận xét:
- Ưu điểm:
100% các trờng đã xây dựng đợc kế hoạch kiểm tra nội bộ trong đơn vị.
Các trờng đã kiểm tra đợc tơng đối đầy đủ số lợng giáo viên theo quy định
về công tác KTNBTH.
Một số hiệu trởng đã thực hiện nghiêm túc công tác tự kiểm tra, kiểm tra đầy
đủ các nội dung, một số trờng đã thực hiện điều chỉnh kế hoạch sau khi kiểm tra.
- Tồn tại.
Kế hoạch của một số trờng cha khoa học, chi tiết, cụ thể.
Một số trờng cha thực hiện đầy đủ kế hoạch kiểm tra đã đề ra, cha mạnh dạn
trong công tác tự kiểm tra, cha điều chỉnh đợc kế hoạch kiểm tra tại đơn vị.
19
- Nguyên nhân của những tồn tại trên.
Một số hiệu trởng còn cha đợc bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý, mới đợc bổ
nhiệm nên còn thiếu kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch.
Đội ngũ ban giám hiệu ở một số trờng còn thiếu ( Có trờng mới chỉ có 01
hiệu trởng hoặc 01 hiệu phó phu trách nhà trờng), thờng xuyên đi học nên ch a
thực hiện đợc đầy đủ kế hoạch xây dựng, và tự kiểm tra cũng nh điều chỉnh kế
hoạch
2.3.2. Một số tồn tại trong công tác KTNBTH tại các trờng tiểu học và
THCS trong toàn huyện.
- Một số hiệu trởng còn cha cha chú trọng đến công tác kiểm tra nội bộ trong
đơn vị, cha biết cách xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, chi tiết, khoa học, nội
dung kế hoạch cha đảm bảo còn mang tính hình thức.

- Việc KTNBTH ở các đơn vị trờng phần lớn mới chỉ dừng lại ở mức kiểm
tra thờng xuyên, xong 1 số hiệu trởng và kiểm tra viên cha hình dung ra các bớc
kiểm tra từ đó thực hiện cha hiệu quả và đề ra đợc các biện pháp giúp đỡ, t vấn cho
đồng nghiệp cũng nh các biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng của
công tác kiểm tra.
- Nội dung kiểm tra cha đầy đủ, phần lớn mới chỉ tập trung kiểm tra hồ sơ,
giáo án, việc thức hiện quy chế chuyên môn của giáo viên, việc bảo quản và sử
dụng cơ sở vật chất tại một số điểm bản. Cha kiểm tra đợc nhiều học sinh và nhất
là công tác tự kiểm tra của hiệu trởng còn hạn chế.
- Một số hiệu trởng cha thực sự quan tâm đến công tác xây dựng và bồi dỡng
lực lợng kiểm tra viên tại đơn vị, việc lựa chọn đội ngũ kiểm tra viên ở một số đơn
vị thực hiện cha hiệu quả, đội ngũ kiểm tra viên cha đợc bồi dỡng thờng xuyên vầ
chuyên môn, nghiệp vụ.
- Việc xây dựng kế hoạch thực hiện cũng nh nội dung trong các đợt kiểm tra
cha cụ thể.
- Kế hoạch KTNBTH cha đợc công khai từ đầu năm học.
- Một số hiệu trởng còn giao toàn bộ trách nhiệm cho các kiểm tra viên,
thiếu sự giám sát thực hiện.
- Đội ngũ kiểm tra viên cha nắm đợc các nội dung cần đánh giá, nội dung
cần t vấn ví dụ nh cha biết cách thế nào để xếp loại 1 giáo án là tốt, khá
20
- Cơ sở vật chất và điều kiện phục vụ cho công tác KTNBTH hầu nh không
có.
2.3.3. Một số vấn đề cấp thiết đặt ra trong công tác KTNBTH của hiệu tr-
ởng tại các trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đ-
ờng Lai Châu trong giai đoạn hiện nay.
2.3.3.1. Về nhận thức.
Một số hiệu trởng cha nhận thức rõ về mục đích, vị trí, vai trò, tầm quan
trọng của công tác KTNBTH. Còn hiểu công tác KTNBTH chỉ nh là một hoạt động
phối hợp trong biện pháp thi đua. Một số hiệu trởng còn coi đây chỉ là biện pháp

