Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Giải pháp tăng vốn tự có của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 94 trang )

B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM



ÀO XUÂN HNH



GII PHÁP TNG VN T CÓ CA CÁC
NGÂN HÀNG THNG MI C PHN
VIT NAM N NM 2015


LUN VN THC S KINH T




TP.H CHÍ MINH – NM 2011
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM




ÀO XUÂN HNH

GII PHÁP TNG VN T CÓ CA CÁC
NGÂN HÀNG THNG MI C PHN
VIT NAM N NM 2015



Chuyên ngành: Kinh t tài chính – Ngân hàng
Mã s: 60.31.12

LUN VN THC S KINH T


NGI HNG DN KHOA HC:
PGS.TS. NGUYN NG DN


TP.H CHÍ MINH – NM 2011
MC LC
Trang ph bìa
Li cam đoan
Mc lc
Danh mc các ký hiu, ch vit tt
Danh mc các bng s liu, biu đ và đ th
Phn m đu

LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là đ tài nghiên cu ca riêng tôi. Các s liu trong bài
vit này là trung thc và có ngun gc c th, rõ ràng. Tôi xin chu hoàn toàn trách
nhim nu không đúng s tht.
NGI CAM OAN


ÀO XUÂN HNH



CHNG 1
TNG QUAN V VN T CÓ CA CÁC NGÂN HÀNG THNG MI
1.1. Tng quan v vn t có ca các ngân hàng thng mi
1.1.1. Khái nim vn t có 1
1.1.2. c đim vn t có 2
1.1.3. Chc nng vn t có 3
1.1.4. Thành phn vn t có 5
1.1.5. o lng quy mô vn t có 24
1.1.6. Vn ngân hàng và ri ro 25
1.2. S cn thit phi tng vn ca các ngân hàng thng mi
1.2.1. Các áp lc buc ngân hàng phi tng vn t có 27
1.2.2. Các yu t nh hng đn vic la chn phng pháp tng vn t có 28
1.2.3. Hoch đnh nhu cu vn ca Ngân hàng 29
KT LUN CHNG 1
o0o
CHNG 2
THC TRNG VN T CÓ CA CÁC NGÂN HÀNG THNG MI
2.1. Quá trình tng vn ca h thng ngân hàng thng mi Vit Nam
2.1.1. Thi k t nm 1987 đn nm 1997 33
2.1.2. Thi k t nm 1998 đn nm 2006 36
2.1.3. Thi k t nm 2007 đn nay 38
2.2. Nn kinh t và nguyên nhân buc các ngân hàng thng mi phi tng
vn t có
2.2.1. S lc bi cnh kinh t nm 2010 41
2.2.2. Nguyên nhân buc các ngân hàng thng mi phi tng vn t có 43
2.2.3. Tình hình tng vn t có ca các ngân hàng thng mi 47
2.3. Kt qu đt đc trong quá trình tng vn t có ca các ngân hàng
thng mi
2.3.1. u đim 50
2.3.2. Nhng hn ch 59

2.4. Nhng tn ti trong quá trình tng vn t có trong thi gian qua
2.4.1. Phng din Chính ph 60
2.4.2. Phng din Ngân hàng Nhà nc 60
2.4.3. Phng din Ngân hàng thng mi 61
KT LUN CHNG 2
o0o
CHNG 3
GII PHÁP TNG VN T CÓ CA CÁC NGÂN HÀNG THNG MI
C PHN VIT NAM N NM 2015
3.1. im mnh, đim yu, thi c và thách thc đi vi các ngân hàng
thng mi c phn Vit Nam
3.1.1. im mnh 63
3.1.2. im yu 64
3.1.3. Thi c 65
3.1.4. Thách thc 66
3.2. Nhng gii pháp tng vn t có ca các ngân hàng thng mi c phn -
3.2.1. Tng t ngun vn bên trong 68
3.2.2. Tng t ngun vn bên ngoài 71
3.2.3. Sáp nhp, hp nht, mua li 73
3.2.4. Bài hc t Malaysia 74
3.3. Các gii pháp đi vi Nhà nc và Chính ph
3.3.1. Hoàn thin h thng pháp lut phù hp vi thông l quc t 75
3.3.2. Phát trin th trng chng khoán 76
3.3.3. n đnh c ch chính sách và môi trng đu t trong lnh vc Ngân hàng 76
3.4. Các gii pháp đi vi Ngân hàng Nhà nc
3.4.1. Lành mnh hóa môi trng kinh doanh Ngân hàng 77
3.4.2. y mnh chng trình ci cách, c cu li h thng ngân hàng 77
3.4.3. Tng bc thit lp c ch đánh giá vn t có theo chun quc t 77
3.4.4. Tng cng công tác thanh tra, giám sát 78
3.5. Gii pháp h tr khác đi vi các ngân hàng thng mi c phn

3.5.1. Tip tc thc hin c cu li hot đng Ngân hàng 78
3.5.2. Xây dng chin lc phát trin nhân s 79
3.5.3. u t phát trin công ngh thông tin trong lnh vc Ngân hàng 79
KT LUN CHNG 3
KT LUN
Tài liu tham kho


