Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch ngân sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2015.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523 KB, 80 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Đề tài : Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch ngân sách trên
địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2015.
Sinh viên

: Trần Thị Vóc

Lớp

: Kế hoạch 48B

Khoa

: Kế hoạch và Phát triển

Mã SV

: CQ483391

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NSNN
NSTW
NSĐP
XNQD
XDCB
TDTT
AN – QP
GD – ĐT
VH – TT
PT – TH


TTCN
KHHGĐ
ANTT
CNH HH
TNDN
GTGT

SV : Trần Thị Vóc

: Ngõn sỏch Nh nc
: Ngân sách Trung ương
: Ngân sách Địa phương
: Xí nghiệp Quốc doanh
: Xây dựng cơ bản
: Thể dục thể thao
: An ninh quốc phịng
: Giáo dục đào tạo
: Văn hóa thơng tin
: Phát thanh truyền hình
: Tiểu thủ cơng nghiệp
: Kế hoạch hịa gia đình
: An ninh trật tự
: Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
: Thu nhập doanh nghiệp
: Giá trị gia tăng.

Líp : KÕ Ho¹ch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Nội dung kế hoạch thu ngân sách huyện.................................................16
Bảng 1.2 : Nội dung kế hoạch chi ngân sách huyện................................................18
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện thu ngân sách trên...................................................24
Biểu đồ 2.1: Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng giai đoạn
2005 – 2009............................................................................................................24
Bảng 2.2. Tình hình thu nội địa...............................................................................25
Biểu đồ 2.2: Thu nội địa huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2005 – 2009.......................26
Bảng 2.3: Thực hiện thu nội địa..............................................................................27
Bảng 2.5: Thu bổ sung cho ngân sách huyện từ tỉnh...............................................34
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện tổng chi ngân sách trên địa bàn huyện.....................36
Biểu đồ 2.3: Tổng chi ngân sách huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2005 - 2009...........37
Bảng 2.7. Tình hình thực hiện các khoản mục chi chính.........................................38
Bảng 2.8: Chi thường xuyên trên địa bàn huyện......................................................40
Bảng 2.9: Tình hình thực hiện cân đối thu chi ngân sách trên địa bàn.....................45
Bảng 3.1: Kế hoạch thu ngân sách huyện giai đoạn 2011 – 2015............................52
Biểu đồ 3.1: Tổng thu ngân sách huyện Nghĩa Hưng giai đoan 2011 – 2015..........52
Bảng 3.2: Kế hoạch chi ngân sách huyện giai đoạn 2011 – 2015............................54
Biểu đồ 3.2 : Tổng chi ngân sách huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2011 – 2015.........54
Bảng 3.3: Xác định khả năng cân i ngõn sỏch trờn a bn..................................56

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : KÕ Ho¹ch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài : “ Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch ngân
sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2015” là sự
nghiên cứu của riêng em trong thời gian thực tập tốt nghiệp với sự tham khảo từ một số
giáo trình, tài liệu và khơng sao chép từ bất kỳ luận văn hay tài liệu nào khác.
Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về chuyên đề thực tập của mỡnh.

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

LỜI MỞ ĐẦU
Tài chính nhà nước thực chất là việc hình thành và sử dụng ngân sách nhà
nước với hai công cụ cơ bản là thuế và chi tiêu Chính phủ. Kế hoạch ngân sách nhà
nước là bộ phận quan trọng trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội.
Nó gắn liền với kế hoạch tăng trưởng kinh tế và thực hiện cân đối vĩ mô của nền
kinh tế. Với vai trò quan trọng như vậy nhưng hiện nay kế hoach ngân sách nhà
nước chưa thực sự phát huy được hiệu quả của nó góp phần thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội. Lập kế hoạch ngân sách hiện nay cũng như việc chấp hành thực hiện
kế hoạch đã bộc lộ rất nhiều nhược điểm làm giảm hiệu quả của hệ thống kế hoạch
hóa nói chung và kế hoạch ngân sách nói riêng. Mặt khác hiện nay nhà nước ta đang
thực hiện q trình đổi mới, hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật ngân sách và
các văn bản đi kèm trong quá trình phát triển kinh tế nhằm nâng cao tính chủ động,
có hiệu quả trong q trình quản lý ngân sách nhà nước. Đặc biệt trước những kết
quả mà công tác ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng đạt được trong
thời gian qua cũng như những vấn đề cịn tồn tại trong q trình chấp hành ngân
sách tại địa phương, em xin chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm thực hiện kế

hoạch ngân sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2011 – 2015” nhằm nâng
cao hơn nữa công tác lập, chấp hành kế hoạch ngân sách trên địa bàn huyện.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về ngân sách nhà nước và kế hoạch ngân sách
nhà nước
Chương này cung cấp những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước, kế hoạch
ngân sách nhà nước và nội dung của kế hoạch ngân sách nhà nước của một huyện.
Chương II: Thực trạng thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Nghĩa
Hưng giai đoạn 2005 – 2009.
Trong phần này nêu rõ và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách
trên địa bàn huyện giai đoạn 2005 – 2009, sau đó đưa ra những mặt tích cực, hạn
chế trong công tác thực hiện kế hoạch.
Chương III: Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch ngân sách trên
địa bàn huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2011 – 2015.

