Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Ảnh hưởng của bổ sung các loại chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus trong ương ấu trùng ốc hương (Babylonia areolata).pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.33 KB, 10 trang )

Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 55-64 Trường Đại học Cần Thơ

55
ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CÁC LOẠI
CHẾ PHẨM SINH HỌC CHỨA VI KHUẨN Bacillus
TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG ỐC HƯƠNG
(Babylonia areolata)
Ngô Thị Thu Thảo và Phạm Thị Tuyết Ngân
1

ABSTRACT
Larvae of sweet snail Babylonia areolata were nursed in 30 L tanks during 15
days of experiment period and supplemented with microbial products
containing Bacillus at the density of 10
5
CFU/ml. The experiment was designed
with 3 treatments and 3 replicates were run per each treatment: 1) Bacillus
strain was isolated from intensive shrimp pond in Soctrang province (B37); 2)
Bacillus from PrawnBac product and 3) Bacillus strain from shrimp pond in
other province in Mekong Delta. Our findings showed that suplementation of
Bacillus strain B37 resulted in significant higher (P<0.05) survival rate
(40.9%), larval production (81.9 inds/L) and metamorphosis (40.4%). In
addition, dentity of Vibrio was lowest in tanks with B37 suplementation
compared to others (10
1
- 8.10
1
CFU/ml). This pattern indicated that the ability
to limit the development of Vibrio in nursing tanks. Results of study could be
useful to applied in molluscan hatcheries.
Keywords: Bacillus, Babylonia areolata, larvae


Title: Effects of Bacillus based-probiotics during larval nursing of sweet
snail (Babylonia areolata)
TÓM TẮT
Ấu trùng ốc hương Baylonia areolata được ương trong bể thể tích 30 lít và bổ
sung các chế phẩm chứa vi khuẩn Bacillus khác nhau với mật độ 10
5
CFU/ml
là: 1) Dòng Bacillus phân lập từ ao nuôi tôm sú thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng
(B37); 2) Chế phẩm Prawn Bac của Hoa Kỳ (PrawnBac) và 3) Chế phẩm sinh
học có chứa Bacillus phân lập từ ao nuôi tôm thuộc một tỉnh khác tại ĐBSCL
(CNSH). Kết quả cho thấy khi bổ sung dòng B37 tỷ lệ sống của ấu trùng ốc
hương đạt 40,9%, năng suất 81,9 con/L, tỷ lệ ốc giống đạt 40,4% và khác biệt
có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (P<0,05). Dòng B37 khi bổ sung vào
bể ươ
ng đã hạn chế sự phát triển và làm cho mật độ vi khuẩn Vibrio đạt thấp
nhất trong tất cả các nghiệm thức thí nghiệm (10
1
- 8x10
1
CFU/ml).
Từ khóa: Bacillus, ốc hương, Babylonia areolata, ấu trùng

1
Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 55-64 Trường Đại học Cần Thơ

56
1 GIỚI THIỆU
Tảo đơn bào là thức ăn chính trong giai đoạn ương ấu trùng ốc hương tuy nhiên
trong môi trường thiếu ánh sáng, tảo dễ tàn và quá trình phân hủy sẽ làm xấu đi

chất lượng nước trong bể ương. Ngoài ra trong quá trình ương nuôi ấu trùng,
các loại thức ăn nhân tạo như Lansy, Fripak, bột thịt hàu… cũng được sử dụng
nên làm cho môi trường nước mau bị ô nhiễm. Bên cạnh các chất thải của quá
trình tiêu hóa, ốc hương còn tiết ra dịch nhầy làm ô nhiễm môi trường. Ấu
trùng ốc hương rất mẫn cảm với những thay đổi của yếu tố môi trường và việc
thay nước nếu gây ra quá nhiều xáo trộn sẽ làm giảm tỷ lệ sống và năng suất
của quá trình xuất giống. Sử dụng vi sinh vật hữu ích trong ương nuôi các đối
tượng thủy sản đang được áp dụng rộng rãi (Garriques và Arevalo, 1995,
Havennaar và Huys, 2003; Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú, 2010).
Các nghiên cứu đều cho thấy vi khuẩn hữu ích đóng vai trò quan trọng quá
trình phân hủy chất hữu cơ, cải thiện chất lượng nước, chuyển hóa các khí độc
như NH
3
-
, NO
2
-
sang các dạng không độc hại. Nghiên cứu này được thực hiện
nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung các dòng vi khuẩn hữu ích khác
nhau đến các yếu tố môi trường và hiệu quả của việc ương nuôi ấu trùng ốc
hương.
2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Vật liệu thí nghiệm
Đối tượng thí nghiệm là ấu trùng ốc hương được sinh sản từ nguồn ốc bố
mẹ
nuôi tại trại thực nghiệm Động vật thân mềm - Khoa Thủy sản - Đại học Cần
Thơ. Bể ương có thể tích 30 lít, mật độ ương ấu trùng là 200 con/lít. Nước ót
được xử lý, pha với nước máy và duy trì độ mặn 30‰. Trong quá trình thí
nghiệm, bể ương được sục khí liên tục và thay nước 25-50% sau mỗi 3 ngày
ương.

