i
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH
LÊ HU C
ÁNH GIÁ CÁC YU T TÁC NG N
CU TRÚC VN CA DOANH NGHIP NIÊM YT
VIT NAM
LUN VN THC S KINH T
TP. H Chí Minh - Nm 2011
ii
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH
CHNG TRÌNH GING DY KINH T FULBRIGHT
LÊ HU C
ÁNH GIÁ CÁC YU T TÁC NG N
CU TRÚC VN CA DOANH NGHIP NIÊM YT
VIT NAM
Chuyên ngành: Chính sách công
Mã s: HD16.06.11
LUN VN THC S KINH T
NGI HNG DN KHOA HC:
TS. INH CÔNG KHI
TP. H Chí Minh - Nm 2011
i
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan lun vn này hoàn toàn do tôi thc hin. Các đon trích dn và s liu s
dng trong lun vn đu đc dn ngun và có đ chính xác cao nht trong phm vi hiu
bit ca tôi.
Lun vn này không nht thit phn ánh quan đim ca Trng i hc Kinh t thành ph
H Chí Minh hay Chng trình ging dy kinh t Fulbright.
TP HCM, ngày…tháng…nm 2011
LÊ HU C
Chng trình ging dy kinh t Fulbright 2009-2011
ii
LI CM N
Trân trng cm n Tin s inh Công Khi, ngi thy và là ngi trc tip
hng dn tôi trong sut quá trình nghiên cu thc hin đ tài này.
Tôi cng xin đc bày t lòng bit n sâu sc đn tt c quý thy cô Chng
trình Ging dy Kinh t Fulbright-nhng con ngi vi nhit huyt ca mình
đã truyn đc khát vng khám phá th gii cho các hc viên và bn thân tôi
trong sut thi gian hc tp ti mái trng này.
Tôi xin cm n các bn đng môn cùng các cán b ca chng trình đã t o
ngun cm hng, chia s kin thc và kinh nghim sng trong sut thi gian
hc tp ti đây. Cám n tt c mi ngi vì c duyên đ c cùng nhau ngi
di gc me, n ly chè và thng thc cuc sng!
Cui cùng, con xin đc cm n cha m và nhng ngi thân yêu nht vì tt
c !
TP. H Chí Minh, ngày…tháng…nm 2011
Tác gi
Lê Hu c
iii
TÓM TT
Nghiên cu này nhm đánh giá các yu t tác đng đn cu trúc vn ca các doanh nghip
niêm yt Vit Nam trên sàn giao dch chng khoán TP. H Chí Minh và Hà Ni trong giai
đon 2007-2009. Tác gi đã đi đn kt lun:
Th nht, cu trúc vn ca các doanh nghip niêm yt Vit Nam nói chung tuân theo các lý
thuyt tài chính các th trng phát trin.
Th hai, nghiên cu này đã ch ra rng t l s hu nhà nc ti các doanh nghip niêm
yt càng ln, doanh nghip càng có nhiu c hi hn đ tip cn các khon vay t ngân
hàng quc doanh. Tác gi đã nhn thy rng “mi quan h xã hi và kinh doanh vi ngân
hàng quc doanh”, vic nhà nc cùng s hu ngân hàng và doanh nghip, Chính ph áp
đt lãi sut trn là các nguyên nhân giúp cho các doanh nghip vi t l s hu nhà nc
ln có c hi tt hn trong tip cn ngun vn vay t ngân hàng quc doanh.
Da trên các lp lun ca lý thuyt Kinh t hc khu vc công và các phân tích thc t tình
hình Vit Nam, tác gi thy rng các doanh nghip công cng Vit Nam là không hiu
qu. Do vy đây là bng chng cho thy ngun vn ca các ngân hàng quc d oanh đã b
phân b vào các doanh nghip kém hiu qu hn. Tác gi đa ra ba khuyn ngh chính
sách nhm đnh hng ngun vn ca các ngân hàng quc doanh s đc phân b mt
cách có hiu qu hn nh sau:
Th nht, v phía doanh nghip, tác gi cho rng nhà nc cn phi gim nh hng ca
mình ti các hot đng doanh nghip và chuyn giao vic sn xut hàng hóa dch v cho
khu vc t nhân bng cách tng s doanh nghip nhà nc phi c phn hóa và gim dn
t l s hu nhà nc ti các doanh nghip đã c phn hóa.
Th hai, v phía các ngân hàng quc doanh, Chính ph phi xem xét li hot đng ca các
ngân hàng quc doanh đ các doanh nghip đu có c hi công bng trong vic tip cn
các ngun vn vay theo ngha ngun vn cn đc phân b cho các doanh nghip hot
đng hiu qu hn.
Th ba, Chính ph cn phi xem xét liu điu 476 B lut Dân s quy đnh lãi sut cho vay
không đc vt quá 150% lãi sut c bn có thc s cn thit hay không. Trong trng
hp Chính ph phi s dng điu khon trên nh là mt công c hành chính đ áp đt trn
lãi sut cho vay, Chính ph cn phi có nhng quy đnh rõ ràng đ tt c các doanh nghip
đu có c hi ging nhau trong vic tip cn các khon vay t ngân hàng quc doanh.
iv
MC LC
LI CAM OAN i
LI CM N ii
TÓM TT iii
MC LC iv
DANH MC CÁC CH VIT TT vi
DANH MC HÌNH V vii
DANH MC BNG BIU viii
CHNG 1 – GII THIU 1
1.1. Vn đ nghiên cu 1
1.2. Mc tiêu và câu hi nghiên cu 4
1.3. i tng và phm vi nghiên cu 5
1.4. Phng pháp nghiên cu 5
1.5. B cc lun vn 5
CHNG 2 – C S LÝ THUYT 6
2.1. Nhóm các lý thuyt đánh đi (trade-off theory) 6
2.2. Nhóm các lý thuyt v bt cân xng thông tin 6
2.3. Lý thuyt v mi quan h gia ngi vay n và ngân hàng 7
2.4. Các nghiên cu liên quan 8
CHNG 3 – MÔ HÌNH KINH T LNG 11
3.1. Các gi thuyt kim đnh 11
3.2. Mô hình kinh t lng 14
v
3.3. Mô t s liu và phng pháp thc hin 16
CHNG 4 – KT QU NGHIÊN CU 18
4.1. Thng kê c bn 18
4.2. Các kt qu c lng và gii thích 20
4.3.