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chương này nêu lên những định hướng trong kế hoạch ngân sách sắp tới,
đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong kế hoạch đó.
Đặc biệt đưa ra các kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện tốt
hơn công tác chấp hành kế hoạch
Do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên đề tài chắc chắn sẽ không
tránh khỏi thiếu sót, em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của thầy và các
bạn để đề tài được hồn chỉnh hơn.
Trong q trình thực hiện đề tài em xin chân thành cảm ơn PGS – TS

Nguyễn Tiến Dũng và các cán bộ, nhân viên trong phịng Tài chính – Kế hoạch
huyện Nghĩa Hưng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em có thể hồn thành đề tài
một cỏch tt nht.

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
I. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC GIA VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1. Hệ thống tài chính quốc gia
1.1. Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường, chính sách tài chính và tiền tệ là những cơng cụ
chủ yếu của Chính phủ tác động tới hoạt động kinh tế. Những chính sách này được
coi là công cụ điều tiết vĩ mô nhằm hướng tới các mục tiêu như tăng trưởng , ổn
định, công bằng xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Trong quá trình hoạt động kinh tế , cùng với sự vận động của hiện vật, sự
vận động về giá trị là rất cần thiết, đảm bảo cho hoạt động kinh tế được tiến hành
trôi chảy. Sự vận động giá trị của nền kinh tế được thực hiện thông qua hệ thống tài
chính quốc gia.
Hệ thống tài chính quốc gia là tổng thể những bộ phận hợp thành một cơ cấu
tài chính, những bộ phận này tuy có độc lập tương đối về mặt tài chính, nhưng
chúng tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau trong toàn bộ sự vận động tài chính của
nền kinh tế.
Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trong các lĩnh vực: tạo ra các

nguồn lực tài chính, thu hút các nguồn tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (
dẫn vốn) . Với các lĩnh vực hoạt động này, tồn bộ hệ thống tài chính thực hiện vai
trị đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho
phát triển kinh tế xã hội.
1.2. Các bộ phận cấu thành
Hệ thống tài chính bao gồm các tụ điểm vốn và bộ phận dẫn vốn. Các tụ
điểm vốn là bộ phận mà ở đó các nguồn tài chính được tạo ra, đồng thời cũng là nơi
thu hút trở lại các nguồn vốn , tuy nhiên ở mức độ và phạm vi khác nhau. Trong
hoạt động kinh tế, các tụ điểm vốn này có mối liên hệ thường xuyên thông qua
những mối quan hệ nhất định. Những bộ phận cơ bản của hệ thống tài chính quốc
gia bao gồm:
- Tài chính nhà nước: Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình phân phối thu nhập của đất nước và các nguồn tiền tệ khác. Thơng qua việc
hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, tài chính Nh nc ỏp

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ứng nhu cầu phát triển và các nhu cầu khác của xã hội. Trong các bộ phận tài chính
tập trung của Nhà nước thì Ngân sách Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất, chi
phối và quyết định hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Ngồi ngân sách Nhà nước
đóng vai trị nịng cốt thì tài chính Nhà nước cịn bao gồm cả quỹ dự trữ quốc gia và
ngân hàng Nhà nước.
- Tài chính doanh nghiệp: Là những quan hệ tài chính phục vụ cho q trình
sản xuất kinh doanh thơng qua việc thu hút và sử dụng vốn của các doanh nghiệp
ngày càng được mở rộng. Trong hệ thống tài chính quốc gia, tài chính doanh nghiệp

được coi như tế bào mang tính chất tích cực; có khả năng tái tạo ra các nguồn tài
chính góp phần tạo sức mạnh cho tồn bộ hệ thống. Do vậy nó có tác động rất lớn
đến sự phát triển hay suy thoái của nền sản xuất.
- Tài chính trung gian: Là các tổ chức tài chính đóng vai trị cầu nối, thực
hiện trung chuyển các nguồn tài chính, tụ điểm vốn trong hệ thống tài chính. Thơng
qua việc thu hút và sử dụng các nguồn tài chính, các tổ chức tài chính trung gian
chuyển đổi nguồn vốn vào các kênh, đáp ứng các nhu cầu khác nhau của nến kinh tế
mà bản thân thị trường tài chính khơng giải quyết được hoặc giải quyết khơng hiệu
quả. Có nhiều loại tổ chức tài chính trung gian như: các ngân hàng thương mại, thị
trường chứng khoán, công ty bảo hiểm, công ty xổ số…Các tổ chức tài chính trung
gian này trong điều kiện hiện nay với nền kinh tế mở sẽ ngày càng phát triển.
- Tài chính quốc tế: Là các quan hệ tài chính được tạo lập và hình thành
trong các trao đổi, giao dịch quốc tế. Đặc biệt khi nền kinh tế đất nước ngày càng
phát triển, hội nhập quốc tế và khu vực đang là xu thế thì các quan hệ tài chính giữa
tài chính quốc gia và quốc tế lại ngày càng mở rộng.
- Tài chính hộ gia đình ( tài chính dân cư) và các tổ chức xã hội. Đây là một
tụ điểm vốn quan trọng trong hệ thống tài chính. Hoạt động tài chính của các nước
có nền kinh tế phát triển và hoạt động tài chính của nước ta những năm gần đây đã
chỉ ra rằng: nếu có biện pháp thích hợp, chúng ta có thể huy động được một khối
lượng vốn đáng kể từ các hộ gia đình để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế,
đồng thời cịn góp phần to lớn vào việc thực hiện các chính sách về định hướng tích
lũy và tiêu dùng của Nhà nước. Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng: tính chất phân
tán và đa dạng là đặc điểm nổi bật của tài chính hộ gia đình.
Mỗi bộ phận của hệ thống tài chính hoạt động thơng qua các cơng cụ của
mình nhằm khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính
của đất nước , phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xó hi.