Các dòng vi khuẩn hữu ích được bổ sung theo 3 nghiệm thức khác nhau, mỗi
nghiệm thức lặp lại 3 lần. Trong đó dòng Bacillus B37 (B37) là vi khuẩn
Bacillus sp chủng 37 của Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ, được phân lập từ
ao nuôi tôm sú huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Prawn Bac là chế phẩm sinh học
được sản xuất tại Mỹ có thành phần là Bacillus subtilis, Bacillus licheniformis,
Bacillus megaterium, Bacillus amyloliquefaciens và các loại enzyme như
Protease, Amylase, Esterase, Cellulose, Xylanase. Dòng Bacillus được phân
lập trong ao nuôi tôm tại một tỉnh khác thuộc Đồng bằng sông Cửu Long
(CNSH) có thành phần gồm có Bacillus subtilis, Pseudomonas sp, nấ
m men và
Lactobacillus.
2.2 Phương pháp nuôi tăng sinh và bổ sung vi khuẩn Bacillus
Chủng vi khuẩn Bacillus B37 và các CPSH được phục hồi trên môi trường
TSA. Chủng này sau đó được tiếp tục nuôi tăng sinh bằng môi trường Luria
Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 55-64 Trường Đại học Cần Thơ

57
Bertani (LB). Sau khi nuôi tăng sinh mật độ vi khuẩn được xác định bằng
phương pháp đo OD ở bước sóng 600 nm. Đối với các chế phẩm sinh học
(PrawnBac và CNSH), trước khi cho vào bể ương thì cân khối lượng, cho vào
nước và sục khí 1-2h cho hệ vi khuẩn trong chế phẩm hoạt động. Mật độ vi
khuẩn được sử dụng cho tất cả các nghiệm thức là 10
5
CFU/mL. Định kỳ mỗi 5
ngày bổ sung vi khuẩn một lần và thu mẫu trước khi bổ sung đợt mới cho đến
khi kết thúc thí nghiệm.
2.3 Phương pháp xác định mật độ tổng vi khuẩn và Vibrio
Nước muối sinh lý (0,85%) đã tiệt trùng ở 121ºC trong 20 phút dùng để pha
loãng mẫu chứa trong các ống nghiệm 9 mL. Môi trường TSA (Tripticase Soya
Agar) + 1,5% muối (TSA

+
) và TCBS (Thiosulphate Citrate Bile Sucrose Agar)
được chuẩn bị để cấy vi khuẩn. Một ml nước bể ương được chuyển vào ống
nghiệm chứa 9 mL nước muối sinh lý đã tiệt trùng, trộn đều bằng máy khoảng
1 phút đạt độ pha loãng 10
-1
. Tiếp tục pha loãng đến khi đạt độ pha loãng thích
hợp, bắt đầu từ độ pha loãng 10
-2
chỉ lắc 30 giây và để lắng 15 giây. Sau đó, 3
độ pha loãng thích hợp được chọn cho mật độ của vi khuẩn tổng cộng và vi
khuẩn Vibrio. Từ mỗi nồng độ pha loãng, 100μL của mẫu nước được hút ra và
cho vào các đĩa môi trường TSA
+
và TCBS, dùng que thủy tinh trải đều. Mỗi
nồng độ pha loãng lặp lại 3 lần. Đĩa môi trường sau khi tán được ủ ở 30
o
C
trong 24 – 28 giờ.
2.4 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Bacillus
Sau khi pha loãng, để nhiệt kế vào một ống nghiệm khác có chứa nước. Sau đó
để vào nước nóng ở 80ºC trong 10 phút rồi lấy các ống nghiệm ra (Nguyễn Lân
Dũng, 1983). Sau đó dùng micropipete hút 100 µL dung dịch huyền phù vi
khuẩn cho vào các đĩa chứa môi trường chuyên biệt cho giống Bacillus rồi
dùng que thủy tinh tán đều đến khi mẫu khô. Ủ ở 28ºC trong 24 - 48 giờ. Sau
khi ủ xác định mật số như cách đã trình bày ở trên.
2.5 Phương pháp thu và phân tích chất lượng nước
Các chỉ tiêu chất lượng nước như nhiệt độ, độ mặn, pH, NH
4
/NH

3
và NO
2
được
ghi nhận trước khi tiến hành thu mẫu. Mẫu xác định chất lượng nước được thu
cùng thời điểm với thu mẫu vi sinh và được xác định bằng bộ test SERA
(Germany).
2.6 Cách cho ăn và quản lý ấu trùng ốc hương
Ấu trùng ốc hương được cho ăn 3 lần/ngày bằng tảo Chaetoceros calcitrans có
bổ sung Fripak vào lúc 8 giờ, 14 giờ và 20 giờ. Kích thước ấu trùng được xác
định lúc bắt đầu thí nghiệm và sau mỗi 3 ngày để
tính tốc độ tăng trưởng. Số
lượng ấu trùng trong từng bể ương cũng được định lượng khi bắt đầu và khi kết
thúc thí nghiệm để tính tỉ lệ sống.
Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 55-64 Trường Đại học Cần Thơ