Mi quan h gia doanh nghip có s hu nhà nc và ngân hàng 22
CHNG 5 – KT LUN VÀ KIN NGH 26
5.1. Kt lun 26
5.2. Khuyn ngh chính sách 27
5.3. Nhng gii hn và đ xut nghiên cu tip theo 29
TÀI LIU THAM KHO 31
PH LC 34
Ph lc 1: Thng kê t l tng n ca các DNNY 34
Ph lc 2: Thng kê t l n dài hn ca các DNNY 34
Ph lc 3: Thng kê t l n ngn hn ca các DNNY 35
Ph lc 4:
Thng kê t l s hu nhà nc ti các DNNY 35
Ph lc 5: Ma trn tng quan 35
Ph lc 6: Kt qu hi quy (phân tích trong phn mm Eview 6.0) 36
Ph lc 7: Kt qu c lng ca Li Th Phng Nhung (2010) 39
Ph lc 8: Kt qu c lng ca Nguyên và Neelakantan (2006) 40
vi
DANH MC CÁC CH VIT TT
DNCC Doanh nghip công cng
DNNN Doanh nghip nhà nc
DNNY Doanh nghip niêm yt
DNTN Doanh nghip t nhân
GDP Gross Domestic Product – Tng sn phm quc ni
SGDCK Hà Ni S giao dch chng khoán Hà Ni
SGDCK TP.HCM S Giao dch Chng khoán Thành ph H Chí Minh
TTGDCK Hà Ni Trung tâm Giao dch Chng khoán Hà Ni
TTGDCK TP.HCM Trung tâm Giao dch Chng khoán Thành Ph H Chí
Minh
UBCKNN y ban chng khoán nhà nc
vii
DANH MC HÌNH V
Hình 4.1: nh hng ca vic chính ph áp đt lãi sut trn 26
viii
DANH MC BNG BIU
Bng 4.1: Thng kê c bn mu d liu nghiên cu 20
Bng 4.2: Thng kê s lng các mã chng khoán trên sàn 21
Bng 4.3:
Kt qu c lng vi Cross-section fixed và Cross-section weights22
1
CHNG 1 – GII THIU
1.1. Vn đ nghiên cu
Nn kinh t Vit Nam nói chung và th trng tài chính Vit Nam nói riêng đã có nhng
bc tin quan trng. Trc ht là quá trình c phn hóa đc bt đu t nm 1992 đn
nay đã thu đc nhng thành công nht đnh. T s lng ban đu lên đn 5.000 doanh
nghip nhà nc (DNNN)
1
trc thi đim c phn hóa, đn cui nm 2008 Chính ph
Vit Nam đã c phn hóa đc 3.000 doanh nghip (theo k hoch quá trình c phn hóa
các doanh nghip còn li s tip tc đc tin hành trong nm 2010) (Li Th Phng
Nhung, 2010). Tip đn là s ra đi và ln mnh ca th trng chng khoán trong đó đc
bit phi k đn s ra đi ca hai sàn chng khoán niêm yt là Trung tâm Giao dch Chng
khoán Thành ph H Chí Minh (TTGDCK TP.HCM đn 05/2007 đi tên thành S Giao
dch Chng khoán Thành ph H Chí Minh – SGDCK TP.HCM ) và Trung tâm Giao dch
Chng khoán Hà Ni (TTGDCK Hà Ni sau đó đn 01/2009 đc đi thành S Giao dch
Chng khoán Hà Ni- SGDCK Hà Ni ). Sau by nm thành lp , đn cui nm 2007 th
trng chng khoán Vit Nam đã ln mnh nhanh chóng. Tng giá tr vn hóa th trng
ca các doanh nghip niêm yt (DNNY) trên SGDCK TP.HCM và SGDCK Hà Ni chim
đn hn 43% GDP Vit Nam
2
Th nht, Vit Nam là mt nn kinh t đang trong thi k chuyn đi t nn kinh t sn
xut tp trung sang nn kinh t th trng nên cu trúc vn ca các doanh nghip Vit Nam
theo đó có th phn ánh nhng nét đc trng riêng. Booth (2001) đã ch ra rng cu trúc
vn doanh nghip ca các nc đang phát trin mang nhng đc trng riêng ph thuc vào
tng quc gia nh tc đ tng trng GDP, t l lm phát và các đc trng riêng ca th
trng vn ca quc gia đó. Guihai và Frank (2006) khi nghiên cu v cu trúc vn ca
. S ra đi và ln mnh ca th trng chng khoán đã to
điu kin cho Chính ph đy nhanh quá trình c phn hóa và tái cu trúc DNNN. Trong đó
quá trình niêm yt c phiu ca doanh nghip đã c phn hóa trên th trng chng khoán
là giai đon quan trng trong quá trình c phn hóa và tái cu trúc DNNN nhm minh bch
hóa thông tin và lành mnh hóa hot đng ca các doanh nghip . Mc dù vy, môi trng
tài chính xung quanh DNNY hin nay vn th hin nhiu vn đ cn phi đ cp ti:
1
Theo lut DN nhà nc nm 2006 thì doanh nghip nhà nc là doanh nghip mà nhà nc s hu trên 50% c phn
2
Trn Chung Thy (2009),”Nhn dng và đo lng hiu ng đám đông trên th trng chng khoán Vit
Nam và phân tích các nhân t nh hng,” Lun vn thc s kinh t, tr.3
2
các doanh nghip Trung Quc trong thi k chuyn đi đã tìm thy nhiu bng chng cho
thy cu trúc vn doanh nghip ca nc này mang mt s nét đc trng riêng
3
. Vit Nam
và Trung Quc cng đu là các nc đang phát trin và đang trong thi k chuyn đi t
nn kinh t tp trung sang nn kinh t th trng vì vy ging nh Trung Quc, nn kinh t
Vit Nam cng có th mang mt s nét đc trng riêng. Mc dù vy các nghiên cu v cu
trúc vn ca các doanh nghip Vit Nam hin nay cho thy nhng kt qu không nht
quán. Nguyên và Neelakantan (2006) trong phân tích d liu chéo ca 558 công ty va và
nh
4
đã kt lun rng cu trúc vn ca các doanh nghip Vit Nam nhìn chung không
ging nh lý thuyt tài chính ti các th trng phát trin
5
. Biger (2008) qua phân tích d
liu ca 3.778 doanh nghip Vit Nam trong giai đon 2002-2003 phát hin ra nhiu kt
qu mâu thun vi lý thuyt tài chính các th trng phát trin nh kt lun thu thu nhp
càng cao thì doanh nghip có xu th vay n ít hn. Ngc li, Li Th Phng Nhung
(2010) khi nghiên cu cu trúc vn ca các DNNY Vit Nam li không tìm thy mâu
thun nào trong cu trúc vn ca các doanh nghip Vit Nam và các th trng phát trin.