DANH MC CÁC KÝ HIU, CH VIT TT
STT

Ký hiu, vit tt Tên đy đ
1 STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thng tín
2 Eximbank Ngân hàng TMCP Xut nhp khu Vit Nam
3 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
4 Techcombank Ngân hàng TMCP K thng Vit Nam
5 MB Ngân hàng TMCP Quân i
6 VIB Ngân hàng TMCP Quc t
7 Maritime Bank Ngân hàng TMCP Hàng hi Vit Nam
8 SeABank Ngân hàng TMCP ông Nam Á
9 DongA Bank Ngân hàng TMCP ông Á
10 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn
11 ABBank Ngân hàng TMCP An Bình
12 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Ni
13 MD Bank Ngân hàng TMCP Phát trin Mê Kông
14 PhuongNam Bank

Ngân hàng TMCP Phng Nam
15 Habubank Ngân hàng TMCP Nhà Hà Ni
16 Saigon Bank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thng

17 Kiên Long Bank Ngân hàng TMCP Kiên Long
18 VietA bank Ngân hàng TMCP Vit Á
19 Nam A Bank Ngân hàng TMCP Nam Á
20 PG Bank Ngân hàng TMCP Xng du Petrolimex
21 Wester Bank Ngân hàng TMCP Phng Tây
22 GiaDinhBank Ngân hàng TMCP Gia nh
23 Navi Bank Ngân hàng TMCP Nam Vit
24 BaoViet Bank Ngân hàng TMCP Bo Vit
25 VTC Vn t có
26 VL Vn điu l
27 VP Vn pháp đnh
28 VCSH Vn ch s hu

29 NH Ngân hàng
30 NHNN Ngân hàng Nhà nc
31 NHTM Ngân hàng thng mi
32 NHTMCP Ngân hàng thng mi c phn
33 TCTD T chc tín dng
34 NHT Ngân hàng Trung ng



DANH MC BNG S LIU, BIU  VÀ  TH
Bng 1.1: Mc vn pháp đnh ca TCTD.
Bng 1.2: Thc thi Basel II  mt s nc Châu Á.
Bng 2.1: Mc VL ti thiu giai đon 1994-1996.
Bng 2.2: Mc VL ti thiu đi vi các TCTD thành lp t nm 1996.
Bng 2.3: Mc VP ti thiu ca các NHTM t nm 2001.
Bng 2.4: Mc VP áp dng t nm 2008 đn nay.
Bng 2.5: Danh mc VP d kin.

Bng 2.6: Quy mô VL ca mt s NHTM ca các quc gia trong khu vc.
Bng 2.7: Quá trình tng vn ca các Ngân hàng.
Bng 2.8: Thng kê VP.
Bng 2.9: Quy mô VCSH ca các NHTMCP Vit Nam qua các nm.
Biu đ 2.1: Các NHTMCP có VCSH di 3.000 t đng.
Biu đ 2.2: Các NHTMCP có VCSH t 3.000 đn 5.000 t đng.
Biu đ 2.3: Các NHTMCP có VCSH trên 5.000 t đng.



LI M U
S cn thit ca đ tài.
“o mng Lehman Brothers” – phá sn vì khon thua l 660 t USD (v
phá sn ln nht trong lch s th gii) – Nn nhân đu tiên ca cn bão tài chính t
nm 2008. Và là s khi đu đen ti cho s sp đ hàng lot Ngân hàng  M nói
riêng và trên th gii nói chung. Lãnh đo hàng đu ca các nn kinh t thuc G20
cho rng các ngân hàng cn tng vn mnh đ có th ngn khng hong tài chính
lp li. Ngoài ra các nhà lãnh đo cng đa ra bin pháp linh hot hn đ khuyn
khích các ngân hàng thay đi. Theo d tho đa ra ti G20, đn cui nm 2012, các
nc cn áp dng tiêu chun mi và ngân hàng vì th s có th tng vn trong giai
đon chuyn di này. Các ngân hàng cn tng vn cp 1 đ ng phó tt hn vi mt
cuc khng hong mi mà không cn đn h tr t chính ph.
H thng NHTMCP Vit Nam tuy cha hi nhp sâu trong h thng tài
chính th gii nhng cng không sm đ chun b nhng bin pháp đm bo an
toàn cho h thng trc cuc khng hong có quy mô toàn cu nh hin nay. Buc
các Ngân hàng phi đáp ng mc vn điu l ti thiu là bin pháp u tiên đc
Chính Ph đ ra di s giám sát, kim tra ca NHNN. Theo l trình thì các ngân
hàng phi liên tc tng vn đn nm 2015 vi tc đ cao nhm ci thin nng lc tài
chính đ tng sc chu đng trc nhng ri ro kinh doanh. ó cng là mt bin
pháp nhm sp xp, ci cách tng bc h thng ngân hàng phù hp vi quy lut

phát trin kinh doanh.
Trc thc trng cp bách đó, tôi đã chn đ tài “GII PHÁP TNG VN
T CÓ CA CÁC NGÂN HÀNG THNG MI C PHN VIT NAM
N NM 2015” làm mc tiêu nghiên cu cho lun vn.
i tng, phm vi nghiên cu.