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2. Ngân sách nhà nước
2.1. Khái niệm
Theo điều 1 Luật ngân sách Nhà nước được Quốc hội thông qua ngày
20/3/1996 ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự
toán đã được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thực hiện trong một
năm để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Với định nghĩa về ngân sách Nhà nước, ta thấy ngân sách Nhà nước có 3 đặc
điểm sau:
Thứ nhất, ngân sách Nhà nước là một quỹ tiền tệ tập trung, là tiềm lực tài
chính, là sức mạnh về mặt tài chính của Nhà nước mà Nhà nước là người đại diện
cho xã hội tập hợp các khoản đóng góp của xã hội để hình thành nên quỹ này. Việc
hình thành quỹ ngân sách Nhà nước chủ yếu là thu từ thuế, lệ phí, ngồi ra cịn có
các khoản đóng góp , cho tặng, viện trợ…của các tổ chức và cá nhân.
Thứ hai, các khoản thu chi ngân sách được xác định bằng các con số
cụ thể nhằm xác định rõ nguồn kinh phí để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước, đồng thời tạo thế cân bằng trong thu chi, đảm bảo cho sự hoạt động
của ngân sách Nhà nước.
Thứ ba, ngân sách Nhà nước là sự phản ánh thu , chi ngân sách của Nhà
nước trong năm tài chính. Ngân sách Nhà nước có hiệu lực trong một năm (12
tháng), ngồi việc thơng qua các dự tốn ngân sách Nhà nước hàng năm các nước
còn tiến hành xây dựng và thơng qua các dự tốn ngân sách Nhà nước trong từng
thời kỳ nhằm tạo ra các điều kiện tiền đề cho sự phát triển mang tính dài hạn. Các
khoản thu – chi điều 3 khoản 2 Luật ngân sách nhà nước: “Quốc hội quyết định dự
toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước bằng nghị quyết ngân
sách hằng năm”.
Việc thực hiện các hoạt động về ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo cho tất

cả các hoạt động của xã hội, đây là lĩnh vực lớn có ảnh hưởng đến bộ mặt đời sống
kinh tế. Thực hiện ngân sách nhà nước là hoạt động điều phối các khoản thu – chi
của quỹ tiền tệ tập trung là ngân sách nhà nước mà nhà nước là người đại diện cho
xã hội thực hiện công việc này nhằm đảm bảo tính hiệu quả cho hoạt động kinh tế.

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.2. Cơ cấu ngân sách
2.2.1. Thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước là hoạt động của nhà nước nhằm tập trung mọi bộ
phận của cải xã hội dưới hình thức giá trị theo những hình thức và biện pháp phù
hợp để lập quỹ ngân sách nhà nước.
Thu ngân sách nhà nước là hoạt động của nhà nước và gắn liền với vai trò
của nhà nước trong xã hội, nhà nước với tư cách là chủ thể quyền lực của xã hội
quyết định nội dung và hình thức của các khoản thu nhằm tập trung của cải của xã
hội thành lập nên ngân sách nhà nước.
Hoạt động thu ngân sách nhà nước là hoạt động tất yếu của mọi quốc gia trên
thế giới, xuất phát từ vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế. Do vậy, hoạt động
thu ngân sách nhà nước là quan trọng và cần thiết. Đối tượng của hoạt động thu
ngân sách nhà nước là của cải biểu hiện dưới hình thức giá trị.
Tuy thu ngân sách nhà nước có những biểu hiện khác nhau nhưng theo luật
ngân sách nhà nước thì về nguyên tắc tất cả các khoản thu của ngân sách nhà nước
được hạch toán bằng Việt Nam đồng.
Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước là thuế và lệ phí hàng năm chiếm
khoảng 80% tổng các khoản thu của ngân sách nhà nước, góp phần lớn vào thực

hiện kế hoạch ngân sách của nhà nước của mỗi quốc gia. Nguồn thu từ phí , lệ phí
và thuế phản ánh rõ nét tình trạng phát triển kinh tế, qua các khoản thu này mà nhà
nước có những định hướng đúng đắn để điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế
trung ương, địa phương ở tầm vĩ mô để định hướng nền kinh tế.
Tùy thuộc vào các tiêu chuẩn, mục đích phân loại khác nhau mà các khoản
thu ngân sách nhà nước được phân thành nhóm khác nhau. Việc phân loại các
khoản thu ngân sách nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý phân tích,
đánh giá, hoạch định và thực hiện chính sách tài chính quốc gia, chính sách phát
triển kinh tế xã hội. Để đảm bảo các khoản thu được phản ánh vào ngân sách nhà
nước, phản ánh đúng thực trạng kinh tế, tài chính…Người ta đưa ra các tiêu chuẩn
để phân loại các khoản thu ngân sách nhà nước.
Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế thì có các nhóm thu từ thuế, phí, lệ phí và
các nhóm thu ngoài thuế như: lợi nhuận của nhà nước tại các công ty cổ phần, tiền
bán và cho thuê tài sản của nhà nước, viện trợ khơng hồn lại hay các khoản thu
khác. Cịn nếu căn cứ vào tính pháp lý thì có các khoản thu bắt buộc và tự nguyện ,