Trong nghiên cu này tác gi mun kim nghim li các nhân t nh hng đn cu trúc
vn ca các DNNY Vit Nam so sánh vi cu trúc vn các th trng phát trin thông
qua cách tip cn khác. C th cách tip cn này s dng s liu mi nht ti thi đim
nghiên cu, đa thêm bin t l s hu nhà nc ti các DNNY vào trong mô hình nghiên
cu, kim nghim s dng mô hình d liu bng trong đó bin đc lp và bin ph thuc
cùng thi k k toán thay vì bin đc lp tr hn mt chu k so vi bin ph thuc nh
trong nghiên cu ca Li Th Phng Nhung (2010)
6
Th hai là khi xem xét v yu t s hu, có nhiu du hiu cho thy nhà nc vn can
thip vào hot đng ca doanh nghip t đó tác đng đn la chn cu trúc vn doanh
nghip. Các s liu thng kê c bn cho thy t l s hu nhà nc ti các DNNY vn còn
mc cao. Trong giai đon 2007 -2009, t l s hu nhà nc bình quân ca 166 các
DNNY trong mu nghiên cu xp x đt 29%. Kt qu thng kê ca Li Th Phng
Nhung (2010) cng đã ch ra rng đn cui nm 20 07, trong s 211 các DNNY trên
.
3
Mt s đc trng riêng đc Guihai và Frank (2006) trình bày nh các doanh nghip niêm yt Trung Quc
có xu th s dng ít n nói chung và n dài hn nói riêng hn, s dng ngun vn ch s hu cao hn (đc
bit là t các c đông mi) so vi ti các th trng phát trin
4
Theo Nguyên và Neelakantan (2006) thì công ty va và nh là công ty có ít hn 300 nhân viên và vn điu
l nh hn 10 t đng
5
Lý thuyt tài chính ti các th trng phát trin đc trình bày chi tit ti Chng 2 phn 2.1 và 2.2
6
Chi tit hn v phng pháp tip cn đc trình bày trong phn 3.2
3
SGDCK TP.HCM và SGDCK Hà Ni thì có đn 84 DNNN, chim đn gn 40% tng s
doanh nghip niêm yt trên sàn. Do vy đng trên góc đ s hu, nhà nc rt có th vn
còn can thip vào các hot đng ca doanh nghip, u tiên các khon vay ca mình cho các
doanh nghip có t l s hu nhà nc mc cao gây nên tình trng bt bình đng gia
các nhóm đi tng s hu khác nhau trong mi doanh nghip và gia các doanh nghip
khác nhau đc phn ánh trong cu trúc vn doanh nghip. Tuy nhiên các kt qu nghiên
cu v c cu s hu ti các doanh nghip Vit Nam hin nay vn còn nhiu hn ch.
Nguyên và Neelakantan (2006) đã tìm thy bng chng cho thy rng các DNNN thng
có xu th vay n nhiu hn các doanh nghip khác tuy nhiên nghiên cu ca Nguyên và
Neelakantan (2006) đã s dng d liu ca các doanh nghip va và nh trong giai đon
1998-2001 trong khi đó giai đon t nm 2000 tr v sau là giai đon th trng tài chính
Vit Nam m rng rt nhanh chóng
7
Th ba, theo thng kê nm 2006 ca ngân hàng Nhà nc thì các ngân hàng quc doanh
chim đn 68% tng tín dng ca toàn nn kinh t và chính sách áp đt lãi sut trn cho
do vy có th cu trúc vn doanh nghip Vit Nam
nói chung và tác đng ca t l s hu nhà nc ti cu trúc vn doanh nghip nói riêng
theo đó đã có nhiu thay đi đáng k. Biger (2008) cng đã xem xét mi quan h gia c
cu s hu và cu trúc vn doanh nghip tuy nhiên cng không tìm thy mt kt qu nào
đáng k v yu t s hu nhà nc và đã đa ra đ xut cho rng cn thit phi có nhiu
nghiên cu hn na v yu t s hu nh hng ti quyt đnh tài chính ca doanh nghip.
Tng t, Li Th Phng Nhung (2010) cng đt vn đ v yu t s hu nhà nc vào
trong nghiên cu ca mình tuy nhiên cng không tìm thy s khác bit gia cu trúc vn
ca DNNN so vi các doanh nghip khác. Cách đt vn đ ca các nghiên cu này gp hn
ch rt ln khi ch bó hp so sánh s khác bit v cu trúc vn gia DNNN (t l s hu
trên 50%) và doanh nghip khác. Trên thc t, không ch t l s hu nhà nc ti các
doanh nghip trên 50% nhà nc mi có nh hng trong các hot đng ca doanh nghip
mà ngay c t l s hu nhà nc mc thp hn thì nhà nc cng có th có nhng nh
hng quan trng và nhng nh hng này có th đc phn ánh trong cu trúc vn doanh
nghip. T nhng hn ch trên, nghiên cu này mun xem xét mi quan h gia yu t s
hu và cu trúc vn doanh nghip tng ng vi các mc đ s hu nhà nc khác nhau.
7
Workbank (2006), “Overview of the Capital Markets in Vietnam and Directions for Development”, tr.16
ti v ngày 08/04/2010 ti đa ch
/>
4
vay hin nay trên th trng cng có th dn đn tình trng bt bình đng trong vic tip
cn các ngun vn đi vi các doanh nghip khác nhau. Theo điu 476 B lut Dân s quy
đnh lãi sut cho vay không đc vt quá 150% lãi sut c bn và v bn cht đây là mt
hình thc áp trn lãi sut. Lãi sut thc t ca th trng Vit Nam trong giai đon này
trong nhiu thi đim là cao hn mc trn lãi sut quy đnh
8
1.2. Mc tiêu và câu hi nghiên cu
. Vy đng trên góc đ kinh t
hc vi mô, h qu ca vic áp đt lãi sut trn s dn đn thiu ht mt lng vn nht
đnh đng thi dn đn vic mt s doanh nghip vi mt s điu kin đc bit có li ích
rt ln khi tip cn đc ngun vay theo mc lãi sut quy đnh trong khi các doanh nghip
khác s phi gp rt nhiu khó khn trong huy đng ngun vn hoc phi tr chi phí ph
tri (mc chi phí cao hn so vi khi không có lãi sut trn) đ có th tip cn đc ngun
vn t th trng mt cách phi chính thc. Nhà nc đng thi s hu các ngân hàng quc
doanh và doanh nghip có th dn đn vic các ngân hàng quc doanh có nhiu đng c đ
u tiên các khon vay ca mình cho các doanh nghip có t l s hu nhà nc cao hn so
vi các doanh nghip khác. Do vy, t rong nghiên cu này tác gi mun tìm kim bng
chng kim tra tác đng ca vic áp trn lãi sut cho vay ti la chn cu trúc vn doanh
nghip đng thi tìm hiu mi liên h gia các doanh nghip và ngân hàng đc bit là gia
các doanh nghip có t l s hu nhà nc ln vi các ngân hàng quc doanh.