i tng nghiên cu tìm hiu ngun vn t có, bin pháp tng vn trong
phm vi các NHTMCP Vit Nam hin nay, đc bit trong giai đon đn nm 2015.
Phng pháp nghiên cu:
Phng pháp đc s dng là phng pháp phân tích so sánh, thng kê, quy
np và tham kho kt qu nghiên cu ca mt s nhà nghiên cu khác.
Ý ngha khoa hc và thc tin ca đ tài:
Lun vn hng ti giúp ngi đc hiu đc các khái nim c bn v vn
ca ngân hàng, vai trò và tm quan trng ca nó, tính cp thit buc các NHTMCP
phi tng vn trong giai đon đn nm 2015. Nêu ra nhng thc tin và nhng khó
khn trong quá trình tng vn ca h thng NHTMCP. ng thi, đóp góp nhng ý
kin, bin pháp nhm gia tng VTC cho các ngân hàng trong giai đon khng hong
tài chính nói chung và h thng ngân hàng nói riêng.
Kt cu ca Lun vn:
Lun vn có b cc gm 3 chng.
Chng 1: TNG QUAN V VN T CÓ CA CÁC NGÂN HÀNG
THNG MI.
Chng 2: THC TRNG VN T CÓ CA CÁC NGÂN HÀNG
THNG MI.
Chng 3: GII PHÁP TNG VN T CÓ CA CÁC NGÂN HÀNG
THNG MI C PHN VIT NAM N NM 2015.



1


CHNG 1:
TNG QUAN V VN T CÓ CA CÁC NGÂN HÀNG THNG MI
1.1. Tng quan v vn t có ca các ngân hàng thng mi.
Quá trình nghiên cu cho thy, khái nim VTC và Vn ch s hu (VCSH)
thng đi kèm vi nhau, đôi khi đc đng nht. Tuy nhiên, theo Peter S.Rose
thut ng “VCSH” có mt ý ngha đt bit đi vi Ngân hàng, đây là ngun tin
đc đóng góp bi nhng ngi ch Ngân hàng. VCSH bao gm ch yu là c
phiu, các khon d tr và li nhun không chia [15, tr557]. Còn khái nim VTC s
rng hn khái nim VCSH  ch, khi nói đn VTC thì ngi ta hàm ý trong đó c
phn vn ch s hu và các loi vn khác có th xem là ngun VTC nh các Qu
d tr khác, trái phiu chuyn đi, trái phiu dài hn,…. C s đ xem xét này
thng da vào đánh giá mc đ an toàn ca ngun vn đó vi hot đng ngân
hàng. Vì vy, trong lun vn này, khái nim VTC và VCSH s đc tách bit theo
các hiu nêu va nêu trên.
1.1.1. Khái nim vn t có.
VTC là mt khái nim rng, tùy góc đ mà ngi ta có th đa ra nhng
đnh ngha khác nhau nhng nhìn chung đu thng nht rng đây là ngun vn n
đnh, an toàn trong mt doanh nghip. nh ngha này đc áp dng cho tt c loi
hình doanh nghip, k c ngân hàng. Tuy nhiên, do tính cht đc trng ca ngành
ngân hàng nên ngi ta còn đa ra mt s khái nim khác v VTC đ có th kim
soát hot đng ca ngân hàng.
V khía cnh k toán: VTC ca mt ngân hàng ti thi đim nht đnh là
hiu s gia giá tr ghi s ca tài sn có và giá tr ghi s ca tài sn n ca ngân
hàng ti thi đim đó. Thông qua các s liu k toán, ngi ta xây dng các ch tiêu
tng quan gia VTC vi các s liu tài chính đ có th đánh giá hp lý vn ca
ngân hàng.
V khía cnh kinh t: VTC là vn riêng ca ngân hàng do các ch s hu
đóng góp và vn đc to ra trong quá trình kinh doanh, di hình thc li nhun
2


gi li và các hình thc s hu khác. Theo quan đim này, VTC là c s đ ngân
hàng ch đng đnh hng các chính sách phân phi tài chính, thc hin chin lc
thu hút vn, m rng hp tác, phát trin kinh doanh.
V khía cnh pháp lý: VTC ca ngân hàng là điu kin cn bn đ ngân hàng
đc thành lp và là yu t ch yu đ đm bo trách nhim ca ngân hàng đi vi
khách hàng, to nim tin cho khách hàng v trách nhim kinh t ca ngân hàng
đng thi đm bo an toàn cho hot đng ca toàn h thng.
V khía cnh qun lý qun tr: di quan đim quan tr, VTC ca ngân hàng
đc phân thành 2 loi: vn cp 1 và vn cp 2. Cách phân bit theo cu trúc vn
làm tng tính linh hot đng qun lý, cho phép ngân hàng d dàng tìm kim thêm
các ngun vn mi vi chi phí hp lý hn. Vn dng quan đim này, ban qun tr
ngân hàng có th xây dng chính sách qun lý vn hp lý hn, góp phn nâng cao
cht lng tng ngun vn, gia tng kh nng cnh tranh, đáp ng các mc tiêu đ
ra.
V khía cnh qun lý Nhà nc:  Vit Nam, theo quy đnh ca Lut các T
chc tín dng (TCTD) nm 2010, VTC gm giá tr thc ca vn điu l ca t chc
tín dng hoc vn đc cp ca chi nhánh ngân hàng nc ngoài và các qu d tr,
mt s tài sn n khác theo quy đnh ca Ngân hàng Nhà nc Vit Nam. Ngoài ra,
VTC còn là cn c đ tính toán các t l đm bo an toàn hot đng ngân hàng.
Nh vy, tùy theo mc đích mà ngi ta s có quan nim khác nhau v VTC
nhng tt c đu thng nht rng VTC phi bao gm trong đó vn ch s hu, li
nhun gi li và các phn vn đm bo đc tính n đnh, lâu dài. Theo quá trình
phát trin, ngi ta m rng khái nim này thông qua vic hình thành các phng
pháp k thut xác đnh VTC da vào quy ch hot đng đc thù ca ngành ngân
hàng nhm đm bo h s hot đng an toàn. Trên c s này, lun vn s nghiên
cu VTC theo quan đim giá tr đ có th xây dng đc nhng k hoch kinh
doanh tt hn thông qua vic phân chia c th cu trúc vn.
1.1.2. c đim vn t có.
3