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ngồi ra cịn có các khoản thu mà ngân sách nhà nước được hưởng do các hoạt động
kinh tế của nhà nước và theo quy định của pháp luật.
Đối với ngân sách của huyện thì ngồi các khoản thu được hưởng 100% ra,
ngân sách huyện còn được hưởng các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa
ngân sách huyện và ngân sách tỉnh, đồng thời bao gồm cả các khoản thu từ huy
động đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định
Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động thu ngân sách nhà nước đối với

nhà nước và sự tác động của nó tới hoạt động xã hội mà đòi hỏi nhà nước phải sử
dụng pháp luật để điều chỉnh hoạt động này.
2.2.2. Chi ngân sách nhà nước
Chi ngân sách nhà nước là hoạt động của nhà nước nhằm mục đích phân
phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo dự toán ngân sách nhà nước đã được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.
Chi ngân sách nhà nước là hoạt động của nhà nước và gắn liền với các hoạt
động thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh tế, văn hóa, xã hội đặt ra. Tuy nhiên, quy mô hiệu quả các hoạt động chi ngân
sách phụ thuộc vào kết quả hoạt động thu ngân sách nhà nước. Thông qua hoạt động
chi ngân sách nhà nước, nhà nước thể hiện được vai trò của mình đối với nền kinh tế.
Theo khoản 2 điều II Luật ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước bao
gồm các khoản: các khoản chi phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng – an
ninh, đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của nhà nước, chi viện trợ
và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Với nước ta chi ngân sách nhà nước được chia theo 2 nhóm lớn là chi có tính
chất tích lũy và chi có tính chất tiêu dùng.
Chi có tính chất tích lũy có 3 khoản chi chính là:
- Chi đầu tư cơ bản (đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội
- Chi cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước
- Chi dự trữ nhà nước
Các khoản chi có tính chất tiêu dùng:
- Chi quản lý nhà nước
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp
- Chi bảo vệ quốc phũng an ninh

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Ho¹ch 48B



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Chi khác
Trong đó chi quản lý nhà nước thường chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tổng
số chi ngân sách nhà nước. Nó bao gồm chi quản lý hoạt động chính của các cơ
quan nhà nước các cấp.
Tuy nhiên chi cho các hoạt động sự nghiệp bao gồm: chi cho các hoạt động
sự nghiệp y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học, đào tạo, thể dục thể thao, trợ cấp
chính sách xã hội, bảo hiểm xã hội…lại là nhóm chi có tỷ trọng khá lớn trong tổng
số chi ngân sách nhà nước có tính chất tiêu dùng.
Chi cho bảo vệ quốc phịng an ninh: Là khoản chi hết sức cần thiết của quốc gia,
nhằm đảm bảo cho sự nghiệp quốc phòng an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
Chi khác: Là khoản chi mang tính chất đảm bảo cho sự phát triển ổn đình
bền vững cho nền kinh tế, đây cũng là khoản chi mang tính chất bất thường như các
khoản chi trợ giá nhằm trợ giúp cho các đối tượng, vùng gặp các điều kiện khó
khăn, chi trả nợ nước ngồi, chi trả lãi suất tín phiếu, thương phiếu.
Ngồi ra chi ngân sách địa phương (cụ thể là đối với huyện) cịn có nhiệm vụ
chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của tỉnh và chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.
Tóm lại, cơ cấu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và chi ngân sách
phản ánh sự chênh lệch giữa nguồn thu và chi của ngân sách nhà nước. Có thể xảy
ra 3 trường hợp trong cơ cấu ngân sách:
Trường hợp thứ nhất là thặng dư ngân sách (tức là thu ngân sách lớn hơn chi
ngân sách). Đây là trường hợp xảy ra khi một nền kinh tế đang phát triển tốt. Phần
thặng dư này sẽ được sử dụng để tăng chi đầu tư phát triển hoặc tăng quỹ dự trữ tài
chính trong đó tuyết đối không sử dụng phần thặng dư để tăng chi thường xuyên.
Trường hợp thứ hai và có lẽ là trường hợp phổ biến nhất đó là bội chi ngân
sách. Phần thiếu đó được gọi là thâm hụt ngân sách (tức là số thu được của ngân
sách nhỏ hơn số chi ra trong một thời kỳ). Thâm hụt ngân sách là hiện tượng tài

chính khơng nhất thiết liên quan đến những sự kiện đặc biệt khác thường. Ngày nay
khơng có nước nào mà trong thời kỳ lịch sử của mình lại không xảy ra thâm hụt
ngân sách, đặc biệt lại là hiện tượng xảy ra một cách phổ biến ở các nước đang phát
triển như chúng ta. Chính phú các nước này cũng đang rất quạn tâm đến vấn đề
thâm hụt ngân sách nhà nước.
Trường hợp cuối cùng là cân bằng ngân sách, xảy ra khi nguồn thu ngân
sách bằng nguồn ngân sách chi. Đây là điều mong muốn của mọi Chính phủ ở mỗi
quốc gia đặc biệt với các nước ang phỏt trin nh chỳng ta.