1.2.1. Mc tiêu
tài s hng đn kim nghim lý thuyt v cu trúc vn doanh nghip các th trng
phát trin đi vi trng hp các DNNY Vit Nam đng thi xem xét vi các đc trng
riêng ca Vit Nam. C th mc đích ca đ tài nhm gii quyt các vn đ quan trng sau
đây:
Th nht, tác gi mun kim nghim li các lý thuyt v cu trúc vn doanh nghip các
th trng phát trin đi vi trng hp các DNNY trên sàn chng khoán Vit Nam. Th
hai, tác gi mun kim nghim liu vic s hu nhà nc ti các DNNY có nh hng đn
la chn cu trúc vn doanh nghip hay không? Th ba, trong trng hp chng minh
đc vic s hu nhà nc ti các DNNY có nh hng đn la chn cu trúc vn doanh
nghip, tác gi s làm rõ s nh hng này da trên phân tích mi quan h gia các ngân
8
Thy Triu (2010), “Ngân hàng nan gii bài toán lãi sut”, Thi báo Kinh t Sài Gòn, truy cp ngày
08/04/2011 ti đa ch
/>
5
hàng và doanh nghip đ xem xét các yu t tác đng đn quyt đnh cho vay ca ngân
hàng.
1.2.2. Câu hi nghiên cu
(i) Cu trúc vn ca các doanh nghip niêm yt Vit Nam có đc phn ánh ging vi lý
thuyt tài chính ti các th trng phát trin hay không?
(ii) T l s hu nhà nc ti các doanh nghip niêm yt Vit Nam có tác đng đn la
chn cu trúc vn doanh nghip hay không?
1.3. i tng và phm vi nghiên cu
i tng nghiên cu chính là cu trúc vn ca các DNNY ti Vit Nam.
Phm vi nghiên cu là các DNNY trên SGDCK TP.HCM và SGDCK Hà Ni trong giai
đon 2007-2009. Ngoài ra trong nghiên cu này tác gi thc hin so sánh kt qu nhn
đc vi các kt qu nghiên cu khác; các phân tích đi vi h thng ngân hàng và các
yu t có tác đng đn quyt đnh cho vay ca ngân hàng đ t đó làm rõ nhng đc trng
v cu trúc vn doanh nghip Vit Nam đc phn ánh trong các kt qu c lng.
1.4. Phng pháp nghiên cu
Trong nghiên cu này tác gi đã s dng phng pháp đnh lng và phng pháp đnh
tính. Trong phng pháp đnh lng tác gi s dng mô hình kinh t lng thông qua phân
tích s liu bng. Phng pháp đnh tính s da trên vic thng kê, so sánh vi các kt qu
nghiên cu liên quan; phân tích nh hng chính sách Chính ph ti h thng ngân hàng;
s dng nhng nghiên cu v các yu t có tác đng đn quyt đnh cho vay ca các ngân
hàng, đng thi ng dng các lý thuyt v kinh t vi mô và kinh t hc khu vc công nhm
gii thích và đa ra nhng đ xut chính sách phù hp.
1.5. B cc lun vn
Lun vn bao gm 5 chng. Chng 1 gii thiu v lun vn bao gm vn đ nghiên cu;
mc tiêu và câu hi nghiên cu; đi tng và phm vi nghiên cu; phng pháp nghiên
cu. Chng 2 trình bày c s lý thuyt và các nghiên cu liên quan ca lun vn. Chng
3 trình bày mô hình kinh t lng đc s dng trong phân tích đnh lng . Chng 4
trình bày kt qu nghiên cu và gii thích các kt qu. Chng 5 rút ra kt lun và đ xut
chính sách.
6
CHNG 2 – C S LÝ THUYT
2.1. Nhóm các lý thuyt v đánh đi (trade-off theory)
Th nht là các lý thuyt nói đn tác đng ca thu sut và các khon min, gim tr thu
đn cu trúc vn doanh nghip. Các lý thuyt này cho thy khi thu sut càng cao và các
khon min, gim tr thu càng thp thì các doanh nghip càng có xu hng vay n nhiu
hn. Lý thuyt Modigliani và Miller (1958) gi đnh rng doanh nghip hot đng trong
mt th trng hiu qu nh không có thu thu nhp doanh nghip, không có bt cân xng
thông tin và chi phí giao dch bng không, khi đó giá tr doanh nghip s không b tác đng
bi cu trúc vn doanh nghip. Rõ ràng lý thuyt này là không th áp dng vào các th
trng trong thc t do hu ht các th trng ca các nc trên th gii nhìn chung là
không hiu qu: có thu thu nhp doanh nghip, có bt cân xng thông tin, chi phí giao
dch ln hn không. Lý thuyt Modigliani và Miller (1963) cho rng khi doanh nghip phi
tr thu thu nhp, doanh nghip s vay n đ gim bt khon thu phi np cho nhà nc
t đó giá tr doanh nghip đc tng lên nh li ích t lá chn thu. Do vy, thu sut càng
cao thì doanh nghip càng vay n nhiu hn. Ngc li, các khon khu hao, các khon
gim tr thu và các khon min thu (gi chung là các khon min gim thu) s làm
gim thu thu nhp doanh nghip phi đóng. Do vy khi khon min gim thu này càng
ln thì thu sut hiu dng doanh nghip càng gim do vy s gim đng c ca doanh
nghip s dng các khon n đ tit kim thu.
Th hai là các lý thuyt nói v tác đng ca ri ro kinh doanh (business risk) đi vi cu
trúc vn doanh nghip. Các lp lun đã ch ra rng doanh nghip có ri ro kinh doanh càng
cao thì càng ít vay n. Rajan và Zingales (1995) cho rng doanh nghip phi đánh đi gia
vic vay n và tng ri ro kinh doanh (ri ro phá sn). i vi các doanh nghip càng ln,
kh nng chu đng các cú sc s cao hn do vy ri ro kinh doanh s thp hn. Nh vy
các doanh nghip càng ln thì ri ro kinh doanh càng nh, và do vy càng có c hi đ vay
n nhiu hn.