Trong thi gian đu hot đng, VTC là c s đ to nên ngun lc tài chính
ca NHTM. Vn t có đc s dng cho mc đích đu t vào tài sn c đnh, đu
t dài hn và ngn hn đ sinh li.
Là ngun vn n đnh và thng tng trng trong quá trình hot đng đng
thi vn t có luôn tham gia vn đng và tham gia vào quá trình kinh doanh ca
ngân hàng. Mi quyt đnh tng thêm vn luôn gn lin vi yêu cu phát trin các
sn phm, dch v mi, m rng hot đng ca ngân hàng.
Mc dù ch chim t trng nh trong tng ngun vn (t 10 – 15%) nhng
VTC đóng mt vai trò vô cùng quan trng vì nó là c s đ hình thành nên các
ngun vn khác. Giá tr ca VTC gn lin vi uy tín, nng lc, v th ca ch s
hu vn và quan h cung cu vn trên th trng.
VTC quyt đnh quy mô hot đng ca ngân hàng nh các gii hn huy đng
vn, gii hn cho vay và bo lãnh,… vì hot đng ca ngân hàng thng mi
(NHTM) phi chu s chi phi ca các quy đnh pháp lut da trên cn c là quy
mô vn t có.
Ngoài ra, VTC đc hình thành t nhng ngun vn hp pháp đc phép
lu chuyn trên th trng tài chính. Trong điu kin hi nhp ca nn kinh t, VTC
ca ngân hàng s mang tính quc t gn lin vi môi trng cnh tranh cao khi mà
các NHTM đang m rng vic thu hút đu t thông qua th trng tài chính bng
các công c tài chính đa dng.
1.1.3. Chc nng vn t có
1.1.3.1. Chc nng bo v:
Vi chc nng bo v, vn t có là lá chn chng đ, bù đp nhng tn tht
trong hot đng kinh doanh ngân hàng. Các ngân hàng phi có đ VTC đ đm bo
đc kh nng thanh toán trong mi trng hp đng thi còn phi cung cp đc
mt khon vn d tr đ đ duy trì đc kh nng tr n tránh mi s đe da do
thua l. ây cng chính là lý do khin cho NHNN rt quan tâm trong vic đa ra
nhng quy đnh giám sát cht ch VTC ca các NHTM. .
4


Bên cnh đó, VTC còn làm chc nng chu trách nhim v tài sn đi vi
ngi gi tin. Thông qua VTC, NHTM phi th hin đc trách nhim v tài sn
ca ngi kinh doanh đi vi nhng khon tin gi nhm to ra s tin cy và an
tâm cho khách hàng. iu này th hin  ch, h s VTC đi vi các khon mc
trong bng tng kt tài sn đc ng ý nh là mc đ mà  đó khi các ngân hàng b
thit hi, di hình thc này hay hình thc khác, mà vn đ vn đ đm bo s an
toàn vn ca ngi ký thác. Bo v quyn li cho ngi gi tin thc cht là bo v
s an toàn cho chính ngân hàng vì kinh doanh ngân hàng là lnh vc hot đng có
tính nhy cm cao, thng xuyên gn lin vi các ri ro.
1.1.3.2. Chc nng hot đng
VTC không ch đc dùng làm lá chn và đm an toàn mà còn đc dùng đ
đu t đáp ng yêu cu hot đng kinh doanh ca ngân hàng.
Trc ht, VTC tham gia vào vic hình thành nên tài sn c đnh cho các
ngân hàng hot đng. Tài sn c đnh là điu kin v vt cht và công ngh có ý
ngha quyt đnh đn quy mô hot đng ca mt ngân hàng. Kh nng gia tng và
hin đi hóa tài sn c đnh tu thuc vào quy mô ca VTC và chin lc ca các
nhà qun tr ngân hàng.
Vn cung cp nng lc tài chính cho s tng trng và phát trin ca các
hình thc dch v mi, cho nhng chng trình và trang thit b mi. Khi mt ngân
hàng phát trin, nó cn vn b sung đ thúc đy tng trng và chp nhn ri ro gn
vi s ra đi nhng dch v mi và nhng trang thit b mi. Hu ht các ngân hàng
đu m rng và phát trin c s vt cht so vi lúc đu và s b sung vn s cho
phép ngân hàng m rng tr s, xây dng thêm nhng vn phòng chi nhánh đ theo
kp vi s phát trin ca th trng và tng cng cht lng phc v khách hàng.
Ngoài ra, khi s dng VTC vào vic đu t các tài sn ngn hn và dài hn nh đu
t vào c phiu, trái phiu công ty, trái phiu chính ph,… là đ đem li li nhun
cho ngân hàng cng đng thi nhm duy trì mc vn kh dng cho ngân hàng.
1.1.3.3. Chc nng điu chnh
5