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : KÕ Ho¹ch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3. Phân cấp ngân sách
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là phân định trách nhiệm và quyền
hạn, nghĩa vụ và lợi ích của các cơ quan chính quyền nhà nước các cấp trong hoạt
động ngân sách.
Phân cấp ngân sách là một tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống ngân
sách nhà nước gồm nhiều cấp. Điều đó khơng chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mà
còn từ cơ chế phân cấp quản lý về hành chính. Phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của ngân sách nhà nước với các hoạt
động kinh tế xã hội một cách cụ thể và thực sự nhằm tập trung đầy đủ; kịp thời,
đúng chính sách chế độ các nguồn tài chính và sử dụng chúng hiệu quả.
Phân cấp quản lý ngân sách đúng đắn và hợp lý khơng chỉ đảm bảo phương
tiện tài chính cho việc duy trì, phát triển hoạt động của các cấp chính quyền mà cịn
tạo điều kiện phát huy lợi thế nhiều mặt của từng vùng, từng địa phương trong cả
nước. Nó cũng cho phép quản lý và kế hoạch hóa ngân sách nhà nước được tốt hơn,

điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền, các cấp ngân sách tốt hơn.
Tổ chức và hoạt động của nhà nước ta dựa trên nguyên tắc tập trung, dân
chủ. Do vậy, đòi hỏi việc phân cấp quản lý ngân sách cũng khơng nằm ngồi u
cầu đó. Việc phân cấp quản lý ngân sách phải đảm bảo quyền lực nhà nước tập
trung ở trung ương nghĩa là phải giữ vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương
nhưng đồng thời cũng tạo quyền chủ động cho các địa phương, đảm bảo tính độc
lập tương đối giữa các cấp ngân sách, tính độc lập ở đây chỉ là tương đối bởi vì các
cấp ngân sách nhà nước đều hoạt động vì mục tiêu chung của nhà nước, tạo cơ sở
vật chất cho nhà nước thực hiện các chức năng của mình. Ngồi ra, việc phân cấp
ngân sách phải được thực hiện đồng bộ với phân cấp kinh tế và tổ chức bộ máy
hành chính, đồng thời phải dựa trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của chính quyền địa
phương. Đặc biệt, phải quán triệt tính cơng bằng khi thực hiện phân cấp ngân sách.
Đối với nước ta ngân sách nhà nước được chia thành 4 cấp gồm:
- Ngân sách Trung ương
- Ngân sách cấp tỉnh ( các Thành phố trực thuộc Trung ương)
- Ngân sách cấp huyện ( quận, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh)
- Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn
Nhiệm vụ, quyền hạn của ngân sách các cấp được quy định cụ thể, rõ ràng
trong Luật ngân sách nhà nước. Mỗi cấp ngân sách đều có các khoản thu được
hưởng trọn vẹn 100% và các khoản thu được phân chia theo t l % nht nh.

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : KÕ Ho¹ch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Riêng ngân sách các địa phương (tỉnh, huyện , xã) còn được khoản thu trợ
cấp trực tiếp từ ngân sách cấp trên. Với các khoản chi tiêu, mỗi cấp ngân sách đều

có các khoản chi thường xuyên và chi đầu tư tùy thuộc vào phạm vi thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền nhà nước theo luật định.
4. Phân cấp ngân sách cấp huyện
Sau đây là phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách cấp huyện
theo Thông tư số 59/2003/TT – BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài Chính
4.1. Nguồn thu của ngân sách cấp huyện bao gồm
a) Các khoản thu ngân sách cấp huyện được hưởng 100% như:
- Thuế nhà đất
- Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu khí
- Thuế môn bài thu từ các doanh nghiệp, công ty, hợp tác xã và các hộ sản
xuất kinh doanh ngoài quốc doanh trên địa bàn gồm
Từ bậc 1 đến bậc 3 thu trên địa bàn xã, thị trấn
Từ bậc 1 đến bậc 6 thu trên địa bàn phường
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Tiền sử dụng đất
Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê mặt nước thu từ
hoạt động dầu khí
- Tiền đền bù thiệt hại đất
- Tiền cho thuê bàn nhà ở thuộc sở hữu nhà nước
- Lệ phí trước bạ
- Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết
Thu nhập từ vốn góp của ngân sách cấp huyện, tiền thu hồi vốn của
ngân sách cấp huyện tại các cơ sở kinh tế, thu thanh lý tài sản…
Các khoản phí, lệ phí từ các đơn vị do huyện quản lý thu khơng kể phí
xăng, dầu và lệ phí trước bạ
- Thu từ quỹ đất cơng ích và thu hoa lợi cơng sản khác
- Thu sự nghiệp của các đơn vị thuộc cấp huyện quản lý
Huy động từ các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các cơng trình kết
cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật

Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nc cho
ngõn sỏch cp huyn

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : KÕ Ho¹ch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Thu từ huy động đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy
định tại khoản 3 điều 8 Luật ngân sách nhà nước
- Thu các khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định của pháp luật
- Thu kết dư ngân sách huyện
- Các khoản thu khác theo quy định
- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách huyện năm trước sang ngân
sách huyện năm sau
- Viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp
cho huyện
b) Các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp
tỉnh và ngân sách cấp huyện theo quy định đối với ngân sách cấp huyện nói chung,
ngồi ra huyện cịn được phân chia thêm một phần theo tỷ lệ phần trăm đối với
nguồn thu lệ phí trước bạ, khơng kể lệ phí trước bạ nhà đất phát sinh trên địa bàn và
được thành lập quỹ đầu tư theo quy định của Chính phủ.
4.2. Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp huyện gồm
a) Chi thường xuyên về:
- Các hoạt động sự nghiệp giáo dục – đào tạo, y tế thực hiện theo phân cấp
của tỉnh
- Các hoạt động sự nghiệp văn hóa thơng tin, thể dục – thể thao, xã hội theo

phân cấp
- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do cơ quan cấp huyện quản lý : nông lâm
ngư nghiệp, thủy lợi, giao thông, sự nghiệp thị chính, các sự nghiệp kinh tế khác.
- Các nhiệm vụ về quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội.
- Hoạt động của cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng Sản Việt Nam ở huyện.
- Hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội ở huyện: ủy ban mặt trận Tổ
quốc, hội cựu chiến binh…
- Tài trợ cho các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp.
- Chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.
b) Chi đầu tư phát triển về đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội theo phân cấp của tỉnh.
c) Chi b sung cho ngõn sỏch cp di.