2.2. Nhóm các lý thuyt bt cân xng thông tin
Nhóm lý thuyt này tha nhn có s bt cân xng thông tin gia ch s hu, ngi qun lý
doanh nghip và ch n. T s bt cân xng thông tin gia ba nhóm đi tng này đã dn
đn các hành vi khác nhau tác đng đn la chn cu trúc vn doanh nghip.
7
Th nht là các lý thuyt th hin mi quan h gia ngun ngân qu ni b (internal fund)
và t l n vay ca doanh nghip. Các nghiên cu khác nhau cho thy rng mi quan h
gia ngun ngân qu ni b và t l n vay ca doanh nghip là không n đnh. Myers
(1984) cho rng các doanh nghip có xu hng s dng các qu ni b trc khi vay n và
huy đng vn t nhng nhà đu t bên ngoài. Tuy nhiên Nguyên và Neelakantan (2006) li
cho rng li nhun ca doanh nghip (mt ngun qu ni b) càng tng có th s khin
doanh nghip phi đóng thu nhiu hn. iu này s dn đn doanh nghip có đng c vay
n nhiu hn đ tit kim thu thu nhp.
Th hai là c s lý thuyt liên quan đn mi liên h gia tài sn đm bo (collateral) và
cu trúc vn doanh nghip. Rajan và Zingales (1995) cho rng s bt cân xng thông tin
gia ngi qun lý doanh nghip và ch n dn đn vic làm tng chi phí y quyn tha
hành (agency cost) mà đó ngi qun l ý doanh nghip s s dng các ngun n vay đu
t vào các khon đu t ri ro hn mc mà ch n cho phép và ngc li ch n s yêu
cu mt khon chi phí lãi vay cao hn mc chi phí phi tr cho ri ro thc ca d án khi nó
s dng đúng mc đích. Mt cách thc hiu qu đ gim bt tình trng bt cân xng thông
tin là s dng tài sn đm bo. Do vy tài sn đm bo càng ln thì doanh nghip càng có
nhiu c hi đ vay n nhiu hn.
Th ba là các lý thuyt th hin mi liên h gia c hi tng trng kinh doanh và cu trúc
vn doanh nghip. Mi liên h gia c hi tng trng kinh doanh và t l n vay ca
doanh nghip là không n đnh. Myers và Majluf (1984) cho rng bt cân xng thông tin
khin cho các ch n có xu hng đánh giá ri ro ca các doanh nghip tng trng nhanh
cao hn so vi các doanh nghip n đnh. iu này dn đn các doanh nghip tng trng
nhanh phi tr mt khon chi phí n vay cao hn so vi các doanh nghip tng trng
chm do vy các doanh nghip tng trng nhanh s có xu hng vay n ít hn so vi các
doanh nghip tng trng chm. Không hoàn toàn đng nht vi các lp lun trên, Myers
(1977) li cho rng vn đ bt cân xng thông tin có th gim bt nu các khon n dài
hn đc thay th bi các khon n ngn hn và đa ra đ ngh rng t l n có th tng
quan dng vi c hi tng trng nu các doanh nghip này s dng các khon n ngn
hn thay vì s dng các khon n dài hn.
2.3. Lý thuyt v mi quan h gia ngi vay n và ngân hàng
ây là mt nhóm các nghiên cu liên quan đn các yu t nh hng đn các quyt đnh
cho vay ca ngân hàng. Petersen và Rajan (1994) đã tìm thy bng chng cho rng s sn
8
có ca các khon tài chính mà t chc tài chính dành cho doanh nghip tng lên khi doanh
nghip s dng nhiu thi gian hn trong phát trin mi quan h vi t chc tài chính. Mt
nghiên cu khác li ch ra rng vic thit lp và duy trì mi quan h vi các t chc tài
chính đã mang li mt s li ích to ln cho doanh nghip nh có đc s đm bo tt hn
v s sn có ca các khon vay, đc u tiên v lãi sut và các điu khon cho vay khác;
t chc tài chính có đc thông tin tt hn v nhng nhu cu ca ngi đi vay (Donnelly,
1985, trích trong Nguyên và Neelakantan, 2006). Nhn mnh mi quan h vi ngân hàng,
mt nghiên cu khác li cho rng mi quan h vi ngân hàng cu thành t hai thành phn
c bn đó là “mi quan h kinh doanh vi ngân hàng” và “mi quan h xã hi vi ngân
hàng”; trong đó bên cnh “mi quan h kinh doanh vi ngân hàng” thì “mi quan h xã hi
vi ngân hàng” là mt yu t nn tng tác đng đn các quyt đnh kinh doanh (Pfeffer,
1978, trích trong Nguyên và Neelakantan, 2006).
Liên quan đn Vit Nam, Nguyên và Neelakantan (2006) li đa ra kt lun rng ”mi
quan h xã hi vi ngân hàng” và “mi quan h kinh doanh vi ngân hàng”
9
2.4. Mt s nghiên cu liên quan
là yu t quan
trng nh hng đn quyt đnh cho vay ca các ngân hàng Vit Nam.
Các nghiên cu v cu trúc vn doanh nghip đã đc thc hin khá nhiu trên th gii.
Các nghiên cu này nhìn chung đu da trên hai nhóm lý thuyt v đánh đi và bt cân
xng thông tin các th trng phát trin nh đc trình bày trên đng thi xem xét vi
các đc trng riêng ca tng quc gia.
Ti Châu Âu, Bauer (2004) khi nghiên cu các DNNY ca cng hòa Séc thy rng cu trúc
vn ca các DNNY ti cng hòa Séc là ging vi cu trúc vn ca các nc các nc G7
(các th trng phát trin). Michaelas (1999) qua phân tích d liu bng ca các doanh
nghip va và nh ti Vng Quc Anh đã đi đn kt lun rng cu trúc vn doanh nghip
va và nh ti Vng quc Anh phù hp vi lý thuyt tài chính các nc phát trin tuy
nhiên tác gi không tìm thy bng chng cho thy thu sut có tác đng ti quyt đnh vay
n ca doanh nghip.