Vi chc nng điu chnh, VTC xác lp các gii hn cho hot đng kinh
doanh ngân hàng. C c quan qun lý ngân hàng và th trng tài chính đu đòi hi
rng vn ngân hàng cn phi đc phát trin tng ng vi s tng trng ca danh
mc cho vay và nhng tài sn ri ro khác. Khi thành lp chi nhánh mi hoc trin
khai các hot đng kinh doanh mi, quyt đnh đu t, cho vay, mua sm tài sn,
hay khi quyt đnh mua li, sáp nhp,… đ có đ kh nng thc hin các quyt đnh
trên và có đ c s pháp lý đ đc cp giy phép kinh doanh thì vn t có ca
ngân hàng cng phi đc xác đnh li sao cho tng ng vi các yêu cu thc t có
th phát sinh.
Các c quan qun lý, giám sát ngân hàng s dng các quy đnh v t l gii
hn VTC nh mt công c v mô đ điu tit các hot đng ca cán NHTM. Các
gii hn này đc lut hóa bng các tiêu chun pháp lý c th vi hàng lot các quy
đnh ràng buc có liên quan, da trên c s phân loi mc đ ri ro ca các tài sn
đu t, mc đ khó khn, s khác bit gia các ngân hàng,….
1.1.4. Thành phn vn t có:
1.1.4.1. Hip c BASEL v an toàn vn
1.1.4.1.1. Quá trình ra đi ca Hip c vn Basel
U ban Basel v giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision
- BCBS) đc thành lp vào nm 1974 bi mt nhóm các Ngân hàng Trung ng
và c quan giám sát ca 10 nc phát trin (G10) ti thành ph Basel, Thy S
nhm tìm cách ngn chn s sp đ hàng lot ca các ngân hàng vào thp k 80.
Hin nay, các thành viên ca y ban gm đi din ngân hàng trung ng hay c
quan giám sát hot đng ngân hàng ca các nc: Anh, B, Canada, c, Hà Lan,
Hoa K, Luxembourg, Nht, Pháp, Tây Ban Nha, Thy in, Thy S và Ý. y
ban đc nhóm hp 4 ln trong mt nm.
Hi đng th ký ca y ban Basel đc đ xut bi Ngân hàng Thanh toán
Quc t  Basel, gm 15 thành viên là nhng nhà giám sát hot đng ngân hàng
chuyên nghip đc bit phái tm thi t các t chc tín dng tài chính thành viên.
6


y ban Basel và các tiu ban sn sàng đa ra nhng li t vn cho các c quan
giám sát hot đng ngân hàng  tt c các nc.
y ban Basel không có bt k mt c quan giám sát nào và nhng kt lun ca
U ban này không có tính pháp lý và yêu cu tuân th đi vi vic giám sát hot
đng ngân hàng. Thay vào đó, y ban Basel ch xây dng và công b nhng tiêu
chun và nhng hng dn giám sát rng rãi, đng thi gii thiu các báo cáo thc
tin tt nht trong k vng rng các t chc riêng l s áp dng rng rãi thông qua
nhng sp xp chi tit phù hp nht cho h thng quc gia ca chính h. Theo cách
này, y ban khuyn khích vic áp dng cách tip cn và các tiêu chun chung mà
không c gng can thip vào các k thut giám sát ca các nc thành viên.
y ban báo cáo thng đc ngân hàng trung ng hay c quan giám sát hot
đng ngân hàng ca nhóm G10. T đó tìm kim s hu thun cho nhng sáng kin
ca y ban. Nhng tiêu chun bao quát mt di rt rng các vn đ tài chính. Mt
mc tiêu quan trng trong công vic ca y ban là thu hp khong cách giám sát
quc t trên hai nguyên lý c bn là: (1) không ngân hàng nc ngoài nào đc
thành lp mà thoát khi s giám sát; và (2) vic giám sát phi tng xng.  đt
đc mc tiêu đ ra, t nm 1975 đn nay, y ban Basel đã ban hành rt nhiu vn
bn, tài liu liên quan đn vn đ này.
Vào nm 1988, y ban đã quyt đnh gii thiu h thng đo lng vn mà nó
đc đ cp nh là Hip c vn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I. H
thng này cung cp khung đo lng ri ro tín dng vi tiêu chun vn ti thiu 8%.
Basel I không ch đc ph bin trong các quc gia thành viên mà còn đc ph
bin  hu ht các nc khác có các ngân hàng hot đng quc t. n nm 1996,
Basel I đc sa đi vi rt nhiu đim mi. Tuy vy, Hip c vn có khá nhiu
đim hn ch.
 khc phc nhng hn ch ca Basel I, tháng 6/1999, U ban Basel đã đ
xut khung đo lng mi vi 3 tr ct chính: (i) yêu cu vn ti thiu trên c s k
tha Basel I; (ii) s xem xét giám sát ca quá trình đánh giá ni b và s đ vn ca
các t chc tài chính; (iii) s dng hiu qu ca vic công b thông tin nhm làm