58
Sử dụng phần mềm Excel tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và xử
lý thống kê ANOVA bằng phần mềm SPSS để so sánh sự khác biệt giữa giá trị
trung bình của các nghiệm thức ở mức p<0,05.
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Biến động các yếu tố môi trường
3.1.1 Nhiệt độ












Hình 1. Biến động nhiệt độ (
o
C) trong quá trình thí nghiệm
Hình 1 cho thấy nhiệt độ buổi sáng tăng dần và giữ ổn định trong suốt thời gian
ương, dao động từ 26,4-29,6
o
C. Trong khi đó nhiệt độ buổi chiều giảm dần
trong 6 ngày đầu dao động từ 28-30
o
C và giữ ổn định trong các ngày tiếp theo.
Vào cuối thời gian thí nghiệm, nhiệt độ có biến động nhưng vẫn nằm trong
khoảng an toàn cho sự phát triển của ấu trùng. Kết quả này phù hợp với nhận
định của Nguyễn Thị Xuân Thu (2006) là ốc hương có thể sống ở nhiệt độ 12-
35
o
C, khoảng nhiệt độ thích hợp từ 26-28
o
C.
3.1.2 pH
Giá trị pH ở các nghiệm thức dao động từ 7,1-8,7 và không có sự chênh lệch
giữa các nghiệm thức. Theo Nguyễn Thị Xuân Thu (2006), giá trị pH từ 6-9
thích hợp cho phát triển ấu trùng ốc hương.
3.1.3 NH
4
+
/NH

3
(mg/L)
Nhìn chung NH
4
+
/NH
3
giữa các nghiệm thức không có sự chênh lệch trong
suốt quá trình thí nghiệm và có xu hướng giảm dần từ ngày thứ 11 đến ngày
thứ 15. Theo Boyd (1998) và Chanratchakool (2003) hàm lượng NH
4
+
/NH
3




các loài thủy sản có thể sinh trưởng là 0,2 - 2,0 mg/L.
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Ngày thí nghiệm
Nhiệ t độ ( oC)
Sáng Chiều
Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 55-64 Trường Đại học Cần Thơ

59
3.1.4 Nitrite (mg/L)
Hàm lượng NO
2
-
bắt đầu tăng nhanh từ ngày 5 đến ngày 15 của quá trình thí
nghiệm. Đây là kết quả của hiện tượng tích lũy chất dinh dưỡng từ thức ăn dư
thừa và chất thải của ấu trùng ốc hương. Biến động hàm lượng các chất đạm
trong các bể ương ấu trùng cho thấy vi khuẩn dòng B37 hoặc các CPSH khác
dường như chưa phát huy hiệu quả triệt để trong quá trình chuyển hóa đạm
hoặc cũng có thể do chu kỳ thu mẫu ngắn mà đặc điểm này chưa được làm rõ
(Bảng 1). Boyd (1998) cho rằng hàm lượng NO
2
-
trong nước nên thấp hơn 0,1
mg/L. NO
2
-
là một trong những yếu tố khó kiểm soát trong hệ thống nước tĩnh,
một trong những biện pháp làm giảm NO
2
-
là thay nước thường xuyên
(Menasveta et al., 1980).
Bảng 1. Trung bình giá trị pH, hàm lượng NH

4
+
/NH
3
và NO
2
-
trong các nghiệm
thức
Nghiệm thức
Các chỉ tiêu B37 PrawnBac CNSH
pH
8,1 ± 0,4 8,0 ± 0,6 8,0 ± 0,5
NH
4
+
/NH
3
(mg/L)
0,7 ± 0,4 0,7 ± 0,4 0,5 ± 0,1
NO
2
-
(mg/L)
2,4 ± 2,2 2,7 ± 2,5 2,4 ± 2,2
3.2 Biến động mật độ Bacillus trong bể nuôi ấu trùng














Hình 2. Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus trong nước
Mật độ vi khuẩn Bacillus đạt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung dòng B37
(4,8.10
5
- 2,6.10
6
CFU/ml), tiếp theo là nghiệm thức CNSH (5,8.10
4
- 9,9.10
5
CFU/ml), và nghiệm thức Prawn Bac (2,5.10
4
- 9,4.10
5
CFU/ml). Tất cả các
nghiệm thức bổ sung vi khuẩn định kỳ đều có mật độ vi khuẩn Bacillus cao
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00

5.00
6.00
7.00
51015
Ngày
Log(CFU/mL)
B-37 Prawn Bac CNSH

×