Ti Châu Á, Guihai và Frank (2006) qua phân tích d liu ca 1.200 DNNY trong giai
đon 1994-2003 ti Trung Quc thy rng: (1) các yu t xác đnh cu trúc vn doanh
nghip ti các các nc phát trin đc phn ánh phù hp các DNNY Trung Quc; (2)
9
nh ngha “mi quan h xã hi vi ngân hàng” và “ mi quan h kinh doanh vi ngân hàng” ca Nguyên
và Neelakantan (2006) đc trình bày chi tit trong chng 4 phn 4.3
9
không tìm thy có s khác bit trong cu trúc vn doanh nghip nhà nc (SOEs)
10
so vi
các doanh nghip khác. Jean (2004) khi xem xét các DNNY ti Trung Quc li thy rng
cu trúc vn doanh nghip Trung Quc có mt s khác bit so vi các nc phát trin
trong đó nghiên cu này cho rng so vi các th trng phát trin thì các doanh nghip
Trung Quc thng s dng các khon n ngn hn nhiu hn trong khi các khon n dài
hn đc s dng mc thp hn. Booth (2001) trong nghiên cu cu trúc vn ca các
nc đang phát trin đã thy rng cu trúc vn doanh nghip ti các nc đang phát trin
nhìn chung đc phn án h ging vi lý thuyt tài chính ti các th trng phát trin. Tuy
nhiên nghiên cu này cng đã ch ra rng nhng yu t mang đc trng quc gia nh t l
tng trng GDP, t l lm phát và các đc trng v th trng vn có tác đng mt cách
h thng lên cu trúc vn doanh nghip. Xét riêng v th trng vn, nghiên cu này đã ch
ra rng các th trng mà nhà nc kim soát giá (ý nói vic áp đt lãi sut trn và giá
trn phát hành c phiu (issue price of equity)) và có s ch đnh tín dng ca Chính ph
vào mt s lnh vc nht đnh s nh hng quan trng đn cu trúc vn doanh nghip.
Booth (2001) còn ch ra rng Chính ph n áp đt lãi sut trn đã khin cho các doanh
nghip có xu hng ph thuc hn vào vn vay. Lee, J.W (1999) khi nghiên cu các
doanh nghip Hàn Quc thy rng: (1) cu trúc vn ca các doanh nghip Hàn Quc
phn ánh ging nh các doanh nghip các th trng phát trin; (2) các doanh nghip
Chaebol
11
Ti Vit Nam, các nghiên cu v cu trúc vn doanh nghip còn rt ít ch yu đc thc
hin bi các nghiên cu sinh nc ngoài. C th có ba nghiên cu đin hình nht hin
nay: Nguyên và Neelakantan (2006) nghiên cu sinh ti Vin Phát trin Châu Á (Bangkok)
đã phân tích d liu chéo ca 558 công ty va và nh trong giai đon 1998-2001 đã đi đn
kt lun rng: (1) các khon n ngn hn đóng vai trò quan trng trong cu trúc vn doanh
nghip trong khi các khon n dài hn him khi đc các doanh nghip va và nh Vit
Nam s dng; (2) các công ty có quy mô ln hn thng có t l n cao hn; (3) t l tài
sn c đnh có tng quan âm vi t l n ngn hn và t l tng n; (4) các DNNN s
s dng n vay nhiu hn các doanh nghip khác.
10
Theo China Statistical Yearbook, 2009, trích trong OECD, 2009, ”State owned enterprises in
China:Reviewing the evidence,” đã đ nh ngha các doanh nghip nhà nc (SOEs) Trung Quc là: “Doanh
nghip nhà nc là nói đn các doanh nghip mà nc nm gi hoàn toàn c phn và các doanh nghip nhà
nc nm gi phn ln c phn”.
11
nh ngha các Chaebol xem ti
truy cp ngày 08/04/2011
10
dng t l n cao hn các doanh nghip khác; (5) ”mi quan h xã hi vi ngân hàng” và
“mi quan h kinh doanh vi ngân hàng” là yu t quan trng nh hng đn quyt đnh
cho vay ca ngân hàng. Biger (2008) qua phân tích d liu ca 3.778 doanh nghip t nm
2002-2003 phát hin ra rng: (1) thu thu nhp càng cao thì doanh nghip có xu th vay n
ít hn; t l n càng nh khi t l tài sn c đnh càng tng và c hi tng trng càng cao;
(2) t l n dài hn ca các doanh nghip Vit Nam gii hn mc 20% thp hn trng
hp ca Nguyên và Neelakantan (2006). Nghiên cu gn đây nht là Li Th Phng
Nhung (2010) đi vi các DNNY trên sàn chng khoán Vit Nam trong giai đon 2006 -
2008 cho rng: (1) nghiên cu không tìm thy mâu thun nào gia cu trúc vn doanh
nghip Vit Nam và các lý thuyt tài chính các nc phát trin; (2) các doanh nghip có
xu hng s dng các khon n dài hn đ tit kim thu tuy nhiên li không tìm thy nh
hng ca thu sut đi vi các khon n ngn hn; (2) các DNNN có đng c yu hn
trong s dng n đ tit kim thu so vi các doanh nghip khác; (3) t l n ca các
DNNY trong nghiên cu ca Li Th Phng Nhung (2010) cao hn các doanh nghip
trong nghiên cu ca Nguyên và Neelakantan (2006) và Biger (2008); (4) nghiên cu này
đã không tìm thy có s khác bit gia các cu trúc vn ca các DNNN và các doanh
nghip khác.
11
CHNG 3 – MÔ HÌNH C LNG
3.1. Các gi thuyt kim đnh
3.1.1. Các gi thuyt liên quan đn lý thuyt đánh đi
Theo lý thuyt Modigliani và Miller (1963) , thu sut càng cao thì doanh nghip vay n
càng nhiu đ nhn đc nhiu li ích t lá chn thu. Theo Lut thu thu nhp doanh
nghip 2003 thì các doanh nghip phi đóng thu vi mc thu sut 28% sau đó h xung
mc 25% t nm 2009 tr đi. ây là mc thu sut cao có th tác đng đn quyt đnh vay
vn ca doanh nghip. Tuy nhiên nhiu DNNY trên sàn trong thi gian 2007 -2009 có th
vn đang trong quá trình nhn đc chính sách min hoc gim thu
12
Th hin s tác đng ca yu t ri ro kinh doanh ti cu trúc vn doanh nghip, da theo
lp lun Nguyên và Neelakantan (2006), tác gi thy rng các doanh nghip Vit Nam
thng có xu hng kinh doanh đa ngành ngh
cho nên đng c s
dng n vay đ tit kim thu ca các doanh nghip có th mc thp hn. i vi các
khon min gim thu càng ln thì doanh nghip càng ít có đng c đ vay n hn. Do vy
ta có hai gi thuyt kim đnh:
Gi thuyt 1: Thu sut hiu dng càng ln thì doanh nghip càng có xu hng vay n
nhiu hn
Gi thuyt 2: Các khon min gim thu càng ln thì doanh nghip càng có xu hng vay
n ít hn.