7

lành mnh k lut th trng nh là mt s b sung cho các n lc giám sát. n
ngày 26/6/2004, bn Hip c quc t v vn Basel mi (Basel II) đã chính thc
đc ban hành.
Lch s vn tt:
 Nm 1974, BCBS đc thành lp t nhóm G10 Ngân hàng Trung ng.
 Nm 1988, Hip c vn Basel đu tiên (Basel I) ra đi và có hiu lc t 1992.
 Nm 1996, đc sa đi b sung thêm ri ro th trng (có hiu lc t 1997).
 Tháng 6/1999, đ xut mt khung mi – chng trình t vn ln th nht (First
Consultative Package – CP1).
 Tháng 1/2001, chng trình t vn ln th hai (CP2).
 Tháng 4/2003, chng trình t vn ln th ba (CP3).
 Quý 4/2003, phiên bn hoàn thin ca Hip c Basel mi.
 Tháng 1/2007, Hip c vn Basel mi (Basel II) có hiu lc.
 2010, chm dt quá trình chuyn đi.
1.1.4.1.2. Nhng đim c bn ca Basel I và Basel II:
a. Basel I:
 Mc đích ca Basel I: Cng c s n đnh ca toàn b h thng ngân hàng
quc t;
Thit lp mt h thng ngân hàng quc t thng nht, bình đng nhm gim
cnh tranh không lành mnh gia các ngân hàng quc t.
 Tiêu chun ca Basel I:
(1) T l vn da trên ri ro - “T l Cook”: t l này đc phát trin bi BCBS
vi mc đích cng c h thng ngân hàng quc t, đi tng ban đu là nhng ngân
hàng hot đng quc t, nhng sau này đã đc thc thi trên hn 100 quc gia.
Theo tiêu chun này, ngân hàng phi gi li lng vn bng ít nht 8% ca r tài
sn, đc tính toán theo nhiu phng pháp khác nhau và ph thuc vào đ ri ro
ca chúng.
8


T l tho đáng v vn (CAR) = Vn bt buc/Tài sn tính theo đ ri ro gia
quyn (RWA)
Theo đó, ngân hàng có mc vn tt là ngân hàng có CAR > 10%, có mc vn
thích hp khi CAR > 8%, thiu vn khi CAR < 8%, thiu vn rõ rt khi CAR <
6% và thiu vn trm trng khi CAR < 2%.
(2) Vn cp 1, cp 2 và cp 3: Thành tu c bn ca Basel I là đã đa ra
đc đnh ngha mang tính quc t chung nht v vn ca ngân hàng và mt cái gi
là t l vn an toàn ca ngân hàng. Tiêu chun này quy đnh: Vn cp 1 ≥ Vn cp
2 + Vn cp 3
Vn cp 1 là lng vn d tr sn có và các ngun d phòng đc công b,
nh là khon d phòng cho các khon vay, bao gm: Vn ch s hu vnh vin; D
tr công b (Li nhun gi li); Li ích thiu s (minority interest) ti các công ty
con, có hp nht báo cáo tài chính; Li th kinh doanh (goodwill).
Vn cp 2 (Vn b sung) gm: Li nhun gi li không công b; D phòng
đánh giá li tài sn; D phòng chung/d phòng tht thu n chung; Công c vn hn
hp; Vay vi thi hn u đãi; u t vào các công ty con tài chính và các t chc
tài chính khác.
Vn Cp 3 (Dành cho ri ro th trng) = Vay ngn hn
(3) Vn tính theo ri ro gia quyn:
RWA = Tng (Tài sn x Mc ri ro phân đnh cho tng tài sn trong bng cân đi
k toán) + Tng (N tng đng x Mc ri ro ngoi bng)
Basel I đa ra trng s ri ro gm 4 mc: quc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh
nghip 100% Trng s ri ro không phn ánh đ nhy cm ri ro trong mi loi
này.
 Nhng thiu sót ca Basel I: Sau khi ri ro tín dng đc thit lp vào nm
1988, U ban Basel đã chuyn s chú ý ca h sang ri ro th trng đ phn ng
li các hot đng kinh doanh chuyên hu ngày càng tng ca các ngân hàng thng
mi và đn nm 1996, Basel I đã đc sa đi vi mc đích tính đn c phí vn đi
vi ri ro th trng.

