Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Dinh dưỡng và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa - Dự án bò sữa Việt Bỉ (2005 - 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 146 trang )

Biên soạn và xuất bản Chịu trách nhiệm phát hành

dinh dưỡng và thức ăn
trong chăn nuôi bò sữa
Hà Nội 2009
Tái bản lần 2
Tài liệu thực hành cho các hộ chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ tại Việt Nam
Lôøi noùi ñaàu
Dự án bò sữa Việt Bỉ (VBDP) với mục tiêu tăng thu nhập cho hộ chăn
nuôi bò sữa trên cơ sở sản xuất sữa trong nước phát triển một cách bền
vững tại 5 tỉnh dự án là Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.
Dự án do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) thực hiện với
sự hỗ trợ kỹ thuật của Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Bỉ (BTC) từ năm 2005
đến 2009.
Tập huấn chăn nuôi bò sữa cho nông dân là một trong những hoạt động
chính của dự án. Dự án sử dụng phương pháp đào tạo cho tập huấn viên
(TOT) nhằm đào tạo cho các chủ hộ trình diễn trở thành các tiểu giáo
viên cơ sở để tập huấn cho các nhóm hộ chăn nuôi bò sữa tại các xã dự
án. Cuốn sách “Dinh dưỡng và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa” chỉ
là một trong những tài liệu sẽ được chuyển cho các hộ chăn nuôi bò sữa,
mỗi một phần nhỏ trong cuốn sách này liên quan đến các chủ đề trong
Thực hành chăn nuôi bò sữa giỏi. Cuốn sách này là tài liệu bổ trợ cho
các tài liệu giảng dạy được sử dụng trong quá trình tập huấn. Toàn bộ
cuốn sách và tài liệu giảng dạy có thể được tải về từ website của Ngành
sữa Việt Nam: www.dairyvietnam.org.vn
Mặc dù một số khái niệm và nội dung còn khá trừu tượng đối với các hộ
chăn nuôi bò sữa, nhưng đã được các tác giả diễn giải hết sức đơn giản,
ngắn gọn, kết hợp với các hình ảnh sinh động và dễ hiểu đã tạo hứng thú
cho người đọc và điều quan trọng nhất là thuyết phục người chăn nuôi
làm theo hướng dẫn của cuốn sách.


Chúng tôi chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của các độc giả cho
lần tái bản này, đặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Trạch và TS. Đinh Văn Cải.
Nhân dịp này chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn và đánh giá cao tới các hộ
chăn nuôi, các cán bộ kỹ thuật - những người đã tập huấn các hộ chăn
nuôi làm theo những chỉ dẫn của cuốn sách này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Chúng tôi sẵn sàng đón nhận mọi ý kiến đóng góp về cuốn sách này!
Tác giả: Ngô Tiến Dũng, Phạm Kim Cương, Raf Somers
Minh họa: Đặng Đức Tính
Thiết kế: Công ty Cổ phần In La Bàn
ĐT: (04) 6269 6761
Dự án bò sữa Việt Bỉ (VBDP)
F11, số 14 đường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (+84) 4 3734 4278 * Fax: (+84) 4 3734 4279
E-mail:
Ngành sữa Việt Nam
F11, số 14 đường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (+84) 4 3734 6426 * Fax: (+84) 4 3734 4279
Email:
Website: www.dairyvietnam.org.vn ; www.nganhsuavn.org.vn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cục Chăn Nuôi (DLP)
Số 2, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (+84) 4 3734 5443 * Fax: (+84) 4 3844 3811 / (+84) 4 3843 6802
E-mail:
Cơ quan hợp tác kỹ thuật Bỉ tại Hà Nội (BTC)
F7 - F9, số 14 đường Thụy Khuê,
Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (+84) 4 3728 0571
Fax: (+84) 4 3728 0572