13
cho nên các doanh nghip càng ln thì
kh nng đa dng hóa kinh doanh ca h càng cao hn và kh nng chu đng ri ro càng
cao. Do đó các doanh nghip càng ln càng có c hi đ vay n nhiu hn. Tuy nhiên tác
gi li cng thy rng các doanh nghip Vit Nam có th đã tng mc đ ri ro kinh doanh
khi đa dng hóa ngành ngh kinh doanh. Lý do là các doanh nghip Vit Nam nói chung
có nng lc qun tr doanh nghip yu kém
14
12
Theo công vn 148/TCT-PC ca Tng cc thu thì các doanh nghip đc min thu hai nm đu và gim
thu ba nm tip theo k t nm đu có lãi đi vi các doanh nghip c phn hóa; min thu 50% trong hai
nm đu tiên cho các DNNY trc ngày 01/01/2007
13
Trung Hng (2010), “Kinh doanh đa ngành: Tham vng cn un nn”, Báo Hà Ni mi, truy cp ngày
08/04/2011 ti đa ch />vong-can-uon-nan.htm
14
Nguyn Trng Sn (2010), “Vn đ qun tr công ty trong các doanh nghip Vit Nam”, Tp chí khoa
hc và công ngh, i hc à Nng, S 5, tr. 241
. Khi kinh doanh đa ngành ngh tc là các
12
doanh nghip đã m rng kinh doanh ra các ngành ngh không phi là ngành kinh doanh
chính thì nhiu kh nng ri ro kinh doanh tng lên do nng lc qun tr doanh nghip
gim đi. Mc dù vy, yu t ri ro kinh doanh do nng lc qun tr doanh nghip là khó có
th đánh giá đc bi các t chc cho vay cho nên có th các ngân hàng s dng mt tiêu
chí d dàng quan sát hn đó là quy mô doanh nghip trong các quyt đnh cho vay. T đó
ta có gi thuyt:
Gi thuyt 3: Quy mô ca doanh nghip càng ln thì doanh nghip càng có xu hng vay
n nhiu hn.
3.1.2. Các gi thuyt liên quan đn lý thuyt bt cân xng thông tin
Nguyên và Neelakantan (2006) cho rng li nhun (giá tr th hin mc đ di dào ca
ngun ngân qu ni b ca doanh nghip) càng tng dn đn các doanh nghip có đng c
vay n nhiu hn đ tit kim thu. Tác gi không đng ý vi lp lun này vì cho rng
đng c vay n đ tit kim thu ca doanh nghip trong giai đon này s gim đi đáng k
vì các DNNY trong giai đon này hu ht đang đc hng chính sách min thu và gim
thu theo ni dung ca công vn 148/TCT-PC ca Tng cc thu. Tác gi đng ý vi lp
lun ca Li Th Phng Nhung (2010) và Myers (1984) cho rng các doanh nghip có
ngun ngân qu ni b (internal fund) di dào s có xu hng gim các khon n vay bên
ngoài do vy ngun ngân qu ni b doanh nghip càng ln thì doanh nghip càng ít có xu
hng vay n bên ngoài. T đó ta có gi thuyt
Gi thuyt 4: Các khon ngân qu ni b doanh nghip càng cao thì các doanh nghip
càng có ít đng c đ vay n hn.
Rajan và Zingales (1995) cho rng s bt cân xng thông tin gia ngi qun lý doanh
nghip và ch n dn đn vic doanh nghip cn có tài sn đm bo cho các khon vay .
Nguyên và Neelakantan (2006) cng cho rng đi vi các th trng đang phát trin nh
Vit Nam, s bt cân xng thông tin là ph bin và tài sn đm bo là cn thit đi vi tt
c các doanh nghip mun vay n. Ta có gi thuyt:
Gi thuyt 5: Giá tr ca các tài sn đm bo ca doanh nghip càng cao thì doanh nghip
càng có xu th vay n nhiu hn.
Myers (1977) cho rng mc đ bt cân xng thông tin gia nhà qun lý doanh nghip và
ch n có th gim xung khi doanh nghip s dng các khon vay ngn hn thay vì các
khon vay dài hn và t l n có th tng quan dng vi mc đ tng trng kinh
doanh. Kt qu thng kê bng 4.1 trong chng 4 cho thy rng t l n ngn hn trung
13
bình ca các doanh nghip trong giai đon 2007-2009 là xp x 37% trong khi t l n dài
hn bình quân ch mc 9%. iu này chng t rng các DNNY vn ph thuc ch yu
vào các khon vay ngn hn dn đn mc đ tng trng kinh doanh ca doanh nghip có
th tng quan dng vi t l n vay ca doanh nghip. Ngoài ra cng ging nh Rajan
và Zingales (1995), Guihai và Frank (2006), Li Th Phng Nhung (2010), trong nghiên
cu này tác gi s dng Tobin’s Q đ đo lng mc đ tng trng kinh doanh ca doanh
nghip. Tobin’s Q th hin t l giá tr th trng ca tài sn doanh nghip chia cho giá tr
s sách ca doanh nghip
15
. Nu giá tr này càng ln (và ln hn 1) thì giá tr tr trng
ca tài sn đc đánh giá cao hn giá tr s sách do vy doanh nghip có xu hng đu t
đ tng giá tr s sách ca doanh nghip nhiu hn vì giá tr mi đng vn h b ra đc
th trng đánh giá cao hn chi phí đ huy đng đng vn đó
16
3.1.3. Mt s gi thuyt mang tính đc trng riêng ca Vit Nam
. Bng cách này giá tr th
trng ca vn ch s hu đã tng lên. Theo thng kê s liu thng kê bng 4.1 chng
4 cho thy rng giá tr trung bình ca Tobin’s Q trong giai đon 2007-2009 là 1,64 và do
đó nhìn chung trong khong thi gian này th trng đánh giá tài sn ca hu ht các doanh
nghip cao hn giá tr s sách ca nó . Do vy các doanh nghip s có đng c vay n
nhiu hn đ tng giá tr th trng ca vn ch s hu. Ta có gi thuyt:
Gi thuyt 6: Các doanh nghip tng trng kinh doanh càng cao càng có xu hng vay
n nhiu hn.