để đánh giá, kiểm tra để kiểm điểm. Nên phần lớn mới chỉ coi trọng việc tổ chức
thực hiện kế hoạch hoạt động của nhà trờng, cha coi trọng công tác kiểm tra đánh
giá và công tác tự bồi dỡng nghiệp vụ .
Đội ngũ kiểm tra viên cha nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình trong
công tác kiểm tra, trong kiểm tra còn nể nang, đánh giá hời hợt và nghĩ đó là hình
thức giúp đỡ đồng nghiệp .
2.3.3.2. Về hoạt động.
Hoạt động KTNBTH ở một số đơn vị trờng còn cha thờng xuyên, xây dựng
kế hoạch cha cụ thể còn đơn điệu và mang tính hình thức, hoạt động còn cha đầy
đủ.
Việc kiểm tra cha toàn diện đợc các mặt, cha thực hiện đúng kế hoạch đã đề
ra, đặc biệt là cha thực sự quan tâm đến công tác kiểm tra tại một số điểm bản xa,
đi lại khó khăn
2.3.3.3. Về nghiệp vụ.
Một số hiệu trởng và kiểm tra viên cha nắm đợc nghiệp vụ kiểm tra.
Kiểm tra còn thiếu tính đồng bộ, cha xác định đợc các nội dung cần t vấn,
giúp đỡ, uốn nắn cho đồng nghiệp cũng nh việc phổ biến các kinh nghiệm của bản
thân cho đồng nghiệp.
2.3.3.4. Về chỉ đạo.
Hiệu trởng các trờng cha quan tâm đến công tác bồi dỡng nghiệp vụ kiểm tra
cho đội ngũ kiểm tra viên, cha hớng dẫn cách kiểm tra và cách thực hiện cụ thể
trong công tác kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên.
Chơng III.
21
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
KTNBTH cho hiệu trởng các trờng tiểu học và THCS thuộc
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng
Lai Châu trong giai đoạn hiện nay.
________________________________________
3.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ hiệu trởng và kiểm tra viên về công

tác KTNBTH.
Các đơn vị trờng cần thờng xuyên tổ chức học tập, quán triệt đầy đủ các Chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc về giáo dục đào tạo, học tập Luật giáo dục, các
văn bản pháp quy về công tác thanh, kiểm tra nội bồ trờng học, các công văn văn h-
ớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hớng dẫn thực hiện công tác KTNBTH của
Phòng Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo .
Tổ chức cho đội ngũ kiểm tra viên học tập, nghiên cứu Điều lệ trờng học,
chuẩn nghề nghiệp giáo viên, các hớng dẫn về đánh giá, xếp loại giáo viên và học
sinh.
Việc kiểm tra phải đợc tiến hành thờng xuyên, tạo điều kiện cho mọi thành
viên thấy rõ việc thanh tra, kiểm tra của cấp trên đối với cấp dới là công việc bình
thờng.
Công việc kiểm tra phải nhằm điều chỉnh các hoạt động của cá nhân, tổ chức
dựa vào mục tiêu kế hoạch đã đợc Đại hội CNVC đầu năm.
Qua kiểm tra nội bộ mà khen, chê rõ ràng, đồng thời uốn nắn các cá nhân, tổ
chức làm tốt kế hoạch mục tiêu đề ra.
Không chỉ có Hiệu trởng, BGH mới là ngời kiểm tra mà phải thực hiện việc uỷ
quyền cho tổ trởng chuyên môn, thanh tra viên, Công đoàn, giáo viên có năng lực
về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra toàn diện mọi mặt công tác của từng cá nhân,
từng bộ phận để đa các hoạt động vào kỷ cơng.
Kiểm tra phải đợc dân chủ hoá. Sau khi kiểm tra phải đợc lu trữ bằng văn
bản các văn bản này chính là kết luận cuối cùng của hiệu tr ởng.
22
Phòng Giáo dục và Đào tạo cần thờng xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ thanh
tra, kiểm tra nội bộ trờng học cho hiệu trởng và các kiểm tra viên, cũng nh việc tổ
chức các hội thảo về công tác KTNBTH.
Hàng năm tổ chức tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm. Hiệu trởng phải có kế
hoạch bồi dỡng cho mọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong trờng thấy rõ vị
trí, vai trò, chức năng, tác dụng của kiểm tra nội bộ trờng học.Cần xác định rõ việc
kiểm tra nội bộ trong trờng một hoạt động quan trọng.