SV : Trần Thị Vãc

Líp : KÕ Ho¹ch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

d) Chi chuyển nguồn từ ngân sách huyện năm trước sang ngân sách huyện
năm sau.
II. KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1. Khái quát chung về kế hoạch ngân sách
1.1. Khái niệm
Là một bộ phận của kế hoạch tài chính quốc gia, kế hoạch ngân sách nhà
nước là một bản tường trình tất cả các khoản chi tiêu và tài trợ tương ứng với các
khoản thu của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định và được quốc hội
phê duyệt trong thời gian một năm nhằm để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh
tế xã hội của nhà nước.

1.2.. Đặc điểm của kế hoạch ngân sách nhà nước
Kế hoạch ngân sách nhà nước có 3 đặc điểm , cụ thể là: tính cân đối, tính
phân bổ, và tính luật.
1.2.1. Tính cân đối
Trước hết kế hoạch ngân sách nhà nước là một cân đối vĩ mơ, do đó có thể
nói kế hoạch ngân sách nhà nước có tính cân đối. Tính cân đối của kế hoạch ngân
sách nhà nước được thể hiện trong việc cân đối thu ngân sách với kết quả hoạt động
của nền kinh tế vì nguồn hình thành nên ngân sách nhà nước – quỹ tiền tệ tập trung
lớn nhất của nhà nước là từ giá trị sản phẩm thặng dư của xã hội và được hình thành
qua quá trình phân phối lại mà trong đó thuế là hình thức thu chủ yếu và phổ biến.
Tính cân đối của kế hoạch ngân sách còn được thể hiện trong việc cân đối
giữa các khoản chi ngân sách với các nhiệm vụ kinh tế xã hội. Chi ngân sách nhà
nước phải xác định trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc
phịng an ninh.
Ngồi ra tính cân đối của kế hoạch ngân sách còn thể hiện ngay trong cơ cấu
giữa các khoản thu và chi ngân sách mà trong đó hiện nay ở nước ta đang chấp nhận
tình trạng bội chi ngân sách với mức bội chi xấp xỉ bằng tốc độ tăng trưởng kinh tế,
khoảng dưới 6%/năm. Đặc biệt, tính cân đối của kế hoạch ngân sách còn được thể
hiện qua cân đối trong từng khoảng thu, từng khoảng chi. Đó chính là sự hợp lý, cân
đối trong tỷ trọng giữa các khoản thu, khoản chi.
1.2.2. Tính phân bổ
Kế hoạch ngân sách nhà nước cịn có tính phân bổ vì ngân sách chính là sự
cam kết của Chính phủ với địa phương về sự bảo đảm một phần nguồn lực tài chính
cho các ngành và các địa phương. Tính phân bổ của kế hoạch ngân sỏch th hin

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Ho¹ch 48B



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

việc tổ chức, sắp xếp, phân phối một cách có tính tốn, cân nhắc theo những tỷ lệ
hợp lý nhằm nâng cao tính hiệu quả kinh tế xã hội các nguồn tài lực đảm bảo cho
nền kinh tế phát triển vững chắc và ổn định theo các tỷ lệ cân đối đã định của chiến
lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Tính cho tới hiện nay , cơ sở phân bổ
ngân sách được căn cứ vào quy mô đầu vào của các địa phương, ngành, lĩnh vực
nhưng thực tế lại khơng đem lại hiệu quả cao. Do đó cần đổi mới phương thức phân
bổ theo đầu ra của nền kinh tế, gắn liền với các hoạt động kinh tế xã hội nhằm nâng
cao hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch ngân sách.
1.2.3. Tính luật
Kế hoạch ngân sách có tính luật bởi ngân sách nhà nước là một bộ luật được
thể chế hóa, do đó kế hoạch ngân sách phải được Quốc hội phê duyệt ( thường là trong
thời hạn một năm). Các hoạt động thu , chi của ngân sách nhà nước đều được tiến hành
trên cơ sở những luật lệ nhất định. Đó là các luật thuế, pháp lệnh thuế, chế độ thu, chế
độ chi tiêu, tiêu chuẩn định mức chi tiêu…do nhà nước ban hành. Việc dựa trên cơ sở
pháp luật để tổ chức các hoạt động thu, chi ngân sách là một u cầu có tính khách
quan, nó bắt nguồn từ phạm vi hoạt động của ngân sách nhà nước được tiến hành trên
mọi lĩnh vực và có tác động tới mọi chủ thể kinh tế xã hội. Tất nhiên, do đó mà việc
đổi mới hệ thống ngân sách nhà nước cũng là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp.
Kế hoạch ngân sách có thể lập trong 1 năm, 3 năm, 5 năm.
1.3. Nhiệm vụ của kế hoạch ngân sách
Theo nghĩa hẹp, kế hoach ngân sách thường được hiểu là kế hoạch thu hút và
sử dụng nguồn vốn ngân sách. Dưới góc độ này, kế hoạch ngân sách có nhiệm vụ sau:
- Xác định tỷ lệ động viên từ thu nhập của nền kinh tế vào ngân sách của
nhà nước và cơ cấu các nguồn thu căn cứ mức tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu liên
quan và các quy định của pháp luật về thu ngân sách.
- Phân phối hợp lý vốn ngân sách, đảm bảo việc thực hiện các nhiệm vụ cơ
bản của kế hoạch nhà nước. Các khoản chi này phải được xác định trên cơ sở mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh…