9

Mc dù vy, Basel I vn có khá nhiu đim hn ch. Mt trong nhng đim hn
ch c bn ca Basel I là không đ cp đn mt loi ri ro đang ngày càng tr nên
phc tp vi mc đ ngày càng tng lên, đó là ri ro vn hành (không có yêu cu
vn d phòng ri ro vn hành). Ngoài ra, còn mt s đim hn ch khác, nh:
không phân bit theo loi ri ro, không có li ích t vic đa dng hóa…
b. Basel II:
 Mc tiêu ca Basel II: Nâng cao cht lng và s n đnh ca h thng ngân
hàng quc t; To lp và duy trì mt sân chi bình đng cho các ngân hàng hot
đng trên bình din quc t; y mnh vic chp nhn các thông l nghiêm ngt
hn trong lnh vc qun lý ri ro.
Hai mc tiêu đu ca Basel II là nhng mc tiêu ch cht ca Hip c vn
Basel I. Mc tiêu cui cùng là mi, đó là du hiu ca vic bt đu chuyn dn t
c ch điu tit da trên t l, mà đó ch là mt phn ca khung mi, hng đn
mt s điu tit mà s da nhiu hn vào các s liu ni b, thông l và các mô
hình.
 Basel II s dng khái nim“Ba tr ct”:
(1) Tr ct th I: liên quan ti vic duy trì vn bt buc. Theo đó, t l vn bt
buc ti thiu (CAR) vn là 8% ca tng tài sn có ri ro nh Basel I. Tuy nhiên,
ri ro đc tính toán theo ba yu t chính mà ngân hàng phi đi mt: ri ro tín
dng, ri ro vn hành (hay ri ro hot đng) và ri ro th trng. So vi Basel I,
cách tính chi phí vn đi vi ri ro tín dng có s sa đi ln, đi vi ri ro th
trng có s thay đi nh, nhng hoàn toàn là phiên bn mi đi vi ri ro vn
hành. Trng s ri ro ca Basel II bao gm nhiu mc (t 0%-150% hoc hn) và
rt nhy cm vi xp hng.
(2) Tr ct th II: liên quan ti vic hoch đnh chính sách ngân hàng, Basel II
cung cp cho các nhà hoch đnh chính sách nhng “công c” tt hn so vi Basel
I. Tr ct này cng cung cp mt khung gii pháp cho các ri ro mà ngân hàng đi
10


mt, nh ri ro h thng, ri ro chin lc, ri ro danh ting, ri ro thanh khon và
ri ro pháp lý, mà hip c tng hp li di cái tên ri ro còn li (residual risk).
Basel II nhn mnh 4 nguyên tc ca công tác rà soát giám sát: Th nht, các ngân
hàng cn phi có mt quy trình đánh giá đc mc đ đy đ vn ni b theo danh
mc ri ro và phi có đc mt chin lc đúng đn nhm duy trì mc vn đó. Th
hai, các giám sát viên nên rà soát và đánh giá vic xác đnh mc đ vn ni b và
chin lc ca ngân hàng, cng nh kh nng giám sát và đm bo tuân th t l
vn ti thiu; giám sát viên nên thc hin mt s hành đng giám sát phù hp nu
h không hài lòng vi kt qu ca quy trình này. Th ba, Giám sát viên khuyn
ngh các ngân hàng duy trì mc vn cao hn mc ti thiu theo quy đnh. Th t,
giám sát viên nên can thip  giai đon đu đ đm bo mc vn ca ngân hàng
không gim di mc ti thiu theo quy đnh và có th yêu cu sa đi ngay lp tc
nu mc vn không đc duy trì trên mc ti thiu.
(3) Tr ct th III: Các ngân hàng cn phi công khai thông tin mt cách
thích đáng theo nguyên tc th trng. Basel II đa ra mt danh sách các yêu cu
buc các ngân hàng phi công khai thông tin, t nhng thông tin v c cu vn,
mc đ đy đ vn đn nhng thông tin liên quan đn mc đ nhy cm ca ngân
hàng vi ri ro tín dng, ri ro th trng, ri ro vn hành và quy trình đánh giá ca
ngân hàng đi vi tng loi ri ro này.
Nh vy, quá trình phát trin ca Basel và nhng Hip c mà t chc này đa ra,
các ngân hàng thng mi càng ngày càng đc yêu cu hot đng mt cách minh
bch hn, đm bo vn phòng nga cho nhiu loi ri ro hn và do vy, hy vng s
gim thiu đc ri ro.
c. u đim ca Basel II so vi Basel I:
 V cu trúc và ni dung: Basel I tp trung vào mt gii pháp qun lý ri ro
duy nht là “yêu cu vn ti thiu”. Trong khi, Basel II tp trung nhiu hn vào các
phng pháp ni b ca chính ngân hàng, đánh giá hot đng thanh tra, giám sát và
k lut trên nguyên tc th trng. Do đó, quyn lc ca các nhà qun lý quc gia
11


đc tng lên bi h cn phi đánh giá s đ vn ca ngân hàng có tính đn đc
đim ri ro c th ca nó.
 V tính linh đng ca ng dng: Basel I quy đnh chung mt chn la cho tt
c các ngân hàng. Basel II linh hot hn vi mt danh sách các phng pháp, các
bin pháp khuyn khích đ các nhà qun lý quc gia và các ngân hàng chn la.
 V tính nhy cm vi ri ro: Basel I đo đc ri ro quá s b. Basel II nhy
cm hn vi ri ro thông qua đ nhy cm ca yêu cu vn đi vi mc đ ri ro
tng lên và s công khai bt buc mt cách chi tit v đ nhy cm ri ro và chính
sách ri ro.
 V trng s ri ro: Basel I quy đnh t 0 - 100 và u đãi hn vi các nc
thuc T chc hp tác và phát trin kinh t (OECD- Organisation for Economic Co-
operation and Development). Basel II quy đnh t 0 - 150 hoc hn và không có đc
quyn nào, bao gm c phân cp bên trong và bên ngoài.
 V k thut gim ri ro tín dng: Basel I ch h tr và đm bo. Basel II tha
nhn v k thut gim thiu ri ro tt hn, đa ra nhiu k thut hn nh h tr,
đm bo, phái sinh tín dng, lp mng li v th (position netting)
1.1.4.1.3. Thc tin áp dng Basel II ti Châu Á:
Hu ht các nhà qun lý  Châu Á đu ng h các mc tiêu chung ca Basel
II và tin tng rng khuôn kh này s đa ra nhng khích l hn na đ ci thin
công tác qun lý ri ro, cng nh các thay đi khác nhm b sung cho các mc tiêu
giám sát ca h. Vic thc thi Basel II  mt s nc Châu Á c th nh sau:
Bng 1.2: Thc thi Basel II  mt s nc Châu Á
Quc gia