3.2. Tổ chức các hoạt động KTNBTH.
3.2.1 Hiệu trởng cần xây dựng kế hoạch công tác KTNBTH một cách khoa
học, hợp lý, kịp thời và phù hợp với tình hình thực tiễn của từng địa phơng.
Kế hoạch cần phải đợc thiết kế dới dạng sơ đồ hoá và đợc công khai (Công bố
từ đầu năm học và đợc treo ở văn phòng nhà trờng), trong đó ghi rõ mục đích, yêu
cầu, nội dung, phơng pháp tiến hành, hình thức, bộ phận và cá nhân đợc kiểm tra,
thời gian đợc kiểm tra để đảm bảo tính ổn định t ơng đối của kế hoạch.
Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ không
gây tâm lý nặng nề cho đối tợng, cần huy động đợc nhiều lực lợng tham gia và
dành thời gian thích đáng.
Hiệu trởng cần xây dựng các kế hoạch kiểm tra cả năm học, theo học kỳ, theo
hàng tháng, hàng tuần với những lịch cụ thể.
* Kế hoạch kiểm tra trong năm học đợc ghi toàn bộ các đầu việc theo thứ tự
thời gian từ tháng 9 năm trớc đến tháng 8 năm sau. (Biểu 1).
Biểu 1:
Tháng Tuần 1/công việc Tuần 2/công việc Tuần 3/công việc Tuần 4/công việc
9 Kiểm tra sĩ số
các lớp
Kiểm tra sách
vở học sinh
Kiểm tra hồ sơ
giáo viên
.
.
8
* Kế hoạch kiểm tra tháng: Dựa vào kế hoạch kiểm tra năm nhng cần chi tiết
công việc, đối tợng, thời gian cụ thể (Biểu 2).
Biểu 2.
23
Tuần Thứ Nội dung kiểm tra Ghi

chú
Dự giờ Hồ sơ sổ sách
Các
mặt
Môn/bài Lớp GV Lớp
Tổ
CM
GV
9
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
10
.
* Kế hoạch kiểm tra tuần: ghi chi tiết cụ thể: đối tợng đợc kiểm tra, nội dung
cụ thể, thời gian, lực lợng kiểm tra một cách công khai ở văn phòng nhà trờng.
3.2.2. Tổ chức kiểm tra nội bộ trờng học.
- Xây dựng lực lợng kiểm tra: Hiệu trởng ra quyết định thành lập Ban kiểm tra
(trởng ban phải là hiuệ trởng hoặc phó hiệu trởng), thành viên gồm những thành
viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, trung thực và có thiện chí. Phân công
cụ thể và xác định quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra.
- Phân cấp trong kiểm tra: Hiệu trởng có thể kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp.
Khi kiểm tra gián tiếp phải uỷ nhiệm, phân cấp rõ ràng (cho phó hiệu trởng, tổ tr-
ởng chuyên môn hoặc cán bộ, GV có uy tín nhng hiệu trởng vẫn chịu trách nhiệm
về kết luận cuối cùng ).
- Xây dựng chế độ kiểm tra: Hiệu trởng quy định thể thức làm việc, nhiệm
vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc cho

mỗi kiểm tra viên
- Cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động
kiểm tra, khai thác và tận dụng mọi khả năng, sáng tạo của các thành viên trong
ban kiểm tra
3.3. Nâng cao nghiệp vụ KTNBTH cho hiệu trởng và các kiểm tra viên.
24
Hiệu trởng và các kiểm tra viên cần phải thờng xuyên nghiên cứu các hệ thống
văn bản về nghiệp vụ thanh tra, nghiệp vụ KTNBTH
Tăng cờng đầu t về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hớng
dẫn thực hiện.
Tổ chức trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi đợt kiểm tra, hiệu trởng
cần phải tiến hành KTNBTH theo đúng kế hoạch đã xây dựng.
a. Hiệu trởng kiểm tra giáo viên:
* Kiểm tra toàn diện một giáo viên: Kiểm tra theo 04 nội dung:
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (tay nghề).
- Thực hiện quy chế chuyên môn.
- Kết quả giảng dạy và giáo dục
- Tham gia các hoạt động giáo dục khác.
Hiệu trởng sử dụng các hình thức, phơng pháp kiểm tra linh hoạt, sáng tạo,
gọn nhẹ và không gây tâm lý nặng nề cho đối tợng, và tiến hành kiểm tra theo quy
trình hợp lý. Hàng năm hiệu trởng phải kiểm tra ít nhất đợc 1/3 tổng số giáo viên
của trờng. Biên bản kiểm tra toàn diện giáo viên đợc làm theo mẫu quy đinh của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
* Kiểm tra hoạt động giảng dạy và giáo dục của giáo viên.
- Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên: Kế hoạch giảng dạy của giáo
viên, chơng trình giảng dạy, giáo án, chuẩn bị phơng tiện, thiết bị dạy học, thực
hành thí nghiệm .
- Kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên thực hiện theo 03 khâu: chuẩn bị lên
lớp, giảng bài trên lớp và kết quả nhận thức của học sinh.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên: Hiệu trởng có thể dùng các

hình thức và phơng pháp nh trao đổi với cá nhân giáo viên, thông qua bài soạn ở tổ,
nhóm chuyên môn
+ Dự giờ trên lớp: thờng tiến hành theo các hình thức: báo trớc, không báo tr-
ớc, dự các lớp song song, dự liên tục cả buổi, dự theo chuyên đề
+ Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh: Sử dụng các hình thức và phơng
pháp kiểm tra nh nói, viết, thực hành.
25

×