E-mail:
Federal Public Service Foreign Affairs
Foreign Trade and Development Cooperation Belgium
Directorate-Generale for Development Cooperation (DGDC)
Rue des Petits Carmes, 15
B-1000 Brussels - Belgium
Tel: +32 2 501.81.11
Hoogstraat 147
1000 Brussels - Belgium
Tel: +32 (0)2 505 37 00
Fax: +32 (0)2 502 98 62
Email:
CUỐN SÁCH NÀY ĐƯỢC THỰC HIỆN DƯỚI SỰ HỢP TÁC CỦA
Muïc luïc
Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG,
TIÊU HÓA VÀ THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA 13
1. Nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa 14
2. Các loại dinh dưỡng 15
3. Tiêu hóa 16
3.1. Cấu tạo và chức năng 16
3.2. Vi sinh vật dạ cỏ 17
3.3. Nhai lại 19
4. Các chất dinh dưỡng trong thức ăn 20
4.1. Nước 21
4.2. Thức ăn thô xanh 25
4.3. Thức ăn tinh 40
4.4. Phụ phẩm nông nghiệp 45
4.5. Thức ăn bổ sung 46
Chương 2: THỨC ĂN VÀ NUÔI DƯỠNG TRONG
CHĂN NUÔI BÒ SỮA 50

1. Giới thiệu 51
2. Cân đối giữa thức ăn thô và thức ăn tinh 54
3. Các giai đoạn của kỳ cho sữa 55
4. Lập khẩu phần nuôi bò khai thác sữa 67
4.1 Mục tiêu việc lập khẩu phần 67
4.2 Chất khô ăn vào 67
4.3 Thức ăn cho ăn ≠ thức ăn ăn được! 69
4.4 Nguyên tắc lập khẩu phần 70
4.5 Lập khẩu phần 70
Chương 3: SẢN XUẤT VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN THÔ XANH 83
1. Cỏ trồng 84
1.1. Loại cỏ bò thích ăn 86
1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu 87
1.3. Đặc điểm đất 88
1.4. Khả năng đầu tư 88
1.5. Mục đích 89
1.6. Kinh nghiệm 89
2. Dự trữ 90
2.1. Ủ chua thức ăn thô xanh 91
2.2. Ủ rơm với urê 94
3. Cỏ khô 97
Chương 4: TỔNG QUAN VỀ THỨC ĂN THÔ XANH
VÀ PHỤ PHẨM CÔNG NÔNG NGHIỆP 98
1. Cỏ trồng 100
1.1. Cỏ Ghi nê 100
1.2. Cỏ Mulato spp. 102
1.3. Cỏ Hỗn hợp Úc 104
1.4. Cỏ Lông para 106
1.5. Cây Ngô 108
1.6. Cỏ Yến mạch và Hỗn hợp cỏ Avex 110

1.7. Cỏ Voi 112
1.8. Cỏ Voi lai VA-06 114
2. Cỏ tự nhiên 116
3. Cỏ nhập khẩu 118
4. Sử dụng một số phụ phẩm công nông nghiệp thay thế
một phần thức ăn tinh và thức ăn thô xanh 120
4.1 Phụ phẩm công nông nghiệp thay thế thức ăn thô xanh 120
4.1.1. Thân lá cây ngô 120
4.1.2. Rơm lúa 121
4.1.3. Ngọn lá mía 122
4.1.4. Ngọn lá sắn 123
4.1.5. Thân lá lạc 124
4.1.6. Phụ ph
ẩm dứa 125
4.2 Phụ phẩm công nông nghiệp thay thế thức ăn tinh 126
4.2.1. Bã bia 126
4.2.2. Rỉ mật 127
4.2.3. Cám gạo 128
4.2.4. Khô dầu 129
5. Lập kế hoạch sản xuất thức ăn thô xanh 130
5.1. Mục đích 130
5.2. Ví dụ tính toán nhu cầu thức ăn cả năm cho đàn bò 131
Chương 5: THỂ TRẠNG VÀ MỘT SỐ RỐI LOẠN
DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP Ở BÒ SỮA 133
1. Thể trạng và sức khỏe của bò sữa 134
1.1. Tầm quan trọng của thể trạng 134
1.2. Mục đích đánh giá thể trạng 135
1.3. Phương pháp đánh giá thể trạng 136
1.4. Thang điểm thể trạng 137
1.5. Quy luật thay đổi thể trạng bò sữa 138