Nhóm gi thuyt th hin mi liên h gia s hu nhà nc và cu trúc vn ca doanh
nghip. Các ngun tín dng hin nay ch yu là ngun tín dng t các ngân hàng quc
doanh. Theo Nguyên và Neelakantan (2006), bn ngân hàng quc doanh ln nht Vit
Nam cung cp ti 78% ngun tài chính cho toàn nn kinh t. Da trên các lý thuyt th
hin mi quan h gia ngi vay n và ngân hàng nh đã trình bày trên, Li Th Phng
Nhung (2010) và Nguyên và Neelakantan (2006) đu cho rng các DNNN có mi quan h
cht ch hn vi các ngân hàng quc doanh hn so vi các doanh nghip khác do vy các
ngân hàng quc doanh có th s u tiên các khon vay cho các DNNN hn là doanh nghip
t nhân. M rng lp lun ca Li Th Phng Nhung (2010), Nguyên và Neelakantan
(2006), tác gi cho rng không ch nhng DNNN (tc t l s hu nhà nc phi trên
50%) mà ngay c nhng doanh nghip mà t l s hu nhà nc càng cao thì kh nng nhà
15
truy cp ngày 08/04/2011
16
truy cp ngày 08/04/2011
14
nc càng có đng c h tr các hot đng ca doanh nghip nhiu hn và cng do đó
doanh nghip càng có nhiu c hi đ tip cn vi các khon n t các ngân hàng quc
doanh cao hn. Do đó ta có các gi thuyt:
Gi thuyt 7: Doanh nghip có t l s hu nhà nc càng cao càng có c hi đ vay n
nhiu hn.
Da theo lý thuyt đánh đi (trade-off theory), tác gi thy rng quy mô ca các DNNY
SGDCK TP.HCM là ln hn so vi các DNNY SGDCK Hà Ni
17
3.2. Mô hình kinh t lng
do vy có th các
DNNY SGDCK TP.HCM s vay nhiu n hn so vi các DNNY ti SGDCK Hà Ni. Ta
có gi thuyt:
Gi thuyt 8: T l n vay ca các DNNY SGDCK TP.HCM là cao hn so vi các DNNY
SGDCK Hà Ni
Nghiên cu ca Nguyên và Neelakantan (2006), Rajan và Zingales (1995) s dng giá tr
trung bình ca các bin gii thích và bin ph thuc trong khong thi gian t 1998-2001
và 1987-1991 trong mô hình c lng. Booth (2001) thì li s dng bin gii thích và
bin đc lp cùng thi đim trong c lng. Li Th Phng Nhung (2010) s dng mô
hình c lng trong đó bin gii thích tr hn so vi bin ph thuc mt chu k k toán
(1 nm). Trong mô hình c lng này tác gi đã s dng c lng d liu bng trong đó
bin gii thích và bin ph thuc trong cùng thi đim kt thúc k k toán (31/12) trong
giai đon t 2007-2009.
Y
it
= +
∑
=
6
1k
k
X
kit
+ *SOR
it
+ HOSE +
i
+
t
+
it
Trong đó:
Y
it
là bin ph thuc trong đó ng vi mi mô hình ta s xem xét bin ph thuc tng
ng vi mt trong các bin t l tng n, t l n dài hn hoc t l n ngn hn ca các
doanh nghip qua các nm khác nhau
X
kit
(k=1,2,3,4,5,6) ln lt tng ng vi các bin đc lp: thu hiu dng (ETR), t
l các khon min gim thu (DER), t sut li nhun doanh nghip (PROR), t l tài sn
c đnh (FAR), tng trng kinh doanh (BGR) theo tng doanh nghip và qua các nm
17
Theo Lut chng khoán Vit Nam 2006 thì điu kin niêm yt đi vi các doanh nghip trên SGDCK
TP.HCM là phi có vn điu l t 80 t đng tr lên trong khi SGDCK Hà Ni là 10 t đng tr lên
15
SOR
it
là bin gii thích th hin t l s hu nhà nc trong các doanh nghip qua các
nm khác nhau
HOSE là bin bin gi ca mô hình nhn giá tr 1 khi DNNY trên SGDCK TP.HCM
và nhn giá tr 0 khi DNNY trên SGDCK Hà Ni
là tung đ gc chung ca mô hình
i
,
t
th hin các tác đng đc trng theo doanh nghip và theo yu t thi gian
k
(k=1,2,3,4,5,6), và th hin các h s góc ca mô hình
i th hin d liu theo tng công ty và t th hin d liu qua thi gian
it
là ma trn sai s phn d
C th, trong nghiên cu này các bin s đc đnh ngha nh sau:
Th nht là bin ph thuc (mi bin ph thuc tng ng vi mt mô hình):
T l tng n (TDR) là ch s c bn nht đ đo lng cu trúc vn doanh nghip.
Trong nghiên cu này, ch s này đc tính toán bng cách ly tng n ca doanh nghip
chia cho tng tài sn ca doanh nghip ( Li Th Phng Nhung, 2010; Nguyên và
Neelakantan, 2006; Michaelas, 1999).
T l n dài hn (LDR) bng tng n dài hn chia cho tng tài sn (Li Th Phng
Nhung, 2010; Michaelas, 1999). Trong đó tng n dài hn là tng các khon n có thi
hn trên mt nm đc th hin trong báo cáo tài chính doanh nghip.
T l n ngn hn (SDR) bng tng n ngn hn chia cho tng tài sn ( Li Th
Phng Nhung, 2010; Michaelas, 1999).Trong đó tng n ngn hn là tng các khon n
có thi hn di mt nm đc th hin trên báo cáo tài chính doanh nghip.
Th hai là các bin s đc lp ca mô hình đc đnh ngha:
Thu sut hiu dng (ETR): Ch s này đc tính toán bng tng thu thu nhp doanh
nghip phi tr chia cho li nhun trc thu (Li Th Phng Nhung, 2010; Biger, 2008;
Guihai và Frank, 2006). Ch s này đc s dng đ xem xét tác đng ca thu sut ti
quyt đnh vay n ca doanh nghip.
T l các khon min gim thu (DER): T l này đc tính toán bng tng giá tr
khu hao ca doanh nghip chia cho tng tài sn (Michaelas, 1999). Ch s này đc xem
xét tác đng ca các khon min gim thu ti cu trúc vn doanh nghip.
T sut li nhun doanh nghip (PROR): Ch s này đc s dng đ đo lng mc
đ di dào ca ngun ngân qu ni b doanh nghip. Trong nghiên cu này ch s đc đo