- Tính tốn khả năng cân đối của ngân sách và các nguồn bù đắp phần ngân
sách thiếu hụt.
- Tham gia vào việc xây dựng và hồn thiện các chính sách tài chính nhằm
hướng dẫn hoạt động của nền kinh tế theo định hướng của nhà nước, đảm bảo sử dụng
có hiệu quả nguồn tài chính quốc gia như các giải pháp nhằm huy động nguồn thu cho
ngân sách hay các giải pháp tiết kiệm chi, sử dụng chi ngân sách cú hiu qu..

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2. Vai trò của kế hoạch ngân sách trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển
kinh tế xã hội.
Kế hoạch ngân sách nhà nước là bộ phận cơ bản trong hệ thống kế hoạch hóa
phát triển kinh tế, nó gắn liền với kế hoạch tăng trưởng kinh tế bởi kế hoạch ngân
sách nhà nước là một cân đối vĩ mô giữa thu ngân sách với dung lượng, khả năng
tạo đầu ra của nền kinh tế hay nói một cách khác chính là kết quả hoạt động của nền
kinh tế. Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng của các nguồn thu có liên quan chặt chẽ tới
thực trạng hoạt động của toàn bộ nền kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá
trị như giá cả, thu nhập, lãi suất…trong đó tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) là nhân
tố khách quan quyết định sự vận động của các phạm trù giá trị vừa tác động đến sự
tăng giảm mức thu vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của thu ngân sách
nhà nước đối với nền kinh tế.
Mặt khác, kế hoạch ngân sách được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh
tế xã hội và bảo đảm quốc phịng an ninh nên có mối liên quan chặt chẽ tới các kế
hoạch phát triển kinh tế xã hôi.
Kế hoạch ngân sách nhà nước là một trong những kế hoạch thuộc nhóm kế

hoạch mang tính biện pháp và cân đối vĩ mơ của hệ thống kế hoạch hóa nền kinh tế
quốc dân. Nó đảm bảo việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước trong
đó có chức năng thực hiện các cân đối tài chính quốc gia.
Kế hoạch ngân sách nhà nước cũng góp phần vào việc hồn thiện các chính
sách tài khóa vĩ mơ.
Kế hoạch ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính cơ bản để hình thành,
phân phối, sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, để mở rộng sản
xuất và thỏa mãn các nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Nó là một cơng cụ tài
chính để nhà nước phân phối thu nhập quốc dân, thực hiện chương trình phát triển
kinh tế xã hội, sử dụng hợp lý các tài nguyên trong các ngành sản xuất xã hội.
3. Mối quan hệ giữa kế hoạch ngân sách cấp xã, ngân sách cấp huyện, ngân
sách cấp tỉnh
Theo Luật NSNN, nước ta có 4 cấp chính quyền từ trung ương đến cơ sơ do vậy
cũng có 4 cấp ngân sách để phục vụ cho chức năng, nhiệm vụ của chính quyền mỗi
cấp trong điều hành nền kinh tế, xã hội, xây dựng an ninh quốc phịng...Ngồi cấp
NSTW, ở địa phương có ngân sách cấp tỉnh (thành phố); huyện (quận, thị xã); xã
(phường, thị trấn) được gọi chung là NSĐP. Để giúp cho trung ương trong việc
quản lý ngân sách, các cấp chính quyền địa phương được chính phủ uỷ quyn thc

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hiện và quản lý một số nhiệm vụ nhất định trong hoạt động của hệ thống NSNN.
Cịn việc quyết định tổng dự tốn NSNN và NSĐP, cân đối và quyết toán ngân sách
trên địa bàn vẫn do trung ương quyết định.
NSTW đảm nhận những nhiệm vụ chi chính và quan trọng mang tính chiến