1.6. Điểm thể trạng lý tưởng ở bò sữa 139
2. Một số rối loạn dinh dưỡng thường gặp 140
2.1. Toan hóa (tăng axit) dạ c
ỏ 140
2.2. Xeton huyết (bệnh thở thơm) 141
2.3. Sốt sữa 142
2.4. Chướng bụng đầy hơi 143
2.5. Ngộ độc urê 144
KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG,
TIÊU HÓA VÀ THỨC ĂN
TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Chương 1
14
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn ni bò sữa
Tại sao bò cần phải ăn?
1. Nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa
Để duy trì sự sống
(= nhu cầu duy trì)
Cho sinh trưởng và phát triển
Cho sự phát triển của
thai
Để sản xuất sữa
Lưu ý: Nhu cầu duy trì phụ thuộc vào khối lượng của bò
15
Chng 1: Khỏi nim v dinh dng, tiờu húa v thc n trong chn nuụi bũ sa
2. Caực loaùi dinh dửụừng
Dinh dng trong thc n bao gm:
Nng lng: cung cp cho cỏc hot ng

ca c th ging nh xng du cung cp
nng lng cho mỏy múc hot ng
Protein (cht m): to nờn c bp,
nuụi thai v to nờn cỏc thnh phn ca
sa
Cỏc cht khoỏng: giỳp cho s phỏt
trin ca xng, nuụi thai v to ra cỏc
khoỏng cht trong sa
Cỏc vitamin: giỳp cho cỏc hot ng
ca c th c nhp nhng
Nc: nc cn thit cho nhu cu duy trỡ
v sn xut sa (sa cú gn 90% nc)
16
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn ni bò sữa
3. Tiêu hóa
3.1. Cấu tạo và chức năng
Bò là gia súc nhai lại nên cơ quan tiêu hóa có cấu tạo đặc biệt:
Miệng: Chức năng lấy thức ăn, tiết nước bọt
và nhai lại
Dạ dày bò: Là dạ dày bốn túi gồm: dạ cỏ,
dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế
Dạ cỏ và dạ tổ ong: là thùng lên men
lớn, chứa rất nhiều vi sinh vật cộng sinh
tiêu hóa chất xơ
Dạ lá sách: giúp hấp thu và lọc thức ăn
Dạ múi khế: tiêu hóa thức ăn bằng dịch
vị giống như ở gia súc dạ dày đơn
1
2
3

4
5
6
Ruột: tiêu hóa và hấp thu các chất dinh
dưỡng
17
Chng 1: Khỏi nim v dinh dng, tiờu húa v thc n trong chn nuụi bũ sa
3.2. Vi sinh vaọt daù coỷ
Vi sinh vt tiờu húa thc n bng cỏch lờn men trc khi i xung
phn d di v rut
Vi sinh vt s dng cỏc cht dinh dng trong thc n to ra cht
dinh dng cung cp cho bũ (nng lng, protein).
Cú kh nng s dng m vụ c (m urờ) tng hp thnh protein
cht lng cao cung cp cho bũ

X/Bt/ng
Khoỏng
Khoỏng
Urờ/Protein
Protein
Vi sinh
vt d
c
Nng lng
thoỏt quathoỏt qua
N
D c
D t ong
D lỏ sỏch
D mỳi kh

Nuụi dng bũ, thc t l nuụi h vinh vt!
18
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa
Hoạt động của vi sinh vật tốt nhất khi môi trường dạ cỏ ổn định
Điều quan trọng là giữ môi trường dạ cỏ ổn định (pH ổn định) bằng
cách:
Cung cấp đầy đủ, đều đặn, đồng
thời và liên tục năng lượng, đạm và
chất xơ.
Thức ăn thô xanh cho ăn tự do.
Thức ăn tinh cho ăn ít nhất 3 lần/ngày
Không thay đổi thức ăn đột ngột.
Khi thay đổi một loại thức ăn cần phải
từ từ
19
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa
Luôn đảm bảo cân đối giữa thức ăn thô
và tinh. Nếu cho ăn thức ăn tinh quá
nhiều, môi trường dạ cỏ toan hóa (pH
thấp) bất lợi cho hoạt động của vi sinh
vật
3.3. Nhai laïi
Nhai lại là quá trình làm giảm kích thước các mẩu thức ăn ợ từ dạ cỏ lên
miệng.
Tiết ra nhiều nước bọt hơn
Nhào trộn thức ăn với vi sinh vật dạ cỏ
Giảm kích thước thức ăn giúp quá trình phân giải thức ăn ở dạ cỏ
nhanh hơn.
Bò sử dụng khoảng 35-40% thời gian trong ngày để nhai lại (ợ thức ăn
rồi nhai lại)

Bò cần nhai lại! Bò nằm nhai lại!