Các cách tip cn ri ro tín
dng
Các cách tip cn ri ro hot
đng
SA IRBF IRBA BIA SA AMA

Trung
Quc
Không áp
dng
D kin
2010
Không
áp dng

Không áp
dng
D kin
2010
Không áp
dng
Hng
Kong
1/1/2007 1/1/2008

1/1/2007
Không áp
dng
n  31/3/2007 Không áp dng 01/4/2007

Không áp dng
12

Nht Bn 1/4/2007 1/4/2008

1/4/2007 1/4/2008

Hàn
Quc
1/1/2008 1/1/2008
Philipin 1/1/2007 D kin 2010 1/1/2007
D kin
2010
Singapore

1/1/2008 1/1/2008
ài Loan 1/1/2007 1/1/2008

1/1/2007 1/1/2008
Thái Lan 31/12/2008

31/12/2009 31/12/2008 31/12/2009

Ngun: JICA
(SA là cách tip cn chun hóa; IRBF là cách tip cn c bn da trên xp hng
ni b; IRBA là cách tip cn nâng cao da trên xp hng ni b; BIA là cách tip cn ch
s c bn; AMA là cách tip cn đo lng tiên tin)
Vic tip cn Basel II đòi hi k thut phc tp và chi phí khá cao. i vi
mt nc có h thng ngân hàng mi đang  giai đon phát trin ban đu nh Vit
Nam, vic áp dng Basel II gp nhiu khó khn, thách thc và mt nhiu thi gian.
Tuy nhiên, trc xu th hi nhp và m ca th trng dch v tài chính - ngân hàng
vi nhiu loi hình dch v ngân hàng mi, vic áp dng Basel II ti Vit Nam là
yêu cu cp thit nhm tng cng nng lc hot đng và gim thiu ri ro đi vi
các ngân hàng thng mi (NHTM).
Mc dù đc coi nh mt c ch quan trng đ đy mnh ci cách và cng
c toàn b công tác điu hành trong lnh vc tài chính, nhng cuc khng hong tài
chính hin ti đã cho thy nhng thiu sót, bt cp ca Basel II. Mt s thiu sót c

bn ca Basel II là thiu yêu cu v phí vn thanh khon, quá tin cy vào c quan
xp hng tín dng và bn cht có tính chu k ca nó.
Mi đây, lãnh đo hàng đu ca các nn kinh t thuc G20 đã hi thúc y
ban Basel đa ra bin pháp ci thin cht lng và s lng vn ca các ngân hàng
và tht cht yêu cu thanh khon (Basel III) đ các ngân hàng ng phó tt hn vi
khng hong và ngn khng hong tài chính lp li mà không cn đn h tr t
chính ph. Theo d tho đa ra ti G20, đn cui nm 2012, Basel khuyn cáo các
13

nc cn áp dng tiêu chun mi v vn và đa ra các bin pháp linh hot hn đ
khuyn khích các ngân hàng thay đi.
1.1.4.2. Thc tin áp dng ti Vit Nam.
Sau khi Vit Nam gia nhp WTO, NHNN Vit Nam và các TCTD Vit Nam
đã có nhiu n lc trong vic hoàn thin h thng pháp lý v tin t và hot đng
ngân hàng cng nh nâng cao nng lc qun tr điu hành, đc bit là nng lc qun
tr ri ro ca các NHTM tin dn tng bc đn các thông l và chun mc quc t.
Theo đó, vic tng bc áp dng các chun mc ca Basel II đc đc bit chú
trng, nht là sau cuc khng hong tài chính và suy thoái kinh t toàn cu thi gian
qua.
V phía c quan qun lý, NHNN Vit Nam đã ban hành quy đnh mi v các
t l bo đm an toàn trong hot đng ca t chc tín dng (Thông t s
13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010) và đang khn trng hoàn thin đ ban hành
quy đnh mi v phân loi n, trích lp và s dng d phòng đ x lý ri ro tín dng
trong hot đng ca các t chc tín dng. ây là bc tin quan trng trong vic
tng bc áp dng các chun mc Basel II ti Vit Nam.
V phía các t chc tín dng Vit Nam, Basel II đã có nh hng ln trong
vic nâng cao nng lc qun tr điu hành, nht là nng lc qun lý ri ro. Bên cnh
vic tuân th các quy đnh bt buc ca NHNN, các TCTD cng đang rt n lc đ
hoàn thin hn na h thng qun tr ri ro ca ngân hàng mình cho phù hp vi
điu kin hot đng c th ca mi ngân hàng và tng bc tip cn vi các chun

mc ca Basel II.
Theo Thông t 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Thông t 19/2010/TT-
NHNN ngày 27/09/2010 sa đi Thông t 13/2010/TT-NHNN. VTC bao gm:
a. Vn cp 1 (vn t có c bn):
 Vn điu l (vn đã đc cp, vn đã góp);
 Qu d tr b sung vn điu l;
 Qu đu t phát trin nghip v;
 Li nhun không chia;

×