lược trên phạm vi toàn quốc; thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đảm bảo sự phát
triển cân đối, hợp lý giữa các vùng, các ngành, các địa phương theo tốc độ và bước
đi thích hợp. NSĐP tập trung chăm lo cơ sơ hạ tầng, phúc lợi xã hội, quản lý nhà
nước đối với các lĩnh vực được phân ngân sách địa phương thay vì chỉ giao một số
nhiệm vụ gọi là phân cấp quản lý ngân sách như hiện nay. Chính quyền địa phương
quyết định phân bố ngân sách cấp mình phù hợp với nhu cầu và quyền lợi của nhân
dân địa phương trong khuôn khổ pháp luật. Trong 3 cấp chính quyền địa phương thì
cấp tỉnh (thành phố) là cấp quyết định, là đầu mối thừa hành các NQ, quyết định,
chủ trương của TW, cấp xã (phường) là đơn vị cơ sơ trực tiếp quản lý dân, liên hệ
giải quyết cơng việc của dân, gắn bó với đời sống của dân, bởi vậy nhiệm vụ của
chính quyền xã (phường) rất rộng, phải trực tiếp giải quyết toàn bộ các mối quan hệ
và lợi ích giữa nhà nước với dân bằng pháp luật. Còn cấp huyện (quận) chỉ là cấp
trung gian, thừa hành cấp tỉnh kiểm tra, thanh tra và giúp tỉnh (thành phố) chỉ đạo
một số lĩnh vực quản lý nhà nước đối với chính quyền cấp dưới. Cấp huyện khơng
cịn là cơ quan làm kinh tế và cung ứng hàng hóa, dịch vụ trong q trình đổi mới
cơ chế, chuyển sang nền kinh tế thị trường.
III . NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH HUYỆN
Căn cứ vào việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách cấp huyện
theo quy định của Luật ngân sách nhà nước, ta có nội dung kế hoạch ngân sách
huyện như sau:
1. Kế hoạch thu ngân sách
Với nhiệm vụ của kế hoạch ngân sách nhà nước nói chung và nhiệm vụ được
phân cấp ngân sách, kế hoạch thu ngân sách nhà nước trên địa bàn một huyện cũng
bao gồm việc xác định tổng số thu ngân sách trên địa bàn, tốc độ tăng thu ngân sách
trong thời kỳ, cơ cấu các khoản mục trong thu ngân sách, đồng thời có thể đưa ra
các giải pháp nhằm tổ chức thực hiện thành công kế hoạch thu ngân sách trong thời
kỳ trên địa bàn đó. Có thể biểu hiện cụ thể kế hoạch thu ngân sách nhà nước trên địa
bàn huyện qua bảng sau:
Bảng 1.1: Nội dung kế hoạch thu ngân sách huyn


SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nội dung các khoản thu
TT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
II
1
2
III
IV
V

1


TH…(năm
trước)

KH
Năm…

2

3

Bình quân
thời kỳ kế
hoạch
4

THU NỘI ĐỊA

Thu từ XNQD Trung ương
Thu từ XNQD địa phương
Thu khu vực ngồi QD
Lệ phí trước bạ
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Thuế nhà đất
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thu tiền sử dụng đất
Tiền thuê đất
Thu phí và lệ phí
Thu tại xã
Thu khác ngân sách

THU BỔ SUNG TỪ NS TỈNH

Thu cân đối NS
Thu bổ sung theo mục tiêu
THU KẾT DƯ NGÂN SÁCH NĂM
TRƯỚC
SỐ BỔ SUNG CÂN ĐỐI (IV=II – III)
CÁC KHOẢN THU ĐỂ LẠI CHI QL
QUA NS

Thu từ 3 quỹ.
Các khoản đóng góp xây dựng cơ
sở hạ tầng.
Nguồn : Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng
Qua bảng trên ta thấy thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện bao gồm:
các khoản thu trên địa bàn, thu bổ sung từ ngân sách tỉnh, thu kết dư ngân sách năm
trước, thu để lại chi QL ngân sách.
Trước hết là thu nội địa trên địa bàn huyện, bao gồm:
- Thu từ XNQD Trung ương
- Thu từ XNQD địa phương
- Thu từ khu vực ngoài QD
- Lệ phớ trc b

SV : Trần Thị Vóc

Lớp : Kế Hoạch 48B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế nhà đất
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Thu tiền sử dụng đất
- Tiền thuê đất
- Thu phí và lệ phí
- Thu tại xã
- Các khoản thu khác của ngân sách như : các khoản phạt của tịa án; phạt vi
phạm hành chính, tệ nạn; thu hàng tịch thu; các khoản thu, đóng góp khác.
Ngồi các khoản thu ngân sách huyện được hưởng 100% như trên, theo cơ
chế phân cấp dành cho ngân sách huyện thì kế hoạch ngân sách huyện cịn bao gồm
nguồn thu từ ngân sách tỉnh nhằm cân đối ngân sách huyện và trợ cấp có mục tiêu
của tỉnh trong bổ sung ngân sách về vốn đầu tư và trợ cấp có mục tiêu khó khăn cán
bộ hưu trí mất sức, kinh phí cho văn hóa thơng tin xã, sự nghiệp giáo dục y tế,
lương bổng… và các hoạt động kinh tế xã hội khác.
Đặc biệt là các khoản thu để lại chi quản lý qua ngân sách được thu từ 3 quỹ: quỹ
quốc phòng, quỹ an ninh, quỹ bão lũ và các khoản đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng.
2. Kế hoạch chi ngân sách huyện
Kế hoạch chi ngân sách huyện được đưa ra nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý
nguồn kinh phí của nhà nước, phục vụ cho các nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra trong
một thời kỳ trên địa bàn huyện. Kế hoạch chi ngân sách nhà nước trên địa bàn
huyện trong một thời kỳ chính là việc xác định quy mô, tốc độ tăng, cơ cấu từng
loại khoản mục chi ngân sách của huyện và các giải pháp nhằm thực hiện chi có
hiệu quả, tiết kiệm ngân sách. Có thể biểu hiện kế hoạch chi ngân sách trong một số
năm trên địa bàn huyện qua bảng sau:
Bảng 1.2 : Nội dung kế hoạch chi ngân sách huyện
TH năm
Nội dung
TT
1

I Chi đầu tư phát triển
1 Trả n XDCB

SV : Trần Thị Vóc

trc
(nm)
2

KH
nm
3

Bỡnh quõn
thi k
k hoch
4

Lớp : KÕ Ho¹ch 48B



×