Lưu ý: Nước bọt là dung dịch đệm chủ yếu nhằm duy trì pH dạ cỏ (từ 6,2-6,8) thích hợp
cho tiêu hóa thức ăn thô xanh và thức ăn khác
20
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn ni bò sữa
4. Các chất dinh dưỡng trong thức ăn
Thành phần thức ăn ni dưỡng bò sữa gồm:
Nước
Phụ phẩm
Thức ăn tinh
Vitamin
Thức ăn thơ xanh
Các khống chất

21
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa
4.1. Nöôùc
Nước là chất dinh dưỡng chiếm nhu cầu lớn nhất ở bò sữa
Bò cần nước cho
các chức năng hoạt động cơ thể
sản xuất sữa
sản sinh nước tiểu
bay hơi
Lưu ý: sữa chứa khoảng 90% nước!
Lượng nước uống phụ thuộc vào:
khối lượng cơ thể
năng suất sữa
nhiệt độ môi trường
loại thức ăn và khẩu phần ăn

Tôi khát quá!
Thiếu nước là nguyên nhân trực tiếp
làm giảm năng suất sữa!
22
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa
Ví dụ nhu cầu nước:
Bò cạn sữa : 40-60 lít/ngày
Năng suất 10 kg sữa/ngày : 40-60 lít/ngày
Năng suất 15 kg sữa/ngày : 60-80 lít/ngày
Năng suất 20 kg sữa/ngày : 80-100 lít/ngày
Năng suất 30 kg sữa/ngày : 100-140 lít/ngày
Năng suất 40 kg sữa/ngày : 120-180 lít/ngày
23
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa
Nguồn nước: Nước được cung cấp
Từ thức ăn
Cho uống
Nước uống cho bò phải đảm bảo được 4 yêu cầu sau:

1. TỰ DO (thoả mãn theo nhu cầu): trong máng uống
phải luôn có sẵn nước cho bò uống tự do (trong
chuồng, sân chơi hay trên bãi chăn)
2. SẠCH: không có thức ăn thừa, nhiễm phân, nước
tiểu và rêu
3. NGON: không mùi, không vị, mát…
4. LÀNH: không có nguy cơ gây bệnh do kí sinh trùng,
thuốc trừ sâu, kim loại nặng
Cỏ tươi: 70-90% nướcCỏ khô: 12-15% nước
24
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa

Máng uống
Máng uống phải đảm bảo được các tiêu chí ở trên. Ví dụ một số máng uống
đã được áp dụng tại các hộ:
Máng uống tự động
La Buvette
Máng uống lớn dễ vệ sinh
Hệ thống máng
tự động
Tự chế
Bò uống rất nhiều nước sau khi vắt sữa. Do vậy luôn đảm bảo
đầy đủ nước uống cho bò ngay sau khi vắt sữa
25
Chương 1: Khái niệm về dinh dưỡng, tiêu hóa và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa
4.2. Thöùc aên thoâ xanh
Bò cần thức ăn thô xanh
Cho nhai lại
Cung cấp cơ chất cho vi sinh vật dạ
cỏ
Cho tiêu hóa dạ cỏ
Thức ăn thô xanh cung cấp phải:
Đủ lượng xơ để tiêu hóa và nhai lại
Là phần quan trọng đáp ứng nhu cầu
năng lượng, protein và khoáng chất
Thức ăn thô xanh cung cấp cho bò khi chăn thả hoặc cho ăn tại
chuồng:
Chăn thả: bò tự lựa chọn ngoài
bãi chăn, lượng cỏ thu nhận
thường thấp hơn so với phương
thức thu cắt
Thu cắt: tăng lượng thu nhận từ đó bò cho năng suất sữa

cao